Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh đề xuất các giải pháp chính trong kế hoạch thực hiện chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
529,81 KB
Nội dung
Bộ khoa học công nghệ D tho Đề tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT Hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ theo Nghị định th Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Cơ quan chủ trì Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Báo cáo chuyên đề đề xuất giải pháp kế hoạch thực chiến lợc Quản Lý Tổng Hợp Vùng Bờ VịNH Hạ LONG - QUảNG NINH Ngời thực hiện: ThS Đào Thị Thuỷ Trung tâm Khảo sát Nghiên cứu T vấn Môi trờng biển (Viện Cơ học) 7507-14 08/9/2009 Hà nội, 2006 MC LC I Giới thiệu Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long .3 1.1 Khái quát vùng bờ vịnh Hạ Long 1.2 Các giá trị 1.3 Các đe doạ vấn đề 1.4 Cơ hội thách thức 1.5 Mục tiêu Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long 1.6 Các kế hoạch hành động đề xuất Chiến lược II Kế hoạch đề xuất thực Chiến lược QLTHVB 2.1 Cơ sở pháp lý để xây dựng triển khai Kế hoạch 2.2 Các nguyên tắc xây dựng Kế hoạch .10 2.3 Quá trình xây dựng Kế hoạch thực Chiến lược .10 2.4 Các bước xây dựng Kế hoạch thực chiến lược QLTHVB……… 11 III Kết phân tích xác định giải pháp Kế hoach thực Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long .12 3.1 Sắp xếp thứ tự ưu tiên KHHĐ/giải pháp đề xuất Chiến lược theo vấn đề/rủi ro môi trường 12 3.2 Rà sốt chương trình/dự án/đề tài triển khai địa bàn vùng ven bờ thành phố Hạ Long .27 3.3 Đề xuất chương trình, KHHĐ giải pháp 27 Tài liệu tham khảo 31 Phụ lục Các kế hoạch hành động đề xuất Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long 32 Phụ lục Các vấn đề/rủi ro môi trường ưu tiên vùng bờ vịnh hạ Long ……………………………………………………………………… 36 ii Các từ viết tắt HST HIO DONRE FFI UBND RSH JICA TTKHCNQN GHCP KLN TCVN BQL HCBVTV TQTMTB RNM Hệ sinh thái Phân Viện Hải dơng học Hải Phòng Sở Tài nguyên Môi trờng Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật Quốc tế Uỷ ban nhân dân Rạn san hô Trung tâm ứng dụng Tiến Khoa học, Công nghệ Môi trờng Quảng Ninh Giới hạn cho phép Kim loại nặng Tiêu chuẩn Việt Nam Ban Quản lý vịnh Hạ Long Hoá chất Bảo vệ thực vật Trạm quan trắc môi trờng biĨn Rõng ngËp mỈn iii Giới thiệu Vùng bờ vịnh Hạ Long có đặc điểm đặc thù, khác biệt với địa phương khác nước, có địa hình chủ yếu đồi núi hàng ngàn đảo bật nước biển xanh trong, tạo nên giá trị vô quý giá cảnh quan, môi trường Từ 1994, vịnh Hạ Long công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới Cùng với vinh dự đó, Hạ Long khơng ngừng phát triển mạnh kinh tế - xã hội, với ngành chủ yếu dựa vào lợi vê tài nguyên thiên nhiên mơi trường biển khai thác khống sản, du lịch, vận tải biển đánh bắt nuôi trồng chế biến hải sản Vùng bờ vịnh Hạ Long cực phát triển nước, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc trục hành lang kinh tế đường 18, hứa hẹn phát triển rực rỡ kinh tế, đa dạng ngành nghề, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân Mối quan tâm lớn trước mắt vùng bờ khai thác sử dụng tài nguyên chung cách bền vững, tối ưu hiệu để vừa tăng trưởng kinh tế ổn định vừa đảm bảo an toàn cho sống người trì chất lượng nguồn tài nguyên cho hệ tương lai Để đạt viễn cảnh đó, chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long xây dựng khuôn khổ đề tài QLTHVB vịnh Hạ Long nhằm đưa định hướng chung việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường vùng bờ Thành phố, đưa chương trình/ kế hoạch cụ thể nhằm đạt phát triển bền vững vùng bờ Việc xây dựng Kế hoạch triển khai thực Chiến lược QLTHVB (hay gọi KHHĐ QLTHVB) bước tiếp theo, sau Chiến lược xây dựng Nó cụ thể hố mục tiêu chương trình/KHHĐ đề xuất Chiến lược giải pháp/đề xuất cụ thể làm sáng tỏ số vấn đề liên quan đến việc triển khai kế hoạch Kế hoạch đóng vai trị quan trọng việc cung cấp cho quyền địa phương sở, ban, ngành sở để đề xuất, xây dựng dự án/chương trình kế hoạch đầu tư liên quan đến vùng bờ Kế hoạch xây dựng phù hợp với điều kiện lực địa phương, giúp phòng tránh trùng lắp, lãng phí tài thời gian, giảm mâu thuẫn việc sử dụng nguồn tài ngun mơi trường chung, từ giảm thiểu phòng tránh suy giảm nguồn tài nguyên suy thối thành phần mơi trường Nội dung Kế hoạch hành động đề xuất cho thời gian trước mắt lâu dài, xây dựng dựa vào: • Các chương trình/KHHĐ xác định Chiến lược QLTHVB • Phân tích xếp ưu tiên vấn đề rủi ro mơi trường xác định q trình xây dựng Chiến lược QLTHVB, từ xác định lĩnh vực ưu tiên quản lý Kế hoạch • Xem xét lồng ghép với kế hoạch, chương trình, dự án, đề tài triển khai phê duyệt cho triển khai địa bàn vùng ven bờ Đưa giải pháp/kế hoạch xếp ưu tiên chúng để thực thi cho giai đoạn thời gian khác • Các kế hoạch lựa chọn xếp ưu tiên cho giai đoạn ngắn hạn (1 đến năm), trung hạn (3-5 năm) dài hạn (hơn năm) Chúng xây dựng chi tiết (phân tích tính khả thi mặt tài chính, kỹ thuật, nhân lực tính hiệu cân nhắc lợi ích –chi phí theo khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường) • Sắp xếp thể chế để thực phụ thuộc vào tính ưu tiên giai đoạn Cũng Chiến lược QLTHVB, Kế hoạch thực Chiến lược xây dựng với nỗ lực nhiều chuyên gia kỹ thuật từ ban, ngành, quan khác nhau, hoàn thiện sở ý kiến đóng góp quý giá đại diện bên liên quan, có nhà hoạch định sách, nhà quản lý TN&MT, nhà khoa học, đại diện tổ chức xã hội, quan liên quan nhóm cộng đồng địa phương I Giới thiệu Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long 1.1 Khái quát vùng bờ vịnh Hạ Long Vùng bờ vịnh Hạ Long xác định Chiến lược QLTHVB bao gồm tồn thành phố Hạ Long phía đất liền toàn vịnh Bãi Cháy vịnh Hạ Long phía biển Hình Vùng bờ vịnh Hạ Long Thành phố Hạ Long thủ phủ tỉnh Quảng Ninh, cách thủ đô Hà Nội 160 km phía đơng bắc, phía bắc phía tây thành phố giáp huyện Hồnh Bồ, phía đơng giáp thị xã Cẩm phả, phía nam giáp vịnh Hạ Long Thành phố có diện tích tự nhiên 12.285 ha, trải dài ven bờ biển, có 18 đơn vị hành sở (gồm 16 phường: Bạch Ðằng, Hòn Gai, Yết Kiêu, Hồng Hải, Hà Khẩu, Cao Xanh, Hồng Hà, Hà Trung, Giếng Ðáy, Bãi Cháy, Cao Thắng, Hà Phong, Hà Khánh, Hà Khẩu, Hà Tu, Trần Hưng Ðạo xã: Hùng Thắng Tuần Châu) Diện tích tự nhiên Thành phố chiếm 3,5% diện tích tồn tỉnh dân số chiếm 18% với mật độ dân số 925 người/km2, cao nhiều so với mật dộ dân số trung bình tồn tỉnh (182 người/km2) Tỷ lệ dân số thành thị chiếm 95% cho thấy trình thị hố phát triển kinh tế thị trường có sức hút lớn khu vực Cư dân chủ yếu vùng bờ vịnh Hạ Long người Việt (Kinh) Những người dân chài có quê gốc người huyện khác tỉnh khác đến làm ăn sinh sống, đông từ tỉnh đồng Bắc Bộ Về phía biển, đảo lớn Tuần Châu, Hang Trai, Cống Đỏ, Ba Hòn, vùng bờ vịnh Hạ Long có hàng nghìn đảo lớn nhỏ khác có tổng diện tích khoảng gần 600 nghìn km2, tạo cho vùng biển vịnh Hạ Long có phong cảnh vơ hấp dẫn có khơng hai giới Khi chưa có hoạt động khai thác mỏ, vùng dân cư thưa thớt, chủ yếu làm nghề chài lưới Sau này, có hoạt động khai thác than vào thời kỳ Pháp thuộc, phát triển nghề khai thác mỏ thị trấn mỏ Hịn Gai hình thành mở rộng phía tây Ngày nay, hoạt động dịch vụ công nghiệp phát triển như: du lịch, thương mại, giao thông vận tải, khu công nghiệp chế xuất thu hút nhiều nhân lực vùng bờ Từ 2001 đến 2004, mức tăng trưởng kinh tế thành phố ổn định mức 12-14%, cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, giảm tỷ trọng phát triển ngành nơng - lâm - ngư nghiệp, tăng tỷ trọng phát triển công nghiệp xây dựng 1.2 Các giá trị Giá trị tự nhiên, sinh thái Vùng bờ vịnh Hạ Long có nhiều loại hình tài ngun thiên nhiên hệ sinh thái đặc thù vào loại nước, có tầm quan trọng lớn phát triển kinh tế xã hội Quảng Ninh khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc nói riêng nước nói chung Vùng bờ vịnh Hạ Long tiếng nơi có nhiều mỏ than lớn Hà Tu, Hà Lầm, Tân Lập, Núi Béo, chiếm 95% trữ lượng than nước Hàng năm khai thác từ 2-3 triệu tấn, vừa phục vụ phát triển công nghiệp dân sinh cho đất nước cho tỉnh Vùng ven bờ có địa hình đa dạng, có đầy đủ hệ sinh thái vùng biển nhiệt đới rừng ngập mặn, rạn san hơ, thảm có biển hàng ngàn đất ngập nước bãi triều Đó sinh cảnh có suất sinh học cao, có giá trị đa dạng sinh học, phong phú nguồn lợi tạo cảnh quan tươi đẹp Rừng ngập mặn phân bố khu vực cửa sông ven bờ vịnh Bãi Cháy vịnh Hạ Long; Rạn san hô bao quanh đảo vịnh Hạ Long; thảm cỏ biển, rong biển vùng cửa sông ven đảo Các hệ sinh thái có chức sinh thái quan trọng cung cấp thức ăn, nơi trú ngụ sinh sản loài động vật thuỷ sinh Ngoài ra, chúng cịn có chức bảo vệ bờ biển, chống xói lở bẫy trầm tích chất nhiễm từ lục địa từ biển Các hệ sinh thái cung cấp sinh kế cho hàng ngàn cư dân nghèo vùng bờ cung cấp nguyên liệu cho ngành dược liệu Khu vực vịnh Hạ Long có diện tích đất ngập nước rộng khoảng 32.000ha, chiếm 81,2% tổng diện tích đất ngập nước Tỉnh Khu vực vịnh Bãi Cháy có diện tích đất ngập nước vào khoảng 7.500ha Hệ sinh thái chủ yếu vùng bờ đất ngập nước có thực vật (rừng ngập mặn 2.563ha), bãi bùn triều lầy (4.508ha), rạn san hô (120ha), thảm cỏ biển (670ha) Vùng biển vịnh Hạ Long có hầu hết lồi hải sản nước, đặc biệt có đàn cá lớn với nhiều giống cá quý song, ngừ, chim, thu, nhụ Trong lồi tơm có giống tơm he núi Miều đứng hàng đầu chất lượng tôm Việt Nam Ngồi cá cịn có nhiều loại đặc sản trai ngọc, bào ngư, đồi mồi, tơm hùm, sị huyết, ngao, ngán, hàu, rau câu, sá sùng,… Tổng cộng có 950 loài cá, 500 loài động vật thân mềm, 100 loài giáp xác, nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao Năng suất nguồn lợi thuỷ sản bãi triều lầy rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long ước tính vào khoảng 30 g/m2/năm Tổng sản lượng thuỷ sản khai thác khu vực vào khoảng 2.352 tấn, chiếm 1,5% tổng sản lượng cá 8,1% sản lượng cá đáy khu vực vịnh Bắc Ven bờ biển vịnh phát triển nuôi trồng loại hải đặc sản phục vụ nhu cầu dân cư địa phương khách du lịch Giá trị du lịch nghỉ dưỡng Điểm đặc biệt vùng bờ vịnh Hạ Long Khu Di sản Thiên nhiên Thế giới, cơng nhận từ năm 1994 Hơn hai nghìn hịn đảo lớn nhỏ với nhiều hình thù kỳ vĩ, soi bóng nước biển xanh nhiều hang động thạch nhũ tuyệt đẹp tạo cho vùng bờ có cảnh quan vừa hùng vĩ vừa thơ mộng quyến rũ Quanh số đảo, có bãi tắm cát trắng tinh khôi rạn san hô bao quanh tiềm lớn cho hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng, đặc biệt tắm biển thể thao nước bơi thuyền, câu cá lặn biển ngắm san hô đàn cá cảnh sống rạn san hô Giá trị văn hố lịch sử Hạ Long có văn hố lâu đời từ năm nghìn năm trước, giá trị văn hoá địa thể rõ nét qua di khảo cổ thời kỳ đồ đá phát Đồng Mang, đảo Tuần Châu hang động vịnh Hạ Long di tích lịch sử, di tích kiến trúc tôn giáo Bốn chùa Bảo tháp đảo Cống Đồn xây dựng từ đời nhà Trần, xem trung tâm phật giáo quan trọng vùng hải đảo Núi Bài Thơ vừa di tích lịch sử văn hố vừa danh lam thắng cảnh, đứng bao quát toàn cảnh khu vực Hạ Long – Cát Bà Những giá trị văn hoá lịch sử với giá trị tự nhiên tạo cho vùng bờ vịnh Hạ Long tiềm du lịch phong phú đặc sắc vào loại khu vực phía Bắc Nhân dân Thành phố Hạ Long có truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường bất khuất giai cấp công nhân vùng mỏ Những chiến công giữ nước ghi dấu vùng biển, tiêu biểu trận đánh quân Nguyên Mông 1828 Các đấu tranh cơng nhân mỏ thời kỳ Pháp chiếm đóng trận đánh máy bay Mỹ in đậm Hịn Gai, niềm tự hào cơng nhân mỏ nhân dân Thành phố Giá trị phát triển tiềm Hạ Long có vị đặc biệt quan trọng vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc, cửa mở thông biển khu vực phía bắc Việt Nam, điểm trung chuyển hàng hố thơng qua đường thuỷ, đường vùng khác nước quốc tế Hạ Long có vị trí địa lý kinh tế-xã hội quan trọng, có điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú để phát triển kinh tế toàn diện Từ sản xuất công, nông, ngư nghiệp đến phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch Ðặc biệt, Quảng Ninh có tiềm phát triển du lịch lớn có Di sản Thiên nhiên Thế giới vịnh Hạ Long; có cảng nước sâu Cái lân nâng cấp mở rộng, phục vụ luân chuyển hàng hoá cho tồn miền Bắc Có hàng ngàn héc ta mặt nước nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ nuôi lồng bè biển Từ 1994, Quảng Ninh trở thành trung tâm, trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế đất nước, tỉnh vùng tam giác kinh tế phía bắc Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, mà vị Hạ Long nâng lên tầm cao 1.3 Các đe doạ vấn đề Vùng bờ vịnh Hạ Long nơi có nhiều hệ sinh thái nhạy cảm với tác động tự nhiên người Về tự nhiên: Vùng ven biển nơi chịu