Quản lý môi trường vùng

18 137 1
Quản lý môi trường vùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý môi trường vùng Các vấn đề môi trường nguyên nhân chung vấn đề môi trường đô thị nước ta; áp dụng biện pháp, công cụ quản lý thành phần moio trường đô thi việt nam Vai trò trách nhiệm ban quản lý khu công nghiệp bảo vệ môi trường Các thủ tục hành bảo vệ môi trường liên quan tới doanh nghiệp Phân loại làng nghề theo yếu tố tương đồng ngành sản xuất, thi trường tiêu thụ, phân loại làng ngh Nguyên nhân vấn đề môi trường làng nghề nước ta; liên hệ thực tế làng nghề dễ xuất giải pháp quản lý phù hợp Các vấn đề môi trường liên quan khu vực đới bờ VN Tại phải quản lý tổng hợp đới bờ Nêu phân tích quy trình thực QLTHĐB Tầm quan trọng lưu vực sông; nội dung quản lý tổng hợp lưu vực sông theo Nghị định 120/2008/ND-CP phủ quản lý lưu vực sông Môi trường dô thị: Định nghĩa chung đô thị điểm dân cư tập trung với mật đọ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, dân cư sống làm việc theo phong cách văn minh, đại hưn, có tổ chức chặt chẽ hiệu kinh tế cao hơn, có trình độ văn hóa cao 1.1 Các vấn đề môi trường  Nước: - Hệ thống cấp nước đô thị Theo kết thống kê cho biết, khoảng 70% hệ thống cấp nước đô thị lấy từ nguồn nước mặt, 30% lấy từ nguồn nước ngầm Tỉ lệ dân số dược sử dung nước đạt 80% - Hệ thống thoát nước thải vệ sinh môi trường Tại khu đô thị, tình trạng sử dụng nhà vệ sinh không hợp tiêu chuẩn tồn (ở Hà Nội khu phố cổ, thành phố Hồ Chí Minh vùng kênh rạch ) Theo báo cáo chiến lược vệ sinh thoát nước đô thị Quốc gia cho thấy, Hà Nội, số hộ gia đình nhà vệ sinh chiếm tới 43%, thành phố Hồ Chí Minh 18% Mặt khác, hệ thống cống thoát nước thải không tiêu chuẩn, hệ thống xử lý nước thải tập trung Nước thải đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung đổ ao hồ sông ngòi thành phố (ở Hà nội, sông Tô Lịch sông Kim Ngưu hai sông coi bẩn với hàm lượng chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép) - Hệ thống thoát nước mưa tình trạng úng lụt Hệ thống thoát nước mưa hầu hết khu đô thị Nguyên nhân tình trạng úng lụt đường ống thoát nước có đường kính nhỏ, không kịp thoát nước, thêm vào sông ngòi, ao hồ thoát nước bị bồi lấp, tồn nhiều lòng chảo  Không khí: Ô nhiễm không khí chủ yếu hoạt động giao thông vận tải (Theo số liệu thống kê sở giao thông Hà Nội, lưu lượng xe ô tô trục đường đạt khoảng 3000 - 7000 xe/giờ Tỉ lệ xe máy, ôtô tăng nhanh, ước khoảng từ 17-20% năm); hoạt động xây dựng; hoạt động công nghiệp; sinh hoạt dân cư xử lý chất thải Trên tuyến đường đô thị hầu hết ngã ba, ngã tư có nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép Đối với khu vực trình xây dựng nồng độ chất lơ lủng cao mức cho phép nhiều lần Tiếng ồn: Hà Nội, đo lường số trục đường cho thấy mức ồn giao thông trung bình ngày khoảng 75-79 dB; Hải Phòng khoảng 73-74 dB  CTR: Trong năm 2010, tổng lượng rác thải đô thị ước tính khoảng 23 nghìn m3/ngày (82% rác thải sinh hoạt) thu gom khoảng 65-75% Nguồn phât sinh CTR chủ yếu từ rác thải sinh hoạt , rác thải y tế, hoạt động nhà máy khu công nghiệp tập trung Rác thải bệnh viện vấn đề gây nhiều ý người dân Các bệnh viện hầu hết chưa có lò đốt rác hợp vệ sinh Không khu vực đặt lò đốt rác lại sát khu dân cư, đốt dân cư xung quanh hít phải mùi khó chịu độc hại Đó chưa kể đến tình trạng rác thải bệnh viện không phân loại mà đổ chung với rác thải thông thường không qua xử lý Đây nguy lây lan bệnh truyền nhiễm Phương pháp xử lý rác phổ biến đô thị chôn ủ bãi rác tập trung Nhưng chưa có bãi rác coi đảm bảo vệ sinh môi trường, từ gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm không khí khu vực lân cận  Đất Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp nhường chỗ cho khu công nghiệp, khu dân cư tập trung Nước thải từ khu dân cư tập trung không qua xử lý xả vào môi trường, theo kênh mương ngấm vào đất, gây ô nhiễm đất làm thay đổi hàm lượng chất hóa học có đất Đất bị ô nhiễm thay đổi kết cấu hoạt động xây dựng cầu cống, nhà xưởng, đường giao thông 1.2 Nguyên nhân - Gia tăng dân số - Quy hoạch đô thi chưa hợp lý - Sự phát triển sở hạ tầng - Năng lực quản lý chưa cao - Ý thức bảo vệ môi trường cá nhân, tập thể thấp 1.3 Áp dụng biện pháp, công cụ quản lý thành phần môi trường đô thị Việt Nam ->Các biện pháp: Quản lý theo thành tố môi trường: nước, không khí, CTR  QLMT không khi: - QL nguồn thải di động: ( khói thải, phương tiện giao thông…) + QL nguồn thải : đặt TC xả thải với loại phương tiện, xây dựng trạm QLMT khu vực giao thông quan trọng, cải biến thiết bị lọc khói bụi động cải tiến động đốt + QL chất lượng nhiên liệu: - • Không sử dụng xăng pha chì, thay bằng xăng sinh học, quy định hàm