Báo cáo chuyên đề xác định các vấn đề lĩnh vực ưu tiên quản lý trong kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh

31 104 0
Báo cáo chuyên đề xác định các vấn đề  lĩnh vực ưu tiên quản lý trong kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long   quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Ộ K H O A H Ọ C VÀ CƠNG N G H Ệ • • • Dự thảo Ì Đê tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT Hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ theo Nghị định thư QUY HOỌCH VÒ LỘP K€ HOỌCH QUẢN LÝ TONG HỢP VÙNG BỜ VỊNH HỌ LONG, QUẢNG NINH Cơ quan chủ trì Viện Kinh tế Quy hoạch thúy sản BÁO C Á O CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH CÁC VAN ĐE/LĨNH vực Ưu TIÊN QUẢN LÝ TRONG K Í HOẠCH QUẢN LÝ TONG HỢP VÙNG BỜ VỊNH HẠ LONG - QUẢNG NINH Người thực hiện: ThS Đào Thị Thúy Trung tâm Khảo sát Nghiên cứu Tư vân Môi trường biên (Viện Cơ học) 7507-12 08/9/2009 HÀ NỘI, 2006 M ụ c lục ì Giói thiệu Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long 1.1 Khái quát vùng bờ vịnh Hạ Long 1.2 Các giá trị 1.3 Các đe doa vẩn đề 1.4 Mục tiêu Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long 1.5 Các kê hoạch hành động đê xuât Chiên lược lo li Xác định vấn đề lĩnh vực ưu tiên Kế hoạch thực Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long „ lo 2.1 Quá trình xây dựng Kê hoạch thực hi ện Chi ên lược lo 2.2 Các bước kếí xác định vẩn đề/rủi ro/lĩnh vực ưu tiên quản lý vùng bờ vịnh Hạ Long li Tài liệu tham khảo 19 Phụ lục Các vấn đề/ đe doa đối vói vùng bờ Hạ Long 20 Giói thiệu Vùng bờ vịnh H Long có đặc điếm đặc thù, khác biệt với địa phương khác Ương nước, có địa hình chủ yếu đồi núi hàng ngàn đảo nối bật nước biến xanh Ương, tạo nên giá trị vô quý giá cảnh quan, môi trường Từ 1994, vịnh H Long công nhận D i sản Thiên nhiên Thế giới Cùng với vinh dự đó, H Long khơng ngừng phát triển mạnh kinh tế - xã hội, với ngành chủ yếu dựa vào lợi vê tài nguyên thiên nhiên môi trường biến khai thác khoáng sản, du lịch, vận tải biến đánh bắt nuôi Ương chế biến hải sản Vùng bờ vịnh H Long Ương cực phát triển nước, nằm vùng kinh tế trọng điếm phía Bắc trục hành lang kinh tế đường 18, hứa hẹn phát triến rực rỡ kinh tế, đa dạng ngành nghề, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân M ố i quan tâm lớn trước mắt vùng bờ khai thác sử dụng tài nguyên chung cách bền vững, tối ưu hiệu đế vừa tăng trưởng kinh tế ôn định vừa đảm bảo an tồn cho sống người trì chất lượng nguồn tài nguyên cho hệ tương lai Đe đạt viễn cảnh đó, chiến lược Q L T H V B vịnh H Long xây dựng Ương khuôn khố đề tài Q L T H V B vịnh H Long nhằm đưa định hướng chung Ương việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường vùng bờ Thành phố, đưa chương trình/ kế hoạch cụ nhằm đạt phát triến bền vững vùng bờ Việc xây dựng K e hoạch triển khai thực Chiến lược Q L T H V B (hay gọi KHHĐ Q L T H V B ) bước tiếp theo, sau Chiến lược xây dựng Nó cụ hoa mục tiêu chương trình/KHHĐ đề xuất Ương Chiến lược giải pháp/đề xuất cụ làm sáng tỏ số vấn đề liên quan đến việc triển khai kế hoạch Ke hoạch đóng vai trò quan trọng Ương việc cung cấp cho quyền địa phương sở, ban, ngành sở đế đề xuất, xây dựng dự án/chương trình kế hoạch đầu tư liên quan đến vùng bờ Ke hoạch xây dựng phù hợp với điều kiện lực địa phương, giúp phòng tránh trùng lắp, lãng phí tài thời gian, giảm mâu thuẫn việc sử dụng nguồn tài ngun mơi trường chung, từ giảm thiếu phòng tránh suy giảm nguồn tài nguyên suy thối thành phần mơi trường N ộ i dung Ke hoạch hành động đề xuất cho thời gian trước mắt lâu dài, xây dựng dựa vào: • Các chương trình/KHHĐ xác định Ương Chiến lược Q L T H V B • Phân tích xếp ưu tiên vấn đề rủi ro môi trường xác định trình xây dựng Chiến lược Q L T H V B , từ xác định lĩnh vực ưu tiên quản lý Ương Ke hoạch • Xem xét lồng ghép với kế hoạch, chương trình, dự án, đề tài triển khai phê duyệt cho triển khai địa bàn vùng ven bờ Đưa giải pháp/kế hoạch xếp ưu tiên chúng đế thực thi cho giai đoạn thời gian khác • Các kế hoạch lựa chọn xếp ưu tiên cho giai đoạn ngắn hạn (Ì đến năm), trung hạn (3-5 năm) dài hạn (hơn năm) Chúng xây dựng chi tiết (phân tích tính khả thi mặt tài chính, kỹ thuật, nhân lực tính hiệu cân nhắc lợi ích -chi phí theo khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường) • Sắp xếp chế đế thực phụ thuộc vào tính ưu tiên Ương giai đoạn Cũng Chiến lược Q L T H V B , Ke hoạch thực Chiến lược xây dựng với nỗ lực nhiều chuyên gia kỹ thuật từ ban, ngành, quan khác nhau, hoàn thiện sở ý kiến đóng góp quý giá đại diện bên liên quan, có nhà hoạch định sách, nhà quản lý T N & M T , nhà khoa học, đại diện tố chức xã hội, quan liên quan nhóm cộng đồng địa phương ì Giới thiệu Chiến lược QLTHVB vịnh H Long 1.1 Khái quát vùng bờ vịnh Hạ Long Vùng bờ vịnh H Long xác định Ương Chiến lược Q L T H V B bao gồm toàn thành phố H Long phía đất liền tồn vịnh Bãi Cháy vịnh H Long phía biến Hình Ì Vùng bờ vịnh H Long Thành phố H Long thủ phủ tỉnh Quảng Ninh, cách thủ Hà N ộ i 160 km phía đơng bắc, phía bắc phía tây thành phố giáp huyện Hồnh Bồ, phía đơng giáp thị xã cấm phả, phía nam giáp vịnh H Long Thành phố có diện tích tự nhiên 12.285 ha, trải dài ven bờ biến, có 18 đơn vị hành sở (gồm 16 phường: Bạch Đằng, Hòn Gai, Yết Kiêu, Hồng Hải, Hà Khấu, Cao Xanh, Hồng Hà, Hà Trung, Giếng Đáy, Bãi Cháy, Cao Thắng, Hà Phong, Hà K hánh, Hà K hấu, Hà Tu, Trần Hưng Đạo xã: Hùng Thắng Tuần Châu) Diện tích tự nhiên Thành phố chiếm 3,5% diện tích tồn tỉnh dân sô chiêm 18% với mật độ dân sô 925 người/km , cao rát nhiêu so với mật dơ dân sơ trung bình tồn tỉnh (182 người/km ) Tỷ l ệ dân số thành thị chiếm 95% cho thấy q trình thị hoa phát triển kinh tế thị trường có sức hút lớn khu vực Cư dân chủ yếu vùng bờ vịnh H Long người Việt (Kinh) Những người dân chài có quê gốc người huyện khác tỉnh khác đến làm ăn sinh sống, đông từ tỉnh đồng Bắc Bộ phía biến, ngồi đảo lớn Tuần Châu, Hang Trai, cống Đỏ, Ba Hòn, vùng bờ vịnh H Long có hàng nghìn đảo lớn nhỏ khác có tống diện tích khoảng gân 600 nghìn km , tạo cho vùng biên vịnh H Long có phong cảnh vơ hấp dẫn có khơng hai giới Khi chưa có hoạt động khai thác mỏ, vùng dân cư thưa thớt, chủ yếu làm nghề chài lưới Sau này, có hoạt động khai thác than vào thời kỳ Pháp thuộc, phát triển nghề khai thác mỏ thị trấn mỏ Hòn Gai hình thành mở rộng phía tây Ngày nay, hoạt động dịch vụ công nghiệp phát triến như: du lịch, thương mại, giao thông vận tải, khu công nghiệp chế xuất thu hút nhiều nhân lực vùng bờ Từ 2001 đến 2004, mức tăng trưởng kinh tế thành phố ôn định mức 12-14%, cấu kinh tế dịch chuyến theo hướng công nghiệp hoa, đại hoa, giảm tỷ trọng phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỷ trọng phát triển công nghiệp xây dựng 1.2 Các giá trị Giá trị tự nhiên, sinh thái Vùng bờ vịnh H Long có nhiều loại hình tài ngun thiên nhiên hệ sinh thái đặc thù vào loại nước, có tầm quan trọng lớn phát triển kinh tế xã hội Quảng Ninh khu vực kinh tế trọng điếm phía Bắc nói riêng nước nói chung Vùng bờ vịnh H Long nối tiếng nơi có nhiều mỏ than lớn Hà Tu, Hà Lầm, Tân Lập, Núi Béo, chiếm 95% trữ lượng than nước Hàng năm khai thác từ 2-3 triệu tấn, vừa phục vụ phát triển công nghiệp dân sinh cho đất nước cho tỉnh Vùng ven bờ có địa hình đa dạng, có đầy đủ hệ sinh thái vùng biến nhiệt đới rừng ngập mặn, rạn san hơ, thảm có biến hàng ngàn đất ngập nước bãi triều Đó sinh cảnh có suất sinh học cao, có giá trị đa dạng sinh học, phong phú nguồn lợi tạo cảnh quan tươi đẹp R ừng ngập mặn phân bố khu vực cửa sông ven bờ vịnh Bãi Cháy vịnh H Long; Rạn san hô bao quanh đảo vịnh H Long; thảm cỏ biến, rong biến vùng cửa sông ven đảo Các hệ sinh thái có chức sinh thái quan trọng cung cấp thức ăn, nơi trú ngụ sinh sản loài động vật thúy sinh Ngồi ra, chúng có chức bảo vệ bờ biến, chống xói lở bẫy trầm tích chất ô nhiễm từ lục địa từ biến Các hệ sinh thái cung cấp sinh kế cho hàng ngàn cư dân nghèo Ương vùng bờ cung cấp nguyên liệu cho ngành dược liệu Khu vực vịnh H Long có diện tích đất ngập nước rộng khoảng 32.000ha, chiếm 81,2% tống diện tích đất ngập nước Tỉnh K hu vực vịnh Bãi Cháy có diện tích đất ngập nước vào khoảng 7.500ha H ệ sinh thái chủ yếu vùng bờ đất ngập nước có thực vật (rừng ngập mặn 2.563ha), bãi bùn triều lầy (4.508ha), rạn san hô (120ha), thảm cỏ biến (670ha) Vùng biến vịnh H Long có hầu hết loài hải sản nước, đặc biệt có đàn cá lớn với nhiều giống cá quý song, ngừ, chim, thu, nhu Trong lồi tơm có giống tơm he núi M iều đứng hàng đầu chất lượng tơm Việt Nam Ngồi cá có nhiều loại đặc sản trai ngọc, bào ngư, đồi mồi, tơm hùm, sò huyết, ngao, ngán, hàu, rau câu, sá sùng, Tống cộng có 950 lồi cá, 500 loài động vật thân mềm, 100 loài giáp xác, Ương nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao Năng suất nguồn lợi thúy sản bãi triều lầy rừng ngập mặn khu vực vịnh H Long ước tính vào khoảng 30 g/m /năm Tơng sản lượng thúy sản khai thác khu vực vào khoảng 2.352 tấn, chiếm 1,5% tống sản lượng cá nối 8,1% sản lượng cá đáy khu vực vịnh Bắc Ven bờ biến vịnh phát triển nuôi Ương loại hải đặc sản phục vụ nhu cầu dân cư địa phương khách du lịch Giá trị du lịch nghỉ dưỡng Điếm đặc biệt vùng bờ vịnh H Long Khu D i sản Thiên nhiên Thế giới, công nhận từ năm 1994 Hơn hai nghìn đảo lớn nhỏ với nhiều hình thù kỳ vĩ, soi bóng nước biến xanh Ương nhiều hang động thạch nhũ tuyệt đẹp tạo cho vùng bờ có cảnh quan vừa hùng vĩ vừa thơ mộng quyến rũ Quanh số đảo, có bãi tắm cát trắng tinh khôi rạn san hô bao quanh tiềm lớn cho hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng, đặc biệt tắm biến thao nước bơi thuyền, câu cá lặn biến ngắm san hô đàn cá cảnh sống Ương rạn san hô Giá trị văn hoa l ịch sử H Long có văn hoa lâu đời từ năm nghìn năm trước, giá trị văn hoa địa rõ nét qua di khảo cố thời kỳ đồ đá phát Đồng Mang, đảo Tuần Châu hang động vịnh H Long di tích lịch sử, di tích kiến trúc tơn giáo Bốn chùa Bảo tháp đảo Cống Đồn xây dựng từ đời nhà Trần, xem trung tâm phật giáo quan trọng vùng hải đảo Núi Bài Thơ vừa di tích lịch sử văn hoa vừa danh lam thắng cảnh, đứng bao qt tồn cảnh khu vực H Long - Cát Bà Những giá trị văn hoa lịch sử với giá trị tự nhiên tạo cho vùng bờ vịnh H Long tiềm du lịch phong phú đặc sắc vào loại khu vực phía Bắc Nhân dân Thành phố H Long có truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường bất khuất giai cấp công nhân vùng mỏ Những chiến công giữ nước ghi dấu vùng biến, tiêu biếu trận đánh quân Nguyên Mông 1828 Các đấu tranh công nhân mỏ Ương thời kỳ Pháp chiếm đóng trận đánh máy bay M ỹ in đậm Hòn Gai, niềm tự hào cơng nhân mỏ nhân dân Thành phố Giá trị phát tri ển t iềm H Long có vị đặc biệt quan trọng vùng Kinh tế trọng điếm phía Bắc, cửa mở thơng biến khu vực phía bắc Việt Nam, điếm trung chuyến hàng hoa thông qua đường thúy, đường vùng khác nước quốc tế H Long có vị trí địa lý kinh tế-xã hội quan trọng, có điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú đế phát triến kinh tế tồn diện Từ sản xuất cơng, nơng, ngư nghiệp đến phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch Đặc biệt, Quảng Ninh có tiềm phát triển du lịch lớn có D i sản Thiên nhiên Thế giới vịnh H Long; có cảng nước sâu Cái lân nâng cấp mở rộng, phục vụ ln chuyến hàng hoa cho tồn miền Bắc Có hàng ngàn héc ta mặt nước nuôi Ương thúy sản mặn, l ợ nuôi lồng bè biến Từ 1994, Quảng Ninh trở thành trung tâm, trọng điếm chiến lược phát triến kinh tế đất nước, tỉnh Ương vùng tam giác kinh tế phía bắc Hà N ộ i - Hải Phòng - Quảng Ninh, mà vị H Long nâng lên tầm cao 1.3 Các đe doa vẩn đề Vùng bờ vịnh H Long nơi có nhiều hệ sinh thái nhạy cảm với tác động tự nhiên người tự nhiên: Vùng ven biến nơi chịu thiệt hại nhiều bão, nước dâng bão thúy triều cao, tàn phá nhà cửa, ruộng vườn sở hạ tầng Ngoài vùng ven biến tiềm ấn nguy gió lốc, vòi rồng sóng thần Ước tính sóng thần đạt đến độ cao cực đại 4m K h i có sóng thần, chiều rộng dải đất ngập nước tính từ bờ biến dải đất thấp ven biến phải chịu ảnh hưởng đạt đến 40 km, tức toàn vùng bờ vịnh H Long, Ương vùng nhạy cảm với sóng thần, bão đảo ngồi vịnh H Long Mặc dù vậy, đa số dân sống vùng ven biến làm nghề nông nghiệp, đánh bắt cá nuôi Ương thúy sản (50% xã ven biến) H ọ người sống chủ yếu nhờ vào nguồn lợi biến người phải chịu tốn thương nhiều thảm hoa thiên nhiên liên quan đến biến bão biến, ngập lụt, xói lở, Do vậy, việc nghiên cứu đưa biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai vùng bờ vô cần thiết người: Đây vùng bờ có đa dạng loại hình hoạt động kinh tế - xã hội, đan xen nhiều ngành nhiều thành phần kinh tế khác Những đe doạ/vấn đề nhận diện vùng bờ vịnh H Long bao gồm: • Gia tăng tải lượng chất ô nhiễm đến môi trường biến ven bờ; • M ất sinh cảnh quan trọng, suy thoái nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên rừng đa dạng sinh học biến; • Suy giảm nguồn lợi hải sản; • Gia tăng bồi lắng khu vực cửa sông, ven biến, khu vực cảng; • Gia tăng cố mơi trường: cố tràn dầu, xói lở bờ sơng bờ biến; • Suy giảm chất lượng nước mặt, nước biến ven bờ 1.4 Mục t iêu Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long Mục tiêu lâu dài Bảo tồn phát triển giá trị tự nhiên, văn hoa, lịch sử; đảm bảo phát triến hài hoa, tối ưu ngành nhằm đạt lợi ích cao nâng cao chất lượng sống nhân dân địa phương, đạt viễn cảnh mong muốn Mục tiêu cụ thể • Bảo tồn Khu D i sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh H Long đáp ứng Tiêu chí bảo tồn Thế giới • Bảo vệ phát triển vùng sinh cảnh đặc thù nhạy cảm vùng bờ H Long, bảo vệ mơi trường an tồn sinh thái • K hai thác sử dụng hợp lý, hiệu cao nguồn tài nguyên thiên nhiên • Phát triến ngành nghề tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân • Nâng cao nhận thức, kiến thức giá trị vùng bờ việc sử dụng bền vững giá trị cho cộng đồng địa phương 7.5 Các kể hoạch hành động đề xuất t rong Chiến lược Đe đảm bảo Chiến lược Q L T H V B thực thành công nhằm đạt viễn cảnh tươi đẹp mục tiêu lâu dài trước mắt vùng bờ M ột số kế hoạch hành động đề xuất Ương Chiến lược, nhóm lại thành hợp phần (Phụ Lục 1) sau: Hợp Hợp Hợp Hợp Hợp Hợp phần phần phần phần phần phần Ì: 2: 3: 4: 5: 6: Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo Ngăn ngừa, giảm thiếu Bảo vệ, phục hồi Bảo tồn Phát triến Tăng cường chế quản lý l i Xác đị nh vấn đề lĩnh vực ưu tiên Ke hoạch thực Chiến lược QLTHVB vịnh H Long 2.1 Quá trình xây dựng Kế hoạch t hực Chiến lược ».' • o í • • • Quá trình xây dựng Ke hoạch phác họa sơ đồ Hình Trong việc xác định vấn đề/rủi ro mơi trường xếp ưu tiên chúng bước quan trọng Ương việc xác định kế hoạch hành động thực hiến lược QLTHVB 10 Trên sở phân tích "đường truyền" rủi ro, "cây vấn đề" (thế nguyên nhân gây nên rủi ro mức khác (trực tiếp, gián tiếp, gốc rễ, trung gian) xếp ưu tiên, xác định vấn đề tài nguyên môi trường vùng ven bờ vịnh H Long Các vẩn đề tài nguyên môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long bao gồm: khía cạnh quản lý: Ì Thiếu quy hoạch sử dụng tống hợp, bền vững nguồn tài nguyên vùng ven bờ Thiếu chế điều phối, phối hợp đa ngành Ương quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên, giá trị chung vùng ven bờ Thiếu quy định phù hợp quản lý, bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên ven biến Năng lực kỹ thuật quản lý bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên ven biến yếu Hạn chế Ương nhận thức cộng đồng B V M T , T N T N sử dụng bền vững vùng ven bờ Điều kiện sống khu vực ven biến chưa đảm bảo (thiếu nước sạch, vệ sinh, môi trường, y tế, giáo dục, sở hạ tầng, công ăn việc làm) khỉa cạnh TN&MT: Đe doa thiên tai bão, lũ, nước dâng Cạn kiệt tài nguyên thủy sản suy giảm ĐDSH đánh bắt thủy sản không theo quy định Mất sinh cảnh suy giảm ĐDSH chặt phá rừng ngập mặn cho nuôi Ương thúy sản, suy giảm rạn san hô, thảm cỏ biến gia tăng trầm tích, nhiễm biến 10 Ơ nhiễm mơi trường nước ven bờ từ hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản ven biển 11 Ơ nhiễm mơi trường nước phân bón, thuốc trừ sâu sử dụng Ương nơng, lâm nghiệp 12 Ơ nhiễm mơi trường nước khơng khí hoạt động phát triển công nghiệp, đô thị, du lịch 13 Suy giảm chất lượng nước ngầm ven biến khai thác không hợp lý- 17 14 Thay đổi chất lượng đất, suy thối cảnh quan nhiễm mơi trường khai thác chưa hợp lý khoáng sản ven biên 15 Nguy cố tràn dầu cao 18 Tài liệu tham khảo Clark J R., 1996 Coas tal Zone Management Handbook New York, Lewis Publishers B ộ T N M T - Cục Môi trường, Dự ánVNICZM, 2003 Quản lý Tổng hợp vùng bờ, kinh nghiệm thực tế Việt Nam Hà Nội, 2003 U B N D thành phố Đà Nang, 2002 Chiến lược QLTHVB thành phổ Đà Năng U B N D tỉnh Nam Định, 2003 Chiến lược QLTHVB tỉnh Nam Định U B N D tỉnh Thừa Thiên - Huế, 2004 Chiến lược QLTHVB tỉnh Thừa Thiên - Huế U B N D tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 2004 Chiến lược QLTHVB tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu Chua Thia-Eng, 1996 Integrated Coastal Management in trop ical developing countries Lessons learned/rom successes andfailures, M M P - E A S Technical Report, No U B N D thành phố Đà Nang, 2004 KHHĐ thực hiệnChiến lược QLTHVB thành phố Đà Nang (dự thảo ) U B N D tỉnh Thừa Thiên Huế, 2004 KHHĐ QLTHVB tỉnh Thừa Thiên Huế 10 U B N D tỉnh Nam Định, 2004 KHHĐ QLTHVB tỉnh Nam Định 11 U B N D thành phố Đà Nang, 2004 Đánh giá rủi ro môi trường thành phố Đà Nang 19 A r r — — — Phụ lục Các vân đê/ đe doa đơi vói vùng bờ Hạ Long Vùng bờ vịnh H Long nơi có nhiều hệ sinh thái nhạy cảm với tác động tự nhiên người tự nhiên: Vùng ven biến nơi chịu thiệt hại nhiều bão, nước dâng bão thúy triều cao, tàn phá nhà cửa, ruộng vườn sở hạ tầng Ngoài vùng ven biến tiềm ấn nguy gió lốc, vòi rồng sóng thần Ước tính sóng thần đạt đến độ cao cực đại 4m K h i có sóng thần, chiều rộng dải đất ngập nước tính từ bờ biến dải đất thấp ven biến phải chịu ảnh hưởng đạt đến 40 km, tức toàn vùng bờ vịnh H Long, Ương vùng nhạy cảm với sóng thần, bão đảo ngồi vịnh H Long Mặc dù vậy, đa số dân sống vùng ven biến làm nghề nông nghiệp, đánh bắt cá nuôi Ương thúy sản (50% xã ven biến) H ọ người sống chủ yếu nhờ vào nguồn lợi biến người phải chịu tốn thương nhiều thảm hoa thiên nhiên liên quan đến biến bão biến, ngập lụt, xói lở, Do vậy, việc nghiên cứu đưa biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai vùng bờ vô cần thiết người: Đây vùng bờ có đa dạng loại hình hoạt động kinh tế - xã hội, đan xen nhiều ngành nhiều thành phần kinh tế khác Những đe doạ/vấn đề nhận diện vùng bờ vịnh H Long bao gồm: • Gia tăng tải lượng chất ô nhiễm đến môi trường biến ven bờ; • M ất sinh cảnh quan trọng, suy thoái nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên rừng đa dạng sinh học biến; • Suy giảm nguồn lợi hải sản; • Gia tăng bồi lắng khu vực cửa sông, ven biến, khu vực cảng; • Gia tăng cố mơi trường: cố tràn dầu, xói lở bờ sơng bờ biến; • Suy giảm chất lượng nước mặt, nước biến ven bờ Gia tăng tải lượng chất ỏ nhiễm đến môi trường bi ển ven bờ Các chất ô nhiễm vào môi trường biến chủ yếu từ nước thải, rác thải sinh hoạt dân cư khu thị đơng đúc Hòn Gai Bãi Cháy, hoạt động nhà máy, sở công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp tàu thuyền vận tải hàng hoa khách du lịch 20 Trong năm gần đây, sức ép dân số tốc độ tăng dân số nhanh, đặc biệt khu vực tập trung dân cư sát bờ biến Thành phố H Long làm gia tăng lượng chất thải Ương điều kiện sở hạ tầng yếu Cho đến nay, lượng nước thải thu gom xử lý 2500m /ngày, lượng nước thải chưa qua xử lý thải trực tiếp vào môi trường biến vào sông hay hệ thống cống rãnh chảy biến Các chất nhiễm Ương dòng nước thải sinh hoạt bao gồm: BO D, COD, ss, T-N, T-P, dầu thải chất hữu Đây nguồn ô nhiễm quan trọng, gây tác động lớn đến mơi trường Ngồi ra, lượng nước thải từ khu dân du cư sống thuyền bè, sinh hoạt thúy thủ dân sống đảo Chất thải rắn sinh hoạt nguồn đáng kế gây ô nhiễm môi trường, tỷ lệ thu gom chất thải đô thị đạt khoảng 60-70%, nông thôn đạt 40-50% Việc thu gom chất thải chưa thực đảo Chất thải vùng chủ yếu dân cư tập trung vườn đốt ủ làm phân bón gây ô nhiễm môi trường Chất thải từ hoạt động khai thác mỏ coi đáng kế ngành công nghiệp Năm 2004, khoảng 115 triệu đất, đá thải vào môi trường Khối lượng đất đá khống l với nước thải từ trình sàng tuyến than gây tác động sau: • Mất sinh cảnh vùng ven bờ, đặc biệt rừng, tăng diện tích đất Ương đồi trọc • Suy giảm chất lượng nước mặt gia tăng độ đục, chất rắn lơ lửng, kim loại nặng • Gây nhiễm trầm tích đáy • Suy giảm hệ sinh thái quan trọng rạn san hô, thảm cỏ biến, bãi tơm cá • Gây nhiễm khơng khí bụi ồn vùng khai thác vùng lân cận • B i lấp Ương lưu vực sông, vùng ven biến Các hoạt động ngành du lịch Ương tương lai đóng góp đáng kế vào tải lượng nhiễm Chất thải rắn, lỏng từ hoạt động du lịch biến thu gom đạt 70-80%, kinh phí hoạt động hạn chế, tàu thu gom rác chưa đáp ứng nhu cầu Trong tương lai lượng khách đạt Ì triệu/năm, ngành du lịch cần đầu tư vào hệ thống thu gom chất thải từ tàu thuyền du lịch đảo 21 Hoạt động khai thác ni trồng thúy sản có tiềm gây gia tăng chất ô nhiễm, đặc biệt chất hữu cơ, thuốc kháng sinh từ vùng nuôi thâm canh, bán thâm canh nuôi lồng bè biến dầu thải từ tàu thuyền đánh bắt gần bờ xa bờ ngày phát triến Hoạt động nạo vét đố bùn thải xuống biến: M ỗ i năm tống lượng bùn thải đô vùng nước biên lân cận vịnh H Long lên đèn triệu m , Ương sơ đó, chủ yếu bùn nạo vét từ cảng sông cảng biến số lượng bùn cát tác nhân gây đục, ô nhiễm nước lan truyền sang khu vực vịnh H Long Bảng Ước tính tống thải lượng chất ô nhiễm Ương vùng bờ vịnh H Long (kg/ngày) Sinh hoạt Du lịch Công nghiệp Nuôi trồng Phân tán thúy sản Tổng BOD 4.661 147 2.168 1.299 861 9.136 COD 7.178 181 4.916 20.135 3.258 35.668 TSS 12.398 279 99.975 92.142 150.000 354.794 T-N 3.775 80 7.695 612 3.052 15.214 T-P 466 10 3.673 107 124 4.380 Hình Tỷ lệ tống thải lượng TSS, B O D vào vịnh Bãi Cháy H Long Tỷ lệ đóng góp TSS từ nguồn Tỷ lệ đóng góp B O D từ nguồn 42.3% -9.4% 3.5% 14.2% 0.1% 26.0% 23.7% 28.2% • Sinh hoai • Cơng nghiêp • Phân tán Ị 6% • Du lích • Nuôi trồng TS • Sinh hoạt • Công nghiệp • Phân tán • Du lịch • Ni tròng TS Mất si nh cảnh quan trọng, đặ c biệt rừng hệ sinh thái biển Vùng bờ H Long có diện tích đồi núi rừng chiếm tỷ lệ lớn, rừng tự nhiên H Long bị suy giảm mạnh diện tích chất lượng: 22 khu rừng nguyên sinh, kể rừng Ba Mùn bị khai thác cạn kiệt Sự chuyến đối từ đất rừng giàu sang đất rừng trung bình nghèo, từ đất gỗ tạp sang đất bụi cỏ, từ đất bụi cỏ sang đất trống, ữọc diễn với tốc độ nhanh vùng núi hải đảo Sinh cảnh rừng ngập mặn có giá trị lớn sinh thái, điều hoa mơi trường, ngăn sóng bão, ổn định bờ biển Nhưng chưa nhận thức giá trị vai trò chúng, nhiều khu rừng bị phá huy chuyến đối mục đích sử dụng sang nuôi Ương thúy sản, xây dựng khu dân cư đô thị, đất nông nghiệp xây dựng cơng trình hạ tầng khu cơng nghiệp Hình Suy giảm diện tích R N M Quảng Ninh Suy giảm diện tích rừng ngập mặn quảng Ninh Ngàn 50.00 40.00 Sinh cảnh rạn san hơ có suất sinh học cao 30.00 nơi cư trú nhiều 20.00 loài hải sản quý hiếm, bị suy giảm 10.00 độ phủ, thành phần lồi 0.00 diện tích Ngun nhân xác Nia ni 2000 2001 2002 1983 1997 định khai thác, đánh bắt thúy sản chưa hợp lý, sử dụng cơng cụ đánh bắt có tính huy diệt mìn, xung điện loại lưới rê, lưới vét, thả neo vùng rạn Ngoài ra, việc khai thác san hô bất hợp pháp làm vật liệu xây dựng, làm đồ thủ công mỹ nghệ gia tăng độ đục trầm lắng Ương nước biển nguyên nhân trực tiếp gây suy giảm rạn san hô 23 Trước năm 1970, hang Đầu Gỗ đảo Tuần Châu nơi phân bố thềm cỏ biến Vịnh H Long, diện tích chúng bị thu hẹp đáng kế Hiện nay, cỏ biến phân bố phía nam Vịnh H Long, dọc bờ đảo Hang Trai, Đầu Bê, cống Đỏ, Bo Hung Cống Tây Hình Suy giảm số lồi độ phủ san hơ Hạ Long Sự suy giam sỏ lồi san hơ vịnh Hạ Long 1998-2010 90 78 80 - 73 70 - | 59 58 60 51 • 50 3930 40 H Tmốcnãml998 • Năm 2003 29 30 - | 2720 22 —Ợ.2 • Dụ đốn năm 2010 15 20 10 Các tác nhân ảnh hưởng tiềm tàng đến cỏ biến bao gồm sa lắng trầm tích chuyến đối vùng có cỏ biến thành nơi ni Ương thúy sản, lấn biến làm khu du lịch cỏ biến cung cấp sinh cảnh nơi nuôi dưỡng động vật biến, cung cấp vật chất làm ôn định, bảo vệ bờ biến tránh xói mòn Mất thảm cỏ biến gây suy giảm nguồn lợi thúy sản chức bảo vệ bờ biển Cống Lá Ba T r Đào Hang T r cống Đ ỏ Cọc Chèo Suy giảm độ phủ san hô sông vịnh H Long 1998-2010 90 78.1 80 70 - 65 60 50 50 40 30 - • Trước nam 1998 • 4.6 • Nam 2003 • Dự đoán nam 2010 35 29.3 28.3 20 lo "ỉ ỉ ri ỉ Cống Lá Ba Trai Đào Hang Trai Ì Ì cống Đỏ Cọc chèo Sự suy giảm sinh cảnh quan trọng Ương vùng bờ H Long kéo theo suy giảm đa dạng sinh học loài sống Ương sinh cảnh Một số lồi q bò biến, cá heo, xuất Ương vùng biến vịnh H Long, đến gần khơng thấy Một số loài dược liệu quý rừng tự nhiên rừng ngập mặn bị Suy giảm nguồn lợi hải sản Mặc dù sản lượng khai thác hải sản tăng qua năm, việc khai thác, đánh bắt thúy hải sản chủ yếu tập trung vùng gần bờ Có thấy cạn kiệt nguồn lợi hải sản thông qua thị tỷ lệ hải sản chưa đến tuồi trưởng thành tăng cao Ương tống số hải sản đánh bắt được; suy giảm lồi cá có giá trị kinh tế họ cá Hồng, cá Sạo cá Phèn; nguy tuyệt chủng số lồi q tơm hùm, cá mòi, bào ngư bầu dục suy giảm sản lượng đánh bắt sử dụng loại công cụ, Ớ vùng ven bờ vịnh H Long với độ sâu từ 0-20m bị khai thác mức, việc khai thác gia tăng vùng nước sâu 20m, đặc biệt vùng nước sâu Om 24 Các nguyên nhân suy giảm nguồn lợi hải sản xác định do: • Sự bùng no phương tiện đánh bắt có động nhỏ vùng ven bờ, Tàu khai thác gần bờ chiếm tới 97%, công nghệ lạc hậu, khai thác thiếu chọn lọc, suất thấp Mật độ tàu khai thác tập trung cao tới 3050 tàu/km , trình độ dân trí tháp • Sử dụng loại dụng cụ đánh bắt có tính huy diệt, ảnh hưởng lớn đến khả phục hồi nguồn lợi, dùng chất no, xung điện đế đánh bắt dùng loại lưới có mắt dày đế bắt cá chưa đạt độ trưởng thành • Mất sinh cảnh nuôi dưỡng nguồn lợi thúy sản rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biến, bãi triều, • Ơ nhiễm mơi trường nước: suy giảm nồng độ DO số vùng nước nơng ven bờ, gia tăng kim loại nặng (Kẽm, Chì, Cadimi ), chất rắn lơ lửng, dầu mỡ thuốc trừ sâu Ương nước tác nhân có khả gây rủi ro cho nguồn lợi hải sản Ương vịnh • Luật pháp, quy chế chưa thích hợp việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường yếu mối đe dọa chất lượng nước nguồn lợi vùng bờ Các hậu suy giảm nguồn lợi bao gồm: • M ất lồi có giá trị kinh tế lớn • Suy giảm sản lượng • M ất lồi đặc hữu • Ánh hưởng đến đa dạng sinh học qua chuỗi dinh dưỡng • Mất thu nhập ngư dân, tác động đến đời sống người dân Gia tăng bồi lẳng khu vực cửa sông, ven bi ển, khu vực cảng; Sự gia tăng bồi lắng lưu vực sông, vùng cửa sông, vùng ven biến khu vực cảng gây ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt ngành giao thông thúy Đe trì hoạt động cảng biến, đó, cần phải thường xuyên nạo vét hầu hết cảng bị sa bồi Chỉ tính riêng cảng Cái Lân, khối lượng bùn đất nạo vét Ương khu vực cảng lng tàu lên đèn Ì triệu m Chát thải nạo vét đô vùng khơi vịnh Bắc B ộ (Hòn Đá L ẻ M ũ i Mác), gây ảnh hưởng đến chất lượng nước biến khu vực vịnh H Long (gia tăng độ đục, kim loại nặng), tăng chi phí vận hành cảng 25 Nguyên nhân gây bồi lắng rừng thượng nguồn sông làm đất đá bị sạt lở rửa trôi theo mưa lũ, hoạt động khai thác than tạo nhiều vùng đất trọc, rừng bảo vệ ven biến có tác dụng bẫy trầm tích ngun nhân gây bồi lắng vùng cửa sơng ven biến Gia tăng cố môi trường: cố tràn dầu, xói lở bờ sơng bờ bi ển Trong khu vực có nhiều cảng biến Cảng Cái Lân, cảng dầu B12, cảng than, Cảng Cái Lân cải tạo mở rộng cho phép tàu vạn vào cảng Đen năm 2010, cảng có 14 cầu tầu với thơng lượng hàng hoa qua cảng đạt 14,3 triệu tấn/năm; cảng dầu B12 có cơng suất thiết kế triệu tấn/năm, có khả tiếp nhận tàu vạn Ngồi ra, cảng có hệ thống ống dẫn dầu vào bờ dài 250km hệ thống kho chứa xăng dầu 95.000m Năm 1996 gân 1,8 triệu tân dâu sản phàm dâu vận chuyến qua cảng số 3,5-4,0 triệu vào năm 2010 V i hoạt động vận tải lớn vậy, tiềm rủi ro cố va chạm, rò rỉ tai nạn lớn, nguy tràn dầu hoa chất khu vực vịnh cao, có khả gây tác động lớn đến chất lượng môi trường nước khu vực Bảng Nồng độ dầu nước trầm tích vịnh Bãi Cháy Dầu, mỡ NĐMTB NĐM ax M Trong nước (n=360) (mg/1) 0,3 2,3 Trong trầm tích (n=43) (mg/kg) 25,9 70,2 NĐN 0,3 HR ru 1,0 HR-Max 7,9 Nguồn: Chương trình Quan trắc mơi trường Dự án Mở rộng cảng Cái Lân 20012003 Ghi chú: NĐM : Nồng độ trung bình; NĐNmox- Nồng độ cực đại; NĐN: giá trị ngương/tiêu chuẩn; HR: Hệ số rủi ro (trung bình cực đại) TB 26 Bảng Dầu mỡ ương nước trầm tích trạm Cửa Lục 2002-2004 (mg/1) Dầu, mỡ NĐMTB Trong nước (n=8) (mg/1) 0,8 Trong trầm tích (n=8) (mg/kg) 324,6 NĐM ax M 1,1 752,9 NĐN HR 0,3 T B 2,8 HR-Max 3,7 Nguồn: Chương trình Quan trắc quốc gia 2002-2004, Trạm Cửa Lục Mặt khác, hoạt động tàu thuyền du lịch khai thác hải sản vùng vịnh H Long phát triển Năm 2000, tỉnh Quảng Ninh có 4.347 tàu thuyền, tổng cơng suất 64.745 cv Việc chưa có quy định thu gom, xử lý nước la canh có lẫn dầu dầu thải máy tàu thuyền, cộng với tình trạng tàu thuyền cũ gây ô nhiễm biến dầu Các đầu mối giao thông đường biến (bến cảng, vùng neo đậu tàu, luồng tàu) nơi tập trung nguy tràn dầu lớn Từ năm 1998 đến 2001 Ương khu vực có 20 vụ tràn dầu lớn nhỏ Theo số liệu điều tra, hàng năm bãi triều cao bị xói l khoảng 0,5-2m hoạt động xâm thực dòng triều Các xã Tuần Châu Hà Tu có tình trạng xói lở mạnh với độ dài đoạn xói đến 2,5km Một Ương nguyên nhân gây xói lở bờ biến HST có tác dụng ngăn sóng, bảo vệ bờ biến R N M , suy giảm RSH, bãi triều có tác dụng bẫy phù sa, bố sung trầm tích cho bờ biến Xói l bờ biến gây thiệt hại cơng trình ven bờ, tài sản cư dân cộng đồng, đặc biệt Ương trận bão lớn triều cường, sạt lở nghiêm trọng xảy xã/huyện Thiểu nước cho dân cư, tưới tiêu hoạt động khác Nhu cầu nước cho nông nghiệp, khu du lịch, khu công nghiệp, đô thị tăng nhanh Ương năm gần đây, hạ tầng sở chưa đầu tư 27 thoa đáng dẫn tới khả đáp ứng có hạn Tỷ l ệ cung cấp nước trung bình cho thị thành phố H Long đạt 80-85%, cho vùng nông thôn đạt 50% Diện tích đất tưới đến năm 2004 đạt khoảng 70% Trong tương lai, nguồn nước cấp cho Thành phố ngày khan xâm nhập mặn ô nhiễm giếng nước ngầm vùng lấy nước sơng Do vậy, Thành phố cần có biện pháp đế đảm bảo nhu cầu dùng nước cho nhân dân cho ngành phát triến mạnh mẽ Ương vùng bờ Suy giảm chất lượng nước biển ven bờ Hình Nồng độ kẽm Ương nước biến vịnh Bãi Cháy 20 • ã \ ĩ Ị Si L ị É í = 1 06OI ' 08OI L , l 09OI L r ì—t T C V N 5943-1995 lOugA liOI i Maximum Minimum • Trung bình z 0301 L 12OI 0202 0302 0502 0602 0702 0902 1002 1202 Tháng - năm Sự gia tăng chất ô nhiễm Ương mơi trường làm số khu vực có biếu ô nhiễm Các khu vực bãi tắm từ Tuần Châu đến Bãi Cháy bị ô nhiễm vi sinh vật Nồng độ dầu Ương nước biến vịnh Bãi Cháy khu Hình X u hướng tăng TSS theo thời gian Ương nước biến 28 vực ven bờ vịnh H Long thường xuyên vượt giới hạn cho phép, nồng độ kim loại nặng chì, cadimi, kẽm Ương nước trầm tích, thuốc trừ sâu DDT, Endưin, Diedrin, Aldrin Ương nước Ương mô hải sản gia tăng vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Đặc biệt, gia tăng độ đục chất rắn lơ lửng cột nước gây ảnh hưởng lớn đến cảnh quan khu D i sản Thiên nhiên Thế giới tiêu chuẩn độ Ương độ nước Khu D i sản phải đáp ứng theo tiêu chuẩn bảo tồn Thế giới (cao nhiều so với tiêu chuẩn Việt Nam) Các vẩn đề thể chế Tình