thiệt hại nhiều bão, nước dâng bão thuỷ triều cao, tàn phá nhà cửa, ruộng vườn sở hạ tầng Ngoài vùng ven biển tiềm ẩn nguy gió lốc, vịi rồng sóng thần Ước tính sóng thần đạt đến độ cao cực đại 4m Khi có sóng thần, chiều rộng dải đất ngập nước tính từ bờ biển dải đất thấp ven biển phải chịu ảnh hưởng đạt đến 40 km, tức toàn vùng bờ vịnh Hạ Long, vùng nhạy cảm với sóng thần, bão đảo vịnh Hạ Long Mặc dù vậy, đa số dân sống vùng ven biển làm nghề nông nghiệp, đánh bắt cá nuôi trồng thuỷ sản (50% xã ven biển) Họ người sống chủ yếu nhờ vào nguồn lợi biển người phải chịu tổn thương nhiều thảm hoạ thiên nhiên liên quan đến biển bão biển, ngập lụt, xói lở, Do vậy, việc nghiên cứu đưa biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai vùng bờ vô cần thiết Về người: Đây vùng bờ có đa dạng loại hình hoạt động kinh tế - xã hội, đan xen nhiều ngành nhiều thành phần kinh tế khác Những đe doạ/vấn đề nhận diện vùng bờ vịnh Hạ Long bao gồm: • Gia tăng tải lượng chất ô nhiễm đến mơi trường biển ven bờ; • Mất sinh cảnh quan trọng, suy thoái nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên rừng đa dạng sinh học biển; • Suy giảm nguồn lợi hải sản; • Gia tăng bồi lắng khu vực cửa sông, ven biển, khu vực cảng; • Gia tăng cố mơi trường: cố tràn dầu, xói lở bờ sơng bờ biển; • Suy giảm chất lượng nước mặt, nước biển ven bờ 1.4 Cơ hội thách thức Là thành phố ven biển nằm khu vực kinh tế trọng điểm nước, Hạ Long xác định chiến lược phát triển mạnh kinh tế biển dựa vào lợi tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường vùng bờ: Du lịch sinh thái, dịch vụ cảng biển, công nghiệp khai thác nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản, thương mại, công nghiệp khai thác than Thông qua việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, Thành phố không ngừng phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống, dân trí, xố đói giảm nghèo, giữ gìn văn hố sắc địa phương, bảo vệ 5.5 6.1 thị, xây dựng sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí cho phù hợp với cảnh quan tự nhiên yêu cầu chất lượng môi trường biển ven bờ X Điều chỉnh lồng ghép quy hoạch phát triển tổng thể KTXH ngành giao thông thuỷ, du lịch, thuỷ sản, nông nghiệp, với Chiến lược QLTHVB Kế hoạch phân vùng sử dụng vùng bờ để sử dụng bền vững hiệu tài nguyên, thiên nhiên giảm thiểu mâu thuẫn sử dụng ngành Hợp phần 6: Tăng cường thể chế quản lý Phân tích thể chế, thiết lập X chế quản lý vùng bờ đủ thẩm quyền có khả X X X X X X X X X 22 điều phối đa ngành 6.2 Rà soát văn luật pháp cấp liên quan, bổ sung điều chỉnh văn địa phương cho phù hợp với chiến lược QLTHVB X X X X X 6.3 Xây dựng kế hoạch phân vùng sử dụng vùng bờ nhằm sử dụng bền vững tối ưu tài nguyên thiên nhiên vùng bờ, giảm thiểu mâu thuẫn sử dụng X X X X X 6.4 Xác định bên liên quan vùng bờ, đào tạo thu hút tham gia bên liên quan việc lập thực thi chương trình/kế hoạch phát triển vùng bờ X X X 6.5 Xây dựng chế chia sẻ X X X X X X X 23 thông tin vùng bờ, hợp tác nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ 6.6 Xây dựng chế tạo nguồn tài bền vững cho hoạt động bảo vệ môi trường X 6.7 Xây dựng chương trình quan trắc tổng hợp vùng bờ bao gồm chất lượng nước, trầm tích, cảnh quan đảo, nguồn lợi hải sản, hệ sinh thái tự nhiên (rừng ngập mặn, bãi triều, rạn san hô,…) tài nguyên thuỷ sinh khác X 6.8 Điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng bờ, đánh giá tổng thể kinh tế tài nguyên, hỗ trợ cho trình định sử dụng vùng bờ X X X X X X X X X X X X X X X X X X 10 24 6.9 Thiết lập hệ thống cấp phép sử dụng tài nguyên, môi trường sở kế hoạch phân vùng sử dụng phê duyệt 6.10 Tăng cường lực quản lý môi trường (đào tạo nhân lực, thiết bị,…) X 6.11 Tăng cường lực tuần X X X tra hoạt động biển: nuôi lồng bè, vận tải, đánh bắt cá,… nhằm chấm dứt hành động trái pháp luật 23 23 Tổng 34 36 X X X X X X X X X X 15 10 18 X 20 17 15 16 10 11 Ghi chú: 15 vấn đề đề cập bao gồm: 1) Thiếu quy hoạch sử dụng tổng hợp, bền vững nguồn tài nguyên vùng ven bờ 2) Thiếu chế điều phối, phối hợp đa ngành quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên, giá trị chung vùng ven bờ 3) Thiếu quy định phù hợp quản lý, bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên ven biển 4) Năng lực tài chính, kỹ thuật quản lý quản lý, bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên ven biển yếu 5) Hạn chế nhận thức cộng đồng BVMT, TNTN sử dụng vùng ven bờ 6) Điều kiện sống chưa đảm bảo khu vực ven biển (nước sạch, vệ sinh, môi trường, y tế, giáo dục, sở hạ tầng, việc làm) 25 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15) Đe doạ thiên tai bão, lũ, nước dâng, sóng thần Cạn kiệt tài nguyên thủy sản suy giảm ĐDSH đánh bắt thủy sản không theo quy định (sử dụng công cụ không thích hợp, xung điện, đánh bắt khơng nơi quy định, mùa cho phép, …) Mất sinh cảnh suy giảm ĐDSH, suy thối RNM, rạn san hơ, thảm cỏ biển Ơ nhiễm mơi trường nước ven bờ từ hoạt động ni trồng thủy, hải sản ven biển Ơ nhiễm nước ven bờ sử dụng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,… Ơ nhiễm mơi trường hoạt động cơng nghiệp, đô thị, chất thải từ sinh hoạt, du lịch, vận tải biển Suy giảm chất lượng nước ngầm ven biển khai thác, sử dụng không hợp lý Thay đổi chất lượng đất ô nhiễm môi trường khai thác chưa hợp lý khoáng sản ven biển Nguy cố tràn dầu 26 3.2 Rà soát chương trình/dự án/đề tài triển khai địa bàn vùng ven bờ thành phố Hạ Long Các chương trình/dự án/đề tài triển khai địa bàn vùng bờ vịnh Hạ Long xem xét, phân tích nhằm tránh chồng chéo, gián đoạn, lãng phí việc đầu tư tài nguồn lục khác Các chương trình, dự án, đề tài thuộc địa phương, Trung ương quản lý, tài trợ từ dự án quốc tế Trên sở số liệu/thông tin ngành/cơ quan liên quan quan trọng thành phố cung cấp Tuy nhiên, việc xem xét vấn đề quan tâm liên quan đến QLTHVB sở xếp ưu tiên xác định cho thấy, số loại hoạt động chưa đề cập tới chưa quan tâm mức Việc phân tích giúp bổ sung, đề xuất hành động thiếu, hỗ trợ hoạt động thực thiếu đồng tính hệ thống 3.3 Đề xuất chương trình, KHHĐ giải pháp Kết hợp kết phân tích bảng kế hoạch đề xuất kế hoạch thực hiện, xác định KHHĐ QLTHVB quan trọng giai đoạn tương lai Những KHHĐ thực khuôn khổ kế hoạch Thành phố ngành loại khỏi danh sách hành động đề xuất, trừ hành động cần có bổ sung (nhưng cần xem xét bổ sung nhiệm vụ gì, nào) Kết phân tích rà sốt KHHĐ trình bày Bảng Bảng Các chương trình, KHHĐ giải pháp xác định sau xem xét kế hoạch, dự án, đề tài có phê duyệt Chương trình 1: Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức lực quản lý tài nguyên vùng ven bờ cho cán cộng đồng 1) Xây dựng Kế hoạch truyền thông môi trường QLTHVB 2) Tổ chức thực hoạt động tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ, sử dụng tài nguyên vùng ven bờ theo hướng bền vững cho cán quản lý, nhà hoạch định sách, người định cộng đồng xã ven biển Thành phố 3) Lồng ghép kiến thức giá trị, đe doạ loại tài nguyên thiên nhiên vùng bờ phương thức sử dụng bền vững vào chương trình học cấp 27 Chương trình 2: Phòng ngừa, giảm thiểu tác động từ hoạt động phát triển 4) Rà sốt chương trình, kế hoạch, dự án liên quan vùng bờ, đảm bảo việc xây dựng thực thi ĐTM kế hoạch bảo vệ môi trường đề xuất báo cáo ĐTM giám sát thực tất cấp 5) Nghiên cứu, xây dựng sách khuyến khích đầu tư vào chương trình mơi trường, đặc biệt cơng trình thu gom, xử lý chất thải 6) Kiểm toán nguồn thải, đánh giá thải lượng chất ô nhiễm tương lai, đề xuất biện pháp giảm thiểu, quản lý từ nguồn phát sinh 7) Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long ngành giao thông thủy, du lịch, nuôi trồng thuỷ sản tổng hợp tác động từ tất ngành 8) Đánh giá rủi ro môi trường vùng bờ, xác định điểm nóng nhiễm, đề xuất biện pháp quản lý rủi ro 9) Đánh giá khả khai thác bền vững bãi cá, đảo, vùng cảnh quan đặc thù rừng ngập mặn, rạn san hô, bãi tắm, 10) Xây dựng kế hoạch phịng chống ứng phó cố tràn dầu, đảm bảo xử lý kịp thời, hiệu cố xảy vùng vịnh Hạ Long vùng lân cận 11) Ngăn ngừa suy thối mơi trường rừng thất chất gây nhiễm từ khai thác than, trồng rừng đất trống, đồi trọc để phịng tránh sạt lở, rửa trơi hồn nguyên môi trường 12) Xây dựng hệ thống thu gom chất thải rắn, nuớc thải từ tàu thuyền vận tải du lịch, từ đảo Chương trình 3: Bảo vệ môi trường, phục hồi nguồn tài nguyên thiên nhiên 13) Xây dựng biện pháp nhằm quản lý lưu vực sông, bảo vệ nguồn nước, chống xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước, đảm bảo đủ nước cho nhân dân ngành kinh tế 14) Quản lý loại thuốc BVTV, hoá chất sử dụng nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp nhằm đảm bảo an toàn cho sức khoẻ nhân dân khách du lịch vùng bờ 15) Phục hồi, trồng lại rừng ngập mặn bãi triều, rừng tự nhiên đảo núi, đảm bảo mức che phủ tự nhiên tối thiểu 50% 16) Tái định cư hộ dân sinh sống trái phép biển, hỗ trợ tạo việc làm nhà cho hộ dân 28 17) Tăng cường tuần tra biện pháp cưỡng chế nhằm chấm dứt hành động khai thác mức, huỷ diệt tài nguyên, nguồn lợi hải sản, khai thác trái phép san hơ quanh đảo vịnh Hạ Long Chương trình 4: Bảo tồn Khu Di sản Thiên nhiên Thế giới thiết lập khu bảo tồn dự trữ khác 18) Duy trì chất lượng nước khu Di sản vịnh Hạ Long trong, đáp ứng tiêu chuẩn bảo tồn giới khu Di sản 19) Kiểm sốt nguồn gây nhiễm biển từ đất liền từ biển 20) Xây dựng quy hoạch khu bảo tồn biển, bảo vệ khu đất ngập nước có giá trị kinh tế, cảnh quan, sinh thái vịnh Bãi Cháy, khu cửa sơng Bình Hương, quanh đảo 21) Duy trì cảnh quan tự nhiên đảo vịnh Hạ Long, kết hợp loại hình du lịch sinh thái bền vững với bảo tồn giá trị văn hoá, lịch sử danh lam thắng cảnh Chương trình 5: Khai thác, sử dụng hợp lý giá trị tài nguyên vùng ven bờ phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 22) Nghiên cứu khả đánh bắt xa bờ, hài hồ khai thác ni trồng nhằm đảm bảo trì phát triển nguồn lợi hải sản 23) Điều chỉnh lồng ghép quy hoạch phát triển tổng thể KTXH ngành giao thông thuỷ, du lịch, thuỷ sản, nông nghiệp, với Chiến lược QLTHVB Kế hoạch phân vùng sử dụng vùng bờ để sử dụng bền vững hiệu tài nguyên, thiên nhiên giảm thiểu mâu thuẫn sử dụng ngành 24) Phát triển du lịch sinh thái sở khả chịu tải môi trường, kết hợp phát triển du lịch làng nghề, lễ hội, tham quan di tích lịch sử, văn hố Chương trình 6: Tăng cường thể chế quản lý, phát triển bền vững vùng ven bờ 25) Phân tích thể chế, thiết lập chế quản lý vùng bờ đủ thẩm quyền có khả điều phối đa ngành 26) Rà soát văn luật pháp cấp liên quan, bổ sung điều chỉnh văn địa phương cho phù hợp với chiến lược QLTHVB 27) Xây dựng kế hoạch phân vùng sử dụng vùng bờ nhằm sử dụng bền vững tối ưu tài nguyên thiên nhiên vùng bờ, giảm thiểu mâu thuẫn sử dụng 28) Xây dựng chế tạo nguồn tài bền vững cho hoạt động bảo vệ 29 mơi trường 29) Xây dựng chương trình quan trắc tổng hợp vùng bờ bao gồm chất lượng nước, trầm tích, cảnh quan đảo, nguồn lợi hải sản, hệ sinh thái tự nhiên (rừng ngập mặn, bãi triều, rạn san hô,…) tài nguyên thuỷ sinh khác 30) Thiết lập hệ thống cấp phép sử dụng tài nguyên, môi trường sở kế hoạch phân vùng sử dụng phê duyệt 31) Xây dựng hệ thống quản lý thông tin tổng hợp chế chia sẻ thông tin vùng bờ, hợp tác nghiên cứu, triển khai chuyển giao công nghệ 30 Tài liệu tham khảo Clark J R., 1996 Coastal Zone Management Handbook New York, Lewis Publishers Bộ TNMT- Cục Môi trường, Dự ánVNICZM, 2003 Quản lý Tổng hợp vùgn bờ, kinh nghiệm thực tế Việt Nam Hà Nội, 2003 UBND thành phố Đà Nẵng, 2002 Chiến lược QLTHVB thành phố Đà Nẵng UBND tỉnh Nam Định, 2003 Chiến lược QLTHVB tỉnh Nam Định UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, 2004 Chiến lược QLTHVB tỉnh Thừa Thiên - Huế UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 2004 Chiến lược QLTHVB tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu Chua Thia-Eng, 1996 Integrated Coastal Management in tropical developing countries Lessons learned from successes and failures, MMPEAS Technical Report, No UBND thành phố Đà Nẵng, 2004 KHHĐ thực hiệnChiến lược QLTHVB thành phố Đà Nẵng (dự thảo) 10 11 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, 2004 KHHĐ QLTHVB tỉnh Thừa Thiên Huế UBND tỉnh Nam Định, 2004 KHHĐ QLTHVB tỉnh Nam Định UBND thành phố Đà Nẵng, 2004 Đánh giá rủi ro mơi trưịng thành phố Đà Nẵng 31 Phụ lục Các kế hoạch hành động đề xuất Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long Hợp phần Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo Các chương trình hành động 1.1 Xây dựng thực kế hoạch truyền thông môi trường, đảm bảo hoạt động tuyên truyền liên tục hiệu 1.2 Lồng ghép kiến thức giá trị, đe doạ loại tài nguyên thiên nhiên vùng bờ phương thức sử dụng bền vững vào chương trình học cấp 1.3 Tổ chức tập huấn, hội thảo khoá đào tạo ngắn hạn, định kỳ nâng cao kiến thức Quản lý tổng hợp vùng bờ cho cán sở, ban, ngành 1.4 Tạo chế thu hút tham gia cộng đồng địa phương xây dựng thực thi sách/chương trình phát triển bảo vệ mơi trường vùng bờ 1.5 Đào tạo cán có kiến thức đa ngành, đặc biệt sinh thái học, môi trường, quy hoạch không gian, luật kinh tế tài nguyên để tư vấn cho UBND Thành phố cấp định 1.6 Tăng cường hợp tác với trung tâm đào tạo, dự án chuyên gia trung ương, quốc tế liên quan để chia sẻ thông tin học hỏi kinh nghiệm 1.7 Xây dựng thực sách khuyến khích sinh viên tốt nghiệp khá, giỏi Thành phố Hạ Long công tác Hợp phần 2: Ngăn ngừa, giảm thiểu Các chương trình hành động 2.1 Rà sốt chương trình, kế hoạch, dự án liên quan vùng bờ, đảm bảo việc xây dựng thực thi ĐTM kế hoạch bảo vệ môi trường đề xuất báo cáo ĐTM giám sát thực tất cấp 2.2 Nghiên cứu, xây dựng sách khuyến khích đầu tư vào chương trình mơi trường, đặc biệt cơng trình thu gom, xử lý chất thải 2.3 Xây dựng hệ thống thu gom xử lý chất thải, nạo vét cống rãnh, đặc biệt khu công nghiệp, khu tập trung đông dân cư, điểm nóng nhiễm: nước thải phải đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam trước thải thuỷ vực 32 2.4 Xây dựng hệ thống thu gom chất thải rắn, nuớc thải từ tàu thuyền vận tải du lịch, từ đảo 2.5 Kiểm toán nguồn thải, đánh giá thải lượng chất ô nhiễm tương lai, đề xuất biện pháp giảm thiểu, quản lý từ nguồn phát sinh 2.6 Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long ngành giao thông thủy, du lịch, nuôi trồng thuỷ sản tổng hợp tác động từ tất ngành 2.7 Đánh giá rủi ro môi trường vùng bờ, xác định điểm nóng nhiễm, đề xuất biện pháp quản lý rủi ro 2.8 Đánh giá khả khai thác bền vững bãi cá, đảo, vùng cảnh quan đặc thù rừng ngập mặn, rạn san hô, bãi tắm, 2.9 Di dời lắp đặt thiết bị xử lí nhiễm sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đảm bảo an tồn mơi trường cho nhân dân 2.10 Xây dựng kế hoạch phòng chống ứng phó cố tràn dầu, đảm bảo xử lý kịp thời, hiệu cố xảy vùng vịnh Hạ Long vùng lân cận 2.11 Quy hoạch tổng thể hoạt động khai thác than, đảm bảo khai thác hiệu phục hồi môi trường khu vực khai thác 2.12 Ngăn ngừa suy thối mơi trường rừng thất chất gây ô nhiễm từ khai thác than, trồng rừng đất trống, đồi trọc để phòng tránh sạt lở, rửa trơi hồn ngun mơi trường Hợp phần 3: Bảo vệ, phục hồi Các chương trình hành động 3.1 Bảo vệ nguồn nước, chống xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước, xây dựng biện pháp nhằm quản lý lưu vực sông đảm bảo đủ nước cho nhân dân ngành kinh tế 3.2 Quản lý loại thuốc BVTV, hoá chất sử dụng nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp nhằm đảm bảo an toàn cho sức khoẻ nhân dân khách du lịch vùng bờ 3.3 Phục hồi, trồng lại rừng ngập mặn bãi triều, rừng tự nhiên đảo núi, đảm bảo mức che phủ tự nhiên tối thiểu 50% 3.4 Tăng cường tuần tra biện pháp cưỡng chế nhằm chấm dứt hành động khai thác mức, huỷ diệt tài nguyên, nguồn lợi hải sản, khai thác trái phép san hô quanh đảo vịnh Hạ Long 3.5 Tái định cư hộ dân sinh sống trái phép biển, hỗ trợ tạo việc làm nhà cho hộ dân 33 3.6 Nghiên cứu chế xói lở, tăng cường lực dự báo khí tượng thuỷ văn, trang bị kiến thức, kinh nghiệm cho nhân dân vùng ven biển phịng chống thiên tai, xói lở, sóng thần, Hợp phần 4: Bảo tồn Các chương trình hành động 4.1 Duy trì chất lượng nước khu Di sản vịnh Hạ Long trong, đáp ứng tiêu chuẩn bảo tồn giới khu Di sản 4.2 Kiểm soát nguồn gây ô nhiễm biển từ đất liền từ biển 4.3 Duy trì cảnh quan tự nhiên đảo vịnh Hạ Long, kết hợp loại hình du lịch sinh thái đảo bền vững 4.4 Xây dựng quy hoạch khu bảo tồn biển, bảo vệ khu đất ngập nước có giá trị kinh tế, cảnh quan, sinh thái vịnh Bãi Cháy, khu cửa sơng Bình Hương, quanh đảo 4.5 Bảo tồn giá trị văn hố, lịch sử, khuyến khích phát triển hoạt động làng nghề, bảo tồn di tích danh lam thắng cảnh Hợp phần 5: Phát triển Các chương trình hành động 5.1 Đẩy mạnh khả đánh bắt xa bờ, hài hồ khai thác ni trồng nhằm đảm bảo trì phát triển nguồn lợi hải sản 5.2 Phát triển du lịch sinh thái sở khả chịu tải môi trường, kết hợp phát triển du lịch làng nghề, lễ hội, tham quan di tích lịch sử, văn hố 5.3 Đầu tư vào bảo tồn khai thác cảnh quan đảo, rạn san hô, đầu tư cho du lịch lặn biển, bơi thuyền, câu cá, vịnh Hạ Long 5.4 Rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển đô thị, xây dựng sở hạ tầng, khu cơng nghiệp, khu vui chơi giải trí cho phù hợp với cảnh quan tự nhiên yêu cầu chất lượng môi trường biển ven bờ 5.5 Điều chỉnh lồng ghép quy hoạch phát triển tổng thể KTXH ngành giao thông thuỷ, du lịch, thuỷ sản, nông nghiệp, với Chiến lược QLTHVB Kế hoạch phân vùng sử dụng vùng bờ để sử dụng bền vững hiệu tài nguyên, thiên nhiên giảm thiểu mâu thuẫn sử dụng ngành Hợp phần 6: Tăng cường thể chế quản lý Các chương trình hành động 34 6.1 Phân tích thể chế, thiết lập chế quản lý vùng bờ đủ thẩm quyền có khả điều phối đa ngành 6.2 Rà soát văn luật pháp cấp liên quan, bổ sung điều chỉnh văn địa phương cho phù hợp với chiến lược QLTHVB 6.3 Xây dựng kế hoạch phân vùng sử dụng vùng bờ nhằm sử dụng bền vững tối ưu tài nguyên thiên nhiên vùng bờ, giảm thiểu mâu thuẫn sử dụng 6.4 Xác định bên liên quan vùng bờ, đào tạo thu hút tham gia bên liên quan việc lập thực thi chương trình/kế hoạch phát triển vùng bờ 6.5 Xây dựng chế chia sẻ thông tin vùng bờ, hợp tác nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ 6.6 Xây dựng chế tạo nguồn tài bền vững cho hoạt động bảo vệ mơi trường 6.7 Xây dựng chương trình quan trắc tổng hợp vùng bờ bao gồm chất lượng nước, trầm tích, cảnh quan đảo, nguồn lợi hải sản, hệ sinh thái tự nhiên (rừng ngập mặn, bãi triều, rạn san hô,…) tài nguyên thuỷ sinh khác 6.8 Điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng bờ, đánh giá tổng thể kinh tế tài nguyên, hỗ trợ cho trình định sử dụng vùng bờ 6.9 Thiết lập hệ thống cấp phép sử dụng tài nguyên, môi trường sở kế hoạch phân vùng sử dụng phê duyệt 6.10 Tăng cường lực quản lý môi trường (đào tạo nhân lực, thiết bị,…) 6.11 Tăng cường lực tuần tra hoạt động biển: nuôi lồng bè, vận tải, đánh bắt cá,… nhằm chấm dứt hành động trái pháp luật 35 Phụ lục Các vấn đề/rủi ro môi trường ưu tiên vùng bờ vịnh hạ Long 15 vấn đề đề cập bao gồm: 1) Thiếu quy hoạch sử dụng tổng hợp, bền vững nguồn tài nguyên vùng ven bờ 2) Thiếu chế điều phối, phối hợp đa ngành quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên, giá trị chung vùng ven bờ 3) Thiếu quy định phù hợp quản lý, bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên ven biển 4) Năng lực tài chính, kỹ thuật quản lý quản lý, bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên ven biển yếu 5) Hạn chế nhận thức cộng đồng BVMT, TNTN sử dụng vùng ven bờ 6) Điều kiện sống chưa đảm bảo khu vực ven biển (nước sạch, vệ sinh, môi trường, y tế, giáo dục, sở hạ tầng, việc làm) 7) Đe doạ thiên tai bão, lũ, nước dâng, sóng thần 8) Cạn kiệt tài nguyên thủy sản suy giảm ĐDSH đánh bắt thủy sản không theo quy định (sử dụng cơng cụ khơng thích hợp, xung điện, đánh bắt không nơi quy định, mùa cho phép, …) 9) Mất sinh cảnh suy giảm ĐDSH, suy thoái RNM, rạn san hơ, thảm cỏ biển 10) Ơ nhiễm môi trường nước ven bờ từ hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản ven biển 11) Ô nhiễm nước ven bờ sử dụng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,… 12) Ô nhiễm môi trường hoạt động công nghiệp, đô thị, chất thải từ sinh hoạt, du lịch, vận tải biển 13) Suy giảm chất lượng nước ngầm ven biển khai thác, sử dụng không hợp lý 14) Thay đổi chất lượng đất ô nhiễm môi trường khai thác chưa hợp lý khoáng sản ven biển 15) Nguy cố tràn dầu 36 ... lược QLTHVB vịnh Hạ Long 1.6 Các kế hoạch hành động đề xuất Chiến lược II Kế hoạch đề xuất thực Chiến lược QLTHVB 2.1 Cơ sở pháp lý để xây dựng triển khai Kế hoạch 2.2 Các nguyên... dựng Kế hoạch .10 2.3 Quá trình xây dựng Kế hoạch thực Chiến lược .10 2.4 Các bước xây dựng Kế hoạch thực chiến lược QLTHVB……… 11 III Kết phân tích xác định giải pháp Kế hoach thực Chiến. .. xác định Chiến lược QLTHVB bao gồm toàn thành phố Hạ Long phía đất liền tồn vịnh Bãi Cháy vịnh Hạ Long phía biển Hình Vùng bờ vịnh Hạ Long Thành phố Hạ Long thủ phủ tỉnh Quảng Ninh, cách thủ