1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN QUAN TRẮC TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG BIỂN

30 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 87,26 KB

Nội dung

MÔN QUAN TRẮC TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG BIỂN 1. Trình bày khái niệm về quan trắc môi trường. Là một quy trình lặp đi lặp lại các hoạt động quan sát và đo lường 1 hay nhiều thông số chất lượng MT , có thể quan sát những thay đổi diễn ra trong 1 giai đoạn thời gian( ESCAP, 1994) Là quá trình thu thập các thông tin về sự tồn tại cũng như biến đổi nồng độ các chất trong môi trường có nguồn gốc từ thiên nhiên hay nhân tạo, quá trình này được thực hiện bằng các phép đo lường nhắc lại nhiều lần và với mật độ mẫu đủ dày về cả không gian và thời gian để từ đó có thể đánh giá các biến đổi và xu thế chất lượng môi trường ( UNEP,2000) Sử dụng các phức hợp các biện pháp khoa học, công nghệ, kĩ thuật nhằm thu thập thông tin về mức độ, hiện trạng hay xu thế chất lượng môi trường( Cục Bảo vệ môi trường, 2002) Là quá trình theo dõi có hệ thống về thành phần môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lg MT và các tác động xấu đối với MT( Luật Bảo vệ MT, 2014) 2. Trình bày mục tiêu và ý nghĩa của hoạt động quan trắc môi trường. • Mục tiêu: Tổng thể: + Làm cơ sở cho hoạch định chính sách, giải pháp BVMT, pt bền vững thông qua việc cung cấp thông tin, số liệu để đánh giá hiện trạng MT, dự báo diễn biến MT, xác định mức độ tác động. QTMT Dữ liệu chất lg MT Hiện trạng MT Diễn biến MT Tác động MT Quyết định, chính sách về BVMT, pt KTXH Cụ thể: + Thu được các số liệu hệ thống dưới dạng điều tra cơ bản clg MT và cung cấp ngân hàng dữ liệu cho sd tài ng trong tương lai + Xd báo cáo hiện trạng MT + Đánh giá xu hướng thay đổi clg MT + Đánh giá hiệu quả MT của 1 dự án phát triển hay 1 chính sách( thay đổi clg Mt trước và sau dự án, chính sách)

Trang 1

MÔN QUAN TRẮC TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG BIỂN

1 Trình bày khái niệm về quan trắc môi trường.

- Là một quy trình lặp đi lặp lại các hoạt động quan sát và đo lường 1 haynhiều thông số chất lượng MT , có thể quan sát những thay đổi diễn ratrong 1 giai đoạn thời gian( ESCAP, 1994)

- Là quá trình thu thập các thông tin về sự tồn tại cũng như biến đổi nồng độcác chất trong môi trường có nguồn gốc từ thiên nhiên hay nhân tạo, quátrình này được thực hiện bằng các phép đo lường nhắc lại nhiều lần và vớimật độ mẫu đủ dày về cả không gian và thời gian để từ đó có thể đánh giácác biến đổi và xu thế chất lượng môi trường ( UNEP,2000)

- Sử dụng các phức hợp các biện pháp khoa học, công nghệ, kĩ thuật nhằmthu thập thông tin về mức độ, hiện trạng hay xu thế chất lượng môi trường(Cục Bảo vệ môi trường, 2002)

- Là quá trình theo dõi có hệ thống về thành phần môi trường, các yếu tố tácđộng lên môi trường nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễnbiến chất lg MT và các tác động xấu đối với MT( Luật Bảo vệ MT, 2014)

2 Trình bày mục tiêu và ý nghĩa của hoạt động quan trắc môi trường.

+ Xd báo cáo hiện trạng MT

+ Đánh giá xu hướng thay đổi clg MT

+ Đánh giá hiệu quả MT của 1 dự án phát triển hay 1 chính sách( thayđổi clg Mt trước và sau dự án, chính sách)

Trang 2

+ Đánh giá sự phù hợp clg MT với mục đích sd Đảm bảo an toàn choviệc sd Tài ng ( k khí, nước, đất, sinh thái, )vào các mục đích kte+ Đánh giá việc tuân thủ pháp luật

+ Thu thập dữ liệu cho mô hình hóa

+ Để tiến hành các biện pháp khẩn cấp tại những vùng có ÔN đặc biệt

 Ý nghĩa:

- Giúp phát hiện, cảnh báo sớm các vấn đề MT

- Giúp điều chỉnh kịp thời các chính sách, biện pháp BVMT

- Giúp lựa chọn Công Nghệ MT phù hợp để xử lý hiệu quả

- Đem lại hiệu quả về mặt kinh tế:

chi phí cho khắc phục hậu quả MT >> chi phí đầu tư cho QTMT

3 Trình bày khái niệm về môi trường biển và quan trắc môi trường biển.

 MT biển:

- Là toàn bộ vùng nc biển của TĐ với tất cả những gì có trong đó

- Bao gồm toàn bộ các yếu tố vật chất trong biển, bao gồm a/s, k khí trên

biển, nc biển, đất tại đáy biển( trầm tích biển) và các cơ thể sống trongbiển

- Bao gồm các tài nguyên sinh vật, các HST biển và clg nc biển, cảnh

quan biển

- Là vùng bao gồm các đại dương, các biển và các vùng ven biển tạo

thành 1 tổng thể, 1 phần cơ bản của hệ thống duy trì c/s toàn cầu và làtài sản hữu ích tạo cơ hội cho sự pt bền vững

( Chương trình hành động 21)

 Quan trắc MT biển:

Là quá trình theo dõi có hệ thống về thành phần MT, các yếu tố tácđộng lên MT nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễn biếnclg MT biển và các tác động xấu đối với MT

( Luật Bảo vệ MT, 2014)

- Hoạt động: Quan sát, đo đạc

- Đối tượng: Clg các TP MT (qua các thông số MT)

- Tc: Có hệ thống, thường xuyên

- Phạm vi: Tgian, Không gian

4 Trình bày mục tiêu và ý nghĩa của hoạt động quan trắc tổng hợp môi trường biển.

 Mục tiêu:

- Tổng thể:

Trang 3

+ Làm cơ sở cho hoạch định chính sách, giải pháp BVMT biển, pt bềnvững thông qua việc cung cấp thông tin, số liệu để đánh giá hiện trạng

MT biển, dự báo diễn biến MT biển, xác định mức độ tác động MTbiển

+ Xd báo cáo hiện trạng MT biển

+ Đánh giá xu hướng thay đổi clg MT biển

+ Đánh giá hiệu quả của 1 dự án pt hay 1 chính sách( thay đổi clg MTbiển trước và sau dự án, chính sách)

+ Đánh giá sự phù hợp clg MT biển với mục đích sd Đảm bảo an toàncho việc sd Tài ng( k khí, nước, đất, sinh thái, )vào các mục đích kte+ Đánh giá việc tuân thủ pháp luật

+ Thu thập dữ liệu cho mô hình hóa

+ Để tiến hành các biện pháp khẩn cấp tại những vùng có ÔN biển đặcbiệt

 Ý nghĩa:

- Giúp phát hiện, cảnh báo sớm các vấn đề MT biển

- Giúp điều chỉnh kịp thời các chính sách, biện pháp BVMT biển

- Giúp lựa chọn CNghệ MT phù hợp để xử lý hiệu quả

- Đem lại hiệu quả về mặt kinh tế:

chi phí cho khắc phục hậu quả MT biển >> chi phí đầu tư của QTMT biển

5 Trình bày những đặc trưng cơ bản của môi trường nước biển

* Nước biển và chất lượng nước biển

- Đặc điểm lí hóa đặc thù của nước biển bao gồm khả năng hòa tan, nhiệtlượng riêng, độ trong suốt ( thấu quang) và nhiệt độ bốc hơi cao

- Thành phần hóa học của nước biển: 61 nguyên tố; Tìm ra khoảng 80nguyên tố đã được xác định, các nguyên tố khác nhau: đa vi lượng…

- Sự phong phú

Trang 4

+ Các nguyên tố tồn tại ở nhiều dạng khác nhau: phân tử tự do, ion, hợpchất phân tử tự do

+ Các trạng thái hòa tan , lơ lửng, keo, Chất Hữu Cơ…

- Biển là một vùng trũng, tập trung nước có thành phần hóa học đa dạngtrên bề mặt trái đất, nước ngầm

- Các quá trình trao đổi với khí quyển

- Tỷ lệ hàm lượng giữa các nguyên tố, ion biến đổi theo không gian, thờigian

+ Tỉ lệ giữa các nguyên tố, ion chính ít thay đổi ở vùng biển khơi, biến đổimạnh ở vùng bờ, cửa sông, cửa vịnh

+ Tỷ lệ giữa các nguyên tố, con vi lượng : rất khác nhau ở các vùng biểnkhác nhau

- Sự biến đổi thành phần hóa học biển/ môi trường động ( hàm lượng,dạng tồn tại)

+ Quá trình vật lí ( chuyển động đối lưu, dao động thủy triều, bốc hơi …)+ Tương tác hóa học như 〖 CO 〗 _2+ H_2 O <-> H_2 CO3→ H^++

- Chia thành phần hóa học nước biển thành các nhóm Các ion và phân tử

chính ( 〖Cl〗^(- ), Br , F^- , 〖Na〗^(+ ) , …) Các khí hòa tan ( O2, CO2,N2, … ) Các hợp chất dinh dưỡng Các nguyên tố vi lượng khác Cácchất hữu cơ

 Nhiệt độ nước biển

- Ảnh hưởng chủ yếu bởi Năng lượng Mặt trời và sự xáo trộn của cáckhối nc khác nhau

 Hình thành gradient nhiệt độ nước biển lớp bề mặt theo vĩ độ

Thay đổi nhiệt độ theo mùa ở lớp nước biển bề mặt, đặc biệt ở nhữngkhu vực vĩ độ tb

Thay đổi nhiệt độ theo tầng

Trang 5

+ Thay đổi theo tầng: Nước biển lớp bề mặt có nhiệt độ tương đốiđồng nhất và có chiều dày từ vài chục đến vài trăm mét tuỳ vào mức

độ xáo trộn của biển Sâu hơn là tầng nước có nhiệt độ thay đổi nhanhtheo độ sâu (Lớp đột biến về nhiệt độ hay lớp nêm nhiệt) Cuối cùng làlớp nước sâu của biển có nhiệt độ tương đối ổn định

Độ muối:

- Khái niệm:

+ Là tổng lượng tính bằng gam của tất cả các chất khoáng rắn hòa tan

có trong 1 kg nước biển

+ Là hàm lg tổng cộng tình bằng gam của tất cả các chất khoángrắn( các muối) hòa tan có trong 1 kg nc biển với điều kiện: các halogenđược thay bằng lượng Clo tương đương, các muối cacbonat đc chuyểnthành oxit, các chất hữu cơ bị đốt cháy ở 4800C

( theo Knudsen và cs,1902)

- Các nhân tố ảnh hưởng đến độ muối nước biển

+ Mưa, tuyết rơi, nc lục địa, băng tuyết tan

+ Bốc hơi, thải muối khi đóng băng, hòa tan muối ở bờ, đáy biển, + Dòng chảy

- Độ muối ở lớp nc mặt các đại dương thường 32- 37,5 0/00( có vùng tới36-370/00, có vùng chỉ 32-330/00)

- Giá trị TB độ muối lớp nc mặt đại dương: 34,730/00

Trường hợp ở các đới cận cực trên 700N và trên 600S: thì giá trị tb độmuối là 34,890/00

- Đối với các biển,độ muối thay đổi trong khoảng rộng hơn( 8- 420/00)

- Độ muối tầng nc mặt các biển nội địa ít trao đổi với đại dương

VD: Biển Đen 180/00, Ban Tích 80/00

- Các biển ở vùng khí hậu khô nóng thường có độ muối rất cao

VD: Địa Trung Hải 37- 380/00

+ Theo thời gian( theo mùa và những biến đổi ngắn hạn khác nhau phụthuộc vào các đk khí tượng thủy văn):

Trang 6

 Biển khơi (thưởng ở lớp nc 300m trên cùng): biên độ dao động

< 0,50/00

 Những vùng gần bờ, trong các vịnh, nhất là ở những vùng có nhiềumưa, gần cửa sông: biên độ dao động năm có thể >10-150/00

 Các chất khí hòa tan:

- Đặc điểm:

+ Quá trình thuận nghịch và hướng của quá trình phụ thuộc vào áp suấtcủa khí đó trên mặt biển => xu thế đạt tới trạng thái cân bằng( nồng độbão hòa)

+ Độ hòa tan của hầu hết các chất khí trong nước( trừ Amoniac) tỷ lệnghịch với nhiệt độ và độ muối

- Oxy hòa tan trong nước biển:

+ Quá trình làm tăng DO: Hòa tan oxy từ khí quyển( biển- khí quyển),trao đổi giữa các khối nc( xáo trộn,khuếch tán), qtr quang hợp

+ Quá trình làm giảm DO: Thoát khí oxy vào khí quyển(b-kq), trao đổigiữa các khối nc, qtr hô hấp, qtr oxh các chất hữu cơ

+ Phân bố theo độ sâu

+ Phân bố theo thời gian( biến trình năm, biến trình ngày)

- Cacbonic hòa tan trong nước biển:

+ Các nguồn cung cấp: Hấp thụ CO2 từ khí quyển khi nồng độ chưađạt bão hòa; phân hủy các chất hữu cơ trong nc, trầm tích; qtr lên men;qtr hô hấp của sv sống trong biển; khác( mạch ngầm, sông, núi lửa, khengầm đáy biển, các khối nước khuếch tán)

+ Các nguồn tiêu thụ: Thoát ra khí quyển khi nồng độ quá bão hòa, qtrquang hợp, khuếch tán giữa các khối nc

+ Sự thay đổi: Biển trình ngày đêm

- Các chất khí hòa tan khác:

+ Nito hòa tan

+ Sunfuhydro( H2S)

+ Nhóm các khí trơ( He, Ne, Ar, Kr, Xe)

+ Nhóm các khí cacbua hydro( Metan, Etan, Propan, )

 Các hợp chất dinh dưỡng vô cơ và các nguyên tố vi lượng:

- Các hợp chất photopho vô cơ:

+ Gồm: Pvcll,Phcll, Phcht,Pvcht

+ Bổ sung photpho trong biển: Dòng từ lục địa, qtr tái sinh trực tiếp vàgián tiếp trong nước biển

+ Tiêu thụ photpho trong biển: sd bởi thực vật, hấp thụ vào trầm tích

- Các hợp chất nito vô cơ:

Trang 7

+ Gồm: Nvcll,Nhcll, Nhcht,Nvcht

+ Bổ sung nito trong biển:

Dòng từ lục địa: >10 triệu tấn Nvc/ năm ở vùng ven bờ

Nước mưa từ khí quyển( 0,1-0,2mgN/l): 40-80 triệu tấn Nvc/ năm ở 1

số khu vực

Hòa tan N2 từ khí quyển và các qtr cố định đạm của 1 số VSV

Qtr tái sinh trực tiếp và gián tiếp

+ Tiêu thụ nito trong biển: sd bởi thực vật

- Các hợp chất silic vô cơ

- Các nto vi lượng trong nc biển

 Các chất hữu cơ:

- Tổng lượng chất hữu cơ trong biển: khoảng 1830 109 tấn C

+ Chất hữu cơ “sống”( toàn bộ sv biển): 2,8.109 tấn C

+ Chất hữu cơ “k sống”( xác sv, mảnh vụn hữu cơ, chất thải htan, )+Chất hữu cơ hòa tan

+Chất hữu cơ lơ lửng

6 Nêu một số loại chất gây ô nhiễm môi trường biển và tác động của chúng tới môi trường sinh thái và sức khỏe con người.

Loại chất gây ô nhiễm Nguồn/Nguyên nhân Ảnh hưởng

Chất dinh dưỡng

(N & P)

- 50% từ nước thải đấtliền

- 50% từ nông lâmnghiệp

- Một phần từ khínito oxide từ cácphương tiện giaothông, nhà mấy

năng lượng

- Gây hiện tượng tảo

nở hoa, làm giảmnồng độ oxy trongnước, thiệt hại cácloài sinh vật biển

- Các hiện tượngthủy triều đỏ sinh

ra các độc tố gâyhại đến sinh vậtbiển và con người

Rác thải rắn Lưới đánh bắt, công

cụ đánh bắt, rác thải

từ tàu bè, từ hoạt

Gây hại đến cácloài sinh vật biển,nhựa có thể không

Trang 8

động du lịch bãibiển, rác thải sinhhoạt và công nghiệp,rác thải từ các bãichôn lấp

bị phân hủy từ

200-400 năm, gây mấtcảnh quan

- Lưới đánh bắt bịvứt ra biển, cá tiếptục bị mắc lưới

Kim loại Đốt cháy than, công

nghiệp điện tử, luyệngang thép, xăng dầu

và các hóa chất xăngdầu, đốt chất thải rắn

- Chì: ảnh hưởng hệthần kinh conngười,

ung thư phổi và thận

- Cadmium: tích lũytrong sinh vật biển,ung thư phổi, bệnhItai-itai

- Chromium: ung thư

hệ tiêu hóa, hô hấp-Thủy ngân: BệnhMinamata

- 32% từ tàu chở dầu

và các hoạt độnghàng hải

-13% từ các tai nạntàu biển và hoạtđộng khai thác trênbiển

- Ảnh hưởng các sinhvật biển, bãi biển

- PAH (một phầnnhỏ trong dầu thô):tích tụ, gây ung thư

Chất phóng xạ Là nơi nhận chìm rác

thải hạt nhân từ các

Vào chuỗi thức ăn,ảnh hưởng sinh vật

Trang 9

nhà máy điệnnguyên tử và hoạtđộng quân sự

biển và con ngườiGây biến đổi gen,ung thư

- Có thể bay hơi,hoặc lan truyền theohiệu ứng châu chấu

từ vùng nóng đếnlạnh, nên lan tỏa rộng

Thủy sản nhiễm độc/bẩn, gây bệnh

Nhiệt Nước làm lạnh trong

các nhà máynăng lượng và côngnghiệp

Ảnh hưởng đến san

hô, rừng ngập mặn,

Khí nhà kính Hoạt động công

nghiệp

Acid hóa đại dương

Trầm tích Xói lở, rửa trôi từ

hoạt động khai tháckhoáng sản, lâmnghiệp, nông nghiệp,xây dựng ven bờ, khaithác cát

Nước đục, giảmnăng suất quanghợp, làm bẩn cơ quan

hô hấp của các loàisinh vật biển (mangcá), ảnh hường các

hệ sinh thái vùng bờ(san hô, cỏ biển),mang theo cả các độc

tố và dinh dưỡng

Sinh vật ngoại lai Hàng ngàn sinh vật

ngoại lai được vận

Cạnh tranh với cácsinh vật bản địa có thể

Trang 10

chuyển hàng ngàytrong nước dằn tàu

làm giảm đa dạngsinh học, mang đếnmầm bệnh mới, tăngnguy cơ xảy ra thủytriều đỏ và các hiệntưởng tảo độc nở rộ

Tiếng ồn Tàu thuyền lớn Tiếng ồn lớn có thể

lan truyền hàng nghìn

km dưới nước, ảnhhưởng và gây áplực lên các sinh vậtbiển như cá heo, cávoi, các loại cá vàgiáp xác

7 Nêu các bước thiết lập chương trình quan trắc môi trường và các nội dung chính trong xây dựng chương trình quan trắc môi trường biển.

Các bước thiết lập chương trình quan trắc môi trường:

6 Phương án lấy mẫu

7 Tần suất, thời gian lấy mẫu

8 Phương pháp đo đạc, phân tích

9 Quá trình lấy mẫu

Trang 11

3 Lựa chọn thông số quan trắc

4 Xác định phương án lấy mẫu

5 Xác định phương án phân tích

6 Xác định phương án xử lý số liệu, trình bày và công bố kêt quả

7 Lập kế hoạch chi tiết

8 Trình bày cách xác định mục tiêu và phương án quan trắc tổng hợp

môi trường biển

Mục tiêu Thiết kế nội dung QT Ứng dụng

Trạng thái Nghiên cứu theo k

gian và thời gian với

hệ thống các thông sốnhất định để thống kêmức độ clg MT

Báo cáo khái quáttrạng thái MT, mức

độ clg MT và khảnăng biến động clgMT

Xu hướng, diễn biển Nghiên cứu theo k

gian, thời gian để xđmức độ biến động clgMT

Hiện trạng clg MT dựbáo trạng thái MT tại

1 thời điểm nhất địnhtrong tương lai hoặc 1giả định trong tươnglai

Ảnh hưởng, tác động Thiết kế mô hình

BACI( before, after,control, impact) vớislg mẫu lấy lớn được

XĐ biến đổi MT donhững hđ có vấn đề-nguyên nhân gây raxáo trộn clg MT

Trang 12

lấy trước và saunguồn tác động để xácđịnh các yếu tố ảnhhưởng

Dự báo, quản lý Định hướng mqh giữa

các thông số để pt môhình dự báo mqh giữacác thông số này

Phát triển phươngtrình mô hình dự báocho 1 or nhiều thông

số từ giá trị các thông

số khác để dự báo clgMT

• Theo đối tượng: Môi trường ( nước, trầm tích, sinh vật,…)

• Theo hình thức hoạt động: Trạm cố định # Trạm di động Trạm gián đoạn # Trạm liên tục Trạm thủ công # Trạm tự động

• Theo mục tiêu thông tin Trạm cơ sở # Trạm tác động # Trạm xu hướng A Trạm cơ sở ( Baseline station )

Đặc điểm Tại khu vực không bị ảnh hưởng trực tiếp của các nguồn ô nhiễm

để xác định điều kiện môi trường nền Mục đích Xác định giá trị nền của các yếu tố môi trường tự nhiên Kiểm soát các tác nhân ô nhiễm nhân tạo; Kiểm soát nguồn ô nhiễm từ bên ngoài trước khi ảnh hưởng tới một khu vực nhất định ( biên giới quốc gia, khu vực )

B, Trạm tác động ( Impact station ) Đặc điểm Đặt tại khu vực bị tác động của con người hay khu vực có nhu cầu riêng biệt Mục đích Đánh giá ảnh hưởng

Trang 13

của con người đối với chất lượng môi trường Theo dõi chất lượng môi trường tại các đối tượng sản xuất, kinh doanh

C, Trạm xu hướng (Trend station) Đặc điểm Đại diện tính chất của một vùng rộng lớn, xác định xu hướng biến động các yếu tố môi trường do nhiều ảnh hưởng của con người hoặc tự nhiên Mục đích Đánh giá xu hướng biến đổi môi trường ở quy mô toàn cầu, toàn khu vực Đánh giá tải lượng các tác nhân

ô nhiễm đưa vào một đối tượng môi trường nhất định

9 Trình bày các yêu cầu cơ bản đối với các thông số quan trắc môi trường và liệt kê các thông số quan trắc môi trường biển.

 Yêu cầu cơ bản đối với các thông số quan trắc môi trường:

- Tính tương tác( tính đại diện):Thông số Phải phản ánh chính xác vấn

đề MT cần QT

- Giá trị chuẩn đoán: Kết quả thông số phải phản ánh được những tínhchất MT và những biến đổi Mt trong suốt qtr QT

- Tính pháp lý: thông số lựa chọn phải có tính pháp lý chắc chắn, tức

đó là khả năng giải thích các biến đổi MT 1 cách có căn cứ khoa học

và đc công nhận rộng rãi

- Tính thích ứng: Đk vất chất kỹ thuật, khả năng tài chính phải cho phépthực hiện phân tích các thông số đã lựa chọn

 Các thông số quan trắc môi trường biển:

 Căn cứ vào mục tiêu của chương trình quan trắc, loại nguồn nước, mụcđích sử dụng, nguồn ô nhiễm hay nguồn tiếp nhận mà quan trắc các thông

số sau:

a) Thông số khi tượng hải văn, bao gồm:

- Gió: tốc độ gió, hướng gió;

- Sóng: kiểu hoặc dạng sóng, hướng, độ cao;

- Dòng chảy tầng mặt: hướng và vận tốc;

- Độ trong suốt, màu nước;

- Nhiệt độ không khí, độ ẩm, áp suất khí quyển;

- Trạng thái mặt biển

Trang 14

b) Thông số đo, phân tích tại hiện trường: nhiệt độ (to), độ muối, độ trongsuốt, độ đục, tổng chất rắn hoà tan (TDS), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), độ pH,hàm lượng oxi hoà tan (DO), độ dẫn điện (EC);

c) Thông số khác: nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5),photphat (PO43-), florua (F-), sunfua (S2-), đioxit silic (SiO2), amoni (NH4+),nitrit (NO2-), nitrat (NO3-), tổng N (T-N), tổng P (T-P), dầu, mỡ, chất diệp lục(chlorophyll-a, chlorophyll-b, chlorophyll-c), hóa chất bảo vệ thực vật, sắt(Fe), đồng (Cu), chì (Pb), kẽm (Zn), cacdimi (Cd), mangan (Mn), thuỷ ngân(Hg), asen (As), xianua (CN-), phenol, tổng coliform, fecal coliform, thực vậtnổi, động vật nổi, động vật đáy;

d) Đối với vùng biển xa bờ, các thông số sau không được quan trắc: hóa chấtbảo vệ thực vật, tổng coliform, fecal coliform, COD, BOD5, sinh vật đáy vàtrầm tích đáy

 Đối với trầm tích đáy (chỉ quy định cho vùng biển ven bờ)

a) Những bộ thông số tự nhiên của môi trường

- Thành phần cơ học của trầm tích: thành phần cơ học phải xác định theo 2 phần cấp hạt: >0,063 mm và <0,063 mm;

- Nhiệt độ, độ ẩm, độ pH và thế oxi hóa khử (Eh hoặc ORP);

- Màu sắc, mùi

b) Những bộ thông số gây ô nhiễm môi trường do con người

- Các hợp chất cacbua hydro đa vòng thơm (polycyclic aromatic hydrocarbon,PAHs) phải quan trắc gồm: naphthalen, acenaphthylen, acenaphthen, fluoren, phenanthren, athracen, fluroanthen, pyren, benzo[a] anthracen, chryren,

benzo[e]pyren, debenzo[a,h]anthracen;

Trang 15

- Hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ (Organochlorilated pesticides) Các hợpchất phải quan trắc bao gồm Lindan, 4,4’-DDE, Diedrine, 4,4’-DDD, 4,4’-DDT, tổng DDT và Clordan;

 Đối với sinh vật biển (chỉ quy định cho vùng biển ven bờ)

a) Chọn các nhóm sinh vật quan trắc phải nhạy cảm với sự biến đổi của môi trường xung quanh và có các biện pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu phải dễ dàng, đơn giản nhưng cho độ chính xác cao

b) Thông số quan trắc sinh vật bao gồm 3 thông số chính dưới đây:

Phương án lấy mẫu QTMT gồm:

 Địa điểm và vị trí lấy mẫu:

- Điểm lấy mẫu phải là nơi có đk thuận lợi cho việc tích tụ các chất ônhiễm của kvuc cần QT

- Slg điểm QT phụ thuộc vào đk kt, tốc độ tăng trưởng của QG,kvuc, địaphương nhưng phải đảm bảo đại diện của cả vùng biển hoặc đặc trưngcho 1 vùng sinh thái có gtri

Ngày đăng: 26/07/2017, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w