Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh đánh giá chi phí lợi ích mở rộng theo 3 tuyến vùng bờ vịnh hạ long

31 619 0
Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  đánh giá chi phí lợi ích mở rộng theo 3 tuyến vùng bờ vịnh hạ long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học công nghệ D tho Đề tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT Hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ theo Nghị định th Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Cơ quan chủ trì Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Báo cáo chuyên đề đánh giá chi phí-lợi ích mở rộng theo 03 tuyến Vùng Bờ VịNH Hạ LONG - QUảNG NINH Ngời thực hiện: CN Lê Xuân Nhật CN Vũ Thị Hồng Ngân Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản 7507-5 08/9/2009 Hà nội, 2004 Mục Lục Mở đầu 1 Nguyªn lý chung 1.1 Quan điểm tài nguyên ven biển việc khai thác 1.1.1 Sở hữu tài nguyên 1.1.2 Tìm kiếm, đánh giá tài nguyên 1.1.3 Quản lý tổ chức khai thác tài nguyên ven biển Phơng pháp nghiên cứu 2.1 Phơng pháp phân tích hệ thống: 2.2 Tiếp cận phơng pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng Kết phân tÝch chi phÝ lỵi Ých më réng theo tun số ngành kinh tế địa bàn nghiên cøu 10 3.1 Ngành du lịch: 10 3.1.1 Hiện trạng tài nguyên phục vụ phát triển ngành du lịch 10 3.1.2 Kết phân tích chi phí-lợi ích mở rộng ngành du lịch 12 3.2 Thuỷ sản 16 3.2.1 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản 16 3.2.2 Hiệu kinh tế môi trờng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản vùng nghiên cứu 17 3.3 Ngµnh Than 21 3.3.1 Tiềm ngành Than 21 3.3.2 LÞch sử phát triển ngành than 22 3.3.3 Một số vấn đề môi trờng cđa ngµnh than 23 3.3.4 KÕt tính chi phí-lợi ích mở rộng ngành Than 24 nhËn xÐt- kÕt luËn 28 Tài liệu tham khảo 30 Mở đầu Vùng bờ Vịnh Ha Long nơi hội tụ nhều loại tài nguyên nơi có địa hình đa dạng: vịnh, bÃi biển, núi kiện lý tởng cho phát triển kinh tế Nơi điểm phát triển kinh tế trọng điểm miền Bắc thu hút đợc quan tâm đầu t tổ chức kinh tế nớc Cũng đa dạng tài nguyên phát triển kinh tế vùng đặt cho nhà quản lý toán phải quản lý, quy haọch phát triển vùng nh để hớng tới phát triển bền vững Mỗi ngành kinh tế có đặc điểm khác khó lựa chọn u tiên phát triển ngành Đặc biệt có nhiều ngành kinh tế tồn phát triển lÃnh thổ mâu thuẫn lợi ích không nhỏ Trong quản lý tổng hợp phát triển đa ngành mét tÊt u, chóng ta ph¶i cã h−íng qu¶n lý phù hợp hiệu Bất ngành kinh tế phát triển có tác động đến môi trờng mức độ Thớc đo phát triển ngành hiệu kinh tế Để hớng tới phát triển bền vững việc ớc tính chi phí, thiệt hại môi trờng vào hiệu kinh tế hớng mà nhiều nớc giói đà áp dụng Trong nghiên cứu quản lý tổng hợp vùng bờ Vịnh Hạ Long áp dụng phơng pháp kinh tế-môi trờng để tính chi phÝ lỵi Ých më réng theo tun vïng bê Vịnh Hạ Long Cách tiếp cận cho nhìn hiệu kinh tế-môi trờng số ngành sở để có hớng quản lý phát triển phù hợp Nguyên lý chung 1.1 Quan điểm tài nguyên ven biển việc khai thác Chúng ta định nghĩa chung tài nguyên, mà ngời khai thác, sư dơng phơc vơ cc sèng cđa m×nh Nh− vËy, tài nguyên phong phú, đa dạng hầu nh vô tận Cũng cần phân biệt tài nguyên theo nghĩa tổng quát với dạng cụ thể Dạng tài nguyên cụ thể hữu hạn, khai thác không hợp lý dẫn đến cạn kiệt Thờng ngời tập trung nghiên cứu khai thác dạng tài nguyên đà biết đà xuất t tởng bi quan tơng lai xa, mà tài nguyên trái đất bị khai thác đến mức hồi phục Nh vậy, xét theo quan điểm đại tài nguyên có nhìn lạc quan hơn, thời kỳ mà khoa học kü tht ph¸t triĨn nh− vị b·o B»ng trÝ t, sức lực mình, ngời tìm dạng tài nguyên mới, không thay cho tài nguyên cạn kiệt mà cho suất, sản lợng, hiệu kinh tế tăng gấp bội Nếu nh− ë thËp kû 50-60 thÕ kû 20 tiÒm lùc kinh tế đất nớc đợc thể qua triện than, sắt, nhôm, gỗ, khai thác đợc ngày lại thiên yếu tố định khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên nh vốn, công nghệ Theo quan điểm nay, yếu tố có tính định trình tìm kiếm tài nguyên, khai thác sử dụng chúng với hiệu cao Xét theo quan điểm trên, vùng ven biển nớc ta có nhiều loại tài nguyên tiềm ẩn cần đợc nghiên cứu, phát hiện, khai thác, sử dụng Quan điểm Đảng Nhà nớc ta chuyển đổi cấu sản xuất nông thôn nói chung vùng ven biển nói riêng sở để bắt tay thực trình Vấn đề đặt thực cách thức nào, điều kiện để thực thắng lợi bao gồm gì, đáp ứng đợc không? Thực tế diễn trình chuyển đổi cấu sản xuất vùng ven biển cho thấy đà có nhân tố tích cực xuất Việc phát triển du lịch, khu công nghiệp, cảng biển, khai thác mỏ chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản nhiều vùng đà có thành công đáng kể, đa lại hiệu kinh tế cao nhng đà xuất nhiều yếu tố hạn chế cần đợc nghiên cứu khắc phục Tài nguyên thiên nhiên đợc coi quà tặng tạo hoá cho cộng đồng Tuy nhiên, để tài nguyên thực có ích phải có khai thác, chế biến thành dạng sử dụng thuận lợi Nghĩa phải có tác động ngời để biến giá trị tiềm tàng vốn có thành giá trị sử dụng Trong trình này, vấn đề sau cần đợc làm rõ 1.1.1 Sở hữu tài nguyên Sở hữu tài nguyên vấn đề nhậy cảm Trong lịch sử đà xẩy nhiều chiến tranh quy mô khác nhau, từ lạc, dân tộc, sắc tộc, quốc gia, giới mà nguyên nhân tranh giành quyền sở hữu cá nhân cộng đồng Quyền sở hữu đợc xác lập theo quy định đợc cá nhân, cộng đồng công nhận Hiện nay, ranh giới không gian tài nguyên quốc gia đà đợc cụ thể hoá theo luật lệ quốc tế Trong quốc gia, tài nguyên lại thuộc quyền sở hữu cá nhân tập thể cộng đồng theo luật riêng nhiều nớc giới, quyền sở hữu phần lớn tài nguyên đợc giao cho cá nhân Đặc biệt nớc t phát triển, quyền đợc quy định chặt chẽ, chuyển nhợng mua bán đợc Theo nguyên lý kinh tế thị trờng, quyền sở hữu tài nguyên đợc xác lập rõ ràng chuyển nhợng đợc hoạt động thị trờng chuyển tài nguyên đến ngời sử dụng hợp lý Rõ ràng việc chuyển nhợng quyền sở hữu tài nguyên kinh tế thị trờng lợi ích từ khai thác tài nguyên định Nếu phát thấy lợi nhuận thu đợc từ khai thác tài nguyên cao so với ngời chủ cũ ngời ta sẵn sàng đặt vấn đề mua lại quyền sở hữu tài nguyên Tất nhiên trình phải đợc đảm bảo môi trờng pháp lý rõ ràng Nh vậy, với việc xác lập quyền sở hữu cá nhân tài nguyên, hiệu kinh tế việc khai thác, sử dụng tăng lên rõ rệt Song, loạt vấn đề xà hội xuất hiện, chẳng hạn nh tài nguyên vào tay ngời giầu, ngời cã thÕ lùc, song ng−êi nghÌo, ng−êi gỈp rđi ro bị bần hoá dẫn đến chênh lệch giầu nghèo tăng lên nớc ta nay, sở hữu tài nguyên sở hữu nhà nớc, sở hữu toàn dân, nghĩa sở hữu t nhân tài nguyên Điều giúp Nhà nớc kiểm soát đợc trình khai thác tài nguyên nhng tính chủ động ngời trực tiếp khai thác bị hạn chế hiệu kinh tế khó cải thiện Chính vậy, nhà nớc có chủ trơng giao quyền sử dụng tài nguyên cho cá nhân, tập thể thời gian đủ dài Để có quyền sử dụng tài nguyên, cá nhân, tập thể phải sử dụng chúng mục đích quy định, muốn chuyển đổi phải đợc cấp có thẩm qun cho phÐp Nh− vËy, quy chÕ vỊ khai th¸c, sử dụng tài nguyên nớc ta chặt chẽ, thực nâng đợc hiệu sử dụng hạn chế đợc tợng tiêu cực Tuy nhiên, bớc sang chế quản lý kiểu thị trờng, máy hành cha theo kịp nên đà hạn chế sức chủ động ngời sử dụng tài nguyên, khó chuyển đổi phơng thức khai thác để có hiệu cao Việc giao tài nguyên nói chung, giao đất, giao rừng nói riêng cho cá nhân tập thể sử dụng tạo vấn đề cần quan tâm Một mặt, chế mềm dẻo, mua, bán quyền sử dụng nên tài nguyên đến đợc với ngời sử dụng hiệu nhng dễ dẫn tới việc tập trung vào số ngời, khó quản lý tạo chênh lệch giầu nghèo rõ rệt vùng nông thôn ven biển 1.1.2 Tìm kiếm, đánh giá tài nguyên Tài nguyên tồn quanh nhng không dễ phát Theo phát triển nhân loại, nhiên liệu, tài nguyên đợc phát phục vụ sống muôn mầu muôn vẻ không ngừng đợc nâng cao Nhiều loại tài nguyên đà đợc ngời phát sử dụng Chúng đợc phân hạng, phân loại đánh giá chất lợng, khối lợng Tổng hợp, tài nguyên thờng đợc quy đơn vị lÃnh thổ, đất đai mà tồn Vì tài nguyên tồn vùng đất rộng lớn thuộc nhiều quốc gia, địa phơng nên dễ diễn tình trạng tranh chấp Đây nguyên nhân làm cho việc quản lý, sử dụng tài nguyên gặp nhiều khó khăn Vì vậy, nớc ta, giao qun sư dơng l·nh thỉ, ®Êt ®ai kèm với mục đích sử dụng cụ thể: nông nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng, v v Nghĩa là, đất đai đợc giao sử dụng với mục đích nông nghiệp cho dù phía dới có khoáng sản họ không đợc khai thác Thế nhng, nhiều ngời coi tài nguyên đất đai bao gồm tất tài nguyên tồn diện tích họ đà tiến hành khai thác cho mục đích khác với mục đích đà đăng ký Vùng ven biển có nét tơng tự nh vậy, nghĩa tập trung nhiều loại tài nguyên khai thác với mục đích khác nhau, chí ngời không khai thác, tác động chúng thực chức vốn có hỗ trợ sống Điều đặt yêu cầu tìm hiểu tài nguyên vùng phải tiếp cận từ nhiều phía, phải cân nhắc đa phơng án khai thác để lựa chọn thực Khi đánh giá tài nguyên, đánh giá riêng loại cụ thể tổng hợp lại cho đơn vị lÃnh thổ Đối với loại tài nguyên cụ thể, ngời ta tập trung làm rõ khía cạnh sau: + Lợng + Chất + giá trị khai thác + giá trị kinh tế Đối với tài nguyên vùng ven biển phục vụ phát triển đa ngành giá trị khai thác phạm vi lÃnh thổ đóng vai trò quan trọng Giới hạn phạm vi phát triển nghành phụ thuộc vào trạng tài nguyên, ngồn lực phục vụ cho ngành thị trờng sản phẩm Nếu lợi nhuận từ ngành cao ngành khác nguồn lực đợc tập trung phạm vi phát triển ngành mở rộng Theo quan điểm kinh tế phạm ngành mở rộng đến nơi mà lợi nhuận thu đợc tơng đơng lợi nhuận bình quân thu đợc toàn khu vực Chính vậy, phải có thông tin kinh tế xác xác định phạm vi mở rộng phát triển ngành Điều phụ thuộc nhiều vào trình quản lý tài nguyên dự báo thị trờng Nếu việc quản lý không tốt dễ dẫn đến tình trạng tự phát, phát triển tràn lan dẫn đến tình trạng giảm giá, khó tiêu thụ sản phẩm đến mức thua lỗ nơi điều kiện tự nhiên, xà hội thuận lợi Xét chất - ngành sử dụng tài nguyên số thàh phần khác Ví dụ nh ngành thuỷ sản, điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản phải ý đến nhiều dạng tài nguyên phụ trợ nh tài nguyên khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, biến trình ngày năm yếu tố khí tợng,) tài nguyên biển (chất lợng nớc biển, độ mặn, nhiệt độ, chế độ thuỷ triều,), tài nguyên đất, vị trí địa điểm nuôi trồng Ngành Than cần có tài nguyên mỏ, ngành du lịch cần thắng cảnh đẹp, tài nguyên vị thế, văn hoá Tài nguyên ven biển chia làm loaị tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo Tài nguyên mỏ phục vụ cho ngành than coi tài nguyên không tái tạo trình hình thành mỏ than phải trải qua hàng triệu năm coi tài nguyên không tái tạo đợc Với loại tài nguyên phải có kế hoạch khai thác phù hợp, tránh khai thác cạn kiệt Tài nguyên phục vụ cho ngành Du lịch nuôi trồng thuỷ sản coi tài nguyên tái tạo đợc nghĩa khai thác lâu dài Tuy nhiên, giống nh tài nguyên tái tạo khác, tài nguyên loại có khả phục hồi hữu hạn khai thác phải ý đến khả Theo quan điểm phát triển bền vững khai thác tài nguyên tái tạo phải dới khả phục hồi tài nguyên Hiện khó xác định đợc khả phục hồi tài nguyên cần tiếp cận số phơng pháp để xác định khả tải môi trờng làm sở để quy hoạch phát triển ngành phạm vi lÃnh thổ Giá trị khai thác loại tài nguyên ven biển phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi phơ thc nhiều vào đầu t ngời Nếu đầu t vốn, khoa học kỹ thuật mức cao giá trị khai thác đợc nâng cao Những năm gần đây, nuôi trồng thuỷ sản ven biển thu đợc thắng lợi phần tăng cờng đầu t, sử dụng giống mới, tránh đợc bệnh dịch, hạn chế rủi ro Tơng tự nh ngành thuỷ sản, ngành than đà đầu t xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị, áp dụng kỹ thuật khai thác nâng cao sản lợng, giảm chi phí sản xuất Đặc biệt năm vừa qua ngành du lịch đà đầu t nhiều vào việc xây dựng mở rộng khu du lịch, tăng cờng quảng nên lợng khách du lịch ngày tăng 1.1.3 Quản lý tổ chức khai thác tài nguyên ven biển Công tác quản lý tổ chức sản xuất yếu tố định thành bại ngành nghề, đặc biệt ngành nghề hình thành Trớc ®©y chóng ta vÉn cho r»ng nỊn kinh tÕ thị trờng, vai trò cá nhân, cá thể, t nhân có tính định Điều có phần nhng cha đủ cá nhân, t nhân phát huy vai trò điều kiện đà đợc kinh tế thị trờng tạo lập Một cá nhân, công ty lựa chọn ngành nghề sản xuất nh thông tin đợc cung cấp đầy đủ cập nhật, có nhiều ngời tham gia sản xuất để công ty áp đặt giá Có nh họ có sở để đến định: + Sản xuất + Sản xuất + Sản xuất cho ai, phục vụ đối tợng Thông tin yếu tố quan trọng, phải trải qua thời gian dài hình thành đợc liệu hệ thống cung cấp, cập nhật thông tin Thông tin bao gồm nhiều loại: thông tin nguồn vốn, thị trờng vốn, thông tin khoa học công nghệ, thông tin giá cả, thị trờng, thông tin nguồn, thị trờng lao động, thông tin luật pháp quy định quyền, Nh rõ ràng việc quản lý tài nguyên tổ chức khai thác đóng vai trò quan träng viƯc sư dơng hỵp lý phơc vơ phát triển sản xuất bảo vệ môi trờng Hình thøc tỉ chøc ph¶i rÊt gän nhĐ nh−ng hiƯu qu¶ phải phát huy đợc sức mạnh hội viên để đa công tác sản xuất ngày phát triển Phơng pháp nghiên cứu Vùng bờ Vịnh Hạ Long (khu vực nghiên cứu) có chiều dài 13 km có địa hình phức tạp, chủ yếu đồi núi (thuộc dÃy núi cánh cung Đông Triều) có độ cao trung bình 150m, địa hình dốc theo hớng từ phía Tây-Bắc xuống Đông-Nam tập trung nhiều ngành kinh tế khác nh khai thác mỏ, nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, cảng, du lịch Sự phân hoá mạnh mẽ lÃnh thổ đà tạo nên tiềm lớn để phát triển đa ngành Có nhiều ngành tồn phát triển đơn vị lÃnh thổ thuận lợi để phát triển đa ngành Tuy nhiên, việc phát triển đa ngành xuất mâu thuẫn lợi ích ngành Vùng bờ Vịnh Hạ Long khu vực có môi trờng nhạy cảm, phát ngành ảnh hởng đến ngành khác tác động đến môi trờng Mỗi ngành có tác động đến môi trờng khác hiệu kinh tế mang lại khác Do đó, toán cần đặt để giải phát triển đa ngành nh để vừa đảm bảo phát triển đa ngành hớng tới phát triển bền vững Do đòi hỏi cần phải tiếp cận số phơng pháp đánh giá đợc vấn đề kinh tế- xà hội- môi trờng trình phát triển ngành Trong kinh tế môi trờng có phơng pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng phơng pháp phần giúp giải câu hỏi đặt quản lý tổng hợp vùng bờ Vịnh Hạ Long 2.1 Phơng pháp phân tích hệ thống: Phơng pháp phân tích hệ thống phơng pháp đánh giá hiệu nghiên cứu mang tính tổng hợp Điểm mấu chốt phơng pháp phải đặt vật, tợng hệ thống tồn chúng để xét mối quan hệ tơng tác vật, tợng khác Bất kỳ vật, tợng, trình gắn liền với hệ thống định, phân tích vật, tợng, trình diẽn biến hệ thống chứa đựng thân chúng cho kết luận khách quan nguyên nhân nh xu hớng biến đổi, phát triển vật, tợng, trình Đối với vùng bờ Vịnh Hạ Long nơi cha đựng nhiều tài nguyên nh: tài nguyên khoáng sản, mỏ, tài nguyên vị thế, tài nguyên rừng, tài nguyên biển mà có nhiều ngành kinh tế tồn phát triển Do đó, xây dựng kế hoạch phát triển ngành hay vùng phải đặt chúng mối tơng quan với ngành khác tồn phát triển lÃnh thổ 2.2 Tiếp cận phơng pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng Phân tích chi phí lợi ích phơng pháp đánh giá dự án có hiệu mặt kinh tế Phơng pháp đợc áp dụng ĐGTĐMT tính tới chi phí, lợi ích dự án mang lại cho môi trờng Trong trờng hợp nh vậy, phơng pháp đợc gọi phơng pháp phân tích chi phí mở rộng Trong phơng pháp phân tích chi phí lợi ích kinh tế dự án, chi phí lợi ích đợc liệt kê chẳng hạn: - Chi phí đầu t ban đầu, vốn cố định - Vốn lu động - Chi phí sản xuất - Doanh thu bán sản phẩm Các chi phí lợi ích đợc tính thành tiền cho năm suốt tuổi thọ dự ¸n Trong tÝnh to¸n chi phÝ lỵi Ých, ng−êi ta tính tới chiết khấu đồng tiền nghĩa đồng tiền thu đợc tơng lai chịu mức chiết khấu so với thời điểm Thời điểm mang tính tơng đối, thờng đợc chọn thời gian dự án bắt đầu thi công bắt đầu hoạt động Phân tích chi phí lợi ích phải đợc tính toán trớc thực dự án, giúp cho nhà định có thêm sở để tính toán xem có nên thực dự án hay không Đây phơng pháp giúp so sánh hiệu dự án kinh tế thay địa bàn phơng án thực thi dự án khác Các đại lợng thờng đợc sử dụng phân tích chi phí lợi ích bao gồm: Giá trị ròng NPV (Net Present Value) n NPV= Bt ∑ (1 + r ) t =1 t n ⎡ Ct ⎤ − ⎢C + ∑ t ⎥ t =1 (1 + r ) ⎦ ⎣ (1) Trong ®ã: Bt: Lợi ích năm thứ t Ct: Chi phí năm thứ t Co: Chi phí ban đầu r: Hệ số chiết khấu (còn gọi chiết giảm) t: Thời gian ( năm) n: Tuổi thọ dự án Nh NPV lợi nhuận ròng tích luỹ, phụ thuộc vào hệ số chiết khấu thời gian Thờng dự án bắt đầu thực thi năm đầu NPV mang dấu âm (nghĩa chi phí lớn lợi nhuận), đến lúc sau mang dấu dơng Dùng giá trị NPV để so sánh dự án phải ý thêm tới mức vốn đầu t ban đầu, nhiều NPV hai dự án nh nhng vốn đầu t ban đầu lại khác Nếu xét khía cạnh kinh tế phải u tiên phơng án có mức đầu t ban đầu Hệ số hoàn vốn nội (Internal Return Rate): K Hệ số đợc tÝnh theo c«ng thøc: n ⎡ Ct ⎤ Bt =0 − ⎢C + ∑ ∑ (1 + K ) t t ⎥ t =1 t =1 (1 + K ) ⎦ ⎣ n (2) Dù ¸n cã hƯ sè K lớn thờng đợc định thực Ngời ta thờng so sánh giá trị K với mức lÃi vay vốn ngân hàng để ớc tính hiệu kinh tế mang lại Vì dự án có giá trị K lớn đợc lựa chọn Tỷ suất lợi ích chi phÝ B/C n B/C = Bt ∑ (1 + r ) t =1 t n ⎡ Ct ⎤ / ⎢C + ∑ t ⎥ t =1 (1 + r ) ⎦ ⎣ (3) 3.2 Thủ s¶n 3.2.1 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản Hạ Long nơi có vị trí địa thuận lợi giao thông, có tài nguyên khoáng sản du lịch phong phú, la vùng biển có tiềm khai thác nuôi trồng thuỷ sản Có nhiều loại hải sản c trú sinh sống có nhiều loại có giá trị kinh tế cao nh cá Song, cá Vợc, cá Thu, cá Nhụ, cá Mú, Tôm, Mực, Ngọc Trai, sò Huyết Theo số liệu điều tra vùng biển Hạ Long trữ lợng hải sản 110.000 tấn/năm Hiện khu vực bÃi triều vùng Cửa Lục, vùng Việt Hng, Đại Yên, phía Tây Đảo Tuần Châu nhiều vùng nớc mặt Vịnh tiến hành nuôi trồng thuỷ sản Thành phố có diện tích gần 2.000 nuôi trồng thuỷ sản dải ven biển gần 50 km thuận lợi cho việc phát triển NTTS tôm, cá, nhuyễn thể mảnh vỏ nh Ngọc trai, Sò huyếtHiện xét tiềm NTTS Thành phố có thĨ chia thµnh khu vùc nh− sau: + Khu vực 1: Gồm phờng Hà Khánh, Hà Tu, Hà Phong + Khu vùc 2: Gåm x·: ViÖt H−ng, Đại Yên, Tuần Châu + Khu vực 3: Đây khu vực nuôi biển: gồm địa điểm nuôi cá lồng 10 điểm nuôi trai cấy ngọc vùng biển thuộc Vịnh Hạ Long Bái Tử Long Hình thức nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu bao gồm: nuôi đê cống hình thức nuôi có ao đàm, đối tợng nuôi chủ yếu tôm, cua, cá Nuôi không đê cống hình thức nuôi bÃi triều, đối tợng nuôi chủ yếu nhuyễn thể mảnh vỏ nh Ngao, Sò Nuôi cá lồng bè biển có tổng số hộ tham gia 147 hộ, đối tợng nuôi chủ yếu cá Song, cá Hồng, cá Giò số loài cá khác, phơng thức nuôi đơn nuôi tổng hợp Hiện khu vực việc NTTS có nhiều khó khăn, hiệu kinh tế mang lại không cao khu vực có nguồn nớc bị ô nhiễm ảnh hởng hoạt động công nghiệp, dịch vụ, cảng Đối với khu vực đảo Tuần Châu u tiên cho phát triển du lịch Do đó, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đợc tâp trung đầu t phát triển khu vực thuộc xà Việt Hng Đại Yên Thành phố Hạ Long có 50km bờ biển biển Thành phố Hạ Long ng trờng trọng điểm nớc, Ngoài Thành phố Hạ Long 16 có gần 2000ha diện tích mặt nớc 1553 km mặt nớc Vịnh có khả nuôi trồng thuỷ sản Đó tiềm quý giá Thành phố để phát triển ngành Thuỷ Sản Theo số liệu thống kê cho thấy, năm vừa qua giá trị sản xuất ngành thuỷ sản có tăng nhng mức độ chậm, tốc độ tăng trung bình 2,89% Sản lợng đánh bắt cá tăng không đáng kể từ 2.138 (năm 1990) lên 32.260 (năm 2000), tốc độ tăng trung bình 4% Nuôi trồng thuỷ sản lại có mức tăng cao chất lợng, số lợng chủng loại sản phẩm Sản lợng nuôi trồng năm 1990 170 năm 2000 đạt 280 chủ yếu nuôi tôm, cá lồng bè nuôi nhuyễn thể Nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu dạng quảng canh, suất thấp, diện tích nuôi thấp (720 năm 2000) so với tiềm Trong năm tới ngành thuỷ sản Thành phố đầu t chủ yếu vào nuôi trồng thuỷ sản 3.2.2 Hiệu kinh tế môi trờng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản vùng nghiên cứu Để đánh giá hiệu kinh tế hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khu vực nghiên cứu đà tiến hành điều tra, khảo sát thực địa Số liệu tính toán dựa vào kết thu thập từ thực địa, báo cáo tổng kết hàng năm quy hoạch phát triển thuỷ sản Hạ Long đến năm 2010 Sở Thuỷ sản Quảng Ninh Kết điều tra cho thấy, lợi ích kinh tế năm khác Vì vậy, chia khoảng giá trị số lợi ích, chi phí thành mức: cao, trung bình thấp với giá trị ớc tính đặc trng (xem bảng 4) Bảng Giá trị chi phí, lợi ích đặc trng tính cho ngành thuỷ sản Đơn vị tính: tỷ ®ång Møc cao Møc trung b×nh Møc thÊp Chi phÝ hàng năm 40 35 30 Đầu t xây dựng sở hạ tầng Doanh thu 66 50 40 Các hạng mục Với cách phân chia mức độ nh đà phải tính toán nhiều phơng ¸n víi tỉ hỵp c¸c møc chi phÝ - lỵi ích khác Sau nêu kết trờng hợp sau: 17 Trờng hợp 1: chi phÝ ë møc cao, doanh thu cao Tr−êng hỵp 2: chi phÝ ë møc cao, doanh thu thÊp Tr−êng hỵp 3: chi phÝ ë møc thÊp, doanh thu thÊp B¶ng 2: Giá trị lợi nhuận ròng sau 20 năm (NPV20) tỷ suất lợi ích chi phí (B/C) với hệ số chiết khấu khác Đơn vị tính: tỷ đồng Tr−êng hỵp tÝnh B/C NPV20 r =0,05 r =0,1 r =0,15 r =0,05 r =0,1 r =0,15 Tr−êng hỵp 243 164 120 17,5 11,9 8,8 Tr−êng hỵp

Ngày đăng: 16/04/2014, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • I. Nguyen ly chung

    • 1. Quan diem ve tai nguyen ven bien trong viec khai thac

    • II. Phuong phap nghien cuu

      • 1. Phuong phap phan tich he thong

      • 2. Tiep can phuong phap phan tich chi phi loi ich mo rong

      • III. Ket qua phan tich chi phi loi ich mo rong theo 3 tuyen cua mot so nganh kinh te trong dia ban nghien cuu

        • 1. Nganh du lich

        • 2. Thuy san

        • 3. Nganh than

        • IV. Nhan xet, ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan