Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
784 KB
Nội dung
Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DIỄN BIẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH SÓC TRĂNG I.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG .3 I.1.1 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên I.1.2 Hiện trạng môi trường CHƯƠNG II 11 QUY HOẠCH QUẢN LÝ TỔNG HỢP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 11 II.1 DIỄN BIẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH SÓC TRĂNG 11 II.1.1 Nhiệt độ .11 II.1.2 Lượng mưa 12 II.1.3 Mực nước 12 II.1.4 Xâm nhập mặn 13 II.1.5 Hạn hán .14 II.1.6 Bão, áp thấp nhiệt đới 14 II.1.7 Các yếu tố thời tiết cực đoan .15 II.2 QUY HOẠCH TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 15 II.2.1 Mục tiêu 15 II.2.2 Các nội dung quy hoạch tổng hợp .15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường MỞ ĐẦU Tài nguyên, môi trường điều kiện phương tiện hoạt động sống người, liên quan chặt chẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống, sức khoẻ, đến quyền sinh tồn quyền phát triển người Mối quan hệ tương tác chặt chẽ môi trường tự nhiên, sức khoẻ quyền người rõ ràng Sự suy thoái tài nguyên, ô nhiễm, thảm hoạ môi trường gây tác hại lớn đến phát triển kinh tế xã hội, sức khoẻ thể chất tinh thần mức độ hưởng thụ quyền người nước nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng Trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu từ trước đến thực chất hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường Với tình hình thời tiết khí hậu ngày khắc nghiệt không theo quy luật nào, mối hiểm họa mang tính chất toàn cầu, tác động trực tiếp đến tài nguyên môi trường sống người dân nơi Để bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học vừa đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vừa làm giảm nhẹ thiệt hại phòng chống thiên tai đảm bảo cho phát triển nhanh bền vững, việc “Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường” việc làm có tính cấp bách mang tính chiến lược TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DIỄN BIẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH SÓC TRĂNG I.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG I.1.1 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên I.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên a) Vị trí địa lý Sóc Trăng tỉnh ven biển nằm phía Nam cửa sông Hậu khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Diện tích tự nhiên 3.311,76 km 2, xấp xỉ 1% diện tích nước 8,3% diện tích khu vực ĐBSCL Dân số trung bình năm 2009 1.293.165 người Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc, gồm: thành phố Sóc Trăng huyện Châu Thành, Kế Sách, Mỹ Tú, Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị, Vĩnh Châu, Trần Đề, thành phố Sóc Trăng trung tâm trị – kinh tế – văn hóa xã hội tỉnh Sóc Trăng có địa giới hành tiếp giáp tỉnh vùng ĐBSCL: - Phía Tây – Bắc giáp tỉnh Hậu Giang - Phía Đông – Bắc giáp tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long qua sông Hậu - Phía Tây – Nam giáp tỉnh Bạc Liêu - Phía Đông Đông Nam giáp biển Đông với chiều dài bờ biển 72 km b) Đặc điểm địa hình, địa mạo Sóc Trăng có địa hình tương đối thấp phẳng, địa hình bao gồm phần đất xen kẽ vùng trũng giồng cát Toàn tỉnh Sóc Trăng nằm phía Nam vùng cửa sông Hậu, cao độ biến thiên không lớn, từ 0,2 – 2m so với mực nước biển, vùng nội đồng có cao độ trung bình từ 0,5 – 1,0m Địa hình tỉnh có dạng hình lòng chảo thoải, hướng dốc từ sông Hậu thấp dần vào phía trong, từ biển Đông kênh Quản lộ thấp dần vào đất liền với giồng đất ven sông, biển Dựa vào địa hình chia tỉnh Sóc Trăng thành vùng sau: - Vùng địa hình thấp, vùng trũng: Tập trung huyện Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị, Ngã Năm phần phía Bắc huyện Mỹ Xuyên, thường bị ngập dài vào mùa mưa - Vùng địa hình cao ven sông Hậu ven biển, gồm huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Long Phú, Cù Lao Dung, cao trình từ 1,2 – m, giồng cát cao đến 2m - Vùng địa hình trung bình: gồm có thành phố Sóc Trăng huyện Kế Sách Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều hệ thống sông rạch kênh mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm mặn), vào mùa khô TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường Địa hình vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng có phân bậc rõ rệt mức độ sâu: - Độ sâu từ – 10m nước: nhìn chung địa hình thoải phẳng Khu vực cửa sông có địa hình phức tạp, thay đổi theo mùa tương tác động lực sông biển, có nhiều cồn doi cát ngầm đan xen với luồng lạch - Độ sâu từ 10 – 20m nước: địa hình có dạng sườn dốc Địa hình khu vực cửa sông (phía Đông Bắc) dốc phía Tây Nam Đây giới hạn khu vực lắng đọng trầm tích đại địa hình thường thay đổi theo thời gian - Độ sâu 20 – 30m nước: địa hình thoải rộng, có nhiều sóng cát, số khu vực phân bố cồn ngầm thoải c) Đặc điểm địa chất Vùng Đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng hình thành loại trầm tích nằm đá gốc Mezoic xuất từ độ sâu gần mặt đất phía Bắc đồng độ sâu khoảng 1.000 m gần bờ biển Các dạng trầm tích chia thành tầng sau: - Tầng Holocene: nằm mặt, thuộc loại trầm tích trẻ, bao gồm sét cát Thành phần hạt từ mịn tới trung bình - Tầng Pleistocene: có chứa cát sỏi lẫn sét, bùn với trầm tích biển - Tầng Pliocene: có chứa sét lẫn cát hạt trung bình - Tầng Miocene: có chứa sét cát hạt trung bình I.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên a) Tài nguyên đất Phân loại đất toàn tỉnh có nhóm đất chính: - Đất cát: diện tích 8.491 chiếm 2,65% diện tích tự nhiên, phân bố theo giồng cát chạy dọc ven biển thuộc Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên Đất có thành phần giới nhẹ, sử dụng trồng rau màu - Đất phù sa: diện tích 6.372 ha, chiếm 2% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung huyện Kế Sách, Mỹ Tú Đất có thành phần giới từ thịt pha sét đến sét pha thịt, thích hợp cho trồng lúa tăng vụ, ăn trái đặc sản - Đất gley: diện tích 1.076 chiếm 0,33% diện tích tự nhiên, phân bố vùng trũng, ngập nước mùa mưa thuộc xã phía Bắc huyện Kế Sách Đất có thành phần giới lớp mặt sét, lớp thịt pha sét, sử dụng để trồng lúa vụ nuôi thả thủy sản - Đất mặn: diện tích 158.547 ha, chiếm 49,5% diện tích tự nhiên, phân bố tất huyện tập trung với diện tích lớn huyện Vĩnh Châu, Long Phú Mỹ Xuyên Đất mặn từ nhiều đến ít, thành phần giới từ thịt đến thịt pha sét thịt pha cát, sử dụng trồng lúa, rau màu, ăn trái chủ yếu cho nuôi trồng thủy sản - Đất phèn: diện tích 75.823 ha, chiếm 23,7% diện tích đất tự nhiên, phân bố rải rác huyện, tập trung thành diện tích lớn huyện Mỹ Tú, Ngã Năm, Mỹ Xuyên phần Thạnh Trị, Vĩnh Châu Đất chua có hàm lượng mùn thấp, thành TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường phần giới từ trung bình đến nặng Hiện đất sử dụng chủ yếu để trồng lúa, ăn trái nuôi trồng thủy sản - Đất nhân tác: diện tích 46.146 ha, chiếm 21,82% diện tích đất tự nhiên, phân bố tất huyện, tập trung nhiều Kế Sách Long Phú Đất phát triển đất phù sa cũ canh tác lâu đời nên bạc màu, độ phì thấp, phần lớn sử dụng để trồng lúa 2- vụ rau màu Đặc điểm địa hình, đất đai vùng đồng ven biển cửa sông Hậu tạo cho Sóc Trăng tiềm mạnh phát triển nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Hạn chế chủ yếu địa hình bị chia cắt mạnh sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, phần gây trở ngại cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông lại đường bộ, đất đai phần lớn đất bãi bồi ven sông ven biển, nhiều nơi bị nhiễm mặn mùa khô, số nơi bị úng ngập mùa mưa để đáp ứng yêu cầu sản xuất phải đầu tư nhiều cho công trình thủy lợi b) Tài nguyên nước Mạng lưới dòng chảy sông ngòi, kênh rạch (có thể lưu thông tàu, thuyền qua lại) có mật độ dày bình quân 0,2 km/ km quan trọng sông Hậu chảy phía Bắc tỉnh ngăn cách Sóc Trăng với Trà Vinh sông Mỹ Thanh chảy phía Đông Nam tỉnh nguồn cấp nước chủ yếu cho sản xuất đồng thời tuyến đường sông biển tỉnh Phần lớn mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chịu ảnh hưởng xâm mặn vào mùa khô tác động chế độ thủy triều lên xuống ngày lần với mực nước dao động trung bình 0,4 - m Lưu lượng nước sông Hậu mùa mưa trung bình khoảng 7000- 8000 m3/s vào mùa khô giảm xuống 2000- 3000 m 3/s làm nước mặn xâm nhập sâu vào khu vực bên đất liền (Long Phú, Mỹ Tú), tương tự vào mùa khô nước mặn xâm nhập qua sông Mỹ Thanh theo kênh rạch vào tới vùng phía Tây (Thạnh Trị ) tỉnh gây khó khăn nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt Nguồn nước ngầm dồi dào, nước ngầm mạch sâu từ 100- 180 m, chất lượng nước tốt để sử dụng cho sinh hoạt, nước ngầm mạch nông từ 5- 30 m thường bị nhiễm mặn vào mùa khô c) Tài nguyên rừng Theo thống kê Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sóc Trăng, diện tích rừng đất lâm nghiệp theo loại rừng tính đến 31/12/2009 10.397,5 chiếm 3,2 % diện tích tỉnh, chủ yếu rừng ngập mặn ven biển phân bố tập trung Vĩnh Châu, Trần Đề Cù Lao Dung Rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng đến phát triển bền vững tỉnh chủ yếu chống xói mòn, mặn hóa, cát hóa đất ven biển, bảo vệ cân sinh thái vùng cửa sông đồng thời phục vụ cho phát triển du lịch d) Tài nguyên biển TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường Sóc Trăng có bờ biển chạy dài 72 km (chiếm 2,21% chiều dài bờ biển nước) với cửa sông cửa Định An, cửa Trần Đề (sông Hậu) cửa Mỹ Thanh (sông Mỹ Thanh) có điều kiện để phát triển kinh tế biển khai thác, nuôi thủy sản, vận chuyển đường biển du lịch biển Nguồn lợi thủy sản, vùng biển nơi trú ngụ nhiều loại thủy, hải sản nước lợ nước mặn có giá trị kinh tế Qua điều tra xác định có 661 loài cá, 35 loài tôm có loài tôm hùm, tôm rồng, 23 loài mực gồm họ mực nang, mực ống mực sim, có nhiều loài cua, ghẹ nhuyễn thể khác Khả khai thác hải sản gần bờ 20 nghìn tấn/năm, có điều kiện vươn khai thác xa bờ để tăng sản lượng hiệu khai thác lên I.1.2 Hiện trạng môi trường I.1.2.1 Hiện trạng môi trường đất Phân tích mẫu đất vị trí khác địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2010, kết sau: Chất lượng đất - Độ phì nhiêu Nhìn chung mẫu quan trắc có độ chua (pHKCL) tương đối thấp dao động khoảng 3,59 – 7,87 Điều cho thấy độ chua đất từ chua nhiều đến kiềm yếu (mùa khô pH thấp mùa mưa) Hữu tổng số mẫu đất phân tích thấp: từ 0,216 – 1,992 % (từ thấp đến trung bình) Chất hữu đất tiêu số độ phì ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất, loại đất hạn chế cho mục đích trồng trọt Kali trao đổi cao, dao động từ 0,67 – 68,9 mg/100gr đất Ô nhiễm đất - Độc tố, kim loại nặng Qua kết phân tích cho thấy hầu hết mẫu đất phân tích có xuất độc tố SO 42-, Fe tổng tự nhiên hàm lượng không đáng kể Môi trường đất coi bị ô nhiễm toàn phản ứng môi trường có SO 42- > 0,1% Như vậy, qua kết phân tích cho thấy môi trường đất tỉnh Sóc Trăng đất bị chua đến trung bình phổ biến, vào mùa khô giá trị pH đất thấp mùa mưa tình trạng khan nước gia tăng xâm nhập mặn vào nội đồng Ngoài ra, yếu tố phèn, mặn môi trường đất nên độ phì đáp ứng cho mục đích nông nghiệp mẫu vùng ven biển thấp, dùng cho mục đích nuôi trồng thủy sản I.1.2.2 Môi trường nước a Môi trường nước mặt Diễn biến môi trường nước 2006 – 2009 Qua kết quan trắc phân tích chất lượng môi trường nước mặt Sở Tài nguyên Môi trường thực từ năm 2006 đến năm 2009 cho thấy: Giá trị BOD 5, COD nước cao, tăng dần từ năm 2006 đến năm 2009 Hầu hết cao TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường so với giới hạn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08:2008 (loại B1) Trong giá trị cao BOD5 lần, COD 28,4 lần Biểu đồ 1: Biểu diễn nồng độ BOD5 nước mặt huyện từ năm 2006 - 2009 Bên cạnh đó, nồng độ Nitơ tổng Photpho tổng nước cao, tất vượt ngưỡng giới hạn cho phép 1,0 mg/l (đối với Nitơ tổng) 0,1 mg/l (đối với Photpho tổng) Đây ngưỡng giới hạn cho phép gây tượng phú dưỡng hóa, Cục bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) quy định Điều chứng tỏ, nguồn nước kênh rạch có dấu hiệu tượng phú dưỡng hóa Biểu đồ 2: Diễn biến nồng độ N tổng P tổng nước mặt huyện từ năm 2008 – 2009 Nhận xét: Chất lượng nước hầu hết kênh rạch dẫn nước huyện địa bàn tỉnh có dấu hiệu ô nhiễm hữu (năm 2009 BOD vượt từ 1,02 – 5,6 lần; COD vượt từ 1,05 – 4,56 lần), chất rắn lơ lửng, kim loại (nước mặt sông Hậu khu vực Đại Ngãi (NM12) có nồng độ Cu nước vượt giới hạn cho phép đến 41,6 lần) đặc biệt nước có dấu hiệu bị phú dưỡng hóa (N tổng vượt từ 2,3 – 22,9 lần P tổng vượt 43 – 180 lần vào năm 2009) Tại khu vực nông thôn, nguồn nước bị ô nhiễm chủ yếu nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản (đây nguồn chủ yếu làm gia tăng thành phần hữu cơ, chất dinh dưỡng có nước) Tại khu vực thị trấn, thị tứ, nước thải đô thị công nghiệp, chất thải rắn nguồn chủ yếu gây ảnh hưởng đến chất lượng nước nhánh kênh rạch nội thị Một số kênh rạch nhỏ trở nên ô nhiễm nặng (kênh Nước Mắm, kênh Giồng Chùa, kênh Bến Bạ ), nước thải không xử lý thải trực tiếp vào lòng kênh, chất thải rắn người dân vứt bỏ bừa bãi gây cản trở dòng chảy, làm thay đổi chất lượng nước mặt đặc biệt dẫn đến tình trạng ngập úng vào thời điểm nước lớn mưa to Tiêu biểu cho trường hợp kênh Nước Mắm chảy qua khu vực thị trấn huyện Vĩnh Châu bị ô nhiễm nặng, nguyên nhân xác định ảnh TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường hưởng nước thải sinh hoạt người dân chất thải rắn Hiện nay, địa phương có dự án cải tạo dòng kênh trở thành đường dẫn nước thải cho thị trấn Hiện trạng môi trường nước 2010 Qua kết phân tích chất lượng nước mặt mùa tỉnh Sóc Trăng Trung tâm Kỹ thuật Môi trường thực (kết phần phụ lục) cho thấy: nguồn nước mặt có hàm lượng SS cao (mẫu cao vượt 21 lần), nguồn nước có dấu hiệu ô nhiễm hữu Trong giá trị BOD5 vượt từ 1,1 – 2,5 lần; COD vượt từ – 2,3 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT(loại B1) Biểu đồ 3: Biểu diễn nồng độ BOD5 COD môi trường nước mặt tỉnh Sóc Trăng Ngoài ra, nguồn nước mặt tỉnh Sóc Trăng có dấu hiệu ô nhiễm dinh dưỡng cục bị nhiễm mặn, đặc biệt vào mùa khô, cụ thể: hàm lượng Nitrit vượt quy chuẩn cho phép từ 1,25 – 13,1 lần; hàm lượng Amoni vượt từ – 4,2 lần; Clorua vượt từ – 23,3 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT(loại B1) Biểu đồ 4: Biểu diễn nồng độ Nitrit, Amoni Clorua môi trường nước mặt tỉnh Sóc Trăng Tóm lại, từ kết phân tích mẫu nước địa bàn tỉnh Sóc Trăng cho thấy: nguồn nước có độ đục tương đối cao, có dấu hiệu ô nhiễm dinh dưỡng, hữu cục Kết phân tích cho thấy có khác biệt hàm lượng thông số ô TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường nhiễm mùa năm: vào mùa khô thông số ô nhiễm hữu độ mặn cao so với mùa mưa Nguyên nhân chủ yếu nguồn nước hạn chế, gia tăng tình trạng xâm nhập mặn triều cường vào mùa khô Trong đó, tiêu ô nhiễm dinh dưỡng vào mùa mưa cao mùa khô trình rửa trôi bề mặt b) Môi trường nước ngầm Để đánh giá chất lượng môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng, Trung tâm Kỹ thuật Môi trường tiến hành lấy mẫu, phân tích mẫu nước vị trí khác địa bàn tỉnh năm 2010, kết sau: Giá trị pH nước ngầm dao động khoảng 6,36 – 8, môi trường nước mang tính chất trung tính đến kiềm yếu, nhìn chung nằm giới hạn cho phép theo QCVN 09: 2008/BTNMT, đảm bảo dùng cho mục đích sinh hoạt Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm vi sinh mẫu cao với hàm lượng dao động từ