BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA MÔI TRƯỜNG dddd BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR
Trang 1BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
dddd
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
TẠI PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUẬN
THANH XUÂN
Hướng dẫn thực tập :
ThS Vũ Văn Doanh (Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội)
Anh Nguyễn Anh Tuấn ( Cán bộ tại Phòng Tài Nguyên và Môi Trường quận Thanh Xuân )
Ông Đinh Tiến Sỹ (Trưởng Phòng Tài Nguyên và Môi Trường quận Thanh Xuân )
Người thực hiện :
Nguyễn Mạnh Quyền - Lớp CD9QM2,
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Thanh Xuân, tháng 4 - 2013
Trang 2TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG QUẬN
THANH XUÂN Địa điểm thực tập : Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Thanh
Xuân
Trang 3NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Của sinh viên: NGUYỄN MẠNH QUYỀN
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
1 Việc chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan hoặc địa phương
3 Quan hệ với cán bộ trong cơ quan, đơn vị hoặc chính quyền và
nhân dân địa phương
-PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
QUẬN THANH XUÂN
Trang 4
-LỜI CÁM ƠN
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo trongtrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội nói chung, và các thầy cô giáo trongkhoa Môi trường nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinhnghiệm quý báu trong suốt thời gian qua
Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn cơ quan Phòng Tài Nguyên và MôiTrường quận Thanh xuân Hà Nội đã điều kiện cơ sở vật chất giúp tôi có một môi trườngtốt để làm thực tập, giúp cho việc thực tập của tôi thuận lợi hơn
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, đónggóp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình học tập, tìm hiểu và hoàn thiện tốt nghiệp này
Cùng với đó, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Vũ Văn Doanh (GVCN lớpCĐ9QM2), anh Nguyễn Anh Tuấn (người hướng dẫn thực tập tại phòng tài nguyên môitrường) và chú Đinh Tiến Sỹ ( Trưởng phòng Tài Nguyên và Môi Trường Quận ThanhXuân) trong quá trình thực tập, và một số tài liệu tham khảo tôi đã hoàn thành bài báo cáonày
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do kiến thức còn eo hẹp nên không tránh khỏisai xót, vậy mong thầy cô cùng các bạn đọc tham khảo và cùng nhau tìm biện pháp đểkhắc phục
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH 6
LỜI MỞ ĐẦU 7
NỘI DUNG 8
I Nội dung và phương pháp thực hiện 8
1.1 Nội dung 8
Mục đích nghiên cứu 8
Yêu cầu 8
Phương pháp thực hiện 8
II LÝ LUẬN CHUNG 9
2.1 Quan điểm của nhà nước về bảo vệ môi trường 9
Ý nghĩa quan điểm của đảng và nhà nước đối với vấn đề môi trường và công tác quản lý môi trường địa phương 9
III TỔNG QUAN VỀ QUẬN THANH XUÂN 10
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 10
3.2 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ quy hoạch 13
IV HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI QUẬN THANH XUÂN 15
Hiện trạng môi trường nước tại quận Thanh Xuân 15
Sông Tô Lịch 15
Sông Lừ 18
Nước thải từ sinh hoạt 19
4.2 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 22
4.2.1 Một số giải pháp về chính sách quản lý: 22
4.2.2 Giải Pháp cộng đồng: 22
4.3 Hiện trạng chất thải rắn trên địa bàn quận thanh xuân 22
4.3.1 Phát sinh chất thải 22
4.3.2 Phân loại và thu gom chất thải 23
4.4 Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí tại quận Thanh xuân 25
4.1 Khái niệm về ô nhiễm không khí 25
4.2 Ô nhiễm môi trường không khí tại quận Thanh Xuân 25
4.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm bụi đến sức khỏe người dân: 26
4.4 Giải pháp về giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 26
V HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 27
KẾT QUẢ THỰC HIỆN 27
5.1 Công tác vệ sinh môi trường 27
5.2 Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh đô thị và giữ gìn trật tự công cộng 30
5.3 Đảm bảo trật tự an ninh, trật tự xã hội và kiểm soát ngăn ngừa, từng bước đẩy lùi một số tệ nạn xã hội về ma túy, mại dâm, cướp giật, cờ bạc, mê tín dị đoan 30
VI ĐÁNH GIÁ CHUNG 31
6.1 Những mặt đã làm được: 31
6.2 Những mặt tồn tại 31
VII PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ VỀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NĂM 2013 32
VIII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32
1 Kết luận 32
2 Kiến nghị 33
Tài Liệu Tham Khảo 34
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1 : Bản đồ hành chính quận Thanh Xuân Thành phố Hà Nội 11
Hình 2 : Hình ảnh 1 nhánh sông tô lịch đi qua địa bàn quận Thanh xuân 15
Hình 3 : Biểu đồ diễn biến nước thải sinh hoạt tại Cầu Mới 17
Hình 4 : Biểu đồ diễn biến nước thải sinh hoạt tại sông Lừ 18
DANH MỤC BẢNG Bảng 1 : Kết quả phân tích chất lượng nước sông tô lịch tại Cầu Mới 15
Bảng 2 : Kết quả Phân tích chất lượng nước tại sông Lừ 17
Bảng 3 : Thành phần nước thải sinh hoạt phân tích theo phương pháp ALPHA……….19
Bảng 4: Tải Trọng chất ô nhiễm do cư dân toàn quận Thải vào môi trường 20
Bảng 5: Tổng lượng chất thải rắn của quận Thanh Xuân trong năm 2012… 22
Bảng 6: Tỷ lệ thu gom chất thải rắn trong những năm gần đây của quận Thanh Xuân……….23
Bảng 7: Báo Cáo sơ lược về tình hình sức khỏe người dân tại Quận trong năm 2009……… 25
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT Bảo vệ môi trường
VSMT Vệ sinh môi trường
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học, kỹ thuật của cả nước Khinước ta đã đứng trong WTO thì việc phát triển chỉ còn là vấn đề, tuy nhiên Hà Nội phảiluôn phải đi đầu về mọi mặt Đây không chỉ đơn thuần là sự phát triển về chiều rộng màthực sự phải đi vào chiều sâu tìm ra con đường phát triển bền vững cho cả nước
Kinh tế và môi trường trên thành phố Hà Nội tuy là hai lĩnh vực khác nhau nhưng lạisong song cùng nhau trên con đường hội nhập Khi quá trình phát triển công nghiệp hoádiễn ra nhanh thì quá trình đô thị hoá và sự bùng nổ dân số cơ học cũng tăng mạnh làmphức tạp thêm môi trường thành phố
Thanh xuân là một quận có dân số tương đối đông ở Hà Nội, có lượng phương tiệngiao thông đi lại lớn, có nhiều doanh nghiệp và các hệ thống cửa hàng kinh doanh gópphần làm tăng lưu lượng chất thải của quận cũng như thành phố Hà Nội, mà nổi bật nhất
là vấn đề về nước thải
Trong những năm gần đây, vấn đề về nước thải trong sinh hoạt, nước thải trong quátrình sản xuất kinh doanh thải thẳng ra sông Tô Lịch và một số đoạn sông chảy qua địabàn quận đang gây bức bối đối với người dân Lượng nước thải đó, cũng với rác thải đổ racác con sông gây ô nhiễm nghiêm trọng
Vì vậy đặt ra cho các cơ quan về môi trường ở quận những thách thức lớn trong việc
quản lý đối với nguồn nước ở quận Do đó tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu
công tác quản lý môi trường nước tại phòng TNMT quận Thanh Xuân, Hà Nội”.
Trang 8NỘI DUNG
I Nội dung và phương pháp thực hiện
1.1 Nội dung
- Tìm hiểu đánh giá ĐKTN, kinh tế xã hội của quận Thanh xuân
- Hiện trạng môi trường nước, chất thải rắn và không khí của quận
- Các hoạt động quản lý nhà nước về môi trường
- Đánh giá chung về những mặt đã làm được và những mặt hạn chế trong công tácquản lý môi trường của phòng tài nguyên môi trường quận
- Phương hướng giải pháp bảo vệ môi trường của quận
Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu đánh giá tình hình kinh tế, xã hội tại quận Thanh xuân và công tác quản
lý môi trường trong thời gian qua
- Đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu ÔNMT, nâng cao hiệu quả của quátrình thu gom rác thải tại quận và hiểu quả trong công tác quản lý môi trường nướctại quận Thanh Xuân
- Chủ yếu bằng phương pháp thu thập tài liệu
Từ phòng tài nguyên và môi trường quận Thanh xuân,các văn bản quyphạm,báo cáo về ĐKTN,tình hình phát triển kinh tế,xã hội,hiện trang môitrường khu vực và công tác quản lý môi trường quận Thanh Xuân
Trang 9 Phương pháp bản đồ, biểu đồ
II LÝ LUẬN CHUNG
2.1 Quan điểm của nhà nước về bảo vệ môi trường
2.1.1 Trung ương
- Luật Bảo vệ môi trường 52/2005/QH11
- Nghị định số 80/2006 NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật bảo vệ môi trường
- Quyết định số 16/2007/QĐ-Tg ngày 29/01/2007 của Thủ Tướng Chính Phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc Tài nguyên và Môi trường quốc gia đến năm 2020
- Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu
Căn cứ vào hệ thống quy chuẩn Việt Nam
- QCVN 24 :2009/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
- QCVN 14 :2008/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
2.1.2 Quận Thanh Xuân:
Quyết đính số 112-UBND : về việc kiện toàn ban chỉ đạo cải thiện môi trường xã hội quận Thanh Xuân
Kế Hoạch số 70/ KH- UBNd ngày 18/5/2012 :về thực hiện một số nhiệm vụ về cải thiện môi trường xã hội trên địa bàn quận Thanh xuân
Báo cáo số 09/ UBND: về công tác cải thiện môi trường xã hội của UBND quận và tình hình vệ sinh môi trường xã hội trên địa bàn quận Thanh Xuân năm 2012
Ý nghĩa quan điểm của đảng và nhà nước đối với vấn đề môi trường và công tác quản lý môi trường địa phương.
Thực hiện Nghị quyết lần thứ X của Đảng, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựuquan trọng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật
về bảo vệ môi trường đã được hoàn thiện một bước Hệ thống cơ quan quản lý nhànước về môi trường được tăng cường Tổng cục Môi trường được thành lập; lực lượng
Trang 10cảnh sát môi trường được hình thành; Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực các sông lớn,
tổ chức quản lý môi trường ở các Bộ, ngành và địa phương, nhất là Chi cục Bảo vệmôi trường được thiết lập, bước đầu hoạt động có hiệu quả Nhìn chung, các điều kiện
cơ bản, thiết yếu làm tiền đề, tạo thế và lực cho công tác bảo vệ môi trường thời giantới đã được đáp ứng
Phát triển nhanh, bền vững là yêu cầu cấp thiết trong chiến lược phát triển kinh tế - xãhội của đất nước Bảo vệ môi trường trong thời gian tới có ý nghĩa sống còn, là nhiệm vụ hếtsức khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải đổi mới tư duy, đổi mới cách làm và cần những giảipháp mang tính đột phá
III TỔNG QUAN VỀ QUẬN THANH XUÂN
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
Quận Thanh Xuân được thành lập theo Nghị định số 74/CP ngày 22/11/1996 của Chínhphủ gồm 11 đơn vị hành chính cấp phường: Khương Đình, Nhân Chính, Phương Liệt, HạĐình, Kim Giang, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Nam, Phương Liệt,Khương Trung, Khương Mai (có 3 phường được thành lập từ các xã ngoại thành của haihuyện Từ Liêm và Thanh Trì, còn lại là các phường cũ của quận Đống Đa chuyển sang)
Vị trí địa lý: Quận Thanh Xuân nằm ở trung tâm Thành phố Hà Nội, phía Bắc giápquận Đống Đa và quận Cầu Giấy, phía Đông giáp quận Hai bà Trưng, phía Nam giápquận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì, phía Tây giáp huyện Từ Liêm và quận Hà Đông
Trang 11Bản đồ hành chính quận Thanh Xuân-hà nội
Về giao thông: Trên địa bàn quận có 5 tuyến đường giao thông chính đi qua như:đường Quốc lộ số 1, Quốc lộ số 6, đường Vành đai 3, đường Trường Chinh, đường LêVăn Lương, đường Vành đai 2,5 đang chuẩn bị được thực hiện Ngoài ra trên địa bànQuận còn có một mạng lưới giao thông nối liền giữa các trục giao thông chính, giữa cácphường trong toàn quận và với các quận, huyện lân cận
Về mạng lưới thủy văn: Có hai con sông thoát nước chính của thành phố chảy quađịa bàn quận từ bắc xuống nam và từ đông sang tây là sông Tô Lịch và sông Lừ, Sét Bêncạnh đó còn một số hồ ao tự nhiên tương đối lớn có ý nghĩa quan trọng trong việc tiêu
Trang 12nước cục bộ và giữ vai trò điều hòa như Đầm Hồng (Khương Đình), Đầm Bờ vùng (HạĐình), hồ Rùa (Phương Liệt) và dự án công viên hồ điều hòa Nhân Chính đang được triểnkhai thực hiện.
Về dân số: theo số liệu thống kê năm 2010 toàn quận nay có 34.344 hộ gia đình,với 214.000 người đang sống và làm việc trên 11 phường trong đó có một phần khu đô thịmới Trung Hòa - Nhân Chính
Về công nghiệp: trên địa bàn quận có 2 khu công nghiệp lớn là Giáp Bát và ThượngĐình với nhiều doanh nghiệp sử dụng đất có diện tích lớn phân bố tập trung
Về đất quốc phòng, an ninh: chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu sử dụng đất của quậngồm đất thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân và khu vực sân bay Bạch Mai
Trang 13Tại thời điểm kiểm kê đất đai ngày 01 tháng 01 năm 2010, toàn quận Thanh Xuân
có tổng diện tích đất tự nhiên là 908,3244 ha phân theo 11 phường trực thuộc quận nhưsau:
STT Tên phường
Tổng diện tích
(ha)
Đất nông nghiệp (ha)
Đất phi nông nghiệp
(ha)
Đất chưa sử dụng
+ Ngành dịch vụ, thương mại tăng 15%/ năm;
+ Ngành xây dựng tăng 15%/ năm
Trang 14- Cơ cấu giá trị sản xuất theo các thành phần kinh tế giai đoạn 2011- 2015: Côngnghiệp 36,00%; Dịch vụ - thương mại 35%; Xây dựng 29%
3.2.2 Các chỉ tiêu văn hoá - xã hội chủ yếu
Quận Thanh Xuân tiếp tục thực hiện chương trình văn hoá, xã hội, cuộc vận động
“toàn dân doàn kết xây dựng đời sống văn hoá” thực hiện tố quy chế dân chủ ở cơ sở, cácphong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động xã hội; tạo sự chuyển biến trong xâydựng nếp sống văn minh đô thị, ý thức chấp hành pháp luật, hạn chế các tiêu cực xã hội
- Đến năm 2015: Duy trì vững chắc phổ cập giáo dục bậc Tiểu học, THCS và phấnđấu hoàn thành phổ cập THPT, số trường đạt chuẩn quốc gia là 28 trường (Trong
đó có 90% trường tiểu học, 80% trường mầm non, 80% trường THCS đạt chuẩnquốc gia), có từ 71,20% số trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo đến trường
- Duy trì 100% phường đạt chuẩn quốc gia về y tế
- Tỷ lệ lao động được giải quyết việc làm mới hàng năm trong giai đoạn 2010 - 2015
là 25.000 lao động
- Duy trì tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,05%/ năm
- Đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 0,5% Có 86% hộ gia đình đạt tiêu chuẩngia đình văn hóa, số phường có nhà văn hoá là 11/11 phường
3.2.3 Một số chỉ tiêu khác
- Năm 2015 tỷ lệ dân cư sử dụng nước sạch là 100%
- Hoàn thành 100% chỉ tiêu công tác quốc phòng, quân sự địa phương, trọng tâm làđộng viên quân đội, xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc và tuyển quân hàngnăm
IV HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI QUẬN THANH XUÂN
Hiện trạng môi trường nước tại quận Thanh Xuân
Sông Tô Lịch
Sông Tô Lịch nằm ở hướng Tây của nội thành Hà Nội là con sông dài nhất
Trang 15Sông Tô Lịch là một trong bốn con sông (Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét thuộc lưuvực sông Tô Lịch) tải toàn bộ nước mưa và nước thải của lưu vực sông Tô Lịch về khutrạm bơm đầu mối Yên Sở để bơm ra sông Hồng Do đó lượng nước thải vào sông TôLịch (nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải bệnh viện) của quận Thanh
Hình ảnh 1 nhánh sông tô lịch đi qua địa bàn quận Thanh xuân
Bảng 1: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Tô Lịch (tại Cầu Mới),
Cầu Mới
Cầu Mới
QCVN -B24/2009
I-2011
Trang 16Nguồn:- Hiện trạng môi trường Hà Nội 2011
Từ bảng kết quả phân tích trên, ta thấy nồng độ chất rắn lơ lửng trong nước sông quatừng năm có xu hướng giảm, đến đợt khảo sát đầu năm 2011 thì lượng chất rắn lơ lửng
nhiều lần Nguyên nhân là do lượng nước thải từ quá trình sinh hoạt thải thẳng ra sôngngày càng nhiều, nên lượng chất hữu cơ trong nước tăng lên đáng kể, làm ô nhiễm nướcsông
Trang 17
Biểu đồ biểu diễn sự biến động tính chất nước thải sinh hoạt của vị trí trên được nêu ởhình sau:
Từ đồ thị trên ta thấy rằng nước thải biến đổi rõ rệt theo các năm Đó là yếu tố gâynên tình trạng ô nhiễm nặng ở sông Tô lịch mà cụ thể là Cầu Mới
Trang 18Sông Lừ
Sông Lừ là con sông thuộc địa phận phường Phương Mai, quận Thanh Xuân, là nhánh
-B24/2009
Từ bảng kết quả phân tích trên ta thấy nồng độ chất rắn lơ lửng đã tăng qua từng
nước thải từ quá trình sinh hoạt thải thẳng ra sông ngày càng nhiều, nên lượng chất hữu
cơ trong nước tăng lên đáng kể, làm ô nhiễm nước sông
Biểu đồ biểu diễn sự biến động tính chất nước thải sinh hoạt của vị trí trên được nêu ởhình sau: