1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ

29 689 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 1: Tổng quan vùng bờ 2 1. Định nghĩa vùng bờ 2 2. Giá trị và tầm quan trọng của vùng bờ 2 3. Các vấn đề vùng bờ đang phải đối mặt 7 Chương 2: Chu trình QLTHVB 11 1. Khái niệm, nguyên tắc phát triển bền vững 11 2. Lịch sử hình thành khái niệm phát triển bền vững 12 3. Khái niệm QLTHVB, quá trình hình thành và phát triển khái niệm QLTHVB 13 4. Ba nguyên tắc QLTHVB là gì? 13 5.Những yếu tố thành công của một chương trình QLTHVB? 14 6. Các bước của chu trình QLTHVB theo PEMSEA và DELF 15 Chương 3: Công cụ hỗ trợ QLTHVB 19 1. Sử dụng công cụ thu thập, phân tích thông tin để lập hồ sơ vùng bờ của một địa phương (có dữ liệu cung cấp) 19 2. Để tiến hành QLTHVB ở một địa phương, những công cụ quản lý nào cần được thực hiện 19 1. Nhu cầu QLTHVB ở Việt Nam? 20 2. Các giai đoạn phát triển của QLTHVB ở Việt Nam? (Giai đoạn 2: một số dự án, 3: một số văn bản pháp luật chính) 21 3. Đề xuất những kiến nghị để đẩy mạnh việc thực hiện có hiệu quả QLTHVB ở VN 24 4. Những thách thức và khó khăn trong thực hiện QLTHVB ở Việt Nam 24

QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ Môn Quản lý tổng hợp vùng bờ ĐH4QB Chương 1: Tổng quan vùng bờ Định nghĩa vùng bờ (Theo Luật tài nguyên môi trường Biển Hải đảo 2015) - Vùng bờ khu vực chuyển tiếp đất liền đảo với biển, bao gồm vùng biển ven bờ vùng đất ven biển +Về phần biển: gồm vùng biển ven bờ tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương có ranh giới cách bờ khoảng6 hải lý +Về phần đất liền: gồm xã, phường thị trấn giáp biển 28 tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trungương - Là nơi diễn trình sinh thái phức tạp nhạy cảm Giá trị tầm quan trọng vùng bờ * Giá trị: - Hệ sinh thái vùng bờ hệ sinh thái có tính đa dạng suất đa dạng cao Giau tai nguyên Sinh vât, phi sinh vât va nhân văn - 2/3HST đại dương tập trung vùng bờ 3/4 tổng suất sản xuất Hình thành phát triển khu đô thị ven bờ 1 =>CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG BỜ (Tài nguyên sinh vật) • Hệ sinh thái rạn san hô Chức năng: bảo vệ bờ biển; lọc chất ô nhiễm; cung cấp môi trường sống thức ăn cho người/ loài động vật #; Vật liệu xây dựng; trang trí; dược phẩm; du lịch; dịch vụ;… =>Hàng năm cung cấp hàng hóa dịch vụ giá trị 375 tỷ USD Khoảng 500 triệu người sống phụ thuộc vào rạn san hô • Hệ sinh thái rừng ngập mặn (1) Sản xuất lượng lớn sinh khối chất bã - thứ theo dòng nước mang làm giàu cho môi trường ven biển Những mảnh vụn nguồn thức ăn cho nhiều loài độngvật (2) HST RNM nơi trú ẩn, sinh sản phát triển loài động vật cạn nước (3) Là chắn sóng, bão cho vùng đất liền, ngăn chặn xóilở (4) Là “cỗ máy” lọc nước khống lồ có tác dụng lớn việc bảo vệ chất lượng nước thông qua khả tự tách chất dinh dưỡng khỏinước (5) RNM hỗ trợ số hoạt động thương mại lợi ích đặc biệt cho cộng đồng cư dân ven biển • Hệ sinh thái cỏ biển (1) Cung cấp môi trường sống cho nhiều loài cá, động vật không xương sống động vậtkhác (2) Cung cấp nguồn thức ăn cho cac sinh vật định cư vĩnh viễn tạm thời (3) Lá cỏ thu giữ trầm tích làm giảm 2 dòng chảy tác động sóng, có tác dụng ổn định môi trường, chống xóimòn (4) Hệ thống rễ liên kết trầm tích ngăn cản tái tạo thể vẩn, cỏ biển bảo vệ rạn san hô cách liên kết trầm tích làm sạchnước • Hệ sinh thái vùng cửa sông đầm phá (1) Cửa sông đầm phá có nhiều chức tự nhiên quan trọng cung cấp nguồn chất dinh dưỡng chất hữu cho vùng nước vùng ven biển thông qua hoạt động thuỷ triều (2) Là môi trường sống cho nhiều loài thủy sản động vật thân giáp có giá trị thương mại, giải trí (3) Địa điểm thuận lợi cho cá đẻ trứng, sinh trưởng phát triển ương giống cho nhiều loài cá có vây, động vật thân giáp nhiều loài dicư • Hệ sinh thái bãi triều (1) Quần xã sinh vật thích nghi môi trường vùng triều liên kết sinh vật môi trường tạo nên hệ sinh thái bãi thủytriều (2) Các bãi thuỷ triều có suất sinh học lớn tạo nguồn thức ăn cho loại sinh vật lớn chim cá, nơi dừng chân cho loài chim nước ditrú (3) Vùng triều có vai trò quan trọng hệ sinh thái nước mặn bao gồm chức như: nơi cư trú, sinh sống loài sinh vật biển (hai mảnh vỏ, rong, tảo, v.v); nơi cung cấp nguồn lợi kinh tế nơi diễn trình trao đổi chất, lượng, tạo nên nguồn sinh khối lớn hệ sinhthái; => TÀI NGUYÊN PHI SINH VẬT 3 + Dầu khí Ở Việt Nam, bể có triển vọng Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn , + Giàu khoáng sản than, khoáng chất sa khoáng khác Bao gồm 500 mỏ khoáng chất mỏ đá với 64 khoáng chất phát vùng ven biển (các chất đốt, kim loại, phi kim, loại đá quý nước khoáng) + Ngoài dạng tài nguyên cháy có giá trị cao phát khai thác tạ vùng bờ băng cháy => TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN Tại vùng bờ diễn hđ truyền thống văn hóa- văn nghệ dân gian, di sản văn hóa vật thể phi vật thể… + Sản phẩm vô hình : phong tục tập quán lễ hội (lễ vía Bà Thiên Hậu, lễ tế Cá Ông (cá Voi), lễ Xuân Thu, lễ hội cầu mùa…) + Sản phẩm hữu hình: người sản phẩm người * Tầm quan trọng: (1) Vùng ven biển có vai trò vị trí quan trọng cho phát triển kinh tế vấn đề sinh hoạt khác+có khí hậu ôn hòa+ giàu tài nguyên+ cung cấp chỗ cho cộng đồng dân cư châu thổ giới Diễn hoạt động kinh tế • Công nghiệp- Nông nghiệp - Lâm nghiệp • Nuôi trồng thủy sản -Đánh bắt thủy sản- Khai thác 4 muối • Du lịch • Vận tải hàng hải • Khai thác dầu khí • Khai thác cát (2) 60% dân số giới sinh sống vùng 100km bờ biển, vùng chiếm khoảng 20% diện tích đất liền toàn thếgiới (3) Mật độ dân số trung bình 80 người/km2, gấp đôi mật độ trung bình giới (4) 50% khu đô thị lớn nằm ven biển (5) Các hoạt động kinh tế chủ yếu tập trung vùng ven biển biển, phát triển tương đối nhanh, chiếm 80% kinh tế đất nước Phân tích: 1- Cảng biển- giao thông: (1) vận tải biển quốc tế phần thương mại quốc tế, ước tính vận chuyển tới 90% khối lượng trao đổi thương mại toàncầu (2) Vùng ven biển vùng tập trung cửa sông, luồng lạch, vũng vịnh cảng biển=> Thuận lợi phát triển GT đường thủy + cửa ngõ để giao thương kinh tế giới+ đem lại lợi ích kinh tế thông qua chuyển vận hàng hóa, hànhkhách (3) Việt Nam với 3.260 km bờ biển có nhiều vị trí xây dựng cảng biển như: Cửa Ông, Cái Lân, Nghi Sơn, Hòn La, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất, Vân Phong, ThịVải 2- Khai thác khoáng sản dầu mỏ (1) Dầu khí nguồn tài nguyên có giá trị hàng đầu, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế quốcgia (2) Hơn 65% nhu cầu lượng Trái đất dầu khí cung cấp 5 (3) Trên giới có 50.000 giàn khoan khai thác dầu khí trênbiển (4) Việt Nam có triệu km2 thềm lục địa, xác định bể trầm tích có dầu khí với trữ lượng khoảng 5-6 tỷ dầu từ 2.100 đến 2.800 tỷ m3 khí Khả khai thác năm từ 23-25 triệu dầuthô 3- Du lịch giải trí (1) Ngành công nghiệp du lịch quốc tế nội địakhông ngừng tăng trưởng phần lớn tập trung vào khu vực ven bờ Khoảng 60% khách Châu Âu thích du lịch vùng bờ Du lịch vùng bờ hàng năm tạo 183 triệu erovà chiếm 1/3 kinh tếbiển (2) Ở Việt Nam, dọc bờ biển hải đảo, có 125 bãi biển phát triển du lịch Có 20 bãi biển đạt quy mô tiêu chuẩn quốc tế Trà Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Phú Quốc, Hơn 70% điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam nằm vùng bờ, thu hút 80% tổng lượng khách dulịch 4- Thủy sản (1) Ngành thủy sản đóng góp phần quan trọng phát triển kinh tế quốc gia có biển, cung cấp lượng thực phẩm dinh dưỡng protein cần thiết cho người, bảo đảm an ninh lươngthực + Ước tính có khoảng 200 triệu người có sống trực tiếp gián tiếp liên quan đến nghềcá+ Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ vùngbờ (2) Việt nam nước Đông Nam Á xuất thủy sảnlớnnhất giới 6 5- Các ngành khác Nông nghiệp Khai thác muối Năng lượng gió, thủy triều, sóng Các vấn đề vùng bờ phải đối mặt Ô nhiễm =>Theo UNCLOS có nguồn gây ô nhiễm biển - Nguồn ÔN từ đất liền - Nguồn ÔN từ hoạt động thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa đáy đại dương - Hoạt động đổ thải chất độc hại biển - Nguồn ô nhiễm từ hoạt động vận tải hàng hải - Nguồn ô nhiễm từ không khí Bên cạnh nguồn ÔN nhân tạo trên, biển bị ôn trình từ nhiên núi lửa phun, tai biến bão lụt, cố rò rỉ dầu tự nhiên… => Các chất gây ô nhiễm biển Chất dinh dưỡng (N,P) ; Chất phóng xạ; Dầu hợp chất liên quan ; rác thải; kim loại ; Thuốc trừ sâu (DDT) hóa chất hữu công nghiệp (PCB); khí nhà kính; Ô nhiễm nhiệt tiếngồn; SV ngoại lai; Trầm tích Suy giảm tài nguyên dần hệ sinh thái (1) Suy thoái tài nguyên làm thay đổi chất lượng số lượng tài nguyên thành phần, gâyảnh hưởng xấu cho đời sống người, sv thiên nhiên (2) Tài nguyên thành phần hiểu là: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ biển, sinh vật, hệ sinh thái, … 7 (3) Suy thoái tài nguyên chủ yếu nguyên nhân chủ quan: khai thác mức, khai thác hủy diệt, gây ô nhiễm thiệt hại đến tàinguyên (4) Rạn san hô chiếm 0.2% diện tíchcủa bề mặt đại dương nơi cư trú sinh sản 25% loài sinh vật biển Hiện 27% RSHđã hoàn toàn biến mất, chủ yếu tác động người+ 60% diện tích RSH bị phá hủy trong30năm tới với tốc độ ước tính (6) RMNđã bị suy thoái nghiêmtrọng,dochặtphálàmaođểNTTS,lấygỗ, lấy đất sảnxuất nông nghiệp => nơi sinh sôi nhiều loài SV biển bị hủy hoại, khíhậubiếnđổitheohướng xấu, bờbiểnbịxóilở=>tácđộngđếnmôitrườngvàcáchệsinhtháili ênquan (5) Hiện nay, giới có tổng diện tích rừng ngập mặn 15 triệu ha, giảm 25% (5 triệu ha) so với 1980.Hoạt động phá rừng ngập mặn tiếp tục diễn ra,1.9%/năm Thiên tai cố • Do đặc điểm vị trí địa lý nên vùng bờ vùng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thiên tai từ tự nhiên như: Áp thấp nhiệt đới bão, Sóng thần, Xói lở bờ biển, Lũ lụt Ngoài hoạt động kinh tế người gây cố ảnh hưởng đến môi trường vùng bờ tràn dầu, ô nhiễm biển Biến đổi khí hậu nước biển dâng (1) BĐKH có nhiều ảnh hưởng tiêu cực, bao gồm: tăng cường độ trận bão, lũ lụt hạn hán; mực nước • • 8 biển dâng cao; phân tán nhanh bệnh; đa dạng sinhhọc.Theo dự báo gia tăng mực nước biển từ 25 đến 80cm năm2100 (2) Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng SLR: khoảng 16% tổng diện tích Việt Nam bị ảnh hưởng với mực tăng mét SLR Đa số ảnh hưởng nàytác động đến đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Bùng nổ dân số đô thị hóa • • • • Bùng nổ dân số đô thị hóa: Do vùng bờ có nhiều ngành nghề dễ sinh sống => dân số vùng tăng => Đô thị hóa tăng => áp lực cho vùng bờ.… Mẫu thuẫn sử dụng tài nguyên môi trường vùng bờ Ví dụ: mâu thuẫn bảo tồn phát triển, mâu thuẫn ngành du lịch,cảng biển, khai thác than ven biển, đánh bắt hải sản… Cạnh tranh mâu thuẫn sử dụng tài nguyên môi trường vùngbờ • • • • – – – – – Giao thông – cảng biển – công nghiệp tàu thủy ngànhkhác Du lịch - giải trí ngànhkhác Khai khoáng - dầu khí ngànhkhác Nông nghiệp – Công nghiệp ngànhkhác Nuôi trồng thủy sản ngànhkhác 9 – Khai thác thủy sản với ngànhkhác • • • 10 10 + Xác định mục tiêu ưu tiên có tính đến yêu cầu phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái chất lượng môi trường định hướng dẫn hợp lý để xử lý vấn đề 5.Những yếu tố thành công chương trình QLTHVB? Yếu tố thành Mục đích công QLTHVB Chiến lược Để hợp tác, xây dựng quan hệ, tầm nhìn chung đối tác, trì cam kết Cam kết Đạt tính sở hữu quyền Sắp xếp thể Để giám sát chương trình hỗ chế trợ điều phối Văn pháp Làm sở để thu hút tham lý gia+ Hỗ trợ việc hài hòa sách Khả huy Duy trì chương trình động tài Nhận thức Đảm bảo tham gia cộng đồng Năng lực cán Để thực mở rộng hoạt động QLTHVB Vai trò người Có chủ trương, đạo đầu đàn xây dựng triển khai chương trình Hỗ trợ kỹ thuật Đảm bảo việc định hợp lý • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • 15 - Chương trình QLTHVB chuẩn bị với tham gia đầy đủ bên liên quan 15 • • • • - Có nguồn tài cần thiết - Địa phương có đủ lực tổ chức thực chương trình - Cam kết/ủng hộ quyền địa phương - Xây dựng mối liên kết hợp tác với tổ chức khác nước Các bước chu trình QLTHVB theo PEMSEA DELF QLTHVB theo DELF: BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ + Xác định vấn đề - dấu hiệu mang tính xã hội (chẳng hạn nhóm bị ảnh hưởng lên tiếng) khả có vấn đề + Trong thời đoạn đó, có mâu thuẫn quan điểm nhóm khác xã hội phạm vi, nguyên nhân ảnh hưởng vấn đề + Sự trí tính cần thiết can thiệp phía quyền (trong hoạch định sách) mục tiêu cuối kết thúc bước BƯỚC 2: LẬP CHÍNH SÁCH + Đã có thống có vấn đề, song quan điểm khác cách giải + Kết thúc quyền đưa sách đầy đủ với biện pháp tương ứng + Phân tích sách + Nhiệm vụ tổ chức quản lý vùng ven bờ đề cập đến bước • • - • • • - • • • • 16 16 - BƯỚC 3: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH Khi kế hoạch phê duyệt đưa vào thực Đầu tư triển khai; dự án thiết kế thực phản ứng liên quan khía cạnh trị xã hội lắng xuống • • - BƯỚC 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH: + Điều tra giám sát kế hoạch thực quản lý tổng hợp vùng bờ + Điều chỉnh tính pháp lý để phù hợp với vấn đề nhằm giải hiệu mẫu thuẫn phát sinh trình triển khai chinh sách • • • 17 17 • - QLTHVB theo PEMSEA: GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ + Thiết lập chế quản lý dự án/chương trình + Chuẩn bị kế hoạch công việc ngân sách + Xác định bên liên quan tham vấn bước đầu + Huấn luyện đội ngũ cán nòng cốt + Xây dựng chương trình giám sát dự án + Đánh giá nhu cầu để hiểu rõ trạng thái vùng ven biển + Đánh giá nhu cầu để xây dựng văn luật QLTHVB GIAI ĐOẠN 2: KHỞI ĐỘNG + Xác định vấn đề ưu tiên (bảo tồn đa dạng sinh học/môi trường sống; ô nhiễm môi trường; biến đổi khí hậu/rủi ro môi trường; bảo vệ nguồn lợi thủy sản; nguồn cấp việc sử dụng nước) + Đánh giá rủi ro môi trường ban đầu + Thiết lập hệ thống quản lý thông tin tổng hợp + Phát triển kế hoạch truyền thông + Tham vấn bên liên quan/Nâng cao nhận thức cộng đồng + Chuẩn bị chiến lược vùng bờ + Nâng cao nhận thức cộng đồng • • • • • • • - • • • • • • • • GIAI ĐOẠN 3: PHÁT TRIỂN + Thiết lập khung sách thể chế phù hợp QLTHVB + Hiệu chỉnh đánh giá chi tiết rủi ro • • • 18 18 + Xây dựng kế hoạch thực chiến lược QLTHVB + Phát triển phân vùng chức + Các kế hoạch hành động cụ thể + Các lựa chọn đầu tư chế tài bền vững + Giám sát môi trường tổng hợp có tham gia nhiều bên +Tiếp tục tham vấn tham gia bên liên quan GIAI ĐOẠN 4: THÔNG QUA + Cơ cấu tổ chức quản lý dự án/chương trình + Chính sách, chiến lược, kế hoạch hành động vùng bờ khoảng thời gian 3-5 năm + Cơ chế cấp kinh phí để thực chương trình 19/4/2017 GIAI ĐOẠN 5: THỰC HIỆN + Cơ chế điều phối quản lý chương trình/dự án + Thực kế hoạch chi tiết chiến lược vùng bờ, cấu tổ chức/chính sách tài + Chương trình giám sát môi trường + Các kế hoạch hành động 3-5 năm GIAI ĐOẠN 6: CỦNG CỐ + Đánh giá kết đạt được, ảnh hưởng, đầu so với mục đích dự định ban đầu + Cập nhật hồ sơ vùng bờ; hệ thống thông tin tổng hợp, + Rà soát cấu tổ chức + Giám sát đánh giá chương trình + Thẩm định chiến lược kế hoạch hành động • • • • • • - • • • - • • • • - • • • • • 19 19 + Sửa đổi chiến lược vùng bờ cho phù hợp điều kiện thực tế thực + Kế hoạch cho chu trình (phát triển mục tiêu, chế QLTHVB mới: cấu tổ chức, tài chính, nguồn lực quản lý) • • • Chương 3: Công cụ hỗ trợ QLTHVB Sử dụng công cụ thu thập, phân tích thông tin để lập hồ sơ vùng bờ địa phương (có liệu cung cấp) - Lập hồ sơ vùng bờ theo nội dung: - NỘI DUNG HỒ SƠ VÙNG BỜ Giới thiệu Điều kiện đặc tính môi trường Hiện trạng xu hướng kinh tế - xã hội Hiện trang sử dụng tài nguyên đại dương vùng bờ Tác động hậu sinh thái kinh tế xã hội Chương trình hệ thống quản lý Vấn đề, thách thức hội Kết luận kiến nghị - NGUỒN THÔNG TIN : Rà soát thông tin thứ cấp(sách, báo chí, báo cáo số liệu quan chức thuộc nhà nước, thông tin internet…) + đánh giá nhanh vùng bờ+ hệ thống thông tin tích hợp - ÁP DỤNG : Chiến lược công cụ thực hiện+ đánh giá rủi ro MT+ phân vùng chức năng+ cấu tổ chức + quan trắc môi trường+ đầu tư môi trường+ đánh giá tác động môi trường • • - 20 20 Để tiến hành QLTHVB địa phương, công cụ quản lý cần thực Công cụ phân tích Hồ sơ vùng bờ /Hiện trạng vùng bờ (SOC) Đánh giá nhanh môi trường vùng bờ (RACE) Đánh giá rủi ro môi trường (ERA) Phương pháp đánh giá lực chịu tải (CCA) Hệ thống thông tin tổng hợp (IIMS) Chương trình quan trắc môi trường tổng hợp (IEMP) Đánh giá tác động môi trường (EIA) 19/4/2017 Các công cụ quản lý 10 Chiến lược vùngbờ+ Quy hoạch sử dụngbiển+ Sự tham gia cộng đồng - Kế hoạch 11 truyền thông/giáodục+ Lượng giá kinhtế+ Cơ cấu tổ chức thựchiện+ Cơ chế tài bền vững+ Đánh giá hiệu thực QLTHVB 12 Chương 4: QLTHVB Việt Nam Nhu cầu QLTHVB Việt Nam? Sự suy giảm nguồn • Biến đổi khí hậu nước lợi ven biển biển dâng • Ô nhiễm môitrường • Bùng nổ dân số đô thị • Thiên tai tai biến môi hóa, đói nghèo trường - • 21 21 • - Mâu thuẫn sử dụng tài nguyên Suy giảm nguồn lợi thủy sản: đánh bắt mức Suy giảm đa dạng sinh học • + Trong thập kỷ qua, 80% dtich RNM bị (NEA,2005) • + 96% dtich san hô bị ảnh hưởng nghiêm trọng 60% bị ảnh hưởng k có khả phục hồi • + 85 loài sinh vật biển năm nguy tuyệt chủng, 65 loài nằm sách đỏ IUCN (NEA,2005) • -Chất lượng nước vùng bờ • (1) Nồngđộdầuvàthuốctrừsâuởmộtsốđiểmquantrắcvượt mức chophép • (2) Nhiềutrườnghợpthủytriềuđỏđượcbáocáo,nồng độtảo độc lên đến 39.5 x 109 tếbào/l • (3) Nồngđộcoliformởmộtsốnơiđạtđến201,500MPN/100ml (giới hạn cho phép:1,000 MPN/100ml) (NEA,2005) • Tính dễ bị tổn thương vùng bờ • (4) Nhiều thiên tai, taibiến • Một năm nước chịu ảnh hưởng nhiều với biến đổi khí hậu (Dasgupta et al., 2007): 1m nước biển dâng, 10.8% dân số Việt Nam 10% GDP bị ảnhhưởn • Đói nghèo vùng bờ • (5) 14% xã nghèo nước với dân số 1.8 triệu nằm vùngbờ Các giai đoạn phát triển QLTHVB Việt Nam? (Giai đoạn 2: số dự án, 3: số văn pháp luật chính) • • Quá trình nghiên cứu áp dụng QLTHVB chia thành 3giai đoạn: • Trước năm 2000: giai đoạn nghiên cứu • Từ 2000 đến 2007: giai đoạn triển khai thí điểm, thử nghiệm • Sau 2007: giai đoạn nhân rộng phát triển • Cụ thể sau: GIAI ĐOẠN 1: NGHIÊN CỨU • + Khái niệm QLTHVB giới thiệu vào Việt Nam từ năm 1990 với dự án “Đánh giá tính dễ tổn thương vùng bờ Việt Nam” VVA Hà Lan tài trợ (1994 – 1996), QLTHVB đề cậpđến phương thức để giải vấn đề vùng bờ ViệtNam • + Nhiều hoạt động nghiên cứu mang tính chất giới thiệu tiến hành, đặc biệt đề tài nghiên cứu Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Viện Hải dương học Hải Phòng thực Kết nghiên cứu QLTHĐB phương thức quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển có tiếp cận khoa học, hệ thống phù hợp cho việc áp dụng địa phương ven biển Việt Nam, đặc biệt hoàn cảnh nước ta bước vào giai đoạn đổi mới, mở cửa, hội nhập với kinh tế giới GIAI ĐOẠN 2: THỬ NGHIỆM • + Các mô hình trình diễn thí điểm, với sựgiúp đỡ nhà tài trợ, chứng minh vậnhành thành • - - o o o o o o công mô hình QLTHĐB trongthực tế, hoàn toàn phù hợp với thể chế hiệnhành Việt Nam • Một số dự án : Dự án Hà Lan VNICZM- Tài trợ Chính Phủ Hà Lan Địa điểm Nam Định, Thừa Thiên Huế, Vũng Tàu – Thời gian từ năm 2000 đến 2005 Dự án điểm trình diễn quốc gia QLTHVB - Tài trợ PEMSEA Đà Nẵng – Địa điểm Đà Nẵng – 2000-2006 Xây dựng lực QLTHVB Vịnh Bắc Bộ, Việt nam - Cơ quan Hải dương Mỹ - Quảng Ninh, Hải Phòng – 2002-2009 Quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ Sóc Trăng – GIZ – Sóc Trăng – 2007-2013 Điểm trình diễn song song QLTHVB Quảng Nam Thừa Thiên Huế - CP Việt Nam - Quảng Nam,Thừa Thiên Huế - 2005-2007 Chương trình QLTH dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ – CP Việt Nam – 14 tỉnh duyên hải miền Trung – 2007-2010 • GIAI ĐOẠN 3: NHÂN RỘNG, PHÁT TRIỂN Thể chế, luật pháp, sách: • + Thành lập Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (2008); thành lập hệ thống Chi cục biển hải đảo trực thuộc Sở TN&MT cácđịa phương; • + Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 09/10/2007, phê duyệt Chương trình “Quản lý tổng hợp (QLTH) dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” + Ban hành Nghị định số 25/2009/NĐ-CP QLTH tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo Phát triển QLTHVB Việt Nam • • Ban hành Chiến lược QLTHĐB Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (2014) • • Xây dựng Chương trình nhân rộng QLTHĐB Việt Nam cho tỉnh ven biển (Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Khánh Hòa, Bà RịaVũng Tàu, Sóc Trăng Kiên Giang) (2015) • •Thông qua Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo (thông qua tháng 25/6/2015 bắt đầu có hiệu lực từ 1/7/2016) • • Phê duyệt Kế hoạch hành động thực Chiến lược QLTHĐB Việt Nam (2016) Đề xuất kiến nghị để đẩy mạnh việc thực có hiệu QLTHVB VN • Chương trình QLTHVB thành công khi: • • Chương trình mang lại lợi ích kinh tế, xã hội môi trường • • Hỗ trợ cam kết trị cao • • Cơ quan quản lý chương trình phải phần máy quyền • • Có sở khoa học vững • • Nhận thức cộng đồng cao • • • Những thách thức khó khăn thực QLTHVB Việt Nam • Cơ chế tổ chức: • • Chưa có chế điều phối Quản lý tổng hợp đới bờ (QLTHĐB) TW; • • Chưa có chức nhiệm vụ cụ thể QLTHĐB mà mức chung chung, quản lý tài nguyên biển theo ngành (được hiểu quản lý thống nhất, chưa phải QLTH) • • Chưa có sách, chiến lược hướng dẫn kỹ thuật cho tổ chức thực QLTHĐB, đặc biệt địa phương • Về luật pháp: • • Chưa có văn luật • • Chưa có hướng dẫn cụ thể cho Sở TN&MT tỉnh ven biển tổ chức, chức nhiệm vụ biên chế cho QLTHĐB; • • Chưa có công cụ kỹ thuật hướng dẫn cho việc triển khai chu trình QLTHĐB cấp tỉnh; • • Cơ chế điều phối QLTHĐB chưa có quy định luật pháp hành; • Nhân lực: • • Lực lượng mỏng thiếu kinh nghiệm quản lý biển cấp; • • Rất cán TƯ có chuyên môn sâu biển QLTHĐB; • • Kinh nghiệm quản lý nhà nước nói chung TN&MT biển yếu kém; • • Chuyên môn nhiều cán làm công tác quản lý biển địa phương chưa phù hợp • • Năng lực đạo xây dựng tổ chức thực QLTHĐB yếu • Về đào tạo • • Chưa có giáo trình chung cho trường đại học Việt Nam, chủ yếu trường tự xây dựng khuôn khổ kiến thức, kinh nghiệm nguồn lực nhà trường; • • Chưa có chương trình tập đào tạo riêng cho cán quản lý ngành TN&MT • • Thiếu cán giảng dạy có kinh nghiệm kiến thức thực tế lĩnh vực quản lý; • • Kinh phí đào tạo hạn chế, đặc biệt nguồn kinh phí từ TW cho địa phương • Nhận thức kinh nghiệm • • Nhận thức QLTHĐB hạn chế cấp khác nhau, coi QLTHĐB biện pháp quản lý ngành, bao trùm lên ngành khác; • • QLTHĐB chưa thực ưu tiên quản lý biển thừa nhận hữu ích; • • Chưa nhận ủng hộ mức cần thiết lãnh đạo cấp, TW tỉnh; • • Chưa tiếp thu đầy đủ kết kinh nghiệm mô hình quốc tế • • Chưa trì phát huy thành dự án lệ thuộc vào nguồn kinh phí tài trợ nước • 6.Tài kế hoạch • • Nguồn kinh phí địa phương dành cho QLTHĐB ít; • • Kinh phí TW khoản hỗ trợ địa phương mang tính hỗ trợ; • Hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao • • QLTHĐB hiểu chưa sâu khác nhau, nhiều khái niệm chung chưa thống (ví dụ phạm vi đới bờ), tranh cãi giới khoa học quản lý; • • Việc trao đổi kinh nghiệm có hợp tác hạn chế, chưa có công cụ kết nối chia sẻ (mạng, thư viện, hội thảo, …); • • Nhiều tỉnh chưa nhận hỗ trợ quốc tế quản lý biển nói chung QLTHĐB nói riêng • ================================== ====================== • • • Khung pháp lý liên quan đến việc áp dụng QLTHĐB trình xây dựng hoànthiện; Hiểu biết nhận thức, việc thực QLTHĐB hoạt động quản lý nhà nước khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường vùng bờ hạn chế mẻ ViệtNam Thiếu chế điều phối đa ngành; chức năng, nhiệm vụ quản lý vùng bờ quan ban, ngành cấp chồngchéo; Nguồn tài để triển khai đồng bộ, thống từ Trung ương địa phương hạn hẹp thiếu tập trung; chưa huy động nhiều nguồn lực khác nguồn ngânsách; Chưa trọng vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực nâng cao nhận thức cho địa phương QLTHĐB; Năng lực quản lý thực thi QLTHĐB quan Trung ương địa phương chưa đủ mạnh; nguồn nhân lực kỹ thuật để áp dụng QLTHĐB địa phương chưa đáp ứng yêu cầu; • Thiếu thống nhất, đồng nội dung triển khai QLTHĐB địa phương ... theo chiều ngang), cấp quyền, quan liên quan cộng đồng ven biển (tổng hợp theo chiều dọc) - QUẢN LÝ DỰA VÀO HỆ SINH THÁI + Bảo đảm cân việc bảo vệ hệ sinh thái quan trọng phát triển kinh tế lâu... thống: vùng bờ có nước, đất, thực vật, động vật, cạn lẫn biển tất liên quan đến chúng, sông, suối, đồi, núi, rừng,…ở xung quanh Cần xem vùng bờ thể thống + Tổng hợp theo chức năng: vùng bờ có... Xuân Thu, lễ hội cầu mùa…) + Sản phẩm hữu hình: người sản phẩm người * Tầm quan trọng: (1) Vùng ven biển có vai trò vị trí quan trọng cho phát triển kinh tế vấn đề sinh hoạt khác+có khí hậu ôn hòa+

Ngày đăng: 04/07/2017, 16:49

Xem thêm: ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: Tổng quan vùng bờ

    1. Định nghĩa vùng bờ

    2. Giá trị và tầm quan trọng của vùng bờ

    3. Các vấn đề vùng bờ đang phải đối mặt

    Cạnh tranh và mâu thuẫn sử dụng tài nguyên và môi trường vùngbờ

    Chương 2: Chu trình QLTHVB

    1. Khái niệm, nguyên tắc phát triển bền vững

    2. Lịch sử hình thành khái niệm phát triển bền vững

    3. Khái niệm QLTHVB, quá trình hình thành và phát triển khái niệm QLTHVB

    4. Ba nguyên tắc QLTHVB là gì?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w