Để giữ được sự phát triển cân bằng kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, hay nóimột cách khác, phát triển kinh tế - xã hội tạo tiềm lực để BVMT, còn BVMT tạo ra tiềmnăng tự nhiên và xã
Trang 1BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HN
KHOA MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn: Th.s, Hoàng Thị Huê
GV trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Người thực hiện: Nguyễn Thị Bình, Lớp CD9QM1
Hà Nội,tháng 4,năm 2013
Trang 2Tên chuyên đề:
Tìm hiểu công tác quản lý môi trường tại huyện Tân Uyên
– tỉnh Lai Châu Địa điểm thực tập:
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Uyên – tỉnh Lai Châu
Trang 3Bản nhận xét của cơ quan, đơn vị nơi học sinh thực tập
Trang 4Lời cảm ơn
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thời gian từkhi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường Và đặc biệt, trong kỳ này nhà trường đã tổ chức cho chúng e đi Thực tập để được áp dụng những kiến thức mà Thầy Cô đã dạy vào công việc thực tế với những tháng ngày đi thực tập đã mang lại rất nhiều hữu ích cho em nói riêng và đối với sinh viên Ngành Quản lý Môi trường nói chung
Em xin chân thành cảm ơn Th.s, Hoàng Thị Huê đã tận tâm hướng dẫn chúng em quanhững buổi hướng dẫn thực tập trên lớp cùng với những lời dạy bảo chúng em để hoàn thành một bài Báo cáo tốt nghiệp Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô thì em nghĩ bài báo cáo này của em rất khó có thể hoàn thiện được Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô
Bài báo cáo của em được thực hiện trong khoảng thời gian 6 tuần Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực Quản lý Môi trường, kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ.Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ đạo, hướng dẫn của anh Vũ Hữu Mạnh (Trưởng phòng),anh Đỗ Đình Định (Phó phòng), Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Uyên,tỉnh Lai Châu đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề báo cáo thực tập
Lời cuối em xin chân thành cảm ơn tới quý Thầy Cô trường Đại học Tài nguyên và Môi trường và ban lãnh đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu đã giúp em hoàn thành chuyên đề Báo cáo thực tập
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 5Mục lục
Trang 61 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn chuyên đề:
“Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại, là nhiệm
vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xoá đói giảm nghèo ở mỗi n ước,với cuộc đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới” Đó là lời mởđầu của chỉ thị số 36- CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị trung ương Đảng cộngsản Việt Nam khoá VIII về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Quán triệt tinh thần và nội dung của chỉ thị trên, các ngành, các cấp trong cả nước
đã và đang đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm và suy thoái môitrường Để giữ được sự phát triển cân bằng kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, hay nóimột cách khác, phát triển kinh tế - xã hội tạo tiềm lực để BVMT, còn BVMT tạo ra tiềmnăng tự nhiên và xã hội mới cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội trong tương lai.Chính vì vậy, việc BVMT nói chung và công tác quản lý môi trường nói riêng góp phần vôcùng quan trọng và rất cần thiết trong thời kỳ hiện nay Tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội, hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển mà lựa chọn phương pháp quản lý môitrường cho phù hợp với điều kiện của từng quốc gia, từng địa phương Nên cùng với cảnước, ban lãnh đạo tỉnh Lai Châu trong những năm gần đây đã có những chủ trương chínhsách, biện pháp giải quyết các vấn đề về môi trường như: đấy mạnh công tác tuyên truyềngiáo dục về bảo vệ môi trường; ứng dụng khoa học công nghệ tiến tiến trong sản xuất sạchhơn
Nhận thấy từ việc BVMT nói chung và công tác BVMT nói riêng trong từng khuvực là rất cần thiết trong thời kỳ hiện nay vậy được sự phân công của ban chủ nhiệm khoaMôi trường, Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường, dưới sự hướng dẫn của cô giáo
Th.s, Hoàng Thị Huê, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Tìm hiểu công tác quản lý môi
trường tại thị trấn Tân Uyên - Huyện Tân Uyên - tỉnh Lai Châu”
1.2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Trang 71.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý bảo vệ môi trường tại thị trấn Tân Uyên,
huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Thị trấn Tân Uyên
Về thời gian: Tháng 2 – 2013 đến tháng 4 - 2013
1.2.3 Phương pháp nghiên cứu
Điều tra, thu thập số liệu thông tin
Phân tích, xử lý số liệu môi trường thu thập được
Điều tra theo phương pháp quan sát thực trạng và phỏng vấn nhóm người dân
1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của chuyên đề
1.3.1 Mục tiêu
- Khái quát những quy định của nhà nước về công tác quản lý và bảo vệ môi trường
- Đánh giá thực trạng môi trường và công tác BVMT của thị trấn Tân Uyên về môi trường
- Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả BVMT
1.3.2 Nhiệm vụ
- Đánh giá thực trạng môi trường và công tác BVMT của thị trấn Tân Uyên về môitrường
- Nêu được những phương hướng, giải pháp kiến nghị cho vấn đề nghiên cứu
- Các giải pháp về BVMT , quản lý nhân sự được đề xuất phải có tính khả thi
- Thông tin, số liệu đưa ra phải đảm bảo chính xác, đầy đủ, chi tiết
Trang 82 NỘI DUNG2.1 Lý luận chung
2.1.1 Những khái niệm về môi trường
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam:
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”
* Khái niệm: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người
và sinh vật
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:
+ Môi trường tự nhiên: Bao gồm các yếu tố tự nhiên như các yếu tố vật lý, hoá học
và sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người
+ Môi trường xã hội: Là tổng thể các quan hệ giữa người với người tạo nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân và cộng đồng loài người
+ Môi trường nhân tạo: Là tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội do con người tạo nên
và chịu sự chi phối của con người
Môi trường theo nghĩa rộng là tổng các nhân tố như không khí, nước, đất, ánh sáng,
âm thanh, cảnh quan, xã hội…Có ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người và các tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh sống và sản xuất của con người Môi trường theo nghĩa hẹp là các nhân tố như: Không khí, đất, nước, ánh sáng…liên quan tới chất lượng cuộc sống con người , không xét tới tài nguyên (Trương Thành Nam, 2006)[4]
