ĐỀ CƯƠNG MÔN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

36 357 3
ĐỀ CƯƠNG MÔN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Câu 1 : Các khái niệm cơ bản trong quan trắc môi trường ( quan trắc môi trường, mục tiêu của quan trắc môi trường, chương trình quan trắc môi trường, tiêu chuẩn việt nam, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ) Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về thành phần môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin , đánh giá hiện trạng , diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường. Mục tiêu của quan trắc môi trường : + Đánh giá các hậu quả ô nhiễm. + Thiết lập các chương trình phát triển bền vững trong sử dụng tài nguyên. + Để thu được các số liệu hệ thống dưới dạng điều tra cơ bản. + Nghiên cứu, đánh giá các chất ô nhiễm và hệ tiếp nhận. + Đánh giá sự cần thiết đối với việc kiểm soát sự phát thải của chất ô nhiễm, xác định tiêu chuẩn phát thải, đánh giá các biện pháp luật pháp về kiểm soát. + Tiến hành các biện pháp khẩn cấp tại những vùng có ô nhiễm đặc biệt. Chương trình quan trắc môi trường : + Chương trình quan trắc môi trường quốc gia gồm chương trình quan trắc môi trường lưu vực sông và hồ liên tỉnh, vùng kinh tế trọng điểm, môi trường xuyên biên giới và môi trường tại các vùng có tính đặc thù. + Chương trình quan trắc môi trường cấp tỉnh gồm các chương trình quan trắc thành phần môi trường trên địa bàn. + Chương trình quan trắc môi trường của khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm quan trắc chất phát thải và quan trắc các thành phần môi trường theo quy định của pháp luật. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường. Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.

QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Câu : Các khái niệm quan trắc môi trường ( quan trắc môi trường, mục tiêu quan trắc môi trường, chương trình quan trắc môi trường, tiêu chuẩn việt nam, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ) - - - Quan trắc môi trường trình theo dõi có hệ thống thành phần môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin , đánh giá trạng , diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường Mục tiêu quan trắc môi trường : + Đánh giá hậu ô nhiễm + Thiết lập chương trình phát triển bền vững sử dụng tài nguyên + Để thu số liệu hệ thống dạng điều tra + Nghiên cứu, đánh giá chất ô nhiễm hệ tiếp nhận + Đánh giá cần thiết việc kiểm soát phát thải chất ô nhiễm, xác định tiêu chuẩn phát thải, đánh giá biện pháp luật pháp kiểm soát + Tiến hành biện pháp khẩn cấp vùng có ô nhiễm đặc biệt Chương trình quan trắc môi trường : + Chương trình quan trắc môi trường quốc gia gồm chương trình quan trắc môi trường lưu vực sông hồ liên tỉnh, vùng kinh tế trọng điểm, môi trường xuyên biên giới môi trường vùng có tính đặc thù + Chương trình quan trắc môi trường cấp tỉnh gồm chương trình quan trắc thành phần môi trường địa bàn + Chương trình quan trắc môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm quan trắc chất phát thải quan trắc thành phần môi trường theo quy định pháp luật - Quy chuẩn kỹ thuật môi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quảnquan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường - Tiêu chuẩn môi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quảnquan nhà nước tổ chức công bố dạng văn tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường Câu : Các nội dung thiết kế chương trình quan trắc môi trường theo thông tư 21/2012/TT-BTNMT Việc thiết kế chương trình quan trắc môi trường thực sau: Xác định mục tiêu chương trình quan trắc theo quy định Điều Thông tư Khảo sát thực tế khu vực cần quan trắc Xác định nguồn gây tác động, chất gây ô nhiễm chủ yếu khu vực quan trắc; xác định vấn đề, đối tượng ảnh hưởng, tác động khu vực quan trắc; xác định ranh giới khu vực quan trắc dự báo tác động biến đổi xảy khu vực quan trắc Xác định rõ kiểu, loại quan trắc, thành phần môi trường cần quan trắc Lập danh mục thông số quan trắc theo thành phần môi trường: thông số đo thử nghiệm trường, thông số phân tích phòng thí nghiệm Thiết kế phương án lấy mẫu: xác định tuyến, điểm lấy mẫu đánh dấu đồ sơ đồ; mô tả vị trí địa lý, tọa độ điểm quan trắc (kinh độ, vĩ độ) ký hiệu điểm quan trắc Xác định tần suất, thời gian quan trắc Xác định phương pháp lấy mẫu, đo thử nghiệm trường phương pháp phân tích phòng thí nghiệm Xác định quy trình lấy mẫu, thể tích mẫu cần lấy, loại dụng cụ chứa mẫu, loại hóa chất bảo quản, thời gian lưu mẫu, loại mẫu số lượng mẫu kiểm soát chất lượng (mẫu QC) 10 Lập danh mục kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, hiệu chuẩn thiết bị trường thiết bị phòng thí nghiệm, bao gồm thiết bị, dụng cụ, phương tiện bảo đảm an toàn lao động 11 Xác định phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu, vận chuyển mẫu 12 Lập kế hoạch thực bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng (QA/QC) quan trắc môi trường Việc lập kế hoạch bảo đảm chất lượng (QAPP) thực theo hướng dẫn Phụ lục I Thông tư 13 Lập kế hoạch nhân lực thực quan trắc, nêu rõ nhiệm vụ cụ thể cán bộ, nhân viên thực hoạt động quan trắc môi trường 14 Lập dự toán kinh phí thực chương trình quan trắc, bao gồm kinh phí thực bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường 15 Lập danh mục tổ chức, cá nhân tham gia thực chương trình trách nhiệm bên liên quan Câu : Các công việc cần phải chuẩn bị trước quan trắc trường : Xác định vị trí cần lấy mẫu Xác định thông số cần quan trắc, bao gồm: tên thông số, đơn vị đo, phương pháp quan trắc thông số Sử dụng phương pháp quan trắc phù hợp với mục tiêu, thông số quan trắc Phương pháp quan trắc thực theo văn bản, quy định pháp luật hành quan trắc môi trường theo phương pháp theo tiêu chuẩn quốc tế quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam thừa nhận Thông tin thông số phương pháp quan trắc thực theo quy định Bảng Phụ lục II Thông tư Sử dụng trang thiết bị phù hợp với phương pháp quan trắc xác định, đáp ứng yêu cầu phương pháp kỹ thuật đo lường Trang thiết bị phải có hướng dẫn sử dụng, thông tin chi tiết ngày bảo dưỡng, kiểm định, hiệu chuẩn người sử dụng thiết bị quan trắc Thông tin trang thiết bị quan trắc thực theo quy định Bảng Phụ lục II Thông tư Sử dụng phương pháp, cách thức bảo quản mẫu phù hợp với thông số quan trắc theo quy định pháp luật hành quan trắc môi trường phương pháp theo tiêu chuẩn quốc tế quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam thừa nhận Thông tin phương pháp bảo quản mẫu thực theo quy định Bảng Phụ lục II Thông tư Hóa chất, mẫu chuẩn chuẩn bị đầy đủ theo quy định phương pháp quan trắc, đựng bình chứa phù hợp, có dán nhãn thể đầy đủ thông tin về: tên loại hóa chất, mẫu chuẩn; tên nhà sản xuất; nồng độ; ngày chuẩn bị; người chuẩn bị; thời gian sử dụng thông tin khác (nếu có) Dụng cụ chứa mẫu phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Phù hợp với thông số quan trắc; b) Bảo đảm chất lượng, không làm ảnh hưởng biến đổi chất lượng mẫu; c) Được dán nhãn suốt thời gian tồn mẫu Nhãn thể thông tin về: thông số quan trắc; ký hiệu mẫu; thời gian lấy mẫu; phương pháp bảo quản mẫu sử dụng thông tin khác (nếu có) Vận chuyển mẫu phải bảo toàn mẫu chất lượng số lượng Thời gian vận chuyển nhiệt độ mẫu thực theo văn bản, quy định hành quan trắc môi trường thông số quan trắc Giao nhận mẫu thực sau: a) Giao nhận mẫu trường : cán bộ, nhân viên thực quan trắc trường bàn giao cho cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm vận chuyển mẫu; b) Giao nhận mẫu phòng thí nghiệm: cán bộ, nhân viên thực quan trắc trường cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm vận chuyển bàn giao cho cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm; c) Việc giao nhận mẫu quy định điểm a, b khoản phải có biên bàn giao, có đầy đủ tên, chữ ký bên có liên quan theo nội dung quy định Bảng Phụ lục II Thông tư 10 Cán bộ, nhân viên thực quan trắc trường phải có trình độ, chuyên môn phù hợp Việc phân công nhiệm vụ cho cán bộ, nhân viên thực theo quy định Bảng Phụ lục II Thông tư 11 Báo cáo lấy mẫu thực hoàn thành sau kết thúc thời gian lấy mẫu trường Nội dung báo cáo tối thiểu phải gồm thông tin quy định Bảng Phụ lục II Thông tư Câu : Thế xử lý mẫu môi trường ? Yêu cầu trình xử lý mẫu môi trường, quy trình xảy xử lý mẫu - - - Xử lý mẫu môi trường trình phức tạp để chuyển chất , nguyên tố, ion cần xác định có mẫu phân tích ban đầu vè dạng tan dung môi thích hợp ( nước dung môi hữu ) để sau xác định theo phương pháp phân tích thích hợp Các yêu cầu trình xử lý mẫu môi trường : + Không làm chất cần phân tích + Không làm nhiễm bẩn thêm chất cần phân tích vào mẫu nguồn + Các hóa chất dùng trình xử lý mẫu phải đảm bảo độ theo yêu cầu + Phù hợp với phương pháp phân tích + Ưu tiên phương pháp kết hợp tách hay làm giàu mẫu Các trình xảy xử lý mẫu : Có nhiều trình hóa học vật lý xảy đồng thời điển hình số trình sau : + + + + + Sự phá vỡ mạng lưới cấu trúc mẫu ban đầu để giải phóng chất phân tích đưa chúng dạng dung dịch dạng muối tan ion Quá trình oxi hóa khử làm thay đổi hóa trị, chuyển đổi dạng, làm tan vỡ cấu trúc mẫu ban đầu để giải phóng chất phân tích dạng tan dung dịch Sự đốt cháy, phá hủy hợp chất hữu mùn, tạo ta khí SO2, NO2, H2O giải phóng kim loại mẫu hưu ban đầu đưa chúng dạng hợp chất hay muối dễ tan axit Sự tạo hợp phức chất bền chất phân tích dung dịch qua hòa tan chất mẫu Sự kết tinh hay kết tủa chất phân tích dạng hợp chất khác làm chất phân tích tách khỏi chất ban đầu chuyển sang hợp chất Câu : Khái niệm QA, QC quan trắc môi trường ? Trình bày cách lấy mẫu QC môi trường nước : Bảo đảm chất lượng (quality assurance - viết tắt QA) quan trắc môi trường hệ thống tích hợp hoạt động quản lý kỹ thuật tổ chức nhằm bảo đảm cho hoạt động quan trắc môi trường đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định Kiểm soát chất lượng (quality control - viết tắt QC) quan trắc môi trường việc thực biện pháp để đánh giá, theo dõi kịp thời điều chỉnh để đạt độ tập trung, độ xác phép đo nhằm bảo đảm cho hoạt động quan trắc môi trường đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định Mẫu trắng trường (field blank sample) mẫu vật liệu sử dụng để kiểm soát nhiễm bẩn trình lấy mẫu, đo thử nghiệm trường Mẫu trắng trường xử lý, bảo quản, vận chuyển phân tích thông số phòng thí nghiệm tương tự mẫu thực Mẫu lặp trường (field replicate/ duplicate sample) hai mẫu trở lên lấy vị trí, thời gian, sử dụng thiết bị lấy mẫu, xử lý, bảo quản, vận chuyển phân tích thông số phòng thí nghiệm tương tự Mẫu lặp trường sử dụng để kiểm soát độ tập trung việc lấy mẫu, đo thử nghiệm trường Mẫu trắng vận chuyển (trip blank sample) mẫu vật liệu sử dụng để kiểm soát nhiễm bẩn trình vận chuyển mẫu Mẫu trắng vận chuyển vận chuyển với mẫu thực điều kiện, bảo quản, phân tích thông số phòng thí nghiệm tương tự mẫu thực Mẫu trắng thiết bị (equipment blank sample) mẫu vật liệu sử dụng để kiểm soát nhiễm bẩn thiết bị lấy mẫu, đánh giá ổn định độ nhiễu thiết bị Mẫu trắng thiết bị xử lý mẫu thật thiết bị lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển phân tích thông số phòng thí nghiệm mẫu thực 10 Mẫu trắng phương pháp (method blank sample) mẫu vật liệu sạch, thường nước cất hai lần, sử dụng để kiểm tra nhiễm bẩn dụng cụ hóa chất, chất chuẩn trình phân tích mẫu Mẫu trắng phương pháp trải qua bước xử lý, phân tích mẫu thực Câu 8: Quy trình lấy mẫu, phân tích, xác định hàm lượng khí : SO2 TRONG KHÔNG KHÍ PHƯƠNG PHÁP TETRACLORUA THỦY NGÂN/ PARA-ROSANILIN Nguyên tắc: SO2 hấp thụ vào dung dịch tetraclorua mercurat (TCM), tạo phức chất diclounfito mecurat, phức chuyển thành axit pararosanilin methyl sunfunic có màu tím sẫm cách cho thêm dung dịch formaldehyt dung dịch para-rosanilin hydroclorua axit hóa Yếu tố cản trở: Khí NO2 Loại trừ: Axit sunfamic dùng thêm để phá hủy ion nitrit hình thành dung dịch natri tetracloromecurat oxit nitơ có mặt mẫu không khí Phạm vi áp dụng: Phương pháp dùng để xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh đioxit không khí xung quanh từ 20µg/m3-50µg/m3 Nếu nồng độ lưu huỳnh đioxit dự đoán cao (đến khoảng 2000 µg/m3) cần làm giảm lưu lượng thể tích lấy mẫu nhằm đảm bảo nồng độ lưu huỳnh đioxit dung dịch hấp thụ không bị bão hòa Cách tiến hành: Hút 25ml nước cất 50ml dung dịch I2 0,01N cho vào bình nón 500ml Hút 25ml dung dịch natri đisunfit (hoặc dung dịch hấp thụ SO2 điều chế) 50ml dung dịch I2 0,01N vào bình nón thứ hai Đậy nút bình nón để phản ứng phút Chuẩn độ lượng I2 dư bình với dung dịch chuẩn natri thiosunfat màu vàng nhạt Cho thêm 5ml hồ tinh bột tiếp tục chuẩn độ hết màu xanh I - - - Công thức 1: Nồng độ SO2 tính theo công thức sau: CSO2(mg/ml) = Trong đó: V1: thể tích dung dịch chuẩn Na2S2O3 dùng để chuẩn độ mẫu trắng (ml) V2: thể tích dung dịch chuẩn Na2S2O3 dùng để chuẩn độ mẫu thử (ml) V3: thể tích dung dịch chuẩn Na2S2O3 (hoặc dung dịch SO2) dùng (ml) C: nồng độ đương lượng dung dịch Na2S2O3 32,02: khối lượng đương lượng SO2 Công thức 2: Từ Abs dung dịch mẫu đo đường chuẩn tính Cđo Nồng độ SO2 khoong khí X (µg/m3) tính theo công thức: X= = (µg/m3) XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KHỐI LƯỢNG CỦA NITƠ ĐIOXIT PHƯƠNG PHÁP GRIESS-SALTZMAN CẢI BIÊN (TCVN 6137:2009) Nguyên tắc: NO2 mẫu khí hấp thụ cách cho qua thuốc thử tạo phẩm màu azo khoảng thời gian xác định, kết tạo thành màu hồng 15 phút Độ hấp thu dung dịch mẫu sau đo bước sóng 540-550nm phổ quang kế phù hợp Nồng độ khối lượng tương ứng nitơ đioxit xác định từ đường chuẩn độ hấp thụ ứng với nồng độ chuẩn bị dùn dung dịch natri nitrit với nồng độ biết - Yếu tố cản trở: Ozon ảnh hưởng nhẹ đến việc xác định làm tăng kết hiển thị thiết bị phân tích nồng độ khối lượng ozon vượt 0,20 mg/m3 Loại trừ ảnh hưởng cách dùng lọc bong xơ trình hấp thụ mẫu Peroxyacylnitrat (PAN) có nồng độ nồng độ NO2 gây sai số từ 15% đến 35% Tuy nhiên, môi trường không khí xung quanh hàm lượng PAN thấp để gây sai số NO2- HNO2 có mặt sol khí tạo màu với thuốc thử NO2 Phạm vi áp dụng: Phương pháp dùng để xác định nồng độ khối lượng nitơ đioxit không khí xung quanh khoảng từ 0,01 đến 20mg/m3 THời gian lấy mẫu từ 10 phút đến 2h Do độ bền theo thời gian dung dịch mẫu bị hạn chế, khoảng thời gian từ lúc kết thúc mẫu đến lúc đo không vượt Phương pháp không phù hợp việc lấy mẫu vùng thở người II - Quy trình tiến hành a Cách lấy mẫu Lấy hai ống hập thụ ống chưa 10ml dung dịch thuốc thử Lắp ráp thiết bị lấy mẫu theo trình tự Sắp xếp ống nối cho chỗ gấp khúc gây trở lực Kiểm tra độ kín tất mối nối phận thiết bị Hút không khí qua với tốc độ lít/phút, lấy từ khoảng 30-60 lít không khí Bật máy xác định thời điểm lấy mẫu Đánh kí hiệu dán nhãn vào lọ đựng dung dịch mẫu Ghi số hiệu lọ đựng dung dịch, vị trí, thời điểm lấy mẫu vào biên lấy mẫu theo dõi mẫu Hết thừoi gian lấy mẫu, tiến hành thu mẫu, chuyển dung dịch từ bình hấp thụ vào lọ đựng dung dịch mẫu Mẫu lấy xong nên mang phòng thí nghiệm phân tích ngay, bảo quản lạnh 5oC không 24 b Phân tích Xây dựng đường chuẩn Chuẩn bị bình định mức 25ml, dán nhãn, đánh số, tiến hành xây dựng đường chuẩn theo bảng sau: Dung dịch chuẩn làm việc 2,5 5,0 7,5 10 12,5 (ml) 2,5mg/l (µg/ml) Định mức 50ml dung 25 25 25 25 25 25 dịch hấp thụ C (µg/ml) 0,25 0,5 0,75 1,00 1,25 Abs Đo độ hấp thụ quang λ = 540-550nm Mẫu môi trường: Hai ống hấp thụ chuyển vào bình định mức 25ml tráng rửa định mức dung dịch hấp thụ đến vạch Đo độ hấp thụ quang dung dịch giá trị ABS Tính kết quả: Từ Abs dung dịch mẫu đo đường chuẩn tính Cđo Nồng độ NO2 khoong khí X (µg/m3) tính theo công thức: X= = (µg/m3) III - - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMONIAC (NH3) TRONG KHÔNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP INDOPHENOL (TCVN 5293:1995) Nguyên tắc: Phương pháp dựa sở tác dụng amoniac với hypoclorit phenol có tham gia chất ổn định phản ứng natri nitropruxit Cường độ nhuốm màu xanh dung dịch inđophenol phụ thuộc vào hàm