lượng SO2 diezen • Khuyến khích dùng loại nguyên liệu chuyển đổi • Ưu tiên phát triển giao thông công cộng, khuyến khích, hạn chế sử dụng xe cá nhân, quy định khu xe giới hoạt động QL nguồn thải cố định: + Bố trí nhà máy: không đặt đầu nguồn gió nguồn nước + Cách ly khu dân cư bằng hành lang xanh + XD ống khói cho chiều cao phát tán tốt - Kiểm soát nguồn thải: + Đề chuẩn phát thải phù hợp với quy mô CNSX công ty + Sử dụng công cụ KT QL nguồn thải + Sử dụng loại nhiên liệu + Các dự án KCN phải tiến hành ĐTM với quy mô nhỏ phải làm CK BVMT + Khuyến khích biện pháp ngăn ngừa ÔN, sản xuất hơn, doanh nghiệp áp dụng TCMT ISO 14000  QLMT nước: - QL cấp nước: + Kiểm tra hệ thống cấp nước, giảm thất thoát, thất thu nước mạng lưới phân phối, phát rò rỉ, sữa chữa, kiểm tra đồng hồ đo lưu lượng, đồng hồ đo lưu lượng nước… + Đưa sách phù hợp - QL thoát nước: + Hệ thống thoát nước chung có nhiều mạng lưới cống riêng biệt tập trung xả thắng vào nguồn + thoát nước dòng nước chảy tràn + Thường xuyên kiểm tra, sữa chữa hệ thống thoáy nước, lập kế hoạch cải tạo phát triển hệ thống thoát nước thành phố + Đối với nguồn thải đô thị cần phải có giấy phép hệ thống loại bỏ xả thải ô nhiễm phép xả vào vùng nước quốc gia, xả tiêu chuẩn, quy chuẩn cho phép  Quản lý chất thải rắn: Ngăn ngừa → Giảm thiểu →Tái chế → Tái sử dụng → Loại bỏ bãi thải + Triển khai rộng rãi công tác phân loại rác thải nguồn phát sinh + Xây dựng hướng dẫn công tác quản lý chất thải rắn nói chung, chất thải nguy hại nói riêng phổ biến rộng rãi hướng dẫn + Tăng cường khung thể chế , kể phát triển hệ thống thu phí chất thải để cân bằng chi phí cho quản lý chất thải + Mở rộng chương trình nâng cao nhận thức quản lý CTR cho cộng đồng + Tăng cường đáng kể nguồn lực giám sát cưỡng chế thực quy chế quản lý CTR + Đầu tư sở vật chất để xử lý tiêu hủy chất thải rắn theo phương thức hợp vệ sinh -> Công cụ quản lý môi trường đô thị - Công cụ Kinh tế phí chất thải, phí thu gom, Ký quỹ hoàn trả Công cụ luật pháp: chế tài, giấy phép Công cụ truyền thông: vận động công đồng tự giác tham gia BVMT Công cụ kĩ thuật: đầu tư nâng cao kĩ thuật xử lí rác thải, hệ thống hạ tầng, ứng dụng GIS Khu công nghiệp 2.1 Vai trò trách nhiệm Theo khoản 15 điều thông tư 48/2011/ TT- BTNMT điều 28 thông tư 08/2009/ TTBTNMT ban quản lý khu công nghiệp có vai trò: - Hướng dẫn, kiểm tra chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu chức KKT, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KCNC, KCN thuộc thẩm quyền quản lý - Xây dựng chế phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện để thực nhiệm vụ quyền hạn giao chủ trì công tác bảo vệ môi trường KKT, KCNC, KCN - Cử đại diện tham gia Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM dự án đầu tư vào KKT, KCNC, KCN CCN”; - Phối hợp với quan quản lý nhà nước môi trường tiến hành kiểm tra, xác nhận kết chạy thử nghiệm công trình xử lý chất thải dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC, KCN công trình xử lý chất thải dự án đầu tư KKT, KCNC, KCN trước vào hoạt động thức”; - Phối hợp với quan chức thực việc giám sát, kiểm tra, tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC, KCN quan sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KKT, KCNC, KCN - Chủ trì việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho đầu tư chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC, KCN sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KKT, KCNC, KCN - Tiếp nhận giải tranh chấp môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ KKT, KCNC, KCN; chủ trì phối hợp với quan chức giải tranh chấp môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ KKT, KCNC, KCN với bên ngoài; tiếp nhận, kiến nghị phối hợp với quan quản lý nhà nước môi trường giải khiếu nại, tố cáo môi trường KKT, KCNC, KCN - Thực nhiệm vụ khác theo thẩm quyền ủy quyền theo quy định pháp luật 2.2 Thủ tục hành bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp: - Lập báo cáo DTM or CKBVMT Giấy xác nhận hoàn thành nội dung báo cáo DTM định phê duyệt Báo cáo giám sát môi trường định kỳ Giấy phép khai thác nước mặt nước ngầm Đăng ký sổ chủ nguồn thải Phí bảo vệ môi trường nước thải Xin giấy phép xả nước thải vào nguồn 2.3 Cơ sở pháp lý thủ tục hành chinh là: - Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/ QH13 thông qua ngày 23/06/2014; - Luật Tài nguyên nước thông qua ngày 21/06/2012; - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật BVMT; - Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính Phủ quản lý chất thải rắn; - Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; - Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 Chính phủ thoát nước đô thị khu công nghiệp; - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; - Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải; - Thông tư liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15/05/2013 Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải; - Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/06/2005 Bộ Tài nguyên Và Môi trường việc Hướng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 Thủ tướng Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quản lý chất thải nguy hại; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2009/TT-BTNMT Ngưỡng chất thải nguy hại; - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa; 2.4 Phân tich Quy trình thực thủ tục là: THỦ TỤC THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trình tự: + Bước 1: Chủ đầu tư nộp hồ sơ Bộ phận Tiếp nhận Trả kết - Văn phòng Đăng ký đất Thông tin Tài nguyên Môi trường Bộ phận Tiếp nhận Trả kết - Văn phòng Đăng ký đất Thông tin Tài nguyên Môi trường ghi phiếu hẹn nhận kết hồ sơ hoàn chỉnh(đúng theo yêu cầu số lượng thành phần hồ sơ nêu bên dưới) Trường hợp hồ sơ chưa hoàn chỉnh, không tiếp nhận hướng dẫn cá nhân, tổ chức hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ (nếu có) + Bước 2: Bộ phận Tiếp nhận Trả kết - Văn phòng Đăng ký đất Thông tin Tài nguyên Môi trường chuyển hồ sơ cho Sở Tài nguyên Môi trường (Chi cục Bảo vệ môi trường) vòng ngày + Bước 3: Chi cục Bảo vệ môi trường xem xét hồ sơ, tham mưu Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường định thành lập hội đồng, tổ chức phiên họp thức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày có kết hội đồng thẩm định, có văn thông báo cho chủ dự án biết kết đánh giá hội đồng thẩm định yêu cầu liên quan đến việc hoàn chỉnh hồ sơ + Bước 4: Chủ dự án hoàn thiện báo cáo, ký vào phía trang báo cáo, nhân đóng thành gáy cứng gửi quan tổ chức việc thẩm định kèm theo văn giải trình cụ thể việc hoàn chỉnh để xem xét, phê duyệt Hồ sơ gửi Bộ phận Tiếp nhận Trả kết -Văn phòng Đăng ký đất Thông tin Tài nguyên Môi trường Bộ phận Tiếp nhận Trả kết - Văn phòng Đăng ký đất Thông tin Tài nguyên Môi trường chuyển hồ sơ cho Sở Tài nguyên Môi trường (Chi cục Bảo vệ môi trường) vòng ngày + Bước 5: Sở Tài nguyên Môi trường (Chi cục Bảo vệ môi trường) xem xét hồ sơ, tham mưu Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường định phê duyệt báo cáo Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện cấp định, Chi cục Bảo vệ môi trường trả lời bằng văn nêu rõ lý chuyển hồ sơ cho Bộ phận Tiếp nhận Trả kết - Văn phòng Đăng ký đất Thông tin Tài nguyên Môi trường thông báo cho chủ dự án, Chủ dự án tiếp tụchoàn thiện báo cáo để xem xét, phê duyệt Hồ sơ gửi Bộ phận Tiếp nhận Trả kết -Văn phòng Đăng ký đất Thông tin Tài nguyên Môi trường + Bước 6: Chủ dự án đem biên nhận hồ sơ đến Bộ phận Tiếp nhận Trả kết - Văn phòng Đăng ký đất Thông tin Tài nguyên Môi trường để nhận kết Cách thức thực hiện:Trực tiếp quan hành khảo sát thực tế dự án (trường hợp cần thiết) Thành phần hồ sơ, bao gồm: 1) Một (01) văn đề nghị thẩm định phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường (theo phụ lục 2.3 Thông tư 26/2011/TT-BTNMT) 2) Mười hai (12) báo cáo đánh giá tác động môi trường (được đóng thành quyển) Hình thức trang bìa, trang phụ bìa, cấu trúc yêu cầu nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường (theo phụ lục 2.4 phụ lục 2.5 Thông tư 26/2011/TT-BTNMT) Trong trường hợp cần thiết, chủ dự án phải cung cấp thêm số lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường theo yêu cầu quan thẩm định 3) Mười hai (12) đề án cải tạo, phục hồi môi trường (theo phụ lục Thông tư số 34/2009/TT-BTNMT) (Đối với Dự án thuộc loại hình khai thác khai thác khoáng sản) 4) Một (01) dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi) Số lượng hồ sơ: (01) Thời hạn giải quyết: Bốn mươi lăm (45) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Thời gian thẩm định không bao gồm thời gian chủ sở hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu Sở Tài nguyên Môi trường Cơ quan thực thủ tục hành chính:Chi cục Bảo vệ Môi trường Đối tượng thực thủ tục hành chính:Tổ chức,Cá nhân Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: + Mẫu văn đề nghị thẩm định báo cáo báo cáo đánh giá tác động môi trường theo phụ lục 2.3 Thông tư 26/2011/TT-BTNMT + Mẫu bìa trang phụ bìa báo cáo đánh giá tác động môi trường theo phụ lục 2.4 Thông tư 26/2011/TT-BTNMT + Mẫu báo cáo đánh giá tác động môi trường theo phụ lục 2.5 Thông tư 26/2011/TT-BTNMT + Mẫu đề án cải tạo, phục hồi môi trường theo phụ lục Thông tư số 34/2009/TTBTNMT TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ SỔ CHỦ NGUỒN THẢI CTNH 1.Đối tượng đăng ký sổ chủ nguồn chất thải nguy hại - Các doanh nghiệp, sở sản xuất, thương mại dịch vụ, khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị, nhà máy, bệnh viện, khách sạn, nhà máy, nhà xưởng,… có phát sinh chất thải nguy hại - Không áp dụng chất thải phóng xạ; chất thải thể khí; nước thải phát sinh nội khuôn viên sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung xử lý công trình xử lý nước thải sở khu 2.Thủ tục đăng ký sổ chủ nguồn chất thải nguy hại Khảo sát tình hình hoạt động, quy mô sản suất, trạng môi trường sở, xác định chủng loại, khối lượng nguyên liệu sản xuất; xác định nguồn khối lượng mã đăng ký chất thải nguy hại loại chất thải khác phát sinh trình sản xuất doanh nghiệp; biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại; Xây dựng biện pháp, quy trình phòng ngừa ứng phó khẩn cấp cố chất thải nguy hại gây Soạn công văn, lập thủ tục, hồ sơ Đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại cho Doanh nghiệp - Nộp hồ sơ Bộ phận tiếp nhận giao trả hồ sơ – Sở Tài nguyên Môi trường Bộ phận tiếp nhận viết phiếu tiếp nhận hồ sơ cho cá nhân, tổ chức - Sở Tài nguyên Môi trường tiếp nhận hồ sơ từ phận Bộ phận tiếp nhận giao trả hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ Trường hợp hồ sơ không đạt yêu cầu, Sở Tài nguyên Môi trường có thông báo bằng văn yêu cầu cá nhân, tổ chức bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định - Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành thẩm định hồ sơ Nếu hồ sơ không đủ điều kiện cấp sổ, Sở Tài nguyên Môi trường có văn thông báo cho cá nhân, tổ chức biết lý cấp sổ Trường hợp hồ sơ đủ điều kiện cấp sổ, Sở Tài nguyên môi trường định cấp sổ - Cá nhân, tổ chức đến Bộ phận tiếp nhận giao trả hồ sơ để nhận Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo thời gian ghi Phiếu hẹn Thành phần số lượng hồ sơ sổ chủ chất thải nguy hại a)Thành phần hồ sơ: - Đơn đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo mẫu phụ lục 1A, Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Quyết định thành lập sở, Giấy chứng nhận đầu tư giấy tờ tương đương;( sao) - Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM, Giấy xác nhận đăng ký Bản cam kết BVMT hay Phiếu xác nhận, Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, Quyết định phê duyệt Giấy xác nhận Đề án BVMT giấy tờ môi trường khác quan có thẩm quyền (nếu có); (bản sao) - Kết phân tích để chứng minh chất thải thuộc loại * phát sinh sở (trừ mã từ 19 12 01 đến 19 12 04) không vượt ngưỡng CTNH theo quy định Quy chuẩn kỹthuật quốc gia QCVN 07:2009/BTNMT để đăng ký chất thải thông thường Điểm 3.2 Đơn (nếu không tiến hành lấy mẫu phân tích phải đăng ký CTNH);( sao) - Báo cáo ĐTM Giấy xác nhận việc thực báo cáo ĐTM yêu cầu Quyết định phê duyệt, Bản cam kết BVMT hay Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường Đề án BVMT tất hồ sơ, giấy tờ pháp lý môi trường liên quan đến việc đầu tư công trình bảo vệ môi trường phục vụ việc tự xử lý CTNH (chỉ áp dụng trường hợp có công trình tự xử lý CTNH); (bản sao) - Bản giải trình điểm sửa đổi, bổ sung (trường hợp cấp lại Sổ đăng ký) sổ chủ chất thải nguy hại b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ) Lưu ý:Hồ sơ phải đảm bảo tính pháp lý: - Đối với tổ chức: người đại diện theo pháp luật công ty ký chịu trách nhiệm trước pháp luật Trong trường hợp ủy quyền cho người khác phải có giấy ủy quyền hợp lệ người đại diện theo pháp luật tổ chức/cá nhân - Đối với cá nhân: phải có xác nhận chữ ký cấp có thẩm quyền hợp lệ - Đóng dấu giáp lai toàn hồ sơ, giấy tờ kèm theo đóng dấu treo đơn vị ký xác nhận cá nhân chủ sở sản xuất, kinh doanh - Hồ sơ đóng thành có danh mục kèm theo Thời gian giải sổ chủ chất thải nguy hại: 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ - Cơ quan thực cấp sổ chủ chất thải nguy hại - Cơ quan có thẩm quyền định theo quy định: Sở Tài nguyên Môi Trường - Cơ quan phối hợp: Ủy Ban Nhân Dân Kết - Giấy xác nhận sổ chủ chất thải nguy hại - Tên mẫu đơn, tờ khai - Đơn đăng ký chủ nguồn CTNH (theo phụ lục 1A – Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT) Phân loại làng nghề: Phân loại làng nghề theo yếu tố tương đồng ngành sx, thị trường tiêu thụ: + Làng nghề thủ công mỹ nghệ: gốm, sành sứ, thủy tinh mỹ nghệ, chạm khắc đá….l/động đòi hỏi tay nghề, hình thức sx thủ công +Làng nghề chế biến LTTP, chăn nuôi giết mổ: nấu rượu, bánh gai, đậu phụ…l/động k yêu cầu trình độ cao, hình thức sx thủ công, quy mô hộ gia đình +Làng nghề ươm tơ,thuộc da: l/động có tay nghề cao, lao động nghề thường lao động + Làng nghề tái chế phế liệu:sắt vụn, sắt thép phế liệu, giấy, nhựa, vải qua use; làng nghề ms hình thành vs số lg ít, PT nhanh quy mô loại hình + Làng nghề sx nguyên vật liệu xây dựng, khai thác đã: tập trung vùng có k/năng cung cấp nguyên vật liệu cho hđ xây dựng, lđ gần thủ công hoàn toàn, tỷ lệ khí thấp + Các nhóm ngành khác:gồm làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ cày bừa, cuốc xẻng, lưỡi câu… Phân loại làng nghề theo thông tư 46/2011/BTNMT (biện pháp xử lý đối với sở Các sở làng nghề phân loại theo loại hình sản xuất tiềm gây ô nhiễm môi trường thành ba (03) nhóm: Nhóm A, Nhóm B Nhóm C sản xuất loại B C theo thông tư 46) - Nhóm A: sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm gây ô nhiễm môi trường thấp, phép hoạt động khu vực dân cư - Nhóm B: sở thuộc loại hình sản xuất có (01) số công đoạn sản xuất có tiềm gây ô nhiễm môi trường cao, không phép thành lập công đoạn khu dân cư; hoạt động phải xử lý theo quy định Điều Thông tư - Nhóm C: sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm gây ô nhiễm môi trường cao, không phép thành lập khu dân cư; hoạt động phải xử lý theo quy định Điều Thông tư 3.1 Nhóm A Là sở thuộc nhóm ngành nghề sau: - Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đồ gia dụng (mây tre đan; làm nón, chiếu, chổi; sản xuất giấy dó; cơm dẹp, chằm dừa nước; thêu, ren, đan, móc; xe hương; sản xuất đồ mỹ nghệ từ dừa, vỏ hải sản khô - Dệt: không bao gồm công đoạn nhuộm, giặt, mài, tẩy, hồ sợi, sử dụng nhiên liệu phát sinh nước thải; - Đúc, rèn truyền thống để sản xuất nông cụ đồ gia dụng: quy mô 0,3 sản phẩm/ngày; - Cuộn/bện dây chỉ/cáp nhựa: không bao gồm công đoạn sản xuất, đùn, ép nhựa; - Nuôi tằm: không bao gồm công đoạn ươm tơ; - Nuôi, trồng sinh vật cảnh - Chế biến tinh bột: quy mô 0,1 sản phẩm/ngày; - Gia công khí bằng máy móc: quy mô 0,3 sản phẩm/ngày; - Chăn nuôi gia súc, gia cầm thường xuyên, với quy mô: + Trâu, bò, ngựa: mục đích nuôi sinh sản, phối giống, lấy sữa nhỏ 05 con; mục đích nuôi lấy thịt 10 con; + Lợn: mục đích nuôi sinh sản, phối giống 10 con; mục đích nuôi lấy thịt 20 con; + Dê, cừu, chó: 50 con; + Thỏ: 100 con; + Gia cầm: 100 con; chim cút: 1.000 con; - Giết mổ gia súc, gia cầm thường xuyên, với quy mô: + Gia súc: 01 tấn/ngày; + Gia cầm: 0,5 tấn/ngày 3.2 Nhóm B Là sở thuộc nhóm ngành nghề có công đoạn sản xuất có tiềm gây ô nhiễm môi trường sau: - Hầm than củi: công đoạn đốt củi hầm lò; - Ươm tơ: công đoạn kéo kén, xe tơ; - Chế biến nông sản, thực phẩm (sản xuất mía đường, mứt, bánh kẹo thủ công; sản xuất nước mắm, mắm, nước tương thủ công; sản xuất bún, bánh loại; nấu rượu): công đoạn vệ sinh, sơ chế nguyên liệu; công đoạn có sử dụng nhiên liệu: than, củi, trấu để làm thay đổi thành phần, đặc tính nguyên liệu; công đoạn có phát sinh mùi hôi, tanh); - Chế biến/sơ chế thủy sản/hải sản: công đoạn vệ sinh, sơ chế nguyên liệu; công đoạn có sử dụng nhiên liệu (than, củi, trấu) để làm thay đổi thành phần, đặc tính nguyên liệu; công đoạn có phát sinh mùi hôi, tanh; - Sản xuất đồ mỹ nghệ (chế tác đồ đá, đồ gỗ, đồ kim loại đá quý; sản xuất đồ gốm; sơn mài ): công đoạn chuẩn bị nguyên liệu/tạo hình sản phẩm có phát sinh bụi, mùi; công đoạn có sử dụng hóa chất để xử lý bề mặt; công đoạn ngâm, tẩm, luộc để xử lý nguyên liệu, sản phẩm; công đoạn sấy, nung sử dụng than, củi, trấu để cung cấp nhiệt; - Sản xuất thủy tinh: công đoạn nấu 3.3 Nhóm C Là sở thuộc nhóm ngành nghề sau: - Sản xuất vật liệu xây dựng: vôi, gạch, ngói, đá xẻ; - Phân loại, làm sạch, tái chế giấy; - Phân loại, làm sạch, tái chế kim loại; - Phân loại, làm sạch, tái chế nhựa; - Nhuộm có sử dụng thuốc nhuộm công nghiệp; - Thuộc da; - Mạ điện mạ nhúng; - Sơ chế mủ cao su (đánh đông); - Chế biến tinh bột: quy mô từ 0,1 sản phẩm/ngày trở lên; - Gia công khí bằng máy móc: quy mô từ 0,3 sản phẩm/ngày trở lên; - Chăn nuôi gia súc, gia cầm thường xuyên, với quy mô: + Trâu, bò, ngựa: mục đích nuôi sinh sản, phối giống, lấy sữa từ trở lên; mục đích nuôi lấy thịt từ 10 trở lên; + Lợn: mục đích nuôi sinh sản, phối giống từ 10 trở lên; mục đích nuôi lấy thịt từ 20 trở lên; + Dê, cừu, chó: từ 50 trở lên; + Thỏ: từ 100 trở lên; + Gia cầm: từ 100 trở lên; chim cút: từ 1.000 trở lên; - Giết mổ gia súc, gia cầm thường xuyên, với quy mô: + Gia súc: từ 01 tấn/ngày trở lên; + Gia cầm: từ 0,5 tấn/ngày trở lên 3.4 Nguyên nhân vấn đề môi trường làng nghề Tính từ nước ta thực công đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế làng nghề phát triển mạnh, mang tính tự phát, nhỏ lẻ; thiết bị thủ công, đơn giản; công nghệ lạc hậu, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp cộng thêm ý thức người dân làng nghề việc bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ sức khoẻ người hạn chế, Những yếu hạn chế nói tạo sức ép không nhỏ đến chất lượng môi trường sống làng nghề cộng đồng xung quanh Biểu rõ vấn đề môi trường không làng nghề bị suy thoái trầm trọng Các chất thải phát sinh nhiều làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới sức khỏe người dân ngày trở thành vấn đề xúc Theo báo cáo Môi trường quốc gia năm 2008, ô nhiễm môi trường không khí làng nghề có nguồn gốc chủ yếu từ đốt nhiên liệu sử dụng nguyên vật liệu, hóa chất dây chuyền sản xuất; ô nhiễm nước diễn đặc biệt nghiêm trọng khối lượng nước thải làng nghề lớn, hầu hết lại chưa qua xử lý mà xả thẳng hệ thống sông ngòi, kênh rạch Ngoài ra, chất thải rắn hầu hết làng nghề chưa thu gom xử lý triệt để gây tác động xấu tới cảnh quan môi trường, gây ô nhiễm môi trường không khí, nước đất Theo dự báo, ô nhiễm không khí, nước đất làng nghề diễn biến phức tạp không kịp thời cương áp dụng giải pháp quản lý kỹ thuật 3.5 VD làng nghề: Làng nghề gạch ngói Cừa- Tân Kỳ,Nghệ An Quá trình sản xuất áp dụng công nghệ lạc hậu nên không nâng cao nâng suất, đồng thời tiêu hao nhiều nguyên liệu, không đảm bảo vệ sinh, chất thải không xử lý triệt để Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, nên huy động tăng suất, cải tiến kỹ thuật, đầu Qua trình sản xuất gạch ngói làm cho môi trường không khí bị ô nhiễm việc sử dụng nhiên liệu than đá để đốt Các lò nung gạch, ngói xây dựng theo công nghệ cổ truyền, không xử lý triệt để khí thải môi trường, gây ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ sản suất nhân dân vùng Môi trường đất, môi trường nước bị ảnh hưởng hoạt động sản xuất gạch ngói Các hộ tham gia sản xuất chưa cho hệ thống xử lý nước thải mà thải trực tiếp vào môi trường Công nghệ sản xuất lạc hậu nên quỹ đất bị khai thác mà biện pháp phục hồi cải tạo ảnh hưởng lớn đến nguồn nước ngầm đất Giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề - Quy hoạch vào cụm sản xuất công nghiệp: Điều đựơc thực tốt vừa đảm bảo sản xuất vừa bảo vệ môi trường khu dân cư - Từng bước đưa làng nghề gạch ngói Cừa tiếp cận đến việc chuyển đổi sang công nghệ lò tuynen sử dụng nhiên liệu nhen lò bằng khí đốt - Hỗ trợ kinh phí để thay đổi công nghệ áp dụng công nghệ sản xuất Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, với đóng góp dân trọng đến hệ thống xử lý, thu gom Hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật bước để cải tiến đổi công nghệ, xây dựng hệ thống thiết bị, xử lý nước thải, lọc bụi, khí độc - Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân, hộ gia đình Nâng cao ý thức người sản xuất, đẩy mạnh giáo dục truyền thông, mô hình, giải pháp kỹ thuật mới, kinh nghiệm tốt, điển hình tiên tiến xử lý ô nhiễm môi trường Làng nghề sắt thép Đa hội Từ sơn Bắc Ninh - Môi trường không khí bị ô nhiễm bụi, tiếng ồn, CO ô nhiễm nhiệt • Bụi: Qua công đoạn cắt, cán, rút sắt phát sinh bụi, bụi sinh ảnh hưởng sức khỏe nguời lớn • CO: Hàm lượng CO trung bình 24h vượt qua tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần • Ô nhiễm tiếng ồn: tiếng ồn gây sở căt, cán, có vị trí tiếng ồn nằm 70-80 dBA, vượt qua tiêu chuẩn cho phép • Ô nhiễm nhiệt: nhiệt độ không khí lớn nhiệt độ môi trường -50C - Môi trường nước: • Nước thải gây ô nhiễm phát sinh từ công đoạn làm máy mát làm mát sản phẩm • Các chủ xưởng sản xuất không quan tâm đến việc phân luồng dòng thải gây ô nhiễm nặng với dòng thải gây ô nhiễm nhẹ mà tất thải trực tiếp đường thải chung làng • Hệ thống cống thải không xây dựng cẩn thận, biện pháp chống thấm, gia cố lòng cống, dẫn đến rò rỉ, ùn tắc… • Hàm lượng chất COD BOD, dầu mỡ, Fe, Niken cao tiêu chuẩn cho phép - Môi trường Đất: • Diện tích đổ thải rắn hộ sản xuất ngày tăng phát triển phần diện tích đất canh tác dọc bờ sông Ngũ Huyện Khê • Trung bình hàng năm lượng CTR thải 3000m3 5-7 năm với tốc độ thải đoạn sông chảy qua làng nghề bị lấp hoàn toàn Biện pháp giảm thiểu - Tiến hành quy hoạch: xây dựng khu cụm công nghiệp, tập trung xây dựng hệ thống đường giao thông nội bộ, hệ thống cấp thoát nước, áp dụng đồng công cụ xử lý khí thải, nước thải, CTR, di chuyển xa khu dân cư - Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm, thu phí môi trường hệ sản xuất - Khuyến khích sử dụng công nghệ sản xuất hơn, giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn cải tiến công nghệ, sử dụng loại giải pháp tuần hoàn loại chất thải phát sinh trình sản xuất để tiết kiệm chi phí - Giáo dục môi trường nâng cao ý thức cộng đồng, sử dụng phương pháp truyền thông xã, thôn để thông báo nhắc nhở người giữ vệ sinh chung, tổ chức cho hộ cam kết bảo vệ môi trường - Xây dựng hương ước: làng nên xây dựng quy định BVMT đưa vào hương ước làng làm tiêu chí để xét tặng công nhận gia đình văn hóa - Cho vay ưu đãi, hỗ trợ kinh phí sở sản xuất dầu tư chi phí Đới bờ: 4.1 Khái niệm: Là vùng chuyển tiếp lục địa biển Là hệ cân bằng động-hê bờ biển xảy trình tương tác biển Gồm phần cách đường bờ: dải đất ven biển, giải biển ven bờ 4.2 Các vấn đề môi trường Vùng đới bờ nơi có mật độ dân số xáo, tập trung nhiều hoạt động phát triển kinh tế-xã hội Hơn nửa dân số tập trung diện tích nhỏ ( khoảng 10% bề mặt trái đất) gây sức ép đến tài nguyên môi trường đới bờ Đới bờ phải ddooois mặt với nhiều vấn ddeef môi trường tài nguyên Nhì từ khía cạnh moi trường, sử dụng đa ngành đới bờ gây vấn đề môi trường sau: - Suy thoái, ô nhiễm môi trường đới bờ - Suy giảm cạn kiệt tài nguyên - Tàn phá hệ sinh thái vùng đới bờ, mật độ dân số đông, ý thưc đẫ dẫn tới việc thu hẹp diện tích vùng ngập nước, phá hủy rạn san hô, thảm cỏ biển - Phá hủy nơi sinh cư vùng đới bờ - Sự cố môi trường: thiên tai, cố tràn dầu, khai thác dầu mỏ biển Suy thoái, ô nhiễm vùng nước ven biển chủ yếu ảnh hưởng nước chảy tràn bề mặt, nước thải hoạt động giao thong thủy Vùng ven bờ kho chứa hầu hết chất ô nhiễm người tạo Nguồn gây ô nhiễm nước vùng ven bờ đa đạng: nuosc thải sinh hoạt, hoạt động nông, lâm nghiệp, phá rừng, nuôi trồng thủy sản Cùng với phát triển kinh tế xã hội, nguồn tài nguyên bị khai thác mức dẫn đến suy giảm nguồn lợi năm gần mà cụ thể sản lượng đánh bắt hàng năm vùng đới bờ Phát triển nuôi trồng ven biển mà không quy hoạch hợp lý coi sử dụng mức hệ sinh thái Bên cạnh hoạt động khai thác mức tài nguyên, việc sử dụng phượng tiên khai thác không hợp lý nguyên nhân quan trọng làm gia tăng trình suy thoái tài nguyên Sử dụng chất độc trình đánh bắt thủy sản gây nguy hại đến toàn hệ sinh thái, đặc biệt rặng san hô Hiện nhiều ngư trường gặp rủi ro suy thoái nơi cư trú gây ô nhiễm can thiệp người Việc khai thác mức nước ngầm ven biển gây số vấn ddeef nghiêm trọng dài hạn đặc biệt điều kiện mực nước biển tăng lên ảnh hưởng biến đổi khí hậu 4.3 Tại phải quản lý tổng hợp đới bờ (QLTHDB • Đới bờ quan trọng nơi tập trung hoạt động kinh tế phát triển xã hội, có nhiều tài nguyên, đa dạng sinh học mà nhiều ngành sử dụng • Quản lí đơn ngành ý đến lợi ích ngành mà không ý đến lợi ích ngành khác -> làm tăng mâu thuẫn lợi ích ngành với ngành khác việc sử dụng hệ thống tài nguyên vùng bờ, đại dương biển -> loạt vấn đề môi trường biển sử dụng hiệu tài nguyên biển diễn ra; trọng lợi ích kinh tế không quan tâm đến BVMT; thiếu phối hợp cấp từ TW đến địa phương Quản lý tổng hợp đới bờ giải mâu thuẩn khắc phục hạn chế đơn ngành tạo phát triển bền vững đới bờ • Khu vực đới bờ có tương tác mạnh mẽ lục địa biển nhạy cảm môi trường, QLTHĐB kiểm soát ô nhiễm, trì chất lượng môi trường đới bờ… *Ý nghĩa QLTHĐB: + Nhằm ngăn chặn ô nhiễm, suy thoái TNTN, HST, ĐDSH vùng bờ + Giảm thiểu vấn đề ô nhiễm ngày gia tăng + Khắc phục hạn chế mâu thuẫn quản lý đơn ngành + Đáp ứng mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế biển xu hướng hợp tác quốc tế 4.4 - Quy trình thực chương trình quản lý tổng hợp đới bờ: bước 1: xác định vấn đề + xác định rõ mục tiêu phát triển phạm vi phát triển(cụ thể quốc gia):xác định rõ ràng để tránh mâu thuẫn để lập quy hoạch dễ dàng + phạm vi hoạt động quy hoạch vùng ven biển cần định:yếu tố nghành,giới hạn vùng,mức độ sẵn có nguồn lực(nhân lực , tài chính) - Bước 2:xem xét phân tích: + Các vấn đề nguồn tài + Các vấn đề điều kiện nguyên kinh thiên tế xã nhiên hội + Các vấn đề điều kiện luật pháp sách(không nước ta mà nước khác để hài hòa địa phương ban nghành - Bươc 3:trình bày xây dựng kế hoạch:( trình tổng hợp từ b1 đến bước + phải có phản hồi thành phần chương trình quy hoạch + động lực of mối tương tác đồng lòng đối tượng quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch hay sách cho vùng ven biển - Bước 4: thông qua + kế hoạch qlth đới bờ phải đc thông qua phủ để phê duyệt + sách chương trìnhkế hoạch phải thông qua quan chịu trách nhiệm cấp quản lý thông qua mặt pháp lý cấp vùng cấp quốc gia - Bước 5: thực thi thực hiên +Trong trình thực thi phải biết đưa sai sót thiếu sót kế hoạch,đưa nội + dung chấp cụ thể hành cho kế dự án hoạch +quá trình hoạt động:có thể thực thi tốt gặp cản trở cần phản hồi người dân bên nhà quản lý để điều chỉnh dự án cho phù hợp,đạt kết tốt +giải xung đột:bằng cách xây dựng nguyên nhân hậu để thiết lập phương pháp quản lý cho phù hợp - Bước 6: quan trắc đánh giá + chương trình quan trắc bắt đầu chương trình quản lý đới bờ vào hoạt động + tiến trình quan trắc thường xuyên thu thập thông tin từ kết việc đánh giá phản hồi +đánh giá :thu thập số liệu phân tích đánh giá giai đoạn [...]... chất lượng môi trường sống của chính làng nghề và cộng đồng xung quanh Biểu hiện rõ nhất của vấn đề này là môi trường của không ít làng nghề đang bị suy thoái trầm trọng Các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề đã và đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới sức khỏe người dân và ngày càng trở thành vấn đề bức xúc Theo báo cáo Môi trường quốc gia năm 2008, ô nhiễm môi trường không... và sản suất của nhân dân trong vùng Môi trường đất, môi trường nước cũng bị ảnh hưởng do hoạt động sản xuất gạch ngói Các hộ tham gia sản xuất chưa cho hệ thống xử lý nước thải mà thải trực tiếp vào môi trường Công nghệ sản xuất lạc hậu nên quỹ đất bị khai thác mà không có biện pháp phục hồi cải tạo ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nước ngầm trong đất Giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề - Quy hoạch vào... vấn đề môi trường Vùng đới bờ là nơi có mật độ dân số xáo, tập trung nhiều hoạt động phát triển kinh tế-xã hội Hơn 1 nửa dân số tập trung trên 1 diện tích nhỏ ( khoảng 10% bề mặt trái đất) đã gây sức ép đến tài nguyên và môi trường đới bờ Đới bờ hiện nay đang phải ddooois mặt với nhiều vấn ddeef môi trường và tài nguyên Nhì từ khía cạnh moi trường, sử dụng đa ngành đới bờ đã gây các vấn đề môi trường. .. thống thiết bị, xử lý nước thải, lọc bụi, khí độc - Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường đối với mỗi người dân, hộ gia đình Nâng cao ý thức của người sản xuất, đẩy mạnh giáo dục truyền thông, các mô hình, giải pháp kỹ thuật mới, kinh nghiệm tốt, điển hình tiên tiến về xử lý ô nhiễm môi trường Làng nghề sắt thép Đa hội Từ sơn Bắc Ninh - Môi trường không khí... lại chưa qua xử lý mà được xả thẳng ra hệ thống sông ngòi, kênh rạch Ngoài ra, chất thải rắn ở hầu hết các làng nghề chưa được thu gom và xử lý triệt để gây tác động xấu tới cảnh quan môi trường, gây ô nhiễm môi trường không khí, nước và đất Theo dự báo, ô nhiễm không khí, nước và đất ở các làng nghề sẽ còn diễn biến phức tạp nếu không kịp thời và cương quyết áp dụng các giải pháp quản lý và kỹ thuật... sau: - Suy thoái, ô nhiễm môi trường đới bờ - Suy giảm và cạn kiệt tài nguyên - Tàn phá các hệ sinh thái vùng đới bờ, mật độ dân số đông, ý thưc kém đẫ dẫn tới việc thu hẹp diện tích của các vùng ngập nước, phá hủy các rạn san hô, thảm cỏ biển - Phá hủy nơi sinh cư vùng đới bờ - Sự cố môi trường: do thiên tai, sự cố tràn dầu, khai thác dầu mỏ trên biển Suy thoái, ô nhiễm vùng nước ven biển chủ yếu... ô nhiễm, duy trì được chất lượng môi trường ở đới bờ… *Ý nghĩa của QLTHĐB: + Nhằm ngăn chặn ô nhiễm, suy thoái TNTN, HST, ĐDSH ở vùng bờ + Giảm thiểu vấn đề ô nhiễm ngày càng gia tăng + Khắc phục các hạn chế và mâu thuẫn của quản lý đơn ngành + Đáp ứng mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế biển và xu hướng hợp tác quốc tế 4.4 - Quy trình thực hiện chương trình quản lý tổng hợp đới bờ: bước 1: xác định... các vấn đề môi trường biển và sử dụng kém hiệu quả tài nguyên biển đang diễn ra; chỉ chú trọng lợi ích kinh tế không quan tâm đến BVMT; thiếu sự phối hợp các cấp từ TW đến địa phương Quản lý tổng hợp đới bờ sẽ giải quyết những mâu thuẩn và khắc phục hạn chế của đơn ngành tạo ra sự phát triển bền vững ở đới bờ • Khu vực đới bờ có sự tương tác mạnh mẽ giữa lục địa và biển và nhạy cảm về môi trường, QLTHĐB... vệ sinh, các chất thải không được xử lý triệt để Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, nên không thể huy động tăng năng suất, cải tiến kỹ thuật, đầu Qua trình sản xuất gạch ngói làm cho môi trường không khí bị ô nhiễm do việc sử dụng nhiên liệu than đá để đốt Các lò nung gạch, ngói ở đây xây dựng theo công nghệ cổ truyền, không xử lý được triệt để các khí thải ra môi trường, gây ô nhiễm không khí ảnh hưởng... tốt cũng có thể gặp cản trở vì vậy cần sự phản hồi của người dân và bên nhà quản lý để điều chỉnh dự án cho phù hợp,đạt kết quả tốt +giải quyết xung đột:bằng cách xây dựng nguyên nhân hậu quả để thiết lập phương pháp quản lý cho phù hợp - Bước 6: quan trắc đánh giá + chương trình quan trắc bắt đầu ngay khi chương trình quản lý đới bờ đi vào hoạt động + tiến trình quan trắc thường xuyên thu thập thông ... hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; - Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước... nguyên Môi trường chuyển hồ sơ cho Sở Tài nguyên Môi trường (Chi cục Bảo vệ môi trường) vòng ngày + Bước 3: Chi cục Bảo vệ môi trường xem xét hồ sơ, tham mưu Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường. .. chuẩn môi trường Đề án BVMT tất hồ sơ, giấy tờ pháp lý môi trường liên quan đến việc đầu tư công trình bảo vệ môi trường phục vụ việc tự xử lý CTNH (chỉ áp dụng trường hợp có công trình tự xử lý

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan