Cần Thơ gạo trắng nước trong…” câu ca cũ làm gợi nhớ một thời, khi mà nước ngọt còn được xem như là một tài nguyên bất tận ở đây. Giờ đây, khi mà sông Mekong đã được liệt kê vào danh mục 10 con sông có nguy cơ cạn kiệt, nền kinh tế của các nước trong khu vực nói chung và của đồng bằng sông Cửu Long, nói riêng đang phát triển với tốc độ khá cao, nhu cầu và mâu thuẫn về dùng nước của các ngành, các địa phương ngày càng tăng mạnh, khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngày càng lớn; các biến động khí hậu tòan cầu đang làm cho tần suất xẩy ra các vấn đề về thiên tai ngày một dày hơn thì câu ca xưa không còn đúng nữa và nước đã trở thành vấn đề không của riêng ai. Nằm ở vị trí trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), cạnh sông Hậu, một trong hai nhánh chính của sông Mekong, với các thế mạnh về tài nguyên đất đai, về điều kiện Văn hoá, Xã hội, Giao thông hàng không, thủy bộ…, Thành phố Cần Thơ (T.p Cần Thơ) được xem là trung tâm Kinh tế, Văn hóa và Chính trị của Đồng bằng. Hiện nay, sau khi được Nhà nước công nhận là thành phố trực thuộc Trung ương, tình hình phát triển kinh tếxã hội của Thành phố đã có nhiều thay đổi lớn lao so với những năm trước. Sự chuyển dịch mạnh về cơ cấu Kinh tế, tốc độ phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ và du lịch, đang đòi hỏi ngày càng cao về các dịch vụ cung cấp nước.Các hoạt động phát triển Kinh tế, Xã hội bên cạnh các tác động tích cực cũng đã đồng thời làm suy giảm nghiêm trọng môi trường thiên nhiên nói chung và môi trường nước nói riêng. Cần Thơ hiện đã, đang phải đối mặt với một số vấn đề, đó là: tình hình lũ lụt hàng năm, vấn đề ô nhiễm nguồn nước từ thượng nguồn, từ các khu công nghiệp, các khu dân cư tập trung, nguy cơ mặn trên sông Hậu lên cao và việc thiếu, không đồng bộ, xuống cấp của hệ thống công trình thủy lợi hiện tại, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của các đối tượng sử dụng nước; chức năng, quyền hạn và nghĩa vụ của các cơ quan quản lý nguồn nước mặt chưa rõ ràng cũng đang là một vấn đề cần được xem xét. Các vấn đề liên quan đến quản lý và phát triển TNN các lưu vực sông thuộc T.p Cần Thơ đang càng ngày càng trở nên nóng bỏng. Để khai thác, sử dụng và bảo vệ tốt nguồn nước, vấn đề đặt ra cho các cơ quan, những người làm công tác quản lý là làm thế nào để khai thác sử dụng tốt nguồn tài nguyên nước trong các lưu vực sông phục vụ tốt, có hiệu qủa các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mà vẫn đảm bảo được sự phát triển bền vững và bảo vệ môi trường, thoả mãn được nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng lớn gây hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ tương lai. Quy hoạch Quản lý tổng hợp TNN các lưu vực sông, với trọng tâm là Quy hoạch Thủy lợi là một công cụ hữu hiệu để có thể thực hiện được các yêu cầu đó.Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác Quy hoạch trong vấn đề quản lý TNN, UBND thành phố đã giao cho sở NNPTNT tiến hành triển khai thực hiện “Quy hoạch Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước các Lưu vực sông thuộc Thành phố Cần Thơ” và tháng 102006 được sự chấp thuận của sở, Chi cục Thủy lợi T.p Cần Thơ đã thông qua đề cương và ký hợp đồng với Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam thực hiện Quy hoạch này. Báo cáo “Quy hoạch Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước các Lưu vực sông thuộc Thành phố Cần Thơ” nhằm mục tiêu đưa ra được những giải pháp và công trình trình chủ yếu, đảm bảo việc khai thác sử dụng hợp lý, công bằng, có hiệu quả tài nguyên nước trên toàn lưu vực, xác định những vấn đề cơ bản cần giải quyết, những vùng hoặc tiểu lưu vực cần lập quy hoạch chi tiết và những công trình ưu tiên đưa vào nghiên cứu tiền khả thi hoặc khả thi, đáp ứng được các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của từng giai đoạn. Quy hoạch quản lý TNN cũng nhằm đưa ra các giải pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước, khôi phục nguồn nước.
Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .5 I.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ I.2 ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO I.3 ĐỊA CHẤT THỔ NHƯỠNG I.3.1 Đặc điểm địa chất chung I.3.2 Địa chất công trình I.3.3 Đặc điểm thổ nhưỡng .6 I.4 KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN I.4.1 Đặc điểm khí tượng, khí hậu I.4.2 Đặc điểm Thủy Văn CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM DÂN SINH KINH TẾ - XÃ HỘI 16 II.1 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH, DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ ĐỊNH CƯ 16 II.2 LAO ĐỘNG, THU NHẬP 17 II.3 Y TẾ, GIÁO DỤC, SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 17 II.3.1 Y tế: .17 II.3.2 Giáo dục: .17 II.4 ĐIỆN, NƯỚC SINH HOẠT & VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 17 II.4.1.Cung cấp điện .17 II.4.2 Cấp nước sinh họat .18 II.4.3 Vệ sinh môi trường 18 II.5 CƠ CẤU VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 18 II.6 HIỆN TRẠNG MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ CHÍNH 18 II.6.1 Nông nghiệp 18 II.6.2 Thuỷ sản 24 II.6.3 Lâm nghiệp 25 II.6.4 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 25 II.6.5 Giao thông vận tải .25 II.6.6 Dịch vụ 26 CHƯƠNG III NGUỒN, TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 27 III.1 NGUỒN NƯỚC 27 III.1.1 Nguồn nước sông Hậu .27 III.1.2 Nước ngầm 29 III.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC 29 III.2.1 Đối tượng dùng nước 29 III.2.2 Yêu cầu chất lượng nước (CLN) 29 III.2.3 Nhu cầu nước .30 III.3 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NGÀNH NƯỚC 32 III.3.1 Hệ thống công trình tưới, tiêu 32 III.3.2 Các công trình khai thác nguồn nước cho mục tiêu sử dụng khác .34 III.4 HIỆN TRẠNG TÌNH HÌNH THIÊN TAI DO NƯỚC GÂY RA 35 III.4.1 Lũ lụt, ngập úng 35 III.4.2 Hạn .35 III.4.3 Sạt lở bờ .35 III.5 HIỆN TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TNN 36 III.5.1 Các vấn đề Luật .36 III.5.2 Cơ cấu tổ chức 36 III.5.3 Thực trạng công tác quản lý TNN Cần Thơ 38 III.6 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ TNN 38 III.6.1 Những vấn đề tòan đồng 38 III.6.2 Những vấn đề Cần Thơ 39 CHƯƠNG IV DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ .41 IV.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC 41 IV.2 ĐIỀU KIỆN TRONG NƯỚC 41 IV.3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN T.P CẦN THƠ 41 IV.4 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 42 IV.4.1 Thuận lợi .42 IV.4.2 Khó khăn .42 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ IV.5 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 43 V.5.1 Phát triển kinh tế 43 V.5.2 Phát triển xã hội 43 IV.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ CHÍNH 43 IV.6.1 Nông nghiệp 43 IV.6.2 Phát triển lâm nghiệp: 47 IV.6.3 Lựa chọn phương án phát triển nông lâm nghiệp NTTS: 47 IV.6.4 Công nghiệp 49 IV.5.3 Thủy sản 50 IV.6.5 Dân cư đô thị hoá 51 IV.6.6 Giao thông 51 CHƯƠNG V QUY HOẠCH QUẢN LÝ TỔNG HỢP TNN-QUY HỌACH THỦY LỢI 52 V.1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH 52 V.1.1 Mục tiêu chung .52 V.1.2 Mục tiêu cụ thể .52 V.1.3 Nhiệm vụ 52 V.2 HƯỚNG TIẾP CẬN 52 V.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN QUY HỌACH QUẢN LÝ TỔNG HỢP TNN 53 V.3.1 Định nghĩa quản lý tổng hợp TNN .53 V.3.2 Phương pháp thực quy họach 53 V.4 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỦY LỢI TẠI CẦN THƠ 54 V.4.1 Các nghiên cứu trước năm 1975 54 V.4.2 Các nghiên cứu sau năm 1975 .55 V.5 QUY HOẠCH TƯỚI - CẢI TẠO ĐẤT 56 V.5.1 Phân vùng tưới/cấp nước trọng tâm cần giải 56 V.5.2 Thuận lợi 57 V.5.3 Những vấn đề tồn cần giải quy hoạch tưới 57 V.5.4 Các giải pháp kỹ thuật tưới/cấp nước 57 V.5.5 Tạo nguồn 57 V.5.6 Đưa nước vào khu tưới/cấp nước 58 V.5.7 Đưa nước lên mặt ruộng/khu vực dùng nước 58 V.5.8 Công trình giữ nước mặt ruộng/ao 58 V.5.9 Các phương án tưới/cấp nước .58 V.6 QUY HOẠCH TIÊU NƯỚC 58 V.6.1 Thời điểm yêu cầu tiêu nước 58 V.6.2 Các tiêu tính tiêu 59 V.6.3 Tính hệ số tiêu: .59 V.6.4 Giải pháp tiêu .60 V.6.5 Phân vùng tiêu nước 61 V.6.6 Biện pháp công trình 61 V.6.7 Các phương án tiêu úng .61 V.7 QUY HOẠCH KIỂM SÓAT KHAI THÁC LŨ 61 V.7.1 Tình trạng lũ 61 V.7.2 Phân vùng kiểm sóat lũ (Dân sinh – Kinh tế, sản xuất) .62 V.7.3 Yêu cầu, tiêu chuẩn kiểm sóat, phòng chống lũ 62 V.7.4 Các giải pháp kiểm soát, phòng chống lũ 63 V.8 QUY HOẠCH CẤP NƯỚC CHO DÂN SINH-CÔNG NGHIỆP 64 V.9 QUY HOẠCH BẢO VỆ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM, CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC 64 V.9.1 Phòng chống ô nhiễm, nguồn nước 64 V.9.2 Phòng chống bồi lắng, xói lở .65 V.9.3 Phòng chống cạn kiệt 65 V.10 CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HỌACH ĐỀ XUẤT 66 V.10.1 Một số nguyên tắc 66 V.10.2 Các phương án đề xuất 66 V.10.3 Kết tính tóan thủy lực phương án 67 V.11 KHỐI LƯỢNG, GIÁ THÀNH CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT 70 V.11.1 Các 70 V.11.2 Các tiêu chuẩn tính toán 70 V.11.3 Khối lượng giá thành phương án đề xuất 71 CHƯƠNG VI HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA PHƯƠNG ÁN ĐỀ NGHỊ CHỌN 73 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ VI.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VI.2 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 73 73 CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 74 VII.1 DỰ BÁO, NHẬN DẠNG & ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH 74 VII.1.1 Dự báo, nhận dạng tác động 74 VII.1.2 Đánh giá tác động phương án 75 VII.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG 77 VII.2.1 Tóm tắt tác động .77 VII.2.2 Các giải pháp giảm thiểu 77 CHƯƠNG VIII: CÁC DỰ ÁN, CÔNG TRÌNH ĐỀ XUẤT VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN .79 VIII.1 NGUYÊN TẮC CHUNG 79 VIII.2 CÁC DỰ ÁN ĐỀ XUẤT, SẮP XẾP THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN 79 VIII.2.1 Dự án xây dựng kè chống sạt lở bờ, bảo vệ dân cư 79 VIII.2.2 Dự án kiểm soát lũ vườn ăn trái Phong Điền .79 VIII.2.3 Dự án kênh cấp II 79 VIII.2.4 Dự án quy hoạch giảm thiểu, phòng/chống ngập khu đô thị T.p Cần Thơ 79 VIII.2.5 Dự án đại hóa hệ thống thủy lợi nông trường sông Hậu, Cờ Đỏ .79 VIII.2.6 Dự án quản lý tổng hợp nước thải, chất thải rắn 79 VIII.3 CÁC CÔNG TRÌNH ĐỀ XUẤT, SẮP XẾP THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN 80 VIII.4 PHÂN KỲ ĐẦU TƯ 80 VIII.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .83 BẢN ĐỒ BẢNG BIỂU 84 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ MỞ ĐẦU “Cần Thơ gạo trắng nước trong…” câu ca cũ làm gợi nhớ thời, mà nước xem tài nguyên bất tận Giờ đây, mà sông Mekong liệt kê vào danh mục 10 sông có nguy cạn kiệt, kinh tế nước khu vực nói chung đồng sông Cửu Long, nói riêng phát triển với tốc độ cao, nhu cầu mâu thuẫn dùng nước ngành, địa phương ngày tăng mạnh, khả gây ô nhiễm nguồn nước ngày lớn; biến động khí hậu tòan cầu làm cho tần suất xẩy vấn đề thiên tai ngày dày câu ca xưa không nước trở thành vấn đề không riêng Nằm vị trí trung tâm Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), cạnh sông Hậu, hai nhánh sông Mekong, với mạnh tài nguyên đất đai, điều kiện Văn hoá, Xã hội, Giao thông hàng không, thủy bộ…, Thành phố Cần Thơ (T.p Cần Thơ) xem trung tâm Kinh tế, Văn hóa Chính trị Đồng Hiện nay, sau Nhà nước công nhận thành phố trực thuộc Trung ương, tình hình phát triển kinh tế-xã hội Thành phố có nhiều thay đổi lớn lao so với năm trước Sự chuyển dịch mạnh cấu Kinh tế, tốc độ phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ du lịch, đòi hỏi ngày cao dịch vụ cung cấp nước Các hoạt động phát triển Kinh tế, Xã hội bên cạnh tác động tích cực đồng thời làm suy giảm nghiêm trọng môi trường thiên nhiên nói chung môi trường nước nói riêng Cần Thơ đã, phải đối mặt với số vấn đề, là: tình hình lũ lụt hàng năm, vấn đề ô nhiễm nguồn nước từ thượng nguồn, từ khu công nghiệp, khu dân cư tập trung, nguy mặn sông Hậu lên cao việc thiếu, không đồng bộ, xuống cấp hệ thống công trình thủy lợi tại, chưa đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng đối tượng sử dụng nước; chức năng, quyền hạn nghĩa vụ quan quản lý nguồn nước mặt chưa rõ ràng vấn đề cần xem xét Các vấn đề liên quan đến quản lý phát triển TNN lưu vực sông thuộc T.p Cần Thơ ngày trở nên nóng bỏng Để khai thác, sử dụng bảo vệ tốt nguồn nước, vấn đề đặt cho quan, người làm công tác quản lý làm để khai thác sử dụng tốt nguồn tài nguyên nước lưu vực sông phục vụ tốt, có hiệu qủa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mà đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ môi trường, thoả mãn nhu cầu mà không ảnh hưởng lớn gây hậu nghiêm trọng cho hệ tương lai Quy hoạch Quản lý tổng hợp TNN lưu vực sông, với trọng tâm Quy hoạch Thủy lợi công cụ hữu hiệu để thực yêu cầu Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác Quy hoạch vấn đề quản lý TNN, UBND thành phố giao cho sở NN&PTNT tiến hành triển khai thực “Quy hoạch Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước Lưu vực sông thuộc Thành phố Cần Thơ