1. ĐÔ THỊ Các vấn đề về MT đô thị Đến năm 2009, nước ta có 2 thành phố được xếp vào đô thị loại đặc biệt, 2 thành phố được công nhận là đô thị loại 1, 12 đô thị loại 2, 31 đô thị loại 3 và 5 thành phố trực thuộc TW, 75 đô thị loại 4 và 623 đô thị loại 5. Đô thị hóa ở nước ta diễn ra với tốc độ khá nhanh trong khi đó hệ thống quản lý MT ở nước ta chưa hoàn thiện, vì thế nảy sinh ra nhiều vấn đề Môi trường nước: + Ô nhiễm MT nước: hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ở đô thị vốn đã yếu kém, khi quy hoạch, cải tạo, mở rộng lại không chú ý đến đầu tư, xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải, hầu hết các nguồn nước thải đô thị đều không được xử lý, đổ thẳng ra nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm. Hiện nay, hầu hết các đô thị đều chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, ở các đô thị có thì tỷ lệ nước được xử lý chưa đáp ứng được nhu cầu + Nước thải sinh hoạt của khu dân cư, các khu du lịch và nước thải của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp là nguyên nhân chính làm ÔN hệ thống các thủy vực nội đô và ven đô ở nước ta + Suy giảm trữ lượng và chất lượng nước ngầm: các nguyên nhân chính là do : đặc tính địa chất vùng chứa nước chứa đất, thẩm thấu và rò rỉ nước bề mặt đã bị ÔN, do thay đổi mục đích sử dụng đất và khai thác nước bất hợp lý, ngoài ra còn do hiện tượng xâm nhập mặn + Tỷ lệ dân số đô thị được dùng nước sạch mới đạt 80% Ô nhiễm không khí: + Chủ yếu do hoạt động GTVT, hoạt động xây dựng, công nghiệp, sinh hoạt của dân cư và xử lý chất thải. Trên các tuyến đường đô thị, các ngã ba, ngã tư nông độ bụi vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần + ÔN tiếng ồn: là 1 dạng ÔN đặc trưng của các đô thị, chủ yếu phát sinh do hoạt động giao thông, nhà máy… + Hiện tượng đảo nhiệt đô thị: là 1 khu vực đô thị ấm hơn đáng kể so với các khu vực ngoại ô xung quanh, thường là từ 1 – 30. Đảo nhiệt đô thị được hình thành khi bức xạ mặt trời bị các kiến trúc xây dựng , đường giao thông, vỉa hè…giữ lại thay vì hấp thu vào đất, nước, cây cỏ hay được phản chiếu lại không gian để gió mang đi. Một lượng nhiệt không nhỏ khác do con người tạo ra từ máy móc, động cơ phương tiện giao thông và nhà máy công nghiệp. + Hiện tượng nghịch nhiệt đô thị: là sự tăng t0 theo chiều cao ở 1 lớp nào đó của khí quyển trái với quy luật bình thường là càng lên cao t0không khí càng giảm + Hình thành vi khí hậu đặc trưng: nóng hơn, mưa nhiều hơn, nhiều sương mù và mây hơn so với khu vực ngoại thành và nông thôn lân cận.
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐÔ THỊ Các vấn đề MT đô thị Đến năm 2009, nước ta có thành phố xếp vào đô thị loại đặc biệt, thành phố công nhận đô thị loại 1, 12 đô thị loại 2, 31 đô thị loại thành phố trực thuộc TW, 75 đô thị loại 623 đô thị loại Đô thị hóa nước ta diễn với tốc độ nhanh hệ thống quản lý MT nước ta chưa hoàn thiện, nảy sinh nhiều vấn đề Môi trường nước: + Ô nhiễm MT nước: hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị vốn yếu kém, quy hoạch, cải tạo, mở rộng lại không ý đến đầu tư, xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải, hầu hết nguồn nước thải đô thị không xử lý, đổ thẳng nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm Hiện nay, hầu hết đô thị chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đô thị có tỷ lệ nước xử lý chưa đáp ứng nhu cầu + Nước thải sinh hoạt khu dân cư, khu du lịch nước thải sở tiểu thủ công nghiệp nguyên nhân làm ÔN hệ thống thủy vực nội đô ven đô nước ta + Suy giảm trữ lượng chất lượng nước ngầm: nguyên nhân : đặc tính địa chất vùng chứa nước chứa đất, thẩm thấu rò rỉ nước bề mặt bị ÔN, thay đổi mục đích sử dụng đất khai thác nước bất hợp lý, tượng xâm nhập mặn + Tỷ lệ dân số đô thị dùng nước đạt 80% − Ô nhiễm không khí: + Chủ yếu hoạt động GTVT, hoạt động xây dựng, công nghiệp, sinh hoạt dân cư xử lý chất thải Trên tuyến đường đô thị, ngã ba, ngã tư nông độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần + ÔN tiếng ồn: dạng ÔN đặc trưng đô thị, chủ yếu phát sinh hoạt động giao thông, nhà máy… + Hiện tượng đảo nhiệt đô thị: khu vực đô thị ấm đáng kể so với khu vực ngoại ô xung quanh, thường từ – Đảo nhiệt đô thị hình thành xạ mặt trời bị kiến trúc xây dựng , đường giao thông, vỉa hè…giữ lại thay hấp thu vào đất, nước, cỏ hay phản chiếu lại không gian để gió mang Một lượng nhiệt không nhỏ khác người tạo từ máy móc, động phương tiện giao thông nhà máy công nghiệp − + Hiện tượng nghịch nhiệt đô thị: tăng t theo chiều cao lớp khí trái với quy luật bình thường lên cao t0không khí giảm + Hình thành vi khí hậu đặc trưng: nóng hơn, mưa nhiều hơn, nhiều sương mù mây so với khu vực ngoại thành nông thôn lân cận − + Ô nhiễm đất: Nước thải từ khu tập trung dân cư không qua xử lý xả vào MT theo kênh thấm vào đất gây ÔN đất làm thay đổi hàm lượng hóa học có đất + Diện tích đất nông nghiệp bị chiếm dụng để làm công trình, dự án tăng chưa đc thực dẫn đến tình trạng đất bị bỏ hoang tăng - Chất thải rắn: Cùng vs trình phát triển khối lượng chất thải rắn ngày tăng lượng đa dạng chủng loại Chưa có phân loại loại chất thải nguồn thành: vô cơ, hữu cơ, CTNH Tổng lượng CTR: khoảng 32.000 tấn/ngày Hiệu suất thu gom: 84 - 84,5% Số lại chưa thu gom gây ô nhiễm môi trường Phương thức xử lý: Phương pháp xử lý rác phổ biến đô thị chôn ủ bãi rác tập trung Nhưng chưa có bãi rác coi đảm bảo vệ sinh môi trường, từ gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm không khí khu vực lân cận Chất thải nguy hại: Rác thải bệnh viện vấn đề gây nhiều ý người dân Các bệnh viện hầu hết chưa có lò đốt rác hợp vệ sinh Không khu vực đặt lò đốt rác lại sát khu dân cư, đốt dân cư xung quanh hít phải mùi khó chịu độc hại Đó chưa kể đến tình trạng rác thải bệnh viện không phân loại mà đổ chung với rác thải thông thường không qua xử lý Đây nguy lây lan bệnh truyền nhiễm − Môi trường xã hội: Gia tăng việc tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, làm suy giảm tài nguyên Tính bình quân đầu người, dân số đô thị tiêu dùng TNTN gấp – lần so với khu vực nông thôn Ùn tắc giao thông: Diện tích giao thông không đủ, mạng lưới giao thông phân bố không đồng dẫn đến tượng ùn tắc Ngập úng đô thị: Do mật độ xây dựng công trình cao, bê tông hóa mặt đất đô thị lớn Mạng lưới cấp thoát nước mưa, nước thải không đảm bảo, lạc hậu, mang tính chất chắp vá, không đủ khả thoát nước mưa, thường xuyên bị bồi lắng đất cát gây tắc nghẽn dòng chảy Nhiều khu vực chưa có phương án thoát nước, chống ngập úng lượng mưa tăng cao, triều cường xuất dân đến tình trạng nước từ cống rãnh, sông kênh, rạch bị ô nhiễm khuếch tán khắp nơi, ảnh hưởng đến sức khỏe người Quy hoạch phát triển đô thị thường có tầm nhìn ngắn hạn trình đô thị hóa diễn nhanh, mạnh làm nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp, KCN + + + + + + + + + + + + trước nằm thành phố lọt vào khu dân cư đông đúc gây ÔNMT Diện tích đất nông nghiệp bị suy giảm gây ảnh hưởng đến an ninh lương thực Bệnh tật MT bị ÔN Mâu thuẫn XH: vấn đề di dân từ nông thôn thành thị kéo theo áp lực nhà ở, giáo dục, y tế… Nguyên nhân chung: + + − + + + + − + + + − + Dân số tăng nhanh: gia tăng dân số đô thị làm cho MT có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp ÔNMT không khí, nước, tăng lên Các tệ nạn XH vấn đề XH đô thị ngày khó khăn Tốc độ đô thị hóa – CNH nhanh, sở hạ tầng không theo kịp Sự phát triển, mở rộng khu đô thị hệ khách quan dẫn đến ÔNMTmà nhà quy hoạch phải chấp nhận mở rộng phát triển đô thị đồng nghĩa với việc lấn đất, chuyển đổi mục đích sử dụng, di dời cụm, điểm dân cư tăng cường khai thác tài nguyên, phá vỡ HST Tiến trình CNH, đặc biệt khu công nghiệp, khu chế suất hay phát triển ngành viễn thông mang lại nhiều thách thức vấn đề ÔN Quy hoạch phát triển KT – XH chưa lồng ghép với MT Công tác quản lý, bảo vệ MT chưa trọng Cơ chế quản lý yếu kém, thụ động, thiếu tính chặt chẽ Nhận thức nhiều cấp quyền, quan quản lý, tổ chức cá nhân có trách nhiệm nhiệm vụ BVMT chưa sâu sắc đầy đủ Các quy định quản lý BVMT thiếu Cơ chế phân công phối hợp quan, ngành địa phương chưa đồng bộ, chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng Ngân sách đầu tư cho BVMT thấp (các nước ASEAN đầu tư ngân sách cho BVMT 1%, VN đạt 0.1% VN có khoảng cán quản lý MT/1 triệu dân nước ASEAN 70 người/1 triệu dân) Trình độ quản lý cấp quyền vấn đề cần xem xét Những yếu lực quản lý, thiếu hụt cán chuyên môn tạo kẽ hở để nhiều doanh nghiệp tiếp tục vi phạm MT Công tác quản lý BVMT hạn chế Hệ thống văn hướng dẫn thi hành luật BVMT luật có liên quan thiếu chưa rõ ràng, cụ thể => việc thực thi pháp luật chưa nghiêm Công tác lập, quy hoạch đô thị chưa đầu tư thích đáng; Cơ sở hạ tầng cấp, thoát nước, thu gom, xử lý nước thải không đáp ứng nhu cầu BVMT Nước thải sinh hoạt nước mưa thoát chung vào hệ thống… + + + + Một số KCN có xây dựng hệ thống xử lý nước thải không đưa vào vận hành, nơi đưa vào vận hành chất lượng nước lại không đảm bảo hoạt động mang tính chất đối phó Ý thức cộng đồng chưa cao Ý thức người dân kém: vấn đề xả rác bừa bãi, ý thức giữ gìn VS nơi công cộng chưa cao… Sự chấp hành pháp luật MT doanh nghiệp chưa nghiêm Nhiều doanh nghiệp gây ÔN MT: Công tác BVMT doanh nghiệp nhiều bất cập Nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức vấn đề BVMT không quan tâm đến cải thiện MT, chậm trễ trốn tránh việc nộp thuế MT Việc bắt buộc, triển khai công tác BVMT mang tính chất đối phó chưa xuất phát từ ý thức Tình trạng doanh nghiệp gây ÔN ngày nghiêm trọng, vi phạm chủ yếu là: xả nước thải, khí thải chưa qua xử lý MT, khí thải mức độc hại cao, bụi hóa chất, axit Áp dụng biện pháp, công cụ quản lý thành phần MT đô thị VN Biện pháp quản lý QLMT không khí: • QL nguồn thải di động: ( khói thải, phương tiện giao thông…) QL nguồn thải : đặt tiêu chuẩn xả thải với loại phương tiện, xây dựng trạm QLMT khu vực giao thông quan trọng, cải biến thiết bị lọc khói bụi động cải tiến động đốt QL chất lượng nhiên liệu: Không sử dụng xăng pha chì, thay xăng sinh học, quy định hàm lượng SO2 diezen Khuyến khích dùng loại nguyên liệu chuyển đổi Ưu tiên phát triển giao thông công cộng, khuyến khích, hạn chế sử dụng xe cá nhân, quy định khu xe giới hoạt động • QL nguồn thải cố định: + Bố trí nhà máy: không đặt đầu nguồn gió nguồn nước + Cách ly khu dân cư hành lang xanh + XD ống khói cho chiều cao phát tán tốt • Kiểm soát nguồn thải: + Đề chuẩn phát thải phù hợp với quy mô CNSX công ty + Sử dụng công cụ KT QL nguồn thải + Sử dụng loại nhiên liệu + Các dự án KCN phải tiến hành ĐTM với quy mô nhỏ phải làm kế hoạch BVMT + Khuyến khích biện pháp ngăn ngừa ÔN, sản xuất hơn, doanh nghiệp áp dụng TCMT ISO 14000 + + - Quản lý chất thải rắn Ngăn ngừa → Giảm thiểu →Tái chế → Tái sử dụng → Loại bỏ bãi thải - Triển khai rộng rãi công tác phân loại rác thải nguồn phát sinh Xây dựng hướng dẫn công tác quản lý chất thải rắn nói chung, chất thải nguy hại nói riêng phổ biến rộng rãi hướng dẫn Tăng cường khung thể chế , kể phát triển hệ thống thu phí chất thải để cân chi phí cho quản lý chất thải Mở rộng chương trình nâng cao nhận thức quản lý CTR cho cộng đồng Tăng cường đáng kể nguồn lực giám sát cưỡng chế thực quy chế quản lý CTR Đầu tư sở vật chất để xử lý tiêu hủy chất thải rắn theo phương thức hợp VS Công cụ quản lý môi trường đô thị - Công cụ Kinh tế phí chất thải, phí thu gom… - Công cụ luật pháp: Luật BVMT 2014, Luật quy hoạch đô thị… - Công cụ truyền thông: vận động công đồng tự giác tham gia bvmt - Công cụ kĩ thuật: đầu tư nâng cao kĩ thuật xử lí rác thải, hệ thống hạ tầng KHU CÔNG NGHIỆP Vai trò, trách nhiệm chung: Chịu trách nhiệm quản lý công tác BVMT theo chức thẩm quyền theo TT08/2009/BTNMT TT48/2009/BTNMT Vai trò, trách nhiệm Ban quản lý KCN bảo vệ môi trường (theo thông tư 08/2009/TT – BTNMT Thông tư 48/2009/TT- BTNMT): Hướng dẫn, kiểm tra chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu chức KKT, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KCNC, KCN thuộc thẩm quyền quản lý thực quy định Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15 tháng năm 2009, Được sửa đổi bổ sung thông tư 48/2011/TT-BTNMT Xây dựng chế phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện để thực nhiệm vụ quyền hạn giao chủ trì công tác bảo vệ môi trường KKT, KCNC, KCN Cử đại diện tham gia Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM dự án đầu tư vào KKT, KCNC, KCN CCN Phối hợp với quan quản lý nhà nước môi trường tiến hành kiểm tra, xác nhận kết chạy thử nghiệm công trình xử lý chất thải dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC, KCN công trình xử lý chất thải dự án đầu tư KKT, KCNC, KCN trước vào hoạt động thức Phối hợp với quan chức thực việc giám sát, kiểm tra, tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC, KCN quan sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KKT, KCNC, KCN Chủ trì việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho đầu tư chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC, KCN sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KKT, KCNC, KCN Tiếp nhận giải tranh chấp môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ KKT, KCNC, KCN Thực nhiệm vụ khác theo thẩm quyền ủy quyền theo quy định pháp luật Các thủ tục hành BVMT liên quan tới doanh nghiệp 6 Lập ĐTM kế hoạch BVMT lập đề án bảo vệ môi trường sở hoạt động sản xuất kinh doanh vào hoạt đông chưa lập ĐTM hay CKBVMT Giấy xác nhận hoàn thành nội dung theo báo cáo ĐTM phê duyệt Giấy phép xả thải sở hoạt động sản xuất kinh doanh có xả nước thải vào môi trường Giấy phép khai thác nước: nước ngầm, nước mặt trường hợp khai thác để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Đăng kí chủ nguồn thải chất thải nguy hại sở hoạt động sản xuất kinh doanh có phát chất thải nguy hại Kê khai nộp phí nước thải Lập báo cáo giám sát MT định kỳ tối thiểu lần/năm Sổ đăng ký chủ nguồn thải: Cơ sở pháp lý: - + + + + + Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/ QH13 thông qua ngày 23/06/2014; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật BVMT; Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011, BTNMT quy định quản lí chất thải nguy hại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2009/TT-BTNMT Ngưỡng chất thải nguy hại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa − Quy trình lập hồ sơ: Xác định chủng loại, khối lượng nguyên nhiên liệu, nguồn gốc, khối lượng phát sinh, xác định mã đăng ký CTNH Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nộp hồ sơ theo quy định khoản điều 15 Mục Chương III Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 quản lý chất thải nguy hại Chi cục Bảo vệ môi trường Cán tiếp nhận kiểm tra hồ sơ: Nếu hồ sơ đầy đủ tiếp nhận viết giấy hẹn trả kết Nếu hồ sơ không đầy đủ yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn thiện theo quy định Sau chi cục BVMT tiếp nhận hồ sơ, thời hạn 10 ngày chi cục bảo vệ môi trường xem xét tính hợp lệ hồ sơ, hồ sơ không hợp lệ thông báo cho tổ chức, cá nhân hoàn thiện theo quy định Trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày kể từ ngày kết thúc việc xem xét tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ đăng ký, Chi cục BVMT cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải − Thành phần hồ sơ: + + + + + + + + + + - - Đơn đăng ký theo phụ lục 1A Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011, BTNMT quy định quản lí chất thải nguy hại Bản định thành lập sở giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh , Giấy chứng nhận đầu tư giấy tờ tương đương Bản kết phân tích để chứng minh chất thải thuộc loại phát sinh sở (trừ mã từ 19 12 01 đến 19 12 04) không vượt ngưỡng CTNH theo quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2009/BTNMT để đăng ký chất thải thông thường Điểm 3.2 Đơn (nếu không tiến hành lấy mẫu phân tích phải đăng ký CTNH) Bản định phê duyệt ĐTM kế hoạch BVMT Bản báo cáo ĐTM Giấy xác nhận việc thực báo cáo ĐTM yêu cầu kế hoạch BVMT tất hồ sơ, giấy tờ pháp lý môi trường liên quan đến việc đầu tư công trình bảo vệ môi trường phục vụ việc tự xử lý CTNH (chỉ áp dụng TH có công trình tự xử lý CTNH) Xả nước thải vào nguồn thải − Cơ sơ pháp lý: Luật Tài nguyên nước Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ thông qua ngày 20/5/1998 Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng TN nước, xả nước thải vào nguồn nước Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT hướng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP − Quy trình thực hiện: Bước 1: Cá nhân, tổ chức chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định Pháp luật Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ Trung tâm giao dịch hành cửa Sở Bước 3: Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ Trường hợp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép chưa đầy đủ, không hợp lệ hướng dẫn tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theo quy định xem xét 30 ngày làm việc Báo cáo kết thẩm định hồ sơ với Trưởng phòng KS (theo mẫu), trường hợp cần thiết phải thành lập hội đồng thẩm định Trưởng phòng KS xin ý kiến Lãnh đạo Sở thành lập hội đồng thẩm định, lấy ý kiến quan, tổ chức liên quan Bước 4: Giải hồ sơ Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện để cấp giấy phép, chuyên viên thẩm định báo cáo Trưởng phòng trả lại hồ sơ thông báo văn (theo mẫu) nêu rõ lý không cấp phép cho tổ chức, cá nhân xin phép Trường hợp hồ sơ đủ điều kiện để cấp giấy phép, chuyên viên thẩm định báo cáo lãnh đạo Sở trình UBND tỉnh xem xét, định Trên sở báo cáo thẩm định đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh xem xét, định việc cấp giấy phép Bước 5: Tổ chức cá nhân nhận giấy phép xả nước thải − Thành phần hồ sơ, bao gồm: Đơn đề nghị cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Kết phân tích chất lượng nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải Quy định vùng bảo hộ vệ sinh quan có thẩm quyền quy định nơi dự kiến xả nước thải (nếu có) Đề án xả nước thải vào nguồn nước kèm theo quy trình vận hành hệ thống xử lý chất thải Trường hợp xả nước thải vào nguồn nước phải có báo cáo trạng xả nước thải; kèm theo kết phân tích thành phần nước thải giấy xác nhận nộp phí bảo vệ môi trường nước thải Bản đồ vị trí khu vực xả nước thải vào nguồn nước tỷ lệ 1/10.000; Báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt Bản công chứng giấy chứng nhận, giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng đất theo quy định.Trường hợp đất nơi đặt công trình xả nước thải không thuộc quyền sử dụng đất tổ chức, cá nhân xin phép phải có văn thoả thuận cho sử dụng đất tổ chức, cá nhân xả nước thải với tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xác nhận 3.7 Phân loại làng nghề theo yếu tố tương đồng ngành sản xuất, thị trường tiêu thụ, phân loại làng nghề theo thông tư 46/2011/BTNMT; Nguyên nhân vấn đề môi trường làng nghề nước ta; Liên hệ thực tế làng nghề đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Phân loại làng nghề theo yếu tố tương đồng ngành sx, thị trường tiêu thụ: Làng nghề thủ công mỹ nghệ: gồm làng nghề gốm, sành sứ, thủy tinh mỹ nghệ; chạm khắc đá, chạm mạ vàng, sản xuất mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren Lao động đòi hỏi tay nghề cao, tỉ mỉ sáng tạo hình thức sản xuất thủ công Chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ: hình thức sản xuất thủ công, phần nhiều sử dụng lao động lúc nông nhàn, không yêu cầu trình độ cao Phần lớn làng chế biến lương thực, thực phẩm nước ta làng nghề thủ công truyền thống tiếng nấu rượu, làm bánh đa nem, đậu phụ, miến dong, bánh gai,… với nguyên liệu gạo, ngô, khoai sắn,… thường gắn với hoạt động chăn nuôi quy mô hộ gđ Dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: làng nghề này, lao động thường có tay nghề cao, lđ nghề thường lđ (chiếm tỷ lệ cao lđ nông nghiệp) Làng nghề tái chế phế liệu: chủ yếu làng nghề hình thành, số lương lại phát triển nhanh quy mô loại hình tái chế (chất thải kim loại, giấy, nhựa, vải,… qua sd) Ngoài làng nghề khí chế tạo đúc kim loại với nguyên liệu chủ yếu sắt vụn, sắt thép phế liệu xếp vào loại hình làng nghề Công nghệ sản xuất khí hóa Làng nghề sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, khai thác đá: tập trung vùng có khả cung cấp nguyên vật liệu cho hoạt động XD LĐ gần thủ công hoàn toàn, tỉ lệ khí hóa thấp Các nhóm ngành khác: bao gồm làng nghề tái chế nông cụ thô sơ cày bừa, cuốc xẻng, liềm hái, lưỡi câu,… Phân loại làng nghề theo thông tư 46/2011/BTNMT Các sở làng nghề phân loại theo loại hình sản xuất tiềm gây ô nhiễm môi trường thành ba (03) nhóm: Nhóm A, Nhóm B Nhóm C - Nhóm A: sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm gây ô nhiễm môi trường thấp, phép hoạt động khu vực dân cư - Nhóm B: sở thuộc loại hình sản xuất có (01) số công đoạn sản xuất có tiềm gây ô nhiễm môi trường cao, không phép thành lập công đoạn khu dân cư; hoạt động phải xử lý theo quy định Điều Thông tư 10 - Nhóm C: sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm gây ô nhiễm môi trường cao, không phép thành lập khu dân cư; hoạt động phải xử lý theo quy định Điều Thông tư Điều Biện pháp xử lý sở thuộc Nhóm B Nhóm C hoạt động khu dân cư đến trước ngày Thông tư 46/2011/BTNMT có hiệu lực: Các công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường sở thuộc Nhóm B sở thuộc Nhóm C hoạt động khu dân cư quy định khoản Điều Thông tư phải đầu tư, áp dụng biện pháp xử lý chất thải chỗ đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường tương ứng Các công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường sở thuộc Nhóm B sở thuộc Nhóm C đầu tư, áp dụng biện pháp xử lý chất thải đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường tương ứng phải di dời vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp khu chăn nuôi, khu sản xuất tập trung bên khu dân cư đáp ứng quy định Điều 36, khoản Điều 46 Luật Bảo vệ môi trường Thông tư số 42/2006/TT-BNN ngày 01 tháng năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trước ngày 01 tháng 01 năm 2017, di dời phải chấm dứt hoạt động Ý nghĩa việc phân loại: - Thấy trạng MT làng nghề để kịp thời đưa biện pháp khắc phục - Thuận lợi cho đơn vị quản lý nhà nước Nguyên nhân vấn đề môi trường làng nghề nước ta Nguyên nhân khách quan: Hệ thống văn pháp luật thiếu Chức năng, nhiệm vụ BVMT làng nghề chưa rõ ràng Công tác quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề thiếu sở hạ tầng kỹ thuật cho việc BVMT Quản lý MT làng nghề chưa đầu tư mức, hiệu − − − − Nguyên nhân chủ quan: − − − Quy mô sản xuất nhỏ phân tán nên khó kiểm soát Công nghệ sản xuất lạc hậu Trình độ lao động thấp, ý thức, nhận thức chưa cao Liên hệ thực tế làng nghề đề xuất giải pháp quản lý phù hợp: Làng nghề sắt thép Đa Hội Từ Sơn Bắc Ninh Hiện trạng môi trường: Theo kết khảo sát Sở Tài nguyên - Môi trường Bắc Ninh ngày, làng nghề xã Châu Khê thải khoảng 40-50 xỉ than, xỉ kim loại, 11 2.600- 2.700 m3 nước, 255-260 khí chủ yếu CO2 khoảng bụi Môi trường đất chịu tác động chất độc hại từ nguồn thải đổ bừa bãi nước mưa bị nhiễm bẩn ngấm xuống Môi trường không khí bị ô nhiễm bụi, tiếng ồn, CO2và ô nhiễm nhiệt Bụi: Qua công đoạn cắt, cán, rút sắt phát sinh bụi, bụi sinh ảnh hưởng sức khỏe nguời lớn CO2: Hàm lượng CO trung bình 24h vượt qua tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần Ô nhiễm tiếng ồn: tiếng ồn gây sở cắt, cán, có vị trí tiếng ồn nằm 70-80 dBA, vượt qua tiêu chuẩn cho phép − Ô nhiễm nhiệt: nhiệt độ không khí lớn nhiệt độ môi trường từ đến C − Môi trường nước: Nước thải gây ÔN phát sinh từ công đoạn làm máy mát làm mát sản phẩm Các chủ xưởng sản xuất không quan tâm đến việc phân luồng dòng thải gây ô nhiễm nặng với dòng thải gây ô nhiễm nhẹ mà tất thải trực tiếp đường thải chung làng Hệ thống cống thải không xây dựng cẩn thận, biện pháp chống thấm, gia cố lòng cống, dẫn đến rò rỉ, ùn tắc… Hàm lượng chất COD BOD, dầu mỡ, Fe, Niken cao tiêu chuẩn cho phép − Môi trường Đất: Diện tích đổ thải rắn hộ sản xuất ngày tăng phát triển phần diện tích đất canh tác dọc bờ sông Ngũ Huyện Khê Trung bình hàng năm lượng CTR thải 3000m 5-7 năm với tốc độ thải đoạn sông chảy qua làng nghề bị lấp hoàn toàn Biện pháp giảm thiểu Tiến hành quy hoạch: xây dựng khu cụm công nghiệp, tập trung xây dựng hệ thống đường giao thông nội bộ, hệ thống cấp thoát nước, áp dụng đồng công cụ xử lý khí thải, nước thải, CTR, di chuyển xa khu dân cư Thực nguyên tắc người gây ÔN, thu phí MT hệ sản xuất Khuyến khích sử dụng công nghệ sản xuất hơn, giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn cải tiến công nghệ, sử dụng loại giải pháp tuần hoàn loại chất thải phát sinh trình sản xuất để tiết kiệm chi phí Giáo dục môi trường nâng cao ý thức cộng đồng, sử dụng phương pháp truyền thông xã, thôn để thông báo nhắc nhở người giữ vệ sinh chung, tổ chức cho hộ cam kết bảo vệ môi trường Xây dựng hương ước: làng nên xây dựng quy định BVMT đưa vào hương ước làng làm tiêu chí để xét tặng công nhận gia đình văn hóa Cho vay ưu đãi, hỗ trợ kinh phí sở sản xuất dầu tư chi phí − + + + + + + + + + − − − − − − 12 Các vấn đề môi trường liên quan khu vực Đới bờ Việt Nam; Tại phải quản lý tổng hợp đới bờ (QLTHDB) Đới bờ vùng chuyển tiếp lục địa biển Các vấn đề môi trường liên quan khu vực đới bờ Việt nam Ô nhiễm vùng bờ ngày nghiêm trọng Tác động mạnh mẽ người ảnh hướng lớn tới môi trường đới bờ, có nhiều vùng ô nhiễm môi trường nước biển, nước ngầm, ô nhiễm môi trường trầm tích môi trường đất, môi trường không khí kim loại nặng (Zn, As, Cu, Cd,…) dầu, nước thải, rác thải bụi, hoạt động khai thác khoáng sản, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, du lịch, v.v… chất ÔN ảnh hưởng mức độ khác lên đời sống SV như: − + + + + - Gây chết ĐTV trưởng thành Gây trở ngại trình sinh lý, đặc biệt sinh sản Gây hại cho phát triển ấu trùng Làm cho vùng biển không thích hợp cho phục hồi lắng đọng cá thể nuôi Phá vỡ thay đổi cấu trúc quần cư VD: lắng đọng trầm tích tác động trực tiếp lên quần xã đáy rạn san hô thảm cỏ biển Hiện tượng phú dưỡng nuôi trồng thủy sản làm cho hàm lượng chất dinh dưỡng nước cao mức bình thường gây tượng nở hoa loài tảo, ảnh hưởng đến loài thủy sinh nước… Sự cố môi trường: Do thiên tai (bão lũ, ngập lụt ven biển, xõi lở bờ, dâng cao mực nước biển…); Sự cố tràn dầu, khai thác dầu mỏ biển Đới bờ nơi tập trung nhiều loại tai biến gây nên nhiều tổn thất người tài sản Các tai biến môi trường nguyên nhân dẫn đến ÔNMT khu vực Cạn kiệt suy thoái tài nguyên Cùng với trình phát triển KT-XH, nguồn tài nguyên bị khai thác mức, làm biến suy giảm số lượng loài, gây cân sinh thái Tàn phá HST vùng đới bờ mật độ dân số đông, ý thức dẫn tới việc thu hẹp diện tích vùng ngập nước, phá hủy rạn san hô, thảm cỏ biển… − − VD: đánh bắt thủy sản phương pháp hủy diệt dùng điện, mìn… làm suy giảm nhanh tài nguyên sinh vật (cá, tôm, tảo biển, cỏ biển…) sd chất độc qt đánh bắt thủy sản gây nguy hại đến toàn HST, đặc biệt rạn san hô − Phá hủy nơi sinh cư vùng đới bờ: việc khai thác mức nước ngầm ven biển, xây dựng đập với mục đích thủy điện, thủy lợi dự án cấp nước làm biến đổi lưu 13 − lượng nước vào vùng ven biển, giảm dòng dinh dưỡng chảy vào vùng ven biển Nảy sinh mâu thuẫn lợi ích ngành việc khai thác sử dụng tài nguyên vùng bờ Đới bờ xảy xung đột môi trường đa dạng, thể mâu thuẫn lợi ích sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường Trong đó, mâu thuẫn lợi ích mức độ cao kể mâu thuẫn hoạt động nuôi trồng thủy sản với nông lâm nghiệp, diêm nghiệp du lịch; đánh bắt thủy sản với công tác bảo tồn du lịch; khai thác khoáng sản với phát triển du lịch, bảo tồn, nông lâm nghiệp, v.v Sức ép từ gia tăng dân số 2.Tại phải quản lý tổng hợp đới bờ - Đới bờ có chức quan trọng KT-XH MT: cung cấp kgian sống cho người sv, cc tài nguyên, chứa đựng đồng hóa chất thải, giảm nhẹ tác động thiên tai, lưu trữ cung cấp thônng tin - Đới bờ hệ thống nhiều người sd, tập trung nhiều hoạt động KT-XH, có nhiều tài nguyên, đa dạng sinh học mà nhiều ngành sử dụng Những hạn chế việc quản lý đơn ngành đới bờ - Quản lí đơn ngành ý đến lợi ích ngành mà không ý đến lợi ích ngành khác => làm tăng mâu thuẫn lợi ích ngành với ngành khác việc sử dụng hệ thống tài nguyên vùng bờ, đại dương biển => loạt vấn đề môi trường biển sử dụng hiệu tài nguyên biển diễn Quản lý tổng hợp đới bờ giải mâu thuẩn khắc phục hạn chế đơn nghành tạo phát triển bền vững đới bờ - Chỉ ưu tiên lợi ích kinh tế mà không quan tâm tới môi trường - Thiếu phối hợp cấp - Sử dụng quản lý tài nguyên mang tính chất tự phát, thiếu kế hoạch, quy hoạch cụ thể - Nảy sinh nhiều mâu thuẫn lợi ích khai thác sử dụng Mục tiêu nội dung QLTHĐB: + Nhằm ngăn chặn việc suy giảm tài nguyên, HST ĐDSH + Giảm thiểu ô nhiễm + Khắc phục hạn chế quản lý đơn ngành + Đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế biển xu hướng hội nhập quốc tế 14 ... Nhận thức nhiều cấp quyền, quan quản lý, tổ chức cá nhân có trách nhiệm nhiệm vụ BVMT chưa sâu sắc đầy đủ Các quy định quản lý BVMT thiếu Cơ chế phân công phối hợp quan, ngành địa phương chưa... động thức Phối hợp với quan chức thực việc giám sát, kiểm tra, tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC, KCN quan sản xuất, kinh doanh,... thẩm định Trưởng phòng KS xin ý kiến Lãnh đạo Sở thành lập hội đồng thẩm định, lấy ý kiến quan, tổ chức liên quan Bước 4: Giải hồ sơ Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện để cấp giấy phép, chuyên viên