lượng amoniac Yếu tố ảnh hưởng: Các amin thơm focmandehit gây cản trở việc xác định nồng độ amoniac Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn trình bày phương pháp so màu xác định amoniac không khí theo phản ứng idophenol Phương pháp sử dụng để xác định hàm lượng amoniac không khí lần trung bình ngày đêm khoảng vtừ 0,1 đến 1,0 mg/m3 Quy trình tiến hành a Cách lấy mẫu Lấy hai ống hập thụ ống chưa 10ml dung dịch thuốc thử Lắp ráp thiết bị lấy mẫu theo trình tự Sắp xếp ống nối cho chỗ gấp khúc gây trở lực Kiểm tra độ kín tất mối nối phận thiết bị Hút không khí qua với tốc độ 0,5 lít/phút, lấy từ khoảng 10-30 lít không khí Bật máy xác định thời điểm lấy mẫu Đánh kí hiệu dán nhãn vào lọ đựng dung dịch mẫu Ghi số hiệu lọ đựng dung dịch, vị trí, thời điểm lấy mẫu vào biên lấy mẫu theo dõi mẫu Hết thừoi gian lấy mẫu, tiến hành thu mẫu, chuyển dung dịch từ bình hấp thụ vào lọ đựng dung dịch mẫu Mẫu lấy xong nên mang phòng thí nghiệm phân tích ngay, bảo quản lạnh 5oC không 24 b Phân tích Xây dựng đường chuẩn Chuẩn bị bình định mức 25ml, dán nhãn, đánh số, tiến hành xây dựng đường chuẩn theo bảng sau: Tên dung dịch Số hiệu dung dịch chuẩn Dung dịch chuẩn làm việc (ml) 10 Định mức dung dịch hấp Đến 50ml bình thụ Hàm lượng NH3 (mg/l) 0,1 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 Lấy 5ml dung dịch dãy chuẩn vào ống nghiệm, sau thêm 1ml thuốc thử phenol, lắc kỹ cho thêm 0,5ml thuốc thử hipoclorit Sau đo mật độ quang dung dịch với cuvet 10nm bước sóng 625nm so sánh với dung dịch Đo độ hấp thụ quang λ = 625nm Mẫu môi trường: Chuyển dung dịch từ bình hấp thụ vòa bình định mức 25ml thêm dung dịch hấp thụ đến vạch, lắc kỹ Lấy 2ml dung dịch mẫu vào ống nghiệm có nút mài, thêm 3ml dung dịch hấp thụ, 1ml thuốc thử phenol Lắc cẩn thận ống nghiệm cho thêm 0,5ml thuốc thử hipoclorit Khi nồng độ amoniac lớn, cho phép lấy lượng dung dịch mẫu thử Sau2 đo mật độ quang dung dịch Hàm lượng amoniac mẫu xác định đường chuẩn Tính kết quả: Từ Abs dung dịch mẫu đo đường chuẩn tính Cđo Nồng độ NH4 khoong khí X (µg/m3) tính theo công thức: X= = (µg/m3) Câu : Phương pháp xác định tiêu môi trường nước : a ĐỘ KIỀM - Nguyên tắc : Dựa phản ứng trung hòa axit-bazo Dùng dung dịch chuẩn HCl 0,02N chuẩn độ mẫu với thị metyl da cam phenolphthalein 10 II Địa điểm vị trí quan trắc a) Việc xác định địa điểm quan trắc môi trường nước mặt lục địa phụ thuộc vào mục tiêu chung chương trình quan trắc điều kiện cụ thể vị trí quan trắc; b) Căn vào yêu cầu đối tượng cần quan trắc (sông, suối, ao, hồ…) mà xây dựng lưới điểm quan trắc cho phù hợp Số lượng điểm quan trắc phải cấp có thẩm quyền định hàng năm; c) Vị trí quan trắc cần phải chọn ổn định, đại diện cho môi trường nước nơi cần quan trắc, xác định tọa độ xác đánh dấu đồ III Thông số quan trắc Căn theo mục tiêu chương trình quan trắc, loại nguồn nước, mục đích sử dụng, nguồn ô nhiễm nguồn tiếp nhận mà quan trắc thông số sau: a) Thông số đo, phân tích trường: pH, nhiệt độ (to), hàm lượng oxi hòa tan (DO), độ dẫn điện (EC), độ đục, tổng chất rắn hòa tan (TDS); b) Thông số khác: độ màu, oxi hóa khử (Eh ORP), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5), nhu cầu oxi hóa học (COD), nitrit (NO2-), nitrat (NO3-), amoni (NH4+), sunphat (SO42-), photphat (PO43-), tổng nitơ (T-N), tổng photpho (T-P), silicat (SiO32-), tổng sắt (Fe), clorua (Cl-), florua (F-), độ kiềm, coliform, E.coli, phecal coli, xianua (CN-),đioxit silic (SiO2), dầu, mỡ, asen (As), cadimi (Cd), crom (Cr), chì (Pb), thủy ngân (Hg), kẽm (Zn), đồng (Cu), niken (Ni), mangan (Mn), ion natri (Na+), kali (K+), magie (Mg2+), canxi (Ca2+), phenol, chất hoạt động bề mặt dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật, sinh vật phù du sinh vật đáy; IV Thời gian tần suất quan trắc a) Tần suất quan trắc môi trường nước mặt lục địa quy định sau: - Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 01 lần/tháng; - Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 01 lần/quý Căn vào yêu cầu công tác quảnmôi trường, mục tiêu quan trắc, đặc điểm nguồn nước điều kiện kinh tế kỹ thuật mà xác định tần suất quan trắc thích hợp b) Tại vị trí chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều có thay đổi lớn tính chất, lưu tốc dòng chảy số lần lấy mẫu nước mặt tối thiểu 02 lần/ngày, đảm bảo đánh giá bao quát ảnh hưởng chế độ thủy triều 22 b Quan trắc môi trường nước đất I Mục tiêu quan trắc Các mục tiêu quan trắc môi trường nước đất là: Theo dõi biến đổi tính chất vật lý, thành phần hoá học, hoạt tính phóng xạ, thành phần vi sinh,… nước đất theo không gian thời gian, ảnh hưởng yếu tốtự nhiên nhân tạo; Xác định mức độ tổn hại dự báo xu hướng thay đổi trước mắt lâu dài môi trường nước đất; Làm sở cho việc hoạch định sách, kiểm soát ô nhiễm, quy hoạch sử dụng hợp lý bảo vệ môi trường nước đất II Địa điểm vị trí quan trắc Việc xác định địa điểm vị trí quan trắc môi trường nước đất dựa vào quy định sau đây: a) Các vị trí quan trắc môi trường nước đất xác định đồ phân vùng; 23 b) Vị trí quan trắc đặt nơi có khả làm rõ ảnh hưởng nhân tố tự nhiên nhân tạo đến môi trường nước đất; c) Giữa công trình khai thác nước đất nguồn gây bẩn phải có vị trí quan trắc III Xác định thông số quan trắc Căn vào mục tiêu chương trình quan trắc, địa điểm vị trí quan trắcquan trắc thông số sau: a) Thông số bắt buộc đo, phân tích trường: - Các yếu tố khí tượng, thuỷ văn liên quan; - Mực nước nhiệt độ vị trí quan trắc giếng khoan, giếng đào; - Lưu lượng nhiệt độ vị trí quan trắc điểm lộ, mạch lộ; - Tính chất vật lý nước (màu, mùi, vị, độ đục); - Độ pH; - Một số tiêu môi trường nước dễ biến đổi: độ dẫn điện (EC), hàm lượng ôxy hoà tan (DO), ôxy hoá khử (Eh ORP), độ kiềm b) Thông số khác: - Độ cứng tổng số; - Tổng chất rắn hòa tan (TDS), tổng chất rắn lơ lửng (TSS); - Các hợp chất: canxi hidrocacbonat Ca(HCO3)2, magie hidrocacbonat Mg(HCO3)2, magie cacbonat MgCO3, canxi hidrocacbonat CaCO3, magie sunphat MgSO4, canxi clorua CaCl2, magie clorua MgCl2; - Các ion bản: canxi (Ca+2), magie (Mg+2), natri (Na+), kali (K+), mangan (Mn+2), hidrocacbonat (HCO3-), clorua (Cl-), sunphat (SO4-2), cacbonat (CO3-2); iotua (I-), florua (F-), xianua (CN-), sunfua (S2-), phenol; - Các kim loại: sắt (Fe), asen (As), thủy ngân (Hg), selen (Se), crom (Cr), cadimi (Cd), Chì (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn), coban(Co), niken (Ni); nhôm (Al); - Tổng độ phóng xạ alpha (a), beta (b); - Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) nhu cầu oxi hóa học (COD); - Amoni (NH4+), nitrat (NO3-), nitrit (NO2-), photphat (PO43-); - Các chất hoạt động bề mặt, hyđrocacbua thơm đa vòng dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật gồm: benzen, toluen; DDD, HCB, Dieldrin, Aldrin; - Tổng coliform, phecal coliform IV Thời gian tần suất quan trắc Thời gian tần suất quan trắc môi trường nước đất cụ thể sau: - Quan trắc 02 lần/năm, lần mùa khô lần mùa mưa; 24 - Trong trường hợp đặc biệt nước đất không áp, điều kiện tự nhiên, thay đổi mạnh thay đổi thời tiết tần suất quan trắc 01 lần/tháng c Quan trắc Môi Trường không khí xung quanh I Mục tiêu quan trắc Các mục tiêu quan trắc môi trường không khí xung quanh là: Xác định mức độ ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng theo tiêu chuẩn cho phép hành; Xác định ảnh hưởng nguồn thải riêng biệt hay nhóm nguồn thải tới chất lượng môi trường không khí địa phương; Cung cấp thông tin giúp cho việc lập kế hoạch kiểm soát ô nhiễm quy hoạch phát triển công nghiệp; Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí theo thời gian không gian; Cảnh báo ô nhiễm môi trường không khí; Đáp ứng yêu cầu công tác quảnmôi trường Trung ương địa phương II Kiểu quan trắc Căn vào mục tiêu quan trắc, thiết kế chương trình quan trắc phải xác định kiểu quan trắc quan trắc môi trường hay quan trắc môi trường tác động III Địa điểm vị trí quan trắc a) Việc xác định địa điểm, vị trí quan trắc môi trường không khí xung quanh vào mục tiêu chương trình quan trắc; b) Trước lựa chọn địa điểm, vị trí quan trắc, phải điều tra, khảo sát nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh khu vực cần quan trắc Sau khảo sát thực tế vị trí điểm quan trắc đánh dấu sơ đồ đồ; c) Khi xác định vị trí điểm quan trắc không khí xung quanh phải ý: 25 - Điều kiện thời tiết: hướng gió, tốc độ gió, xạ mặt trời, độ ẩm, nhiệt độ không khí; - Điều kiện địa hình: địa hình nơi quan trắc phải thuận tiện, thông thoáng đại diện cho khu vực quan tâm Tại nơi có địa hình phức tạp, vị trí quan trắc xác định chủ yếu theo điều kiện phát tán cục IV Thông số quan trắc a) Trước tiên phải tiến hành thu thập thông tin khảo sát trường để biết thông tin địa điểm quan trắc (khu dân cư, khu sản xuất…), loại hình sản xuất, vị trí phát thải, nguồn thải từ để lựa chọn xác thông số đặc trưng đại diện cho vị trí quan trắc; b) Các thông số lựa chọn để đánh giá chất lượng môi trường không khí xung quanh là: - Các thông số bắt buộc đo đạc trường: hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm tương đối, áp suất, xạ mặt trời; - Các thông số khác: lưu huỳnh đioxit (SO2), nitơ đioxit (NO2), nitơ oxit (NOx), cacbon monoxit (CO), ozon (O3), bụi lơ lửng tổng số (TSP), bụi có kích thước nhỏ 10 µm (PM10), chì (Pb); c) Căn vào mục tiêu yêu cầu chương trình quan trắc, quan trắc thông số theo QCVN 06: 2009/BTNMT V Thời gian tần suất quan trắc a) Thời gian quan trắc phụ thuộc vào yếu tố như: - Mục tiêu quan trắc; - Thông số quan trắc; - Tình hình hoạt động nguồn thải bên lân cận khu vực quan trắc; - Yếu tố khí tượng - Thiết bị quan trắc; - Phương pháp quan trắc sử dụng chủ động hay bị động; - Phương pháp xử lý số liệu; - Độ nhạy phương pháp phân tích b) Tần suất quan trắc 26 - Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 01 lần/tháng; - Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 06 lần/năm c) Lưu ý xác định tần suất quan trắc: Khi có thay đổi theo chu kỳ chất lượng không khí, phải thiết kế khoảng thời gian đủ ngắn hai lần lấy mẫu liên tiếp để phát thay đổi đó; c Quan trắc môi trường Tiếng ồn I Mục tiêu quan trắc Các mục tiêu quan trắc tiếng ồn là: Xác định mức độ ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng theo tiêu chuẩn cho phép hành; Xác định ảnh hưởng nguồn gây tiếng ồn riêng biệt hay nhóm nguồn gây tiếng ồn; Cung cấp thông tin giúp cho việc lập kế hoạch kiểm soát tiếng ồn; Đánh giá diễn biến ô nhiễm ồn theo thời gian không gian; Cảnh báo ô nhiễm tiếng ồn; Đáp ứng yêu cầu công tác quảnmôi trường Trung ương địa phương II Địa điểm quan trắc tiếng ồn a) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26: 2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn quy định giới hạn tối đa mức ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động vàlàm việc; tiếng ồn quy chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo không phân biệt loại nguồn gây tiếng ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn b) Các khu vực phải đo tiếng ồn bao gồm: - Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ, trường học; - Khu dân cư, khách sạn, nhà ở, quan hành chính; - Khu vực thương mại, dịch vụ; 27 - Khu vực sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư c) Lựa chọn vị trí điểm quan trắc tiếng ồn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995 Trong đó, phải lưu ý điểm sau: - Vị trí lựa chọn phải đặc trưng cho khu vực cần quan trắc (phải có toạ độ xác định); - Tránh vật cản gây phản xạ âm; - Tránh nguồn gây nhiễu nhân tạo: tiếng nhạc, tiếng va đập kim loại, trẻ em nô đùa ; - Chọn vị trí đo cho có truyền âm ổn định với thành phần gió thổi không đổi từ nguồn đến vị trí đo d) Đối với sơ sản xuất công nghiệp phải tiến hành quan trắc vị trí làm việc quy định tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3985:1999 III Thông số quan trắc Các thông số quan trắc tiếng ồn gồm: a) LAeq mức âm tương đương; b) LAmax mức âm tương đương cực đại; c) LAN,T mức phần trăm; d) Phân tích tiếng ồn dải tần số ôcta (tại khu công nghiệp); đ) Cường độ dòng xe (đối với tiếng ồn giao thông) IV Thời gian tần suất quan trắc a) Tần suất quan trắc Tần suất quan trắc tiếng ồn xác định tuỳ thuộc vào yêu cầu quan quản lý chương trình quan trắc, kinh phí mục đích chương trình quan trắc tối thiểu phải là04 lần/năm b) Thời gian quan trắc - Đối với tiếng ồn khu vực quy định tiếng ồn giao thông: đo liên tục 12, 18 24 tuỳ theo yêu cầu; - Đối với tiếng ồn sở sản xuất, phải tiến hành đo làm việc; 28 - Do mức âm bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết, vậy, chọn thời gian quan trắc tiếng ồn phải ý điểm sau: + Các khoảng thời gian đo chọn cho khoảng mức âm trung bình xác định dải điều kiện thời tiết xuất vị trí đo; + Các khoảng thời gian đo chọn cho phép đo tiến hành điều kiện thời tiết thật đặc trưng d Quan trắc môi trường Nước biển I Mục tiêu quan trắc Các mục tiêu quan trắc môi trường nước biển là: Đánh giá trạng chất lượng nước biển; Xác định xu diễn biến chất lượng nước biển theo không gian thời gian; Kịp thời phát cảnh báo trường hợp ô nhiễm nước biển, cố ô nhiễm nước biển; Theo yêu cầu khác công tác quản lý bảo vệ môi trường quốc gia, khu vực, địa phương II Kiểu quan trắc Căn vào mục tiêu quan trắc, thiết kế chương trình quan trắc phải xác định kiểu quan trắc quan trắc môi trường hay quan trắc môi trường tác động III Địa điểm vị trí quan trắc Việc xác định vị trí quan trắc phụ thuộc vào điều kiện cụ thể vị trí quan trắc dựa vào yêu cầu sau: a) Điểm quan trắc phải nơi có điều kiện thuận lợi cho việc tích tụ chất ô nhiễm khu vực cần quan trắc; b) Số lượng điểm quan trắc phụ thuộc vào điều kiện kinh tế tốc độ tăng trưởng quốc gia, khu vực, địa phương phải bảo đảm đại diện vùng biển đặc trưng cho vùng sinh thái có giá trị; c) Các điểm quan trắc môi trường nước biển, quan trắc trầm tích đáy sinh vật biển phải bố trí kết hợp với nhau; d) Đối với nước biển xa bờ, điểm quan trắc nơi chịu ảnh hưởng từ hoạt động kinh tế quốc phòng như: thăm dò khai thác dầu khí, khoáng sản biển, giao thông vận tải biển,đánh bắt thuỷ sản… Các điểm quan trắc thường thiết kế theo mặt cắt với nhiều điểm đo 29 IV Thông số quan trắc 3.1 Đối với môi trường nước biển Căn vào mục tiêu chương trình quan trắc, loại nguồn nước, mục đích sử dụng, nguồn ô nhiễm hay nguồn tiếp nhận mà quan trắc thông số sau: a) Thông số tượng hải văn, bao gồm: - Gió: tốc độ gió, hướng gió; - Sóng: kiểu dạng sóng, hướng, độ cao; - Dòng chảy tầng mặt: hướng vận tốc; - Độ suốt, màu nước; - Nhiệt độ không khí, độ ẩm, áp suất khí quyển; - Trạng thái mặt biển b) Thông số đo, phân tích trường: nhiệt độ (to), độ muối, độ suốt, độ đục, tổng chất rắn hoà tan (TDS), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), độ pH, hàm lượng oxi hoà tan (DO), độdẫn điện (EC); c) Thông số khác: nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), photphat (PO43-), florua (F-), sunfua (S2-), đioxit silic (SiO2), amoni (NH4+), nitrit (NO2-), nitrat (NO3-), tổng N (T-N), tổng P (T-P), dầu, mỡ, chất diệp lục (chlorophyll-a, chlorophyll-b, chlorophyllc), hóa chất bảo vệ thực vật, sắt (Fe), đồng (Cu), chì (Pb), kẽm (Zn), cacdimi (Cd), mangan (Mn), thuỷ ngân (Hg), asen (As), xianua (CN-), phenol, tổng coliform, fecal coliform, thực vật nổi, động vật nổi, động vật đáy; c) Đối với vùng biển xa bờ, thông số sau không quan trắc: hóa chất bảo vệ thực vật, tổng coliform, fecal coliform, COD, BOD5, sinh vật đáy trầm tích đáy 3.2 Đối với trầm tích đáy (chỉ quy định cho vùng biển ven bờ) a) Những thông số tự nhiên môi trường - Thành phần học trầm tích: thành phần học phải xác định theo phần cấp hạt: >0,063 mm

Ngày đăng: 18/07/2017, 08:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Xác định thông số quan trắc

  • IV Thời gian và tần suất quan trắc

  • Thời gian và tần suất quan trắc môi trường nước dưới đất cụ thể như sau:

  • - Quan trắc ít nhất 02 lần/năm, một lần giữa mùa khô và một lần giữa mùa mưa;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan