Hoàn thiện mẫu Chứng từ ghi sổ

Một phần của tài liệu te117 (Trang 69)

II. Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất & tính giá

4. Hoàn thiện mẫu Chứng từ ghi sổ

Việc tập hợp các chứng từ gốc & vào Chứng từ ghi sổ có chính xác, kịp thời thì kế toán trởng mới có thể đa ra các quyết định về tài chính của Viện hợp lý. Căn cứ nhận biết tính kịp thời của Chứng từ ghi sổ chính là thời gian ghi trên Chứng từ ghi sổ đó. Dòng ghi thời gian này đồng thời cũng là phơng tiện kiểm soát nội bộ nhằm đối chiếu tính hợp lệ, chính xác về mặt thời gian của các chứng từ gốc với thực tế các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tuy nhiên, mẫu Chứng từ ghi sổ hiện nay đang đợc sử dụng tại Viện không có thông tin này mà chỉ đa ra một khoảng thời gian chung chung là quý, tháng. Điều này cha thực sự phát huy đợc chức năng kiểm soát nội bộ của bộ máy kế toán.

Mặt khác viện nên áp dụng một mẫu chứng từ ghi sổ thống nhất chứ không nên áp dụng lộn xộn nh hiện nay. Một số mẫu chứng từ ghi sổ không cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết (CTGS số 01-TCT 70 thiếu thông tin về thời gian và số hiệu của chứng từ gốc).

Theo em, với số lợng nghiệp vụ phát sinh tơng đối lớn, định kỳ 5 ngày kế toán tiến hành ghi sổ một lần theo mẫu chung sau:

Biểu số 30 Chứng từ ghi sổ Ngày tháng năm Ghi Nợ TK 152 / Có TK ... ST T

Chứng từ Diễn giải Cộng Ghi Có TK

SH NT 621 ...

Cộng

5.Hoàn thiện phơng pháp phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định giá trị hợp đồng hoàn thành

Giá trị một hợp đồng hoàn thành bao gồm toàn bộ chi phí trực tiếp thực hiện hợp đồng và chi phí gián tiếp thực hiện hợp đồng( chi phí quản lý doanh nghiệp).

Theo nh quy định tại viện, chi phí quản lý doanh nghiệp đợc khoán gọn cho mỗi hợp đồng trong 5% CPQL nộp viện. Xét về mặt quản lý, cách khoán chi phí này là thích hợp với phơng thức sản xuất theo đấu thầu nhng xét về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành lại không hợp lý. Phơng thức hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp nh hiện nay không phản ánh chính xác chi phí quản lý doanh nghiệp phục vụ từng hợp đồng,dẫn đến việc xác định một hợp đồng là lãi hay lỗ cha chính xác. Để phát huy vai trò của kế toán trong công tác này, kế toán tiến hành phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cụ thể từng hợp đồng. Cuối quý, căn cứ vào số liệu trên tài khoản 642( sau khi xác định chi phí QLDN cho trung tâm thể thao), ta tiến hành phân bổ theo công thức sau:

Nh vậy, gía trị toàn bộ hợp đồng hoàn thành tính theo công thức sau:

CPNCTT của một hợp đồng Tổng CPQLDN cần phân bổ Tổng CPNCTT = ì Giá trị thực tế hợp đồng hoàn thành CPQLDN phân bổ cho một hợp đồng Lãi vay phân bổ

= + CPQLDN phân bổ cho một hợp đồng Tổng CPQLDN cần phân bổ Tổng CFNCTT CFNCTTc ủa 1 hợp đồng ì = CFNCTT của 1 hợp đồng Giá trị toàn bộ hợp đồng hoàn thành + = Gía trị thực tế hợp đồng hoàn thành

Lãi vay phân bổ

CPQLDN phân bổ cho một hợp đồng

Mẫu Sổ chi phí sản xuất kinh doanh hiện áp dụng tại Viện đã phát huy đợc u điểm là giúp kế toán theo dõi đợc các khoản mục chi phí liên quan đến từng hợp đồng cụ thể. Tuy nhiên cách thiết kế các yếu tố trong sổ nh hiện nay cha hợp lý. Yếu tố “lơng “ đợc theo dõi gộp cả lơng của công nhân trực tiếp sản xuất và l- ơng của bộ phận phục vụ chung cho phân xởng, một số yếu tố không cần thiết có thể lợc bỏ để phù hợp với mẫu sổ do bộ tài chính ban hành

Để theo dõi chi tiết các yếu tố chi phí, viện cần đa vào sổ này một số cột khác và bỏ cột VAT đầu ra( cột này không cần thiết). Có thể thiết kế mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh nh sau-Biểu số 31.

7.Hoàn thiện việc sử dụng Bảng tính giá thành hợp đồng

Trong một niên độ kế toán, số lợng hợp đồng thực hiện tại Viện tơng đối lớn. Kết thúc quá trình sản xuất có những hợp đồng đã hoàn thành, đã bàn giao cho khách hàng nhng cũng có những hợp đồng còn dở dang cha thực hiện xong. Nhằm xác định chính xác giá trị hợp đồng còn dở dang, kế toán chi phí giá thành phải lập Bảng kê chi tiết giá trị hợp đồng dở dang. Do đó, để xác định khối lợng các Hợp đồng đã hoàn thành & bàn giao trong kỳ, nên chăng, kế toán sẽ lập Bảng tính giá thành các hợp đồng hoàn thành thay bảng kê hợp đồng hoàn thành nh hiện nay.

Bảng này vừa là bảng tổng hợp chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC từng hợp đồng, vừa là căn cứ đối chiếu kiểm tra giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết cuối quý. Số liệu trên bảng này sẽ cung cấp thông tin tơng đối đầy đủ cho công tác lập dự toán chi phí đối với những hợp đồng kinh tế có sản phẩm tơng tự. Các nhà quản trị có thể nhìn nhận một cách khái quát, toàn diện về tình hình sản xuất của Viện trong kỳ dựa trên bảng này. Cuối niên độ , kế lập bảng tính giá thành hợp đồng hoàn thành dựa trên các số liệu của sổ chi phí sản xuất kinh doanh.

Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, kinh doanh trong một môi trờng mới, các doanh nghiệp không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ đôi khi là sự không thích ứng đi đến chỗ phá sản. Do đó tổ chức tốt phơng thức kinh doanh và công cụ quản lý là một điều tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp để tồn tại.

Trong công tác điều hành & quản lý doanh nghiệp, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí & tính giá thành nói riêng đang là một trong những công cụ hữu ích. Tổ chức hợp lý quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm góp phần vào việc hoàn thiện bộ máy kế toán của doanh nghiệp, cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản trị trong việc đa ra các quyết định kinh doanh chiến lợc

Nhận thức đợc điều này, trong thời gian thực tập tại Viện máy & dụng cụ công nghiệp, em đã cố gắng tìm hiểu, học hỏi & kiểm nghiệm những kiến thức mang tính chất lý thuyết đã học trong nhà trờng vào công tác thực tế thông qua nghiên cứu một cách hệ thống phần hành hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .Qua quá trình tìm hiểu cho thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại viện đã đạt đợc những thành tựu đáng kể song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định.Để khắc phục những hạn chế đó,em đã mạnh dạn đa ra một số ý kiến đóng góp. Những ý kiến đó có thể cha phải là giải pháp u việt nhất, nhng em hy vọng góp một phần nhỏ bé của mình vào hoàn thiện công tác kế toán ở Viện.

1. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp – NXB tài chính-T7/2001 TS Nguyễn Thi Loan chủ biên.

2. Lý thuyết hạch toán kế toán-NXB tài chính –1999-TS Nguyễn Thị Đông chủ biên

3.Hớng dẫn thực hiện hach toán kế toán, bài tập và lập báo cáo tài chính (theo kế toán thuế GTGT, thuế TNDN)- NXB thống kê-1999-Nguyễn Văn Nhiệm

4.Kế toán tài chính(áp dụng cho các doanh nghiệp VIệt Nam)-NXBTK-2000- Võ Văn Nhị

5. Kế toán doanh nghiệp Lý thuyết-bài tập và bài giải-NXB tài chính-2000-TS Nguyễn Văn Công

6.Hớng dẫn thực hành, ghi chép chứng từ và các sổ kế toán trong các loại hình doanh nghiệp (theo thuế GTGT, TNDN)-NXB thống kê-1998-Nguyễn Văn Nhiệm

7. Các tạp chí kế toán năm 2000-2001 8. Chuẩn mực kế toán quốc tế

Trang

Lời Mở đầu...1

Phần I : Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm...3

I. Bản chất & nội dung kinh tế của chi phí sản xuất & giá thành sản phẩm ...3

1. Chi phí sản xuất...3

2.Giá thành sản phẩm...6

3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất & giá thành sản phẩm ...8

II . Đối tợng ,phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm...9

1. Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất ...9

2. Đối tợng & phơng pháp tính giá thành sản phẩm ...11

III. Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên...14

1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...15

2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ...17

3. Hạch toán chi phí sản xuất chung...19

4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang ...21

IV. Hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ...25

1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu ...25

2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ...27

3. Chi phí sản xuất chung...27

4. Tập hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang...27

V Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại một số nớc trên thế giới...29

tại viện máy & dụng cụ công nghiệp...31

I. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật & tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại viện có ảnh hởng tới hạch toán chi phí sản xuất...31

& tính giá thành sản phẩm...31

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Viện...31

2. Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Viện máy & dụng cụ công nghiệp...33

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ...34

II . Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán & hệ thống sổ kế toán tại Viện máy & dụng cụ công nghiệp...36

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán...36

2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Viện máy & dụng cụ công nghiệp...38

III. Hạch toán chi phí sản xuất tại Viện máy & dụng cụ công nghiệp...40

1. Đối tợng & phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Viện...40

2. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Viện...41

IV.Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại viện máy và dụng cụ công nghiệp...57

2. Phơng pháp tính giá thành tại Viện máy và dụng cụ công nghiệp...58

Phần III : hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Viện máy & dụng cụ công nghiệp...62

I. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Viện máy & dụng cụ công nghiệp...62

1. Những u điểm...62

2. Những tồn tại cần khắc phục...63

II. Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Viện máy & dụng cụ công nghiệp...64

3.Hoàn thiện phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung...68

4. Hoàn thiện mẫu Chứng từ ghi sổ...69

5.Hoàn thiện phơng pháp phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định giá trị hợp đồng hoàn thành...70

6. Hoàn thiện mẫu Sổ chi phí sản xuất kinh doanh...71

7.Hoàn thiện việc sử dụng Bảng tính giá thành hợp đồng...71

Kết luận...72

Tài liệu tham khảo...73

Một phần của tài liệu te117 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w