Môn Quản lý tổng hợp vùng bờ Table of Contents Chương 1: Tổng quan vùng bờ 3 1. Định nghĩa vùng bờ 3 2. Giá trị và tầm quan trọng của vùng bờ 3 Chương 2: Chu trình QLTHVB 9 1. Khái niệm, nguyên tắc phát triển bền vững 9 2. Lịch sử hình thành khái niệm phát triển bền vững 10 3. Khái niệm QLTHVB, quá trình hình thành và phát triển khái niệm QLTHVB 11 4. Ba nguyên tắc QLTHVB là gì? 12 5. Những yếu tố thành công của một chương trình QLTHVB? 12 6. Các bước của chu trình QLTHVB theo PEMSEA và DELF 13 Chương 3: Công cụ hỗ trợ QLTHVB 16 1. Sử dụng công cụ thu thập, phân tích thông tin để lập hồ sơ vùng bờ của một địa phương (có dữ liệu cung cấp) 16 2. Để tiến hành QLTHVB ở một địa phương, những công cụ quản lý nào cần được thực hiện? 17 Phân tích: 17 1. CHIẾN LƯỢCKHHĐ VÙNGBỜ 17 NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC VÀ KHHĐ 18 3. TRUYỀN THÔNG – GIÁODỤC 20 Các yếu tố của hệ thống truyền thông 20 NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG 20 HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG 21 4. LƯỢNG GIÁ KINHTẾ 21 5. Cơ cấu tổ chức thựchiện 21 6. CƠ CHẾ TÀI CHÍNH BỀNVỮNG 22 7. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆNQLTHVB 22 Chương 4: QLTHVB ở Việt Nam 23 1. Nhu cầu QLTHVB ở Việt Nam? 23 2. Các giai đoạn phát triển của QLTHVB ở Việt Nam? (Giai đoạn 2: một số dự án, 3: một số văn bản pháp luật chính) 24 3. Đề xuất những kiến nghị để đẩy mạnh việc thực hiện có hiệu quả QLTHVB ở VN 31 4. Những thách thức và khó khăn trong thực hiện QLTHVB ở Việt Nam 31
Môn Quản lý tổng hợp vùng bờ Table of Contents 1 Chương 1: Tổng quan vùng bờ Định nghĩa vùng bờ - Vùng bờ khu vực có giao diện hẹp biển đất liền Đó nơi trình sinh thái phụ thuộc vào tác động lẫn đất liền biển, tác động diễn phức tạp nhạy cảm - Các thành phần gồm vùng châu thổ, vùng đồng ven biển, vùng đất ngập nước, bãi biển cồn cát, rạn san hô, vùng RNM, đầm phá đặc trưng ven bờ khác +Vùng đất ven biển: vùng đất liền xuống tới đường biên cao bị ảnh hưởng thủy triều + Vùng biển ven bờ: vùng biển tính tới giới hạn thủy triều cực đại, vành đai hẹp gần bờ có nước biển nước cửa sông - Vùng (gian) triều: vùng đg ngập triều triều thấp đg ngập triều triều cao - Đường bờ biển: Đường tiếp xúc điểm chia cắt đất liền vs vùng nc ven biển -Theo IUCN( International Union of conservation Nature) (1986), vùng ven bờ định nghĩa sau: "là vùng đất biển tương tác với nhau, ranh giới đất liền xác định giới hạn ảnh hưởng biển đến đất ranh giới biển xác định giới hạn ảnh hưởng đất nước đếnbiển.“ -Theo World Bank: " dựa vào mục tiêu thực tiễn, mà vùng ven bờ vùng đặc biệt có thuộc tính đặc biệt, mà ranh giới xác định, thường dựa vào vấn đề giảiquyết" - Ở VN, theo luật tài nguyên, MT biển hải đảo ban hành ngày 25/6/2015:” Vùng bờ khu vực chuyển tiếp đất liền đảo với biển, bao gồm vùng biển ven bờ vùng đất ven biển” -Vùng bờ đc xđ theo ranh giới hành để quản lí.Theo chiến lược Quản lí THVB VN đến 2020, tầm nhìn đến 2030: +Về phần biển: gồm vùng biển ven bờ tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương có ranh giới cách bờ khoảng6 hải lý +Về phần đất liền: gồm xã, phường thị trấn giáp biển 28 tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trungương Giá trị tầm quan trọng vùng bờ *Giá trị vùng bờ: 2 Vùng bờ nơi hoạt động kinh tế tổng hợp diễn sôi động, đạt nhiều thành đáng kể nhiều lĩnh vực, vùng bờ vùng có đặc tính đa dạng giày tài nguyên (Sinh vật, phi sinh vật nhân văn) Đặc biệt du lịch, thủy sản, vận tải thủy, công nghiệp chế biến kéo theo hình thành phát triển đô thị ven biển Nói đến giá trị đới bờ, trước hết phải kể đến giá trị sinh thái (tài nguyên sinh vật) HST vùng bờ hệ sinh thái có tính đa dạng suất đa dạng cao nhất, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội nước ta Các hệ sinh thái vùng bờ phân bố dọc bờ biển Đó hệ sinh thái cửa sông, đầm phá; rạn san hô; rừng ngập mặn; thảm cỏ biển; vùng triều, đất ngập nước sử dụng cho nông nghiệp nuôi trồng thủy sản… Hệ sinh thái rạn san hô coi HST có suất sinh học cao có giá trị quan trọng điều hòa môi trường biển, cung cấp dinh dưỡng vùng biển thông qua chu trình sinh địa hóa; đồng thời nơi cư trú, sinh đẻ ươm nuôi ấu trùng nhiều loài thủy sinh vật không vùng bờ, mà từ khơi vào theo mùa có nhiều loài đặc hải sản Ngoài RSH sử dụng cung cấp hàng hòa (thức ăn, vật liệu xây dựng, trang trí, dược phẩm…) dịch vụ (bảo vệ bờ biển, lọc chất ô nhiễm, du lịch, bãi giống…) Hàng năm rạn san hô cho giá trị 375 tỷ USD cung cấp sinh kế cho 500 triệu người phụ thuộc vào HST HST thảm cỏ biển cũng đóng vãi trò quan trọng HST biển HST Cung cấp môi trường sống cho nhiều loài cá, động vật không xương sống động vật khác Cung cấp nguồn thức ăn cho cac sinh vật định cư vĩnh viễn tạm thời Lá cỏ thu giữ trầm tích cũng làm giảm dòng chảy tác động sóng, có tác dụng ổn định môi trường, chống xói mòn Hệ thống rễ liên kết trầm tích ngăn cản tái tạo thể vẩn, cỏ biển cũng bảo vệ rạn san hô cách liên kết trầm tích làm nước HST cửa sông đầm phá hệ sinh thái kết hợp, cân thành phần vật lý sinh học Hệ thống bao gồm nhiều 3 hệ thống liên kết với chu trình thủy triều dòng nước theo chu trình thuỷ văn HST có nhiều chức tự nhiên quan trọng cung cấp nguồn chất dinh dưỡng chất hữu cho vùng nước vùng ven biển thông qua hoạt động thuỷ triều; môi trường sống cho nhiều loài thủy sản động vật thân giáp có giá trị thương mại, giải trí địa điểm thuận lợi cho cá đẻ trứng, sinh trưởng phát triển ương giống cho nhiều loài cá có vây, động vật thân giáp nhiều loài di cư HST bãi triều (vùng triều) vùng không ngập nước khoảng thời gian ngày theo chu kỳ thủy triều, với yếu tố tự nhiên thay đổi nước không khí chi phối Quần xã sinh vật thích nghi môi trường liên kết sinh vật môi trường tạo nên hệ sinh thái bãi thủy triều Các bãi thuỷ triều có suất sinh học lớn tạo nguồn thức ăn cho loại sinh vật lớn chim cá, nơi dừng chân cho loài chim nước di trú.Do vùng triều có vai trò quan trọng hệ sinh thái nước mặn bao gồm chức như: nơi cư trú, sinh sống loài sinh vật biển (hai mảnh vỏ, rong, tảo, v.v); nơi cung cấp nguồn lợi kinh tế cũng nơi diễn trình trao đổi chất, lượng, tạo nên nguồn sinh khối lớn hệ sinh thái Tại vùng ven bờ ven biển có hệ sinh thái đảo hệ sinh thái rừng đặc biệt RNM Phần lớn số 3.000 đảo tập trung vùng biển Quảng Ninh, tạo thành quần thể Khu di sản Thiên nhiên Thế giới vịnh Hạ Long Một số rừng ven biển thuộc loại rừng mưa nhiệt đới nóng ẩm, rừng kim với nhiều loài động thực vật, tạo nên đa dạng sinh học có giá trị cho đới bờ Đặc biệt, số khu rừng đưa vào danh sách vườn quốc gia cần bảo vệ tính đa dạng sinh học đặc biệt Đến năm 2015, Việt Nam có 16 khu bảo tồn biển, điển Đảo Trần, Cô Tô (Quảng Ninh); Bạch Long Vĩ, Cát Bà (Hải Phòng); Hải Vân-Sơn Trà (Thừa Thiên Huế-Đà Nẵng); Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu); Phú Quốc (Kiên Giang) Đối với HST RNM, HST có giá trị cũng vai trò, chức quan trọng RNM Sản xuất lượng lớn sinh khối chất bã - thứ theo dòng nước mang làm giàu cho môi trường ven biển Những mảnh vụn nguồn thức ăn cho nhiều loài động 4 vật; nơi trú ẩn, sinh sản phát triển loài động vật cạn nước, RNM có chức chắn sóng, bão cho vùng đất liền, ngăn chặn xói lở; Là “cỗ máy” lọc nước khống lồ có tác dụng lớn việc bảo vệ chất lượng nước thông qua khả tự tách chất dinh dưỡng khỏi nước Bên cạnh đó, rừng ngập mặn hỗ trợ số hoạt động thương mại lợi ích đặc biệt cho cộng đồng cư dân ven biển Giá trị thứ nhắc tới phong phú đa dang tài nguyên phi sinh vật vùng bờ Ở Việt Nam, bể dầu khí có triển vọng Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn , vùng bờ cũng giàu khoáng sản than, khoáng chất sa khoáng khác Bao gồm 500 mỏ khoáng chất mỏ đá với 64 khoáng chất phát vùng ven biển Như chất đốt, kim loại, phi kim, loại đá quý nước khoáng Nhiều mỏ cát thủy tinh có chất lượng tốt, trữ lượng thăm dò 300 triệu (trữ lượng dự báo khoảng 700 triệu tấn) Các nguyên tố quý dạng sa khoáng Titan, Iimenit, Monaxit, Ziricon cũng phát dọc bờ biển Ngoài dạng tài nguyên cháy có giá trị cao phát khai thác tạ vùng bờ băng cháy Giá trị cuối vùng bờ thài nguyên nhân văn Ở nước ta, nhiều điểm văn hóa-lịch sử tiếng phát thấy vùng ven biển, tiêu biểu Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Cố đô Huế 100 bãi biển thoải, nước sạch, cát trắng thu hút đông đảo khánh du lịch nước Bên cạnh có nhiều lễ hội lớn Lễ hội cầu ngư, lễ hội Long Chu, lễ vía Bà Thiên Hậu, lễ tế Cá Ông (cá Voi), lễ Xuân Thu, lễ hội cầu mùa… *Tầm quan trọng vùng bờ Vùng bờ vùng đất hẹp, nơi diễn hoạt động kinh tế tổng hợp diễn sôi động ngành nghề như: Công nghiệp, nông - lâm – ngư nghiệp, cảng biển-giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản dầu mỏ, du lịch giải trí, Các ngành kinh tế khác(KT cát, muối…) Do đó, Vùng bờ có vai trò vị trí quan trọng cho phát triển kinh tế vấn đề sinh hoạt khác, nơi sinh sống lý tưởng 5 tính chất khí hậu ôn hòa, thịnh vượng tài nguyên, nên cũng nơi cung cấp chỗ cho cộng đồng dân cư châu thổ giới 60% dân số giới sinh sống vùng 100km bờ biển, vùng chiếm khoảng 20% diện tích đất liền toàn giới Mật độ dân số trung bình 80 người / km2, gấp đôi mật độ trung bình giới +Cảng biển – Giảo thông: Vận tải biển quốc tế phần thương mại quốc tế, ước tính vận chuyển tới 90% khối lượng trao đổi thương mại toàn cầu.“Nếu tàu thủy, nửa giới “đóng băng” nửa lại chết đói.” Vùng ven biển vùng tập trung cửa sông, luồng lạch, vũng vịnh cảng biển Vì cho lợi giao thông đường thủy quan trọng, cửa ngõ để giao thương kinh tế giới, với lợi ích kinh tế lớn thông qua chuyển vận hàng hóa, hành khách + Khai thác khoáng sản dầu mỏ: Dầu khí nguồn tài nguyên có giá trị hàng đầu, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế quốc gia Hơn 65% nhu cầu lượng Trái đất dầu khí cung cấp Trên giới có 50.000 giàn khoan khai thác dầu khí biển +Du lịch giải trí: Ngành công nghiệp du lịch quốc tế nội địa không ngừng tăng trưởng phần lớn tập trung vào khu vực ven bờ Theo thống kê, 60% khách Châu Âu thích du lịch vùng bờ Du lịch vùng bờ hàng năm tạo 183 triệu euro chiếm 1/3 kinh tế biển +Thủy sản: Ngành thủy sản đóng góp phần quan trọng phát triển kinh tế quốc gia có biển, cũng cung cấp lượng thực phẩm dinh dưỡng protein cần thiết cho người, bảo đảm an ninh lương thực Ước tính có khoảng 200 triệu người có sống trực tiếp gián tiếp liên quan đến nghề cá NTTS phát triển mạnh mẽ vùng bờ +Các ngành khác ( KT muối, cát; lượng; công nghiệp…): Việt Nam quốc gia biển với 31% dân số sống vùng ven biển (khoảng 25 triệu người); 50% khu đô thị lớn nằm ven biển Các hoạt 6 động kinh tế chủ yếu tập trung vùng ven biển biển, phát triển tương đối nhanh, chiếm 80% kinh tế đất nước… Ví dụ: 2005: kinh tế biển chiếm 48% GDP 22% từ dầu khí Các vấn đề vùng bờ phải đối mặt Ô nhiễm môi trường biển Theo công ước luật biển UNCLOSS 1982 nguồn gây ô nhiễm biển gôm: Nguồn ô nhiễm từ đất liền Nguồn ô nhiễm từ hoạt động thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa đáy đại dương Hoạt động đổ thải chất độc hại biển Nguồn ô nhiễm từ hoạt động vận tải hàng hải Nguồn ô nhiễm từ không khí Bên cạnh nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển bị ô nhiễm trình tự nhiên núi lửa phun, tai biến bão lụt, cố rò rỉ dầu tự nhiên v.v… Có thể nói nguồn gây ô nhiễm biển bắt nguồn từ nguồn nguồn thải từ lục địa nguồn thải biển Các chất gây ô nhiễm biển chủ yếu bao gồm: Rác thải Chất dinh dưỡng (N & P) Kim loại Dầu hợp chất liên quan (PAH: hydrocacbua thơm đa vòng) Chất phóng xạ Thuốc trừ sâu (DDT) hóa chất hữu công nghiệp (PCB) Khí nhà kính Ô nhiễm nhiệt tiếng ồn Sinh vật ngoại lai.Trầm tích Sủy giảm đa dạng sinh học tài nguyên Suy thoái tài nguyên làm thay đổi chất lượng số lượng tài nguyên thành phần, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người, sinh vật thiên nhiên Tài nguyên thành phần hiểu là: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác 7 Suy thoái tài nguyên chủ yếu nguyên nhân chủ quan: khai thác mức, khai thác hủy diệt, gây ô nhiễm thiệt hại đến tài nguyên Các hệ sinh thái bị ảnh hưởng khai thác dẫn đển suy giảm chủ yếu rạn san hô (27% rạn san hô hoàn toàn biến mất, chủ yếu tác động người, 60% diện tích san hô bị phá hủy 30 năm tới) RNM (hiện nay, giới có tổng diện tích rừng ngậpmặn 15 triệu ha, giảm 25% (5 triệu ha) so với 1980 Hoạt động phá rừng ngập mặn tiếp tục diễn ra, 1.9%/năm) Thiên tai cố Do đặc điểm vị trí địa lý nên vùng bờ vùng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thiên tai từ tự nhiên như: Áp thấp nhiệt đới bão, Sóng thần, Xói lở bờ biển, Lũ lụt Ngoài hoạt động kinh tế người cũng gây cố ảnh hưởng đến môi trường vùng bờ tràn dầu, ô nhiễm biển BĐKH Biển đổi khí hậu có nhiều ảnh hưởng tiêu cực, bao gồm: tăng cường độ trận bão, lũ lụt hạn hán; mực nước biển dâng cao; phân tán nhanh bệnh; đa dạng sinh học Theo dự báo gia tăng mực nước biển từ 25 đến 80cm năm 2100 … Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng SLR: khoảng 16% tổng diện tích Việt Nam bị ảnh hưởng với mực tăng mét SLR Đa số ảnh hưởng tác động đến đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long 10.8% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng mực SLR mức mét 35% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng với SRL mức mét Bùng nổ dân số đô thị hóa … 8 Mâu thuẫn vùng bờ: Mâu thuẫn ngành Du lịch Nuôi trồng/ đánh bắt thủy sản Khu bảo tồn biển Khai thác than ven biển Do cạnh tranh mâu thuẫn sử dụng tài nguyên môi trường vùng bờ: Giao thông – cảng biển – công nghiệp tàu thủy ngành khác, Du lịch - giải trí ngành khác, Khai khoáng - dầu khí ngành khác, Nông nghiệp – Công nghiệp ngành khác, Nuôi trồng thủy sản ngành khác, Khai thác thủy sản với ngành khác • • Chương 2: Chu trình QLTHVB Khái niệm, nguyên tắc phát triển bền vững Khái niệm PTBV: - Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học (Chiến lược bảo tồn Thế giới, 1980) - Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hệ hôm không làm tổn hại đến nhu cầu hệ mai sau (Tương lai chung chúng ta, 1987) Nguyên tắc PTBV: PTBV trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển ( vẽ hình) phát triển kinh tế phát triển xã hội bảo vệ môi trường - Ðể xây dựng xã hội phát triển bền vững, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc đề nguyên tắc: Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Cải thiện chất lượng sống người 9 Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất Quản lý nguồn tài nguyên không tái tạo Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất Thay đổi tập tục thói quen cá nhân Ðể cho cộng đồng tự quản lý môi trường Tạo khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ Xây dựng khối liên minh toàn cầu - Các quy định nhằm đảm bảo thực nguyên tắc PTBV: + Nguyên tắc ủy thác nhân dân + Nguyên tắc bình đẳng hệ + Nguyên tắc phòng ngừa + Nguyên tắc phân quyền ủy quyền + Nguyên tắc bình đẳng nội hệ + Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền + Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền Lịch sử hình thành khái niệm phát triển bền vững - Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần đầu tiênvàonăm1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh tháihọc" Sau đó, kn bền vững đc định nghĩa cụ thể báo cáo “tương lai cta” Ủy ban quốc tế MT PT (WCED1987) “Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hệ hôm không làm tổn hại đến nhu cầu hệ maisau” - Năm 1992, Rio Janeiro (Brazin), Hội nghị MT PT LHQ (UNICED) xác nhận lại khái niệm này, nhấn mạnh cấp bách việc đẩy mạnh hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường Tại đây, Hội nghị thống nguyên tắc phát động chương trình hành động phát triển bền vững có tên Chương trình Nghị 21 (Agenda21) 10 10 • Giúp nhà định xác định thứ tự ưu tiên hành động quảnlý • Một số phương pháp: Lượng giá tổng thể, WTP (chi phí sẵn lòng), WTA (chi phí chấp nhận), lượng giá thiệt hại suy thoái môitrường Cơ cấu tổ chức thựchiện • Tính bền vững: việc thực QLTHVB quốc gia mang tính dự án, chưa có chuyển biến cấu tổ chức, dễ nhạy cảm với thay đổi trị, kinh phív.v • Để QLTHVB thành công, QLTHVB phải thức đưa vào máy hoạt động quyền cấp, hỗ trợ văn phápluật • Cơ cấu tổ chức phải bao gồm cả: chế phối hợp, xếp quản lý, xây dựng nhân sự, phân bổ tàichính CƠ CHẾ PHỐI HỢP • Yếu tố làm nên tính bền vững củaQLTHVB • Là platform để nắm bắt mối quan tâm bên liênquan • Cải thiện trình định cách hiệuquả • Nâng cao tính hợp tác ban ngành, bên liên quan CƠ CHẾ TÀI CHÍNH BỀNVỮNG • QLTHĐB trình tiến triển liên tục cần lồng ghép chặt chẽ vào kế hoạch phát triển kinh tế xãhội • Song song với hoạt động tăng cường lực kỹ thuật thể chế, phải xây dựng chế tạo nguồn kinh phí ổnđịnh 22 22 • Chỉ dựa vào đầu tư nhà nước chưa đủ thiếu tính bền vững tìm kiếm đầu tư vào từ khối tư nhân, doanh nghiệp tổ chức xã hội khác • Cách – – – • – tiếp cận mới, gọi “sự hợp tác công tư” (PPP: Public Private Partnership) đầu tư môi trường” với nguyêntắc: Sở hữu chung công trình, dựán; BOT(Build-Operate-Transfer),ROT(Rehabilitate-Operate-Transfer) Đồng quản lý công trình, dựán Hợp đồng chothuê ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆNQLTHVB Mụctiêu: Đánh giá tính hiệu việc thực hoạt động dự án QLTHĐB thông qua tiêu chí lựa chọn; – Hỗ trợ việc điều chỉnh hoạt động liên quan Dựán; – Giúp sử dụng tối ưu nguồn lực Dựán; – Tăng cường trách nhiệm bên liênquan; – • Kết đánh giá giúp cho hoạt động tuyên truyền, chuyển giao nhân rộng kiếnthức Bộ số bao gồm nhóm chỉsố Thể chế quản lý: bao gồm sách, luật pháp, hoạt động hành đơn lẻ tổng hợp nước, phù hợp với Chiếnlược Kinh tế - xã hội: tác động QLTHVB lên đời sống kinh tế - xã hội người dân: sinh kế, sức khỏe, phúc lợi xã hội,v.v 23 23 Môi trường: chất lượng số lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên, trạng thái hệ sinh thái, môi trường Chương 4: QLTHVB Việt Nam Nhu cầu QLTHVB Việt Nam? • Sự suy giảm nguồn lợi ven biển • Ô nhiễm môitrường • Thiên tai tai biến môi trường • Biến đổi khí hậu nước biển dâng • Bùng nổ dân số đô thị hóa, đói nghèo • Mâu thuẫn sử dụng tài nguyên - Suy giảm nguồn lợi thủy sản: đánh bắt mức - Suy giảm đa dạng sinh học + Trong thập kỷ qua, 80% dtich RNM bị (NEA,2005) + 96% dtich san hô bị ảnh hưởng nghiêm trọng 60% bị ảnh hưởng k có khả phục hồi + 85 loài sinh vật biển năm nguy tuyệt chủng, 65 loài nằm sách đỏ IUCN (NEA,2005) Chất lượng nước vùng bờ • Nồngđộdầuvàthuốctrừsâuởmộtsốđiểmquantrắcvượt mức chophép • Nhiềutrườnghợpthủytriềuđỏđượcbáocáo,nồng độtảo độc lên đến 39.5 x 109 tếbào/l • Nồngđộcoliformởmộtsốnơiđạtđến201,500MPN/100ml (giới hạn cho phép:1,000 MPN/100ml) (NEA,2005) Tính dễ bị tổn thương vùng bờ • Nhiều thiên tai, taibiến Một năm nước chịu ảnh hưởng nhiều với biến đổi khí hậu (Dasgupta et al., 2007): 1m nước biển dâng, 10.8% dân số Việt Nam 10% GDP bị ảnhhưởn Đói nghèo vùng bờ • 14% xã nghèo nước với dân số 1.8 triệu nằm vùngbờ Các giai đoạn phát triển QLTHVB Việt Nam? (Giai đoạn 2: số dự án, 3: số văn pháp luật chính) • Quá trình nghiên cứu áp dụng QLTHVB chia thành 3giai đoạn: Trước năm 2000: giai đoạn nghiên cứu Từ 2000 đến 2007: giai đoạn triển khai thí điểm, thử nghiệm 24 24 - - Sau 2007: giai đoạn nhân rộng phát triển Cụ thể sau: GIAI ĐOẠN 1: NGHIÊN CỨU + Khái niệm QLTHVB giới thiệu vào Việt Nam từ năm 1990 với dự án “Đánh giá tính dễ tổn thương vùng bờ Việt Nam” VVA Hà Lan tài trợ (1994 – 1996), QLTHVB đề cập đến phương thức để giải vấn đề vùng bờ Việt Nam + Nhiều hoạt động nghiên cứu mang tính chất giới thiệu tiến hành, đặc biệt đề tài nghiên cứu Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Viện Hải dương học Hải Phòng thực Kết nghiên cứu QLTHĐB phương thức quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển có tiếp cận khoa học, hệ thống phù hợp cho việc áp dụng địa phương ven biển Việt Nam, đặc biệt hoàn cảnh nước ta bước vào giai đoạn đổi mới, mở cửa, hội nhập với kinh tế giới GIAI ĐOẠN 2: THỬ NGHIỆM + Các mô hình trình diễn thí điểm, với giúp đỡ nhà tài trợ, chứng minh vận hành thành công mô hình QLTHĐB thực tế, hoàn toàn phù hợp với thể chế hành Việt Nam Tên dự án Tài trợ Địa điểm Thời gian Dự án Hà Lan Chính VNICZM Hà Lan Dự án điểm PEMSEA trình diễn quốc gia QLTHVB phủ Nam Định,Thừa 2000 -2005 Thiên Huế, Vũng Tàu Đà Nẵng 2000 -2006 Xây dựng Cơ quan Hải Quảng Ninh, Hải 2002 -2009 lực dương Mỹ Phòng QLTHVB Vịnh Bắc Bộ, Việt nam 25 25 Quản lý tổng GIZ hợp tài nguyên vùng bờ Sóc Trăng Sóc Trăng Điểm trình Chính phủ Quảng diễn song Việt Nam Thừa song Huế QLTHVB Quảng Nam Thừa Thiên Huế 2007 -2013 Nam, 2005 -2007 Thiên Chương trình Chính phủ 14 tỉnh duyên 2007 -2010 QLTH dải ven Việt Nam hải miền Trung biển vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ GIAI ĐOẠN 3: Nhân rộng, phát triển Thể chế, luật pháp, sách: + Thành lập Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (2008); thành lập hệ thống Chi cục biển hải đảo trực thuộc Sở TN&MT địa phương; + Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 09/10/2007, phê duyệt Chương trình “Quản lý tổng hợp (QLTH) dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” + Ban hành Nghị định số 25/2009/NĐ-CP QLTH tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo Phát triển QLTHVB Việt Nam • Ban hành Chiến lược QLTHĐB Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (2014) 26 26 • • Xây dựng Chương trình nhân rộng QLTHĐB Việt Nam cho tỉnh ven biển (Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Khánh Hòa, Bà RịaVũng Tàu, Sóc Trăng Kiên Giang) (2015) •Thông qua Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo (thông qua tháng 25/6/2015 bắt đầu có hiệu lực từ 1/7/2016) • Phê duyệt Kế hoạch hành động thực Chiến lược QLTHĐB Việt Nam (2016) PEMSEA ĐÀ NẴNG • Dự án Điểm trình diễn Quốc gia QLTHĐB Thành phố Đà Nẵng nằm khuôn khổ Chương trình Hợp tác Khu vực Quản lý Môi trường Biển Đông Á (PEMSEA), Tổ chức Hàng hải Thế giới (IMO) điều hành Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) tài trợ, thông qua Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) • Dự án có mục tiêu là: – Tăng cường lực quản lý tài nguyên môi trường vùng bờ, hỗ trợ phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng; – Trình diễn mô hình QLTHĐB cho địa phương khác Việt Nam khu vực Đông Á • Về phía quốc tế, Dự án PEMSEA trực tiếp quản lý Ở cấp Trung ương, Bộ TN&MT điều phối Ở cấp địa phương, UBND thành phố Đà Nẵng quản lý thông qua Ban điều phối Dự án • Hoạt động Dự án chia thành giai đoạn: Chuẩn bị Khởi động Xây dựng Phê chuẩn Thực Sàng lọc củng cố Kết đạt được: • Chiến lược QLTHVB thành phố Đà Nẵng kế hoạch hành động thực Chiến lược, định hướng dài hạn lộ trình để Thành phố tăng cường quản lý TN&MT, hướng tới phát triển bền vững; • Hệ thống quản lý thông tin tổng hợp sử dụng GIS, với tham gia cung cấp thông tin khai thác hiệu thông tin nhiều bên liên quan; 27 27 • • • Kế hoạch phân vùng sử dụng tổng hợp vùng bờ khung thể chế để thực thi Kế hoạch, công cụ quan trọng việc giải mâu thuẫn sử dụng đa ngành, đa mục tiêu vùng bờ Thành phố • Chương trình quan trắc môi trường tổng hợp, lồng ghép vào hoạt động quan trắc môi trường địa bàn Thành phố Chương trình thể điều phối, phối hợp nguồn lực quan trắc, đối tượng cần quan trắc bên sử dụng kết quan trắc; Bài học kinh nghiệm: • Tính tự chủ, tự cường địa phương, ủng hộ quyền • Bố trí nguồn nhân lực tổ chức – Giám độc sở KHCN&MT trực tiếp điều hành – Cơ chế đạo điều phối thống đồng bộ, huy động tham gia tích cực bên liên quan • Làm tốt bước chuẩn bị – Đào tạo cán văn phòng dự án quản lý dự án QLTHVB; – Xây dựng mạng lưới chuyên gia đội ngũ tuyên truyền viên đến tận phường xã, tổ chức đào tạo kỹ QLTHVB cho đối tượng này; – Nhanh chóng tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, tạo quan tâm, ủng hộ bên liên quan; – Tập hợp, củng cố quản lý thông tin liệu VNICZM • Dự án Việt Nam - Hà Lan Quản lý tổng hợp vùng ven biển (VNICZM) thực năm (9/2000 – 4/2006), Chính phủ Hà Lan tài trợ • Mục tiêu tổng thể: giới thiệu hỗ trợ áp dụng phương thức tiếp cận tổng hợp vào quản lý, quy hoạch phát triển vùng bờ Việt Nam, qua góp phần nâng cao chất lượng sống đảm bảo an toàn cho cộng đồng dân cư sinh sống vùng bờ trước thiên tai tai biến môi trường • Các công tác Dự án triển khai Hà Nội tỉnh ven biển Nam Định (miền Bắc), Thừa Thiên – Huế (miền Trung) Bà Rịa – Vũng Tàu (miền Nam) Ba tỉnh với vấn đề đặc trưng vùng bờ từng khu vực Việt Nam chọn làm thí điểm để giới thiệu triển khai QLTHVB Mục tiêu dự án 28 28 • • • Nâng cao nhận thức QLTHVB cho cấp thẩm quyền, quan, tổ chức trung ương địa phương, bên liên quan cộng đồng dân cư vùng ven biển; • Tăng cường lực quản lý điều phối cho cấp có thẩm quyền định liên quan đến vùng ven biển; • Hỗ trợ việc thiết lập chương trình QLTHVB dài hạn hình thành quan đầu mối cho hoạt động QLTHVB Việt Nam; • Triển khai mô hình ứng dụng phương thức tiếp cận tổng hợp vào thực tiễn quản lý vùng bờ ba tỉnh thí điểm dự án Nam Định, Thừa Thiên - Huế Bà Rịa – Vũng Tàu Kết đạt được: • Thiết lập sở vật chất cho hoạt động Dự án hỗ trợ hoạt động điều chỉnh, xếp thể chế hành phù hợp cho triển khai QLTHVVB Việt Nam: • Thu thập số liệu tổng quan dự án kế hoạch liên quan đến vùng ven biển Việt Nam: • Lập chiến lược kế hoạch hành động QLTHVVB cho tỉnh thí điểm, tiến tới xây dựng chiến lược kế hoạch hành động QLTHVVB quốc gia • Cải thiện công tác quản lý khả truy cập số liệu vùng ven biển theo tiêu chuẩn thống nhất: • Đào tạo, tăng cường lực QLTHVVB cho cán quản lý chuyên gia kỹ thuật Việt Nam • Xác định số vấn đề trọng điểm liên quan đến vùng ven biển, cấp trung ương địa phương, đề xuất giải pháp theo hướng quản lý tổng hợp: • Triển khai QLTHVVB tỉnh thí điểm Nam Định, Thừa Thiên – Huế, Bà Rịa – Vũng Tàu: Bài học kinh nghiệm • Mô hình giới thiệu áp dụng QLTHVVB theo hai cấp trung ương địa phương hợp lý hiệu • Ở cấp, việc thành lập Ban Chỉ đạo dự án đa ngành tạo chế đạo đồng bộ, huy động tham gia nhiều bên liên quan • Nâng cao nhận thức đặc tính tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng ven biển, tầm quan trọng vùng ven biển việc phải quản lý, 29 29 • khai thác phát triển tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển theo hướng bền vững sở để tiếp thu áp dụng tiếp cận QLTHVB vào thực tiễn • Xác định vấn đề cấp bách từng địa phương • Cơ chế hoạt động Dự án với Nhóm Tư vấn Kỹ thuật Chuyên gia Đa ngành cho phép huy động lực lượng đông đảo nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia kỹ thuật • Việc triển khai Dự án với nhiều bên tham gia thuộc cấp khác nhau, địa phương khác đòi hỏi chế làm việc vừa mềm dẻo, linh hoạt, vừa thống đồng bộ, trách nhiệm rõ ràng DỰ ÁN QLTHVB TỈNH QUẢNG NAM • Năm 2003 Quảng Nam tỉnh nước Cục Bảo vệ Môi trường đề xuất Bộ TN&MT cho phép chọn làm tỉnh thí điểm “Áp dụng mô hình quản lý tổng hợp đới bờ Quảng Nam” nguồn ngân sách Nhà nước • Dự án khởi động năm 2003, áp dụng theo chu trình quản lý QLTHVB PEMSEA bao gồm 06 bước • Giai đoạn năm đầu, với tư vấn kỹ thuật Trung tâm Khảo sát, Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển - Viện học đạo trực tiếp Phòng QLTHĐB biển lưu vực sông thuộc Cục Bảo vệ môi trường, Sở TN&MT Quảng Nam giao Phòng Quản lý Môi trường làm đầu mối chủ trì, thực xong bước bước • Đến năm 2005, thay đổi cách thức quản lý điều hành, Viện Hải dương học thắng thầu Cục BVMT lựa chọn để tiếp tục tư vấn thực bước 3, 4, áp dụng mô hình quản lý tổng hợp đới bờ cho tỉnh Quảng Nam Kết đạt • Đào tạo kiến thức QLTHĐB cho cán tham gia dự án Quảng Nam • Tập hợp, phân tích thông tin liệu có liên quan đến tài nguyên môi trường đới bờ Quảng Nam, tổ chức điều tra khảo sát bổ sung tài nguyên, môi trường ven biển; • Tổ chức khoá đào tạo quản lý tổng hợp đới bờ Quảng Nam, cho cán địa phương (đối tượng tham gia bao gồm Sở ban ngành liên quan, huyện, thị xã, thành phố ven biển tỉnh Quảng Nam); 30 30 • • Xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường cho tỉnh Quảng Nam; • Xây dựng Hồ sơ môi trường đới bờ Quảng Nam; • Xây dựng lớp đồ chuyên đề tài nguyên, môi trường đới bờ Quảng Nam đồ 1:25.000; • Bước đầu đánh giá thể chế quản lý tài nguyên môi trường Quảng Nam • Tổ chức hội thảo tham vấn nâng cao nhận thức bên liên quan; • Lập Phân vùng đới bờ tỉnh Quảng Nam • Xây dựng trình UNND tỉnh Quảng Nam phê duyệt chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Quảng Nam; • Triển khai 03 mô hình trình diễn: mô hình đồng quản lý chất thải rắn phục vụ du lịch cộng đồng; mô hình phục hồi sử dụng có hiệu hệ sinh thái thảm cỏ biển; mô hình phục hồi bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô Tồn tại: • Chưa thực xây dựng chế đạo, điều phối thống thực QLTHĐB tỉnh • Các sách đề xuất phê duyệt chưa đưa vào tổ chức thực hiện, kết dừng lại bước chuẩn bị, khởi động bước vào phê duyệt • Trình độ cán địa phương tham gia Dự án nhiều hạn chế • Cán tư vấn hỗ trợ kỹ thuật chưa thường xuyên, nhiệt tình với công việc (các mô hình trình diễn, bắt đầu triển khai từ năm 2006, đến cuối năm 2008, nội dung cụ thể tiến hành) • Chưa tranh thủ, lồng ghép tư vấn kỹ thuật cần thiết PEMSEA • Càng sau dự án không mang tính chất quản lý mà chuyển sang hình thức nghiên cứu khoa học, từ QLTHB sang điều tra tổng hợp đới bờ • Sự gắn kết Sở TN&MT với Cục BVMT Viện Hải dương học Nha • Trang năm sau hình thức thiếu đồng thế, chưa nhận đạo kịp thời chuyên môn quan chức cấp 31 31 • • • • • • Đề xuất kiến nghị để đẩy mạnh việc thực có hiệu QLTHVB VN Chương trình QLTHVB thành công khi: • Chương trình mang lại lợi ích kinh tế, xã hội môi trường • Hỗ trợ cam kết trị cao • Cơ quan quản lý chương trình phải phần máy quyền • Có sở khoa học vững • Nhận thức cộng đồng cao Những thách thức khó khăn thực QLTHVB Việt Nam Khung pháp lý liên quan đến việc áp dụng QLTHĐB trình xây dựng hoàn thiện; Hiểu biết nhận thức, cũng việc thực QLTHĐB hoạt động quản lý nhà nước khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường vùng bờ hạn chế mẻ Việt Nam Thiếu chế điều phối đa ngành; chức năng, nhiệm vụ quản lý vùng bờ quan ban, ngành cấp chồng chéo; Nguồn tài để triển khai đồng bộ, thống từ Trung ương địa phương hạn hẹp thiếu tập trung; chưa huy động nhiều nguồn lực khác nguồn ngân sách; Chưa trọng vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực nâng cao nhận thức cho địa phương QLTHĐB; Năng lực quản lý thực thi QLTHĐB quan Trung ương địa phương chưa đủ mạnh; nguồn nhân lực kỹ thuật để áp dụng QLTHĐB địa phương chưa đáp ứng yêu cầu; Thiếu thống nhất, đồng nội dung triển khai QLTHĐB địa phương Cơ chế tổ chức: - Thuận lợi: Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam trực thuộc Bộ TN&MT thành lập (theo Quyết định số 116/2008/QĐ-TTg, 27/8/2008 Chính phủ) quan đầu mối quốc gia quản lý tổng hợp thống biển hải đảo Việt Nam; - Rào cản: • Chưa có chế điều phối Quản lý tổng hợp đới bờ (QLTHĐB) TW; 32 32 • Chưa có chức nhiệm vụ cụ thể QLTHĐB mà mức chung chung, quản lý tài nguyên biển theo ngành (được hiểu quản lý thống nhất, chưa phải QLTH) • Chưa có sách, chiến lược hướng dẫn kỹ thuật cho tổ chức thực QLTHĐB, đặc biệt địa phương Về luật pháp: - Thuận lợi: • Các văn QLTHVB đời, • Thông tư Liên của Bộ TN&MT Bộ Nội vụ hướng dẫn việc thành lập chi cục Biển hảo đảo địa phương ven biển (số 26/2010/TTLT-BTNMT-BNV, ngày 5/11/2010), có định biên 10 người, sử dụng 5-6 biên chế cho QLTHĐB - Rào cản: • Chưa có văn luật • Chưa có hướng dẫn cụ thể cho Sở TN&MT tỉnh ven biển tổ chức, chức nhiệm vụ biên chế cho QLTHĐB; • Chưa có công cụ kỹ thuật hướng dẫn cho việc triển khai chu trình QLTHĐB cấp tỉnh; • Cơ chế điều phối QLTHĐB chưa có quy định luật pháp hành; Nhân lực: - Thuận lợi: • Đã có số biên chế quản lý nghiệp QLTHĐB Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam; • Ở số Sở TN&MT có cán chuyên trách kiêm nhiệm QLTHĐB Phòng/Chi cục Biển đảo; • Một số chuyên gia TƯ tỉnh/TP có kiến thức kinh nghiệm QLTHĐB - Rào cản: • Lực lượng mỏng thiếu kinh nghiệm quản lý biển cấp; • Rất cán TƯ có chuyên môn sâu biển QLTHĐB; • Kinh nghiệm quản lý nhà nước nói chung TN&MT biển yếu kém; • Chuyên môn nhiều cán làm công tác quản lý biển địa phương chưa phù hợp 33 33 • Năng lực đạo xây dựng tổ chức thực QLTHĐB yếu Về đào tạo - Thuận lợi: • Một số trường đại học có chương trình giảng dạy QLTHĐB, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Thuỷ lợi, Đại học khoa học Huế, Đại học Nha Trang, HUNRE • Một số dự án quốc tế tổ chức lớp tập huấn phục vụ việc quản lý nghiên cứu QLTHĐB như: ICM Đà Nẵng, VNICZM, NOAA, Sida, MCD/Deltares • Các khóa đào tạo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam PEMSEA tổ chức hàng năm - Rào cản • Chưa có giáo trình chung cho trường đại học Việt Nam, chủ yếu trường tự xây dựng khuôn khổ kiến thức, kinh nghiệm nguồn lực nhà trường; • Chưa có chương trình tập đào tạo riêng cho cán quản lý ngành TN&MT • Thiếu cán giảng dạy có kinh nghiệm kiến thức thực tế lĩnh vực quản lý; • Kinh phí đào tạo hạn chế, đặc biệt nguồn kinh phí từ TW cho địa phương Nhận thức kinh nghiệm - Thuận lợi: • Nhận thức chung tốt TW, bảo đảm việc phổ biến áp dụng QLTHĐB dễ dàng so với trước đây; • Đã có kinh nghiệm số chương trình truyền thông, dự án trình diễn ICM Đà Nẵng dự án VNICZM - Rào cản: • Nhận thức QLTHĐB hạn chế cấp khác nhau, coi QLTHĐB biện pháp quản lý ngành, bao trùm lên ngành khác; • QLTHĐB chưa thực ưu tiên quản lý biển thừa nhận hữu ích; • Chưa nhận ủng hộ mức cần thiết lãnh đạo cấp, TW cũng tỉnh; 34 34 • Chưa tiếp thu đầy đủ kết kinh nghiệm mô hình quốc tế • Chưa trì phát huy thành dự án lệ thuộc vào nguồn kinh phí tài trợ nước 6.Tài kế hoạch - Thuận lợi: • Nhiệm vụ kế hoạch, lượng kinh phí nguồn kinh phí xác định rõ ràng cụ thể Chiến lược Kế hoạch thực QLTHVB - Rào cản: • Nguồn kinh phí địa phương dành cho QLTHĐB ít; • Kinh phí TW khoản hỗ trợ địa phương mang tính hỗ trợ; Hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao - Thuận lợi: • Chương trình PEMSEA khu vực biển Đông Á tích luỹ nhiều tài liệu, kinh nghiệm xây dựng đội ngũ chuyên gia đào tạo cho Khu vực Việt Nam; • NOAA với chuyên gia, kinh nghiệm hỗ trợ kỹ thuật; • EU với chuyên gia, kinh nghiệm phương thức hợp tác đối tác; • Một số chuyên gia Việt Nam học tập nước ngoài, tham gia triển khai QLTHĐB đơn vị nghiệp, nghiên cứu đào tạo; • Mô hình chu trình QLTHĐB PEMSEA chấp nhận làm sở triển khai QLTHĐB cấp tỉnh; - Rào cản: • QLTHĐB hiểu chưa sâu khác nhau, nhiều khái niệm chung chưa thống (ví dụ phạm vi đới bờ), tranh cãi giới khoa học quản lý; • Việc trao đổi kinh nghiệm có hợp tác hạn chế, chưa có công cụ kết nối chia sẻ (mạng, thư viện, hội thảo, …); • Nhiều tỉnh chưa từng nhận hỗ trợ quốc tế quản lý biển nói chung QLTHĐB nói riêng 35 35 36 36 ... Chương trình quan trắc môi trường tổng hợp, lồng ghép vào hoạt động quan trắc môi trường địa bàn Thành phố Chương trình thể điều phối, phối hợp nguồn lực quan trắc, đối tượng cần quan trắc bên... vững củaQLTHVB • Là platform để nắm bắt mối quan tâm bên liênquan • Cải thiện trình định cách hiệuquả • Nâng cao tính hợp tác ban ngành, bên liên quan CƠ CHẾ TÀI CHÍNH BỀNVỮNG • QLTHĐB trình... cho cấp thẩm quyền, quan, tổ chức trung ương địa phương, bên liên quan cộng đồng dân cư vùng ven biển; • Tăng cường lực quản lý điều phối cho cấp có thẩm quyền định liên quan đến vùng ven biển;