2.1.2 Những vấn đề trong quản lý môi trường.
Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác độngđiều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các ky năngđiều phối thông tin
Trang 9Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác độngđiều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năngđiều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người, xuất phát
từ quan điểm định lượng, hướng tới sự phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên(Nguyễn Ngọc Nông và cs, 2006)[7]
Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường là một nội dung cụ thể của quản lý Nhànước Đó là việc sử dụng các công cụ quản lý trên cơ sở khoa học, kinh tế, luật pháp để tổchức các hoạt động nhằm bảo đảm giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệmôi trường Tổng hợp biện pháp luật pháp, chính sách, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằmbảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội của quốc gia(Khoa hoc môi trường đại cương, Lê Văn Khoa, 2001)[3]
Mục tiêu trong công tác quản lý môi trường hiện nay:
- Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong cáchoạt động sống của con người
- Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành các chínhsách về phát triển kinh tế xã hội phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hànhluật BVMT
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường từ trung ương đến điạphương, công tác nghiên cứu đào tạo cán bộ về môi trường
- Phát triển đất nước theo các nguyên tắc phát triển bền vững được hội nghị Rio –
92 thông qua
- Xây dựng các công cụ hữu hiệu về quản lý môi trường quốc gia, các vùng lãnhthổ riêng biệt
Các nguyên tắc chủ yếu trong công tác quản lý môi trường:
- Hướng tới phát triển bền vững
- Kết hợp các mục tiêu quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trongviệc quản lý môi trường
- Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được thựchiện nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp
Trang 10- Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc xử lý phụchồi môi trường nếu để xảy ra ô nhiễm.
- Người gây ô nhiễm phải trả tiền
2.1.3 Các cơ sở để xây dựng nên hệ thống quản lý môi trường
Cơ sở triết học của quản lý môi trường
- Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới gắn tự nhiên, con người và xãhội thành một hệ thống rộng lớn: “Tự nhiên - Con người - Xã hội” Sự thống nhất của hệthống trên được thể hiện trong các chu trình sinh địa hóa của 5 thành phần cơ bản: Sinhvật sản xuất; sinh vật tiêu thụ; sinh vật phân hủy; con người và các chất vô cơ; hữu cơ cầnthiết cho sự sống của sinh vật và con người
- Tính thống nhất của hệ thống “Tự nhiên - Con người - Xã hội” gắn liền với quátrình tiến hóa của sinh quyển và lịch sử phát triển của xã hội loài người Yếu tố con người
là mắt xích quan trọng trong mối quan hệ Tự nhiên - Con người - Xã hội, yếu tố Xã hộiquyết định sự bảo tồn của sự sống trên trái đất, Nguồn tài nguyên có giá trị khác nhau đốivới con người và xã hội loài người trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau Xã hội ngàycàng phát triển thì việc gắn bó với tự nhiên là điều tất yếu Cơ sở thống nhất của hệ thống
Tự nhiên - Con người - Xã hội được quy định bởi cấu trúc chặt chẽ liên hoàn của sinhquyển và bởi cơ chế hoạt động theo nguyên tắc tự tổ chức, tự bảo vệ, tự điều chỉnh, tựlàm sạch của chu trình sinh địa hóa Vì vậy cần phải có quan điểm hệ thống và toàn diệntrong việc giải quyết các vấn đề môi trường và quản lý môi trường hiện nay
- Quan hệ giữa con người và tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hộiloài người Tự nhiên và xã hội đều có một quá trình phát triển lịch sử lâu dài và phức tạp.Con người và xã hội ngày cáng phát triển thì những tác động đến tự nhiên ngày càng giatăng Ngược lại, sự phát triển của con người không tách rời khỏi tự nhiên và mối quan hệcủa con người với xã hội loài người ( Nguyễn Ngọc Nông và cs, 2006)[7]
Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ của quản lý môi trường
Quản lý môi trường là việc thực hiện tổng hợp các biện pháp khoa học, kỹ thuật,kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm bảo vệ môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế, xãhội
Trang 11Từ những năm 1960 đến nay, nhiều số liệu, tài liệu nghiên cứu về môi trường đãđược tổng kết và biên soạn thành các giáo trình, chuyên khảo Trong đó, có nhiều tài liệu
cơ sở, phương pháp luận nghiên cứu môi trường, các nguyên lý và quy luật môi trường
Nhờ kỹ thuật và công nghệ môi trường, các vấn đề ô nhiễm do hoạt động sản xuấtcủa con người đang được nghiên cứu, xử lý hoặc phòng tránh, ngăn ngừa Các kỹ thuậtphân tích, đo đạc, giám sát chất lượng môi trường như kỹ thuật viễn thám, tin học, đượcphát triển ở nhiều nước trên thế giới
Quản lý môi trường là cầu nối giữa khoa học môi trường với hệ thống “ Tự nhiên Con người - Xã hội” đã được phát triển trên nền phát triển của các bộ môn chuyên ngành( Nguyễn Ngọc Nông và cs, 2006)[7]
-Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường
Quản lý môi trường được hình thành trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường vàthực hiện điều tiết xã hội thông qua các công cụ kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động phát triển và sản xuất của cải vật chất dềudiễn ra với sức ép của sự trao đổi hàng hóa theo giá trị Loại hàng hóa có chất lượng tốt
và giá thành rẻ sẽ được tiêu thụ nhanh hơn Trong khi loại hàng hóa kém chất lượng vàđắt sẽ không có chỗ đứng Vì vậy chúng ta có thể dùng các phương pháp và công cụ kinh
tế để đánh giá và định hướng hoạt động phát triển sản xuất có lợi cho công tác bảo vệ môitrường
Các công cụ kinh tế rất đa dạng gồm các loại thuế, phí và lệ phí, cota ô nhiễm,quy chế đóng góp có bồi hoàn, trợ cấp kinh tế, nhãn sinh thái, hệ thống các tiêu chuẩnISO Một số ví dụ về phân tích kinh tế trong quản lý tài nguyên và môi trường như lựachọn sản lượng tối ưu cho hoạt động sản xuất có sinh ra ô nhiễm, hoặc xác định mức khaithác hợp lý tài nguyên tái tạo ( Nguyễn Ngọc Nông và cs, 2006)[6]
Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường
Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường là các văn bản về Luật quốc tế và Luậtquốc gia về lĩnh vực môi trường
Luật quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế điềuchỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa các tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn, loại
Trang 12trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của từng quốc gia và môi trường ngoài phạm vi tànphá quốc gia
Các văn bản luật chính thức được hình thành từ thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX,giữa các quốc gia châu Âu, châu Mỹ và châu Phi Từ hội nghị quốc tế về “Môi trường vàcon người” tổ chức vào năm 1972 tại Thụy Điển và sau hội nghị thượng đỉnh Rio 92 córất nhiều văn bản luật quốc tế được soạn thảo và ký kết
Trong phạm vi quốc gia, vấn đề môi trường được đề cập trong nhiều bộ luật, trong
đó có Luật bảo vệ môi trường được quốc hội nước Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993,đây cũng là văn bản quan trọng nhất Chính phủ cũng ban hành Nghị định 175/CP ngày18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường và Nghị định 26/CP ngày26/4/1996 về xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường Bộ luật hình sự, hàngloạt các thông tư, nghị định, quyết địnhcủa các ngành chức năng về thực hiện luật môitrường đã được ban hành Một số tiêu chuẩn môi trường đã được soạn thảo và thông qua.Nhiều khía cạnh bảo vệ môi trường được đề cập đến trong các văn bản khác như luậtkhoáng sản, luật đất đai, luật bảo vệ rừng,
Các văn bản trên cùng với các văn bản về luật quốc tế được nhà nước ta phê duyệt
là cơ sở quan trọng để thực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường( Nguyễn Ngọc Nông và cs, 2006)[6]
2.1.4 Các công cụ quản lý môi trường
Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lýmôi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất Mỗi một công cụ có mộtchức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau
Công cụ quản lý môi trường có thể phân loại theo chức năng gồm: Công cụ điềuchỉnh vi mô, công cụ hành động và công cụ hỗ trợ Công cụ điều chỉnh vi mô là luật pháp
và chính sách Công cụ hành động là các công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh
tế – xã hội, như các quy định hành chính, quy định xử phạt v.v và công cụ kinh tế.Công cụ hành động là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức môi trường trong công tácbảo vệ môi trường Thuộc về loại này có các công cụ kỹ thuật như GIS, mô hình hoá,đánh giá môi trường, kiểm toán môi trường, quan trắc môi trường Công cụ quản lý môitrường có thể phân loại theo bản chất thành các loại cơ bản sau:
Trang 13 Công cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, cácvăn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách môi trường quốc gia, các ngànhkinh tế, các địa phương.
Các công cụ kinh tế gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt độngsản xuất kinh doanh Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế thịtrường
Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nước về chấtlượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môitrường Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giá môi trường, minitoringmôi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải Các công cụ kỹ thuật quản
lý có thể được thực hiện thành công trong bất kỳ nền kinh tế phát triển như thế nào
- Phía Bắc giáp xã Phúc Khoa - huyện Tân Uyên - tỉnh Lai Châu
- Phía Nam giáp xã Trung Đồng và xã Thân Thuộc - huyện Tân Uyên - tỉnh LaiChâu
- Phía Đông giáp xã Tả Van - huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai
- Phía Tây giáp xã Mường Khoa - huyện Tân Uyên - tỉnh Lai Châu
Địa hình
Thị Trấn có địa hình chia cắt phức tạp, cao ở phía Đông Bắc và thấp dần về phíatây Nam, phổ biến là kiểu địa hình núi cao trung bình có độ dốc lớn, trên 60% diện tích tựnhiên của thị trấn có độ cao trên 800m, hơn 90% địa hình có độ dốc lớn hơn 20 - 250 và
bị chia cắt mạch bởi các dãy núi có độ cao từ 1500 - 2000m so với mực nước biển
Trang 14Điều kiện thời tiết, khí hậu diễn biến bất thường, mùa khô hạn hán kéo dài, mùa mưa cómưa nhiều, kéo dài gây lũ lụt Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất và đời sốngcủa nhân dân.
Nằm trong vùng khí hậu điển hình của vùng nhiệt đới núi cao Tây Bắc, ngày nóngđêm lạnh, khí hậu phân chia hai mùa rõ rệt; mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng 4đến tháng 9, có nhiệt độ độ ẩm cao, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau vào mùanày khí hậu lạnh độ ẩm lượng mưa thấp
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22,250C
Lượng mưa trung bình 1.800 - 2.200mm/năm, độ ẩm không khí trung bình 80%
- Dựa trên điều tra khí hậu,thuỷ văn trong khu vực dựa trên số liệu thống kê trongniêm giám năm 2006 Cục thống kê Tỉnh Lai Châu cụ thể như sau:
+ Nhiệt độ cao nhất trong năm: 30oC
+ Nhiệt độ thấp nhất trong năm: 15,44oC
+ Nhiệt độ trung bình trong năm: 22,9 oC
+ Độ ẩm không khí cao nhất trong năm: 87%
+ Độ ẩm không khí thấp nhất trong năm: 75%
+ Độ ẩm không khí trung bình trong năm: 81 %
+ Lượng mưa trung bình lớn nhất: 375 mm/tháng
+ Lượng mưa trung bình nhỏ nhất: 22 mm/tháng
+ Lượng mưa trung bình 5 năm gần đây: 2872 mm/năm
+ Tốc độ gió lớn nhất: 22/m/s
Thị Trấn Tân Uyên có hệ thống mạng lưới các con suối khá dày đặc, có các con suốilớn là: suối Nậm Pầu, suối Nà Cóc, suối Nậm Chăng To, suối Chăng Luông, suối NậmGiàng, suối Tát Xôm, suối Nậm Chẳng, suối Nậm Be, suối Chạm Cả
Hệ thống suối này là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt động sản xuất và sinhhoạt của nhân dân
Trang 15Do lượng mưa hàng năm phân bố không đồng đều nên mùa mưa quá dư thừa nước gây ra
lũ lụt, về mùa khô thì thiếu nước, dòng thủy cạn kiệt gây cháy rừng và ảnh hưởng tới sảnxuất của nhân dân, vụ Đông Xuân không gieo cấy hết diện tích do hạn hán, vụ hè thudịch bệnh phát triển, năng suất thấp
Tài nguyên đất
Tổng diện tích tự nhiên toàn thị trấn là 7.020,34 ha, trong đó:
- Đất nông nghiệp : 5.360,99 ha
-Đất phi nông nghiệp : 271,91 ha
- Đất chưa sử dụng : 1.364,97 ha
- Đất đô thị : 7.020,34 ha
Các yếu tố về địa chất thổ nhưỡng :
Tân Uyên có 2 loại đất cơ bản: Feralit đỏ vàng và đất Feralit vàng đỏ
Nhìn chung, đất đai trên địa bàn thị trấn có hàm lượng mùn cao nhưng thườngxuyên bị quá trình Feralit hóa xảy ra, đất được hình thành từ nền đá trầm tích và thảmthực vật Điều kiện thuận lợi về đất đai và địa hình đã tạo nên vùng nguyên liệu chè cótiếng trong khu vực
Tài nguyên nước
Nước là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống
Với lượng nước mặt dồi dào để cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của người dântrong thị trấn Tuy nhiên, do lượng nước mưa phân bố không đồng đều trong năm, mùakhô thời tiết khô hanh, hạn hán, mùa mưa có mưa nhiều, lũ lụt gây ảnh hưởng đến sảnxuất và sinh hoạt của nhân dân
Trang 16 Nguồn nước ngầm
Do địa hình là đồi núi cao nên nguồn nước ngầm của thị trấn khó khai thác Sản xuất
và sinh hoạt của người dân trong thị trấn chủ yếu là từ nguồn nước mặt
Tài nguyên rừng
Tính đến tháng 1 năm 2011, tổng diện tích đất rừng trên địa bàn thị trấn là 2.917,50
ha, độ che phủ đạt 58,19%, với tỉ lệ che phủ rừng là 41,56% Trong đó, rừng sản xuất là143,10 ha, rừng phòng hộ là 2.774,40 ha Với :
- Rừng tự nhiên có diện tích 2.774,40 ha chiếm 39,52% tổng diện tích tự nhiên
- Rừng trồng có diện tích 143,10 ha chiếm 2,04% tổng diện tích tự nhiên
Trên địa bàn thị trấn đã tiến hành khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên, trồng rừngmới nhưng hiện nay vẫn còn một phần lớn diện tích đất chưa sử dụng cần được đưa vàotrồng rừng giai đoạn tới để nâng cao độ che phủ rừng hơn nữa
Tài nguyên nhân văn
Trên địa bàn thị trấn Tân Uyên có 11 dân tộc sinh sống nhưng chủ yếu là dân tộcKinh, Mông, Thái, Khơ Mú… Các dân tộc trong thị trấn đã có quá trình cộng cư lâu dàigiao lưu cả về kinh tế văn hóa và hôn nhân… Nhưng vẫn bảo tồn những nét đặc trưngriêng về văn hóa Nhân dân các dân tộc trong toàn thị trấn tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnhđạo của Đảng, yên tâm sản xuất phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, từngbước xóa đói giảm nghèo Những giá trị văn hóa truyền thống, các lễ hội nhân dân,những giá trị văn hóa phi vật thể quý giá, là nguồn tài nguyên nhân văn cần được gìn giữ,phát huy và tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hóa dân tộc
2.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Điều kiện kinh tế
Cùng với sự phát triển chung của toàn huyện trong thời kỳ đổi mới, trong nhữngnăm vừa qua nền kinh tế của thị trấn có những bước phát triển cao theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, đời sống của nhân được cải thiện Bên cạnh đó vẫn còn gặpnhiều khó khăn do địa bàn mới được chia tách giao thông còn khó khăn, trên địa bànnhiều dân tộc sinh sống
Trồng trọt
Trang 17- Tổng sản lượng lương thực có hạt: 3.151,1 tấn/3.031 tấn đạt 104% KH (tăng 7% sonăm 2010).
- Tổng diện tích đất gieo trồng: 1.439 ha/1.401 ha đạt 103% KH
Trong đó:
- Cây lúa: Thực hiện vụ Đông xuân 178 ha/175 ha đạt 102% KH, năng suất bình quân
59 tạ/ha; vụ mùa 366/348 ha đạt 105% KH, năng suất bình quân 46 tạ/ha; tổng sản lượng
2.733,8 tấn đạt 103% KH (tăng 1,3% diện tích so với năm 2010) Thực hiện đề án 50 ha
"Sản xuất lúa hàng hoá, chất lượng" giống hương thơm số 1 tại 3 điểm (Khu 24, Chạm
Cả, Huổi Luồng), năng suất bình quân 44 tạ/ha
- Cây ngô: Thực hiện 107 ha/100 ha đạt 107% (tăng 8% so với năm 2010), năngsuất đạt 39 tạ/ha, sản lượng 417,3 tấn
- Cây lạc: Thực hiện 17 ha/13 ha đạt 131% KH (tăng 31% so với năm 2010), sảnlượng đạt 23,8 tấn
- Cây đậu tương: thực hiện 10 ha/10 ha đạt 100% KH, sản lượng 13 tấn
- Khoai các loại: Thực hiện 13 ha/KH 8 ha đạt 162,5% KH (tăng 30% so vớinăm 2010), sản lượng 221 tấn
- Cây sắn thực hiện 23 ha/17 ha đạt 135,3% KH (giảm 6% so với năm 2010)
- Các cây trồng khác (măng tre điền trúc, giong giềng, mía, cỏ voi…): Thực hiện 10ha/KH 10 ha đạt 100% KH
- Rau các loại: Thực hiện 45 ha/45 ha đạt 100% KH, sản lượng 185 tấn
- Cây ăn quả: Tổng diện tích 40 ha/40 ha đạt 100% KH, sản lượng đạt 99 tấn
- Cây thảo quả tổng diện tích 50 ha/50 ha đạt 100% KH, sản lượng 10 tấn
* Các hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp.
- Uỷ ban nhân dân thị trấn đã ký hợp đồng với Chi nhánh vật tư Nông nghiệp TânUyên cung ứng cho nhân dân 2 bản Chạm cả, Huổi Luồng vay 17 tấn phân NPK trả chậm
để sản xuất
- Vận động nhân dân thực hiện cây trồng vụ đông: 12 ha (ngô, rau, khoai tây)
- Thực hiện mô hình 15 ha "Sản xuất lúa hàng hoá, chất lượng" giống hương thơm
số 1 tại 4 điểm (Chạm Cả, 5, 24, 26) do Trung tâm Khuyến nông tỉnh đầu tư, năng suất
Trang 18bình quân 47 tạ/ha; giống lúa xác nhận của Công ty giống Thái Bình thực hiện 2,1 ha tại
tổ dân phố 3, năng suất bình quân 50 tạ/ha
* Cây chè: Tổng diện tích chè: 580 ha chè kinh doanh, sản lượng chè búp tươi đến
thời điểm báo cáo 6.786/KH 7.008 tấn đạt 97% KH, ước thực hiện cả năm 7.192 tấn đạt103% KH, tăng 30,4% so với năm 2010 (trong đó: chè Công ty 565 ha, sản lượng 6.700tấn, ước cả năm 7.100 tấn)
- Bảo vệ diện tích rừng tái sinh; hoàn thành trồng mới 38/30 ha rừng sản xuất đạt126,6% kế hoạch giao
Thuỷ lợi
Trang 19Hệ thống thủy lợi của thị trấn Tân Uyên về cơ bản là các tuyến mương dẫn nướcphục vụ cho sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân trong thị trấn Tổng diện tích đất thủy lợitrên địa bàn thị trấn là 7,10 ha.
Nhìn chung, hệ thống thủy lợi của thị trấn khá là dày và ngày càng hoàn thiện, hệthống mương mới được xây dựng là mương bê tông Hàng năm, thị trấn tiến hành nạovét, kiên cố hóa kênh mương Trên địa bàn thị trấn cũng có hệ thống cung cấp nước sạchphục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân trong thị trấn Trong thời gian tới cần tiếnhành kiên cố hóa, bê tông hóa các tuyến mương đất, cải tạo nâng cấp, sửa chữa để phục
vụ tốt hơn nữa cho phát triển sản xuất và xây dựng mới hệ thống nước sạch để đáp ứngnhu cầu của nhân dân
- Các tổ dân phố, bản chủ động tu sửa, nạo vét các tuyến kênh mương phục vụ sảnxuất Tổ dân phố 24, Bản Huổi Luồng, Chạm Cả, Hua Chăng đã được đầu tư sửa chữa,nâng cấp và làm mới một số tuyến mương với tổng chiều dài 2.736 m
- Cấp phát tiền cấp bù thuỷ lợi phí năm 2011 cho 22 tổ quản lý thuỷ nông ở bản, tổdân phố với số tiền 202.764.000đ
Giao thông vận tải
Diện tích đất giao thông trên địa bàn thị trấn hiện nay là 13,75 ha, bao gồm cáctuyến đường quốc lộ 32, đường liên thôn bản và giao thông nội đồng
Các tuyến đường quốc lộ 32 với chiều dài 7,5 km, mặt cắt ngang đường trung bình20m Kết cấu bề mặt là đường nhựa chất lượng tốt Ngoài ra, cũng có các tuyến đườngliên bản liên khu dân cư
Nhìn chung, hệ thống giao thông của thị trấn chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại, giaolưu phát triển kinh tế của thị trấn trong tương lai cần nâng cấp các tuyến đường liên khuhiện đang là đường cấp phối và đường đất, mở mới một số tuyến đường quan trọng đểđáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong thị trấn như đườngVành đai, đường tránh thị trấn
Bưu chính viễn thông
Nhân dân thị trấn Tân Uyên đã được sử dụng điện lưới quốc gia Thị trấn đã có mộtbưu điện của thị trấn với diện tích 0,01 ha Bưu điện thị trấn là nhà cấp B2, chất lượngtốt Nhìn chung, các công trình năng lượng, bưu chính viễn thông trên địa bàn thị trấn đãđáp ứng tốt nhu cầu của nhân dân thị trấn
Trang 20Hiện nay, thị trấn đã được phủ sóng điện thoại rộng khắp và có lưới điện quốc giađến từng khu bản.
2.2.1.3 Văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Trang 21Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện sự tăng dân số qua các năm
Số liệu ở bảng 4.1 cho thấy: biến động dân số từ năm 2006 đến năm 2011 của thịtrấn Tân Uyên là không ổn định Năm 2006, dân số của toàn thị trấn là 5.076 người đếnnăm 2009 tổng dân số là 8.043 người Biến động dân số năm 2009 lớn là do trong năm,thị trấn tiếp nhận 8 bản của xã Thân Thuộc chuyển về quản lý Đến năm 2011, dân số củatoàn thị trấn là 9.090 người tăng 1.074 người so với năm 2009 do trong năm trên địa bànthị trấn có thời điểm tái định cư bản Pắc Sỏ (A, B) Đây là một trong những điểm tái định
cư tiếp nhận các hộ nằm trong vùng ngập của thủy điện Bản Chát và thủy điện HuộiQuảng
Tổng số lao động của thị trấn tăng qua các năm tạo ra lực lượng lao động dồi dàocho thị trấn Lực lượng lao động nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp tương đốiđồng đều và phù hợp với cơ cấu kinh tế Trong giai đoạn tới cần đào tạo để nâng caotrình độ cho lực lượng lao động trong thị trấn hơn nữa tạo điều kiện phát triển kinh tế Nguồn lao động
Số người trong độ tuổi lao động của thị trấn là 4.345 người, chiếm 47,80% dân số,trong đó lao động nông nghiệp là 2.217 người, chiếm 51,02 tổng lao động của thị trấn.Tân Uyên là một thị trấn ở vùng miền núi cao Tây Bắc nơi lao động sản xuất nông - lâmnghiệp ở thị trấn nhiều hơn lao động phi nông nghiệp Tuy nhiên, lao động qua đào tạo cónhiều so với các xã khác nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu, lao động phi nông nghiệpchiếm tỉ lệ khá cao là 48,98%
Trang 22Cùng với sự gia tăng dân số, lực lượng lao động của thị trấn không ngừng tănglên Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội trên địabàn thị trấn hiện nay được sử dụng tương đối hợp lý Tuy nhiên, trong sản xuất nôngnghiệp và một số ngành nghề mang tính chất thời vụ vẫn còn tình trạng thiếu việc làm,năng suất lao động thấp, lực lượng lao động nông nhàn vẫn còn là vấn đề bức xúc cầnđược tập trung giải quyết
Trong những năm qua, bằng nhiều hình thức, huyện và thị trấn đă thực hiệnchương trình Quốc gia giải quyết việc làm và nồng ghép các chương trình dự án, đă cónhững biện pháp tích cực để giải quyết việc làm cho người lao động như hỗ trợ, đầu tưxây dưng các mô hình kinh tế, phối hợp với các ngành liên quan để xúc tiến việc làm chongười lao động góp phần giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp và tỷ lệ hộ nghèo Trong nhữngnăm tới, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, còn đặc biệt chú trọng đến phát triểnnguồn nhân lực, đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, nhằm nângcao đời sống của nhân dân và ổn định chính trị , xã hội trên địa bàn thị trấn
Y tế
- Thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, tổng số lượt khám chữabệnh 5.988 lượt/5.051 lượt đạt 118%, ước thực hiện đến 31/12/2011 được 6.514 lượt đạt129% kế hoạch
- Khám bệnh cho người nghèo thực hiện 4.490 lượt; ước thực hiện 31/12 được 4.910lượt; kê đơn cấp phát thuốc được 4.109 lượt; ước thực hiện 4.459 lượt Khám bệnh cho trẻ
em dưới 6 tuổi được 1.062 lượt; ước thực hiện 1.168 lượt Kê đơn cấp thuốc 1.008 lượt;ước thực hiện 1.094 lượt Đối tượng khác 113 lượt; ước thực hiện 127 lượt
- Số trẻ dưới 1 tuổi tiêm đầy đủ 7 loại vắc xin 238/243 trẻ đạt 98% kế hoạch ; Trẻ từ1-> dưới 2 tuổi tiêm viêm não nhật bản mũi 1 + 2: 221; Trẻ từ 2-> dưới 3 tuổi tiêm viêmnão mũi 3: 253
- Chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản: Thực hiện tốt công tác quản lý, khámcho phụ nữ có thai và điều trị các bệnh phụ nữ
- Tổng số trẻ dưới 2 tuổi được quản lý: 484, được cân là 445; tỷ lệ suy dinh dưỡng:16,2% Tổng số trẻ dưới 5 tuổi được quản lý: 1.139, được cân: 1.044; tỷ lệ suy dinhdưỡng: 16%
Trang 23- Tổng số lam máu gửi xét nghiệm 454/kế hoạch 500 đạt 91% kế hoạch, dự kiến đến31/12 đạt 477 đạt 95,4% kế hoạch.
- Số trẻ từ 6 - 60 tháng tuổi được uống Vitamin A: 1.020 trẻ; trẻ từ 24 - 60 thángđược uống thuốc tẩy giun: 626 trẻ
- Chương trình phòng chống HIV/AIDS: Tổng số bơm kim tiêm cấp phát cho giáodục viên đồng đẳng đến thời điểm báo cáo: 26.927 cái, ước cả năm: 128.298 cái; thu vềtiêu huỷ: 24.610 cái, ước cả năm: 25.981 cái Bao cao su phát ra: 3.849 cái, ước cả năm:4.145 cái
- Tăng cường kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Số cơ sở sản xuất, chế biếnthực phẩm 43, được kiểm tra 18 cơ sở, đảm bảo tiêu chuẩn VSATTP 13/18 đạt 72,2%.Duy trì mô hình điểm về VSATTP
Giáo dục
- Tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng hiệu quả Giáo dục - Đào tạo và nâng caochất lượng mũi nhọn Huy động và duy trì tỷ lệ chuyên cần ở các ngành học, bậc học;duy trì vững chắc kết quả phổ cập giáo dục; huy động trẻ 5 tuổi ra lớp mẫu giáo 327/327đạt 100%; huy động học sinh Tiểu học ra lớp 822/822 đạt 100% kế hoạch; tiếp nhận 101học sinh tiểu học các bản tái định cư; huy động học sinh trung học cơ sở 510/525 đạt97,1%; tiếp nhận đầy đủ học sinh THCS các bản tái định cư Chất lượng, hiệu quả giáodục nâng lên rõ rệt; tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng 12% so với năm học 2009 -2010; tỷ lệhoàn thành chương trình Tiểu học đạt 100%; trung học cơ sở đạt 100%; tỷ lệ tốt nghiệpTrung học phổ thông đạt 100% Duy trì kết quả PCGD trẻ 5 tuổi, chuẩn PCGD tiểu học ,PCGD tiểu học đúng độ tuổi, PCGD Trung học cơ sở Đang tiến hành kiểm tra hoàn thiện
hồ sơ công nhận đạt chuẩn năm 2011
- Phối hợp với phòng Giáo dục và Đào tạo huyện chỉ đạo thực hiện tốt việc Tổng kếtnăm học 2010 -2011 và khai giảng năm học mới 2011-2012
- Công tác khuyến học: Thực hiện tốt công tác khuyến học Chi khen thưởng họcsinh đạt giải cao trong các kì thi số tiền 15.400.000đ (trích từ nguồn Quỹ Khuyến học củathị trấn)
Văn hóa – thể thao
* Hoạt động tuyên truyền.
Trang 24- Thực hiện tốt công tác tuyên truyền kỉ niệm hai năm thành lập huyện Tân Uyên,đặc biệt chào mừng đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, kỷ niệm ngày thành lập Đảng 3/2,mừng xuân Tân Mão, chào mừng cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cáccấp nhiệm kỳ 2011 - 2016, trang trí công sở và vận động nhân dân treo cờ tổ quốc
- Tổ chức chiếu phim tuyên truyền đồng bào Mông không di dịch cư tự do tại 2 bản
Nà Nọi Mông, Nà Nọi Thái, tổng số hộ xem 103 hộ
* Văn hoá, văn nghệ:.
Phối hợp cùng phòng Văn hoá thông tin huyện tổ chức đêm giao lưu văn nghệ chàomừng ngày thành lập huyện 01/01/2011; tổ chức hội xoè chiêng tại bản Chạm Cả và HuổiLuồng
* Thể dục, thể thao
- Phối hợp với Hội Cựu chiến binh tổ chức giải bóng chuyền nam, gồm 7 đội thamgia Tổ chức giao lưu bóng đá nam giữa bản Nà Nọi Mông và bản Nà Nọi Thái; Tổ chứcgiải bóng chuyền nam, nữ chào mừng thành công Đại hội Đảng các cấp và hướng tới kỷniệm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/4 và Quốc tế lao động 1/5 gồm 15 độitham gia Phối hợp với Hội phụ nữ tổ chức giao hữu bóng chuyền nữ kỷ niệm ngày Quốc
tế Phụ nữ 8/3, gồm 4 đội tham gia và tổ chức 2 câu lạc bộ giao lưu văn nghệ vào tối 8/3
Tổ chức giải cầu lông, cờ tướng dành cho Người cao tuổi với tổng số 18 vận động viêntham gia Chọn vận động viên tham gia giải bóng đá giao hữu giữa đội tuyển thị trấn gặpđội tuyển Điện lực Tân Uyên
- Thành lập 02 đội bóng chuyền nam, nữ thi đấu tại huyện chào mừng 02 năm thành lậphuyện Cử 9 vận động viên tham gia giải cờ tướng và thành lập đoàn vận động viên thi đấucầu lông tại huyện gồm 7 vận động viên Thành lập đội tuyển điền kinh thi đấu giải việt dãthanh niên lần thứ III tại huyện Tân Uyên năm 2011 với tổng số 11 vận động viên tham gia,kết quả đạt giải nhất toàn đoàn Tuyển chọn vận động viên tham gia giải bóng đá huyện năm2011
* Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá:
Kiện toàn ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ởkhu dân cư” do đồng chí Phó Chủ tịch UBND thị trấn làm Trưởng ban, phân công nhiệm
vụ cho từng thành viên trong ban phụ trách các bản, tổ dân phố Đăng ký khu dân cư vănhoá đầu năm: 24 bản, tổ dân phố, 1.798 hộ (3 bản mới về không xét: Nà Bó, Ít Pươi, Pắc
Trang 25Muôn) Ban chỉ đạo xét công nhận đạt gia đình văn hoá: 1.361 hộ/1.798 hộ đạt 76%; đạtkhu phố văn hoá: 11/24 tổ dân phố đạt 46% và công nhận 960 hộ gia đình đạt danh hiệugia đình văn hoá 3 năm liên tục 2009 - 2011.
* Câu lạc bộ phòng, chống bạo lực gia đình: các thành viên trong câu lạc bộ tham
gia sinh hoạt tích cực, không có tình trạng bạo lực gia đình xảy ra
- Cấp phát tiền hỗ trợ cho các hộ nghèo diện đặc biệt khó khăn không có khả năng
ăn tết được 119 hộ, số tiền 37.500.000đ
- Trích quỹ địa phương hỗ trợ cho các hộ nghèo trong dịp Tết 47 hộ, tổng số tiền4.700.000đ; tặng quà tết cho các gia đình chính sách, người có công: 13 xuất, số tiền2.600.000đ
- Quà của Chủ tịch nước tặng cho gia đình chính sách, người có công: 38 xuất, trịgiá 8.200.000đ; Huyện uỷ, HĐND -UBND huyện tặng: 51 xuất, số tiền 15.300.000đ, hỗtrợ tết cho 3 cháu bị khuyết tật, số tiền 600.000đ
- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tân Uyên tặng 5 sổ tiếtkiệm cho 5 gia đình chính sách, người có công, số tiền 2.500.000đ
- Địa phương hỗ trợ 01 gia đình bị hoả hoạn tại khu 6, số tiền 500.000đ
- Hội Chữ thập đỏ huyện tặng quà tết cho hộ nghèo, người có công, trẻ em khuyếttật, số tiền 1.500.000đ, tặng riêng cho 4 gia đình chất độc da cam, số tiền 4.000.000đ HộiChữ thập đỏ tỉnh Lai Châu hỗ trợ cho hộ nghèo, người khuyết tật, người có công 19 xuất,
số tiền 5.700.000đ
- Tổ chức cai nghiện ma tuý tại gia đình và cộng đồng cho 14 đối tượng đạt 100%
kế hoạch Trong đó: cai tập trung tại cộng đồng 05 đối tượng; cai tại gia đình 09 đốitượng
* Công tác xóa đói giảm nghèo
Trang 26- Lập danh sách đề nghị UBND huyện công nhận hộ nghèo theo chuẩn mới 535hộ/2.582 khẩu; công nhận hộ cận nghèo 267 hộ/1.258 khẩu.
- Đề nghị cấp bổ sung 28 thẻ bảo hiểm cho hộ nghèo; đề nghị phòng lao độngthương binh và xã hội huyện chi trả hỗ trợ tiền điện quý I, II cho hộ nghèo, tổng số 535hộ/2.582 khẩu, số tiền 64.200.000đ; quý III: 533 hộ, 2.576 khẩu, số tiền 47.300.000đ; đềnghị hỗ trợ dầu thắp sáng cho người dân tộc thiểu số 237 hộ, số tiền 1402 khẩu
- Cấp tiền hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo năm 2010: 22 hộ, số tiền 184.800.000đ; cấptiền hỗ trợ nhà vệ sinh 51 hộ, số tiền 51.000.000đ
- Cấp gạo cho các hộ gia đình thuộc hộ nghèo: 387 hộ = 12 tấn; cấp thẻ bảo hiểmcho hộ nghèo 1.490 thẻ
- Rà soát, lập danh sách đề nghị phòng lao động thương binh xã hội huyện hỗ trợgạo giáp hạt cho hộ nghèo, tổng số 255 hộ/1.193 khẩu
2.2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
2.2.2.1 Hiện trạng môi trường nước
a Nước mặt
Thị trấn Tân Uyên có nguồn nước mặt khá dồi dào từ các con suối Trên địa bàn thịtrấn có hệ thống mạng lưới các con suối khá dày đặc, có các con suối lớn là: Suối NậmPầu, suối Nà Cóc, suối Nậm Chăng To, suối Chăng Luông, suối Nậm Giàng, suối TátXôm, suối Nậm Chăng, suối Nậm Pe, suối Chạm Cả…
Theo báo cáo của Trung tâm Nước sinh hoạt (NSH) và Vệ sinh môi trường nông thôn (VSMTNT) tỉnh, đến hết năm 2012 thị trấn có 73% dân số nông thôn được cấp nước hợp
vệ sinh; 43% số hộ nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn TC08 Về cấp nước
và vệ sinh cho các cơ sở công cộng: Trường học được cấp nước và có nhà tiêu hợp vệ sinh, đạt 85%; trạm y tế xã được cấp nước và có nhà tiêu hợp vệ sinh, đạt 89%; số
chuồng trại chăn nuôi được xử lý chất thải bảo đảm vệ sinh đạt 42,5% Ông Trần Văn Cảnh, Phó Giám đốc Trung tâm NSH&VSMTNT tỉnh, cho biết: Kết quả trên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước hợp vệ sinh của người dân nông thôn trên địa bàn thịtrấn Vẫn còn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo chưa được tiếp cận các dịch vụ về nước hợp vệ sinh Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống người dân nông thôn dần được nâng lên thì chất thải sinh hoạt hằng ngày cũng nhiều lên Trong khi, quỹ đất ở ngày càng thu hẹp, rác thải chưa được xử lý, gây ô nhiễm môi trường Nhiều địa phương đã tổ chức thu gom rác thải, song tỷ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom vẫn còn rất thấp Công tác xã hội hóa việc cung cấp nước sạch, xử lý
NS&VSMTNT dù đã phát động, đẩy mạnh nhưng chưa thu hút được nhiều cá nhân, tổ chức xã hội tham gia Bên cạnh đó ở những vùng, khu vực đã đầu tư xây dựng các công
Trang 27trình cấp nước, công trình vệ sinh nhưng vẫn tiềm ẩn những yếu tố thiếu bền vững; ý thứccộng đồng tham gia bảo vệ, duy tu, bảo dưỡng công trình còn hạn chế, còn tâm lý ỷ lại, trông trờ vào đầu tư của nhà nước.
Để khắc phục tình trạng này, năm 2013 ngoài việc củng cố, duy trì hoạt động các công trình cấp NSH hợp vệ sinh, thị trấn tập trung thực hiện tốt các dự án để đạt mục tiêu 77% dân số nông thôn được sử dụng NSH hợp vệ sinh, trong đó 36% sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế; có 50% số hộ nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn TC08 Về cấp nước và vệ sinh cho các cơ sở công cộng: tăng thêm 3 trường học, nâng tỷ
lệ trường học được cấp nước và vệ sinh lên 90%; số trạm y tế xã được cấp nước và có nhà tiêu hợp vệ sinh tăng thêm 4 trạm, nâng tỷ lệ trạm y tế được cấp nước và nhà tiêu hợp
vệ sinh bằng 92%; số chuồng trại được xử lý chất thải bảo đảm vệ sinh lên 42% số hộ chăn nuôi Tổng nguồn vốn cho Chương trình NS&VSMTNT năm 2013 là 6.631 triệu đồng, trong đó, vốn Trung ương là 4.210 triệu đồng, vốn ngân sách thị trấn là 2.421 triệu đồng
Trên cơ sở kế hoạch thực hiện, Trung tâm NSH&VSMTNT tiếp tục phối hợp với các cấp,các ngành tập trung tăng cường cải thiện các dịch vụ cấp nước sạch, vệ sinh; đẩy mạnhtruyền thông, tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của cộng đồng về bảo vệmôi trường, vệ sinh công cộng và vệ sinh cá nhân Đáng chú ý, ưu tiên đầu tư xây dựngcác công trình cấp nước cho các vùng sâu, vùng xa, vùng thường xuyên hạn hán, khókhăn về nguồn nước; vùng nguồn nước bị ô nhiễm Đồng thời, đa dạng hóa các loại hìnhcông nghệ cấp nước và vệ sinh thích hợp, cũng như công tác quản lý, khai thác và sửdụng công trình sau đầu tư đã được nhiều địa phương áp dụng và sử dụng hiệu quả, bềnvững Trong đó ưu tiên các giải pháp công nghệ phục vụ cho các đối tượng nghèo, đồngbào thiểu số, những vùng dân cư tập trung, tận dụng các công trình cấp nước hiện có đểnâng cấp và mở rộng,tăng cường huy động các nguồn lực đầu tư; kiểm tra, đánh giá lạitoàn bộ các dự án cấp nước; nâng cao chất lượng nguồn nước cung ứng; có biện pháp bảo
vệ nguồn nước mặt; tăng số lượng người dân sử dụng nước hợp vệ sinh, nước sạch
Về chất lượng nguồn nước mặt không có dấu hiệu ô nhiễm Nước đủ dùng cho sinh hoạt tưới tiêu
b Nước dưới đất
Tình hình khai thác nước dưới đất của thị trấn Tân Uyên
Theo báo cáo mới đây của phòng Tài nguyên và môi trường huyện Tân Uyên chothấy: Nước dưới đất ở thị trấn Tân Uyên được khai thác để phục vụ ăn uống sinh hoạt vàsản xuất là chủ yếu và việc khai thác nước dưới đất ở thị trấn hiện nay được tiến hành bằng cáchình thức chủ yếu như: giếng đào, mạch lộ với các quy mô khác nhau
Trang 28 Giếng đào: Giếng đào có chiều sâu không lớn và quy mô công trình cũng khônglớn, tập trung chủ yếu ở các hộ dân phục vụ cho ăn uống sinh hoạt là chính Chiều sâucác giếng đào phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa hình và địa chất thuỷ văn Độ sâu cácgiếng đào phổ biến từ 10 - 20 m.
Các công trình khai thác mạch lộ: Nước mạch lộ trên địa bàn thị trấn được xuất
lộ từ các hang, khe nứt sườn núi với lưu lượng không lớn chỉ từ 2 - 4 l/giây Nước mạch
lộ được khai thác chủ yếu chỉ phục vụ cho ăn uống sinh hoạt Nước mạch lộ trong, khôngmầu, không vị, nhân dân lấy nước về sử dụng trực tiếp Trong những năm gần đây đểđảm bảo và nâng cao chất lượng nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân, Nhà nước đã đầu tưxây dựng nhiều công trình khai thác nước tập trung cho các vựng đông dân, các cụm dân
cư làng, bản để thay thế cho các nguồn nước tự nhiên chưa hợp vệ sinh
Bảng 4.2: Thực trạng sử dụng nguồn nước và công trình hợp vệ sinh trên địa bàn thị trấn Tân Uyên
(Nguồn: Trạm y tế thị trấn Tân Uyên)
Qua thấy trong số 2036 hộ gia đình sử dụng nguồn nước trên địa bàn Thị trấn TânUyên thì có1154 gia đình dùng nước máy chiếm 56.68%; 697 giếng đào hợp vệ sinh
Trang 29chiếm 34.23% còn lại là 185 hộ sử dụng các nguồn nước khác như nước suối nước khechưa đạt vệ sinh chiếm 9.09% Như vậy có thể thấy là phần lớn các hộ gia đình được sửdụng nguồn nước hợp vệ sinh, tuy nhiên vẫn còn có 9.09 các hộ gia đình sử dụng cácnguồn nước chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ.
Bên cạnh đó là việc sử dụng các công trình vệ sinh Qua bảng trên có thể thấytrong tổng số 2036 hộ gia đình thì số hộ sử dụng các hố xí không hợp vệ sinh là khá lớnvới 478 hộ chiếm 23.48%
Bảng 4.3: Kết quả phân tích vi sinh vật trong nước sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Tân Uyên
Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp thử Giới hạn cho
phép tối đa
Kết quả
( Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Uyên)
Từ kết quả trên cho thấy: Nếu so sánh với tiêu chuẩn 6772 – 2000
Hầu như toàn bộ nước thải sinh hoạt tại các nguồn phát sinh chỉ xử lý sơ bộ tại chỗthông qua hệ thống bể tự hoại, sau đó đổ thẳng vào nguồn tiếp nhận (các ao, hồ, kênh,mương thoát nước của huyện) Tuy nhiên, các bể tự hoại sử dụng trên địa bàn được xâydựng từ lâu chưa đạt tiêu chuẩn nên hàm lượng các chất ô nhiễm sau khi đổ từ bể phốt rakhá cao, mặt khác hệ thống cống thoát nước xuống cấp nghiêm trọng, có khu vực nướccống được thải trực tiếp ra suối và hồ ao khiến cho cuộc sống của các hộ dân gặp nhiềurắc rối do nước bốc mùi hôi thối, và ruồi muỗi thì phát triển mạnh, trời mưa to nước tràn
ra lênh láng trên mặt đường Để đánh giá chất lượng nước sinh hoạt, chúng tôi tiến hành