trạng kiểm so át nhiễm mơi trường: • Chỉ đô thị lớn Công ty Môi trường Đô thị làm nhiệm vụ thu gom rác thải nạo vét cống rãnh thoát nước thải Hiện thu gom 50 - 60% lượng rác thải trung tâm đô thị Tại hầu hết địa phương chưa có qui hoạch bãi xử lý rác Các bãi chứa rác chưa hợp vệ sinh, số bãi rác lớn H Long nâng cấp thành bãi rác hợp vệ sinh • H ệ thống cống rãnh thoát nước xây dựng khu đô thị tiếp tục xây dựng, mở rộng song ln tình trạng tải, quản lý yếu • M ột số bệnh viện có lò đốt rác thải hệ thống xử lý nước thải y tế Bệnh viện Đa khoa, Bệnh viện lao tỉnh Quảng Ninh • Nhiều doanh nghiệp lớn thực biện pháp giảm thiếu nguồn gây ô nhiễm môi trường theo qui định pháp luật Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp chưa thực nhìn chung trình độ cơng nghệ lạc hậu, chất thải xử lý hạn chế • Các đơn vị khai thác than quan tâm đầu tư xây dựng cơng trình ngăn chặn giảm thiếu ô nhiễm môi trường đập ngăn đất đá trôi lấp, nạo vét sông suối, ôn định bãi thải đất đá, thu hồi bột than sau sàng tuyến, phun nước tưới bụi nhiều dự án hồn ngun mơi trường, đặc biệt Ương rừng phủ xanh bãi thải, đồi trọc Mặc dù vậy, khai thác mỏ hoạt động gây nhiều vấn đề môi trường xúc dân cư, hệ sinh thái; đặc biệt gây ô nhiễm nước ven biến chất thải rắn lỏng • Hoạt động xây dựng hạ tầng giao thông vận tải đô thị, san gạt mặt khu công nghiệp, khu thị có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn nhiễm mơi trường gìn giữ cảnh quan, ngăn chặn bùn đất bị rửa trôi vào mùa mưa 29 • Do thiếu nguồn lực kinh phí, hoạt động ưa, giám sát sở ương việc bảo vệ môi trường thực cam kết B V M T chưa thực triệt đế Cơ chế quản lý: • Thiếu quy hoạch tống sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ • Thiếu điều phối hợp tác chặt chẽ quan quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường: quan Sở Tài nguyên Môi trường có nhiệm vụ quản lý đất đai, khống sản, tài nguyên nước môi trường; Sở Xây dựng lập qui hoạch, kế hoạch phát triển đô thị, quy hoạch quản lý chất thải rắn hệ thống cấp, thoát nước vệ sinh đô thị; Chi cục K i ế m lâm có chức quản lý nhà nước rừng, đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên; Chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thúy sản có chức quản lý nguồn lợi thúy hải sản; Ban Quản lý vịnh H Long có chức quản lý khu D i sản, tham gia vào trình kiếm sốt nguồn gây nhiễm mơi trường gây suy thối tài ngun chức chồng chéo hoạt động hiệu • Chưa có tham gia tích cực tố chức đồn trị xã hội, bên liên quan cơng tác xây dựng, thực chương trình/kế hoạch bảo vệ môi trường giám sát hoạt động gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp • Có hạn chế lực chun môn thiếu cán quản lý đặc biệt thiếu nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường • Chưa có nguồn tài bền vững cho hoạt động bảo vệ môi trường: nguồn tài từ ngân sách Nhà nước cho hoạt động quản lý bảo vệ mơi trường hạn chế, chưa đủ nguồn kinh phí cho xây dựng cơng trình ngăn ngừa khôi phục môi trường, xây dựng sở liệu môi trường, quan trắc môi trường, chưa có sách thuế, phí mơi trường đế gây quỹ bảo vệ mơi trường • Nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên sử dụng vùng bờ hạn chế • Điều kiện sống nhân dân Ương vùng bờ chưa đảm bảo thiếu nước vệ sinh môi trường, đặc biệt số ngư dân sống trôi nối số vùng nước biến vịnh H Long • Chưa có chế hợp tác chặt chẽ với huyện/thị trấn tỉnh khác Ương việc giải vấn đề môi trường liên địa phương xuyên biên giới • Sự cư trú, sinh sống trái phép nhiều hộ ngư dân vùng vịnh, bờ biến, bãi sơng, ) 30 • Mâu thuẫn sử dụng đa mục tiêu, đa ngành tồn (như nuôi trồng thủy sản với du lịch, giao thông thúy, khai thác than, vật liệu xây dựng với nuôi trồng thủy sản hay đánh bát thủy sản với bảo tôn thiên nhiên, ) 31 ... động ux.tiênti3cmS 2.2 Các bước kết xác định vẩn đề/ rủỉ ro /lĩnh vực ưu tiên quản lý đối vói vùng bờ vịnh Hạ Long Bước 1: Rà soát vẩn đề/ đe doa Tất vấn đề, đe doa vùng bờ vịnh H Long đề cập Ương... định vấn đề lĩnh vực ưu tiên Kế hoạch thực Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long „ lo 2.1 Quá trình xây dựng Kê hoạch thực hi ện Chi ên lược lo 2.2 Các bước kế xác định vẩn đề/ rủi ro /lĩnh vực ưu tiên quản. .. đánh giá cách tương đối tính ưu tiên vấn đề, rủi ro môi trường Các kết đánh giá nhằm xếp ưu tiên vấn đề/ rủi ro môi trường vùng bờ vịnh H Long trình bày Ương Bảng Bảng Sắp xếp ưu tiên vấn đề/ rủi

Ngày đăng: 04/04/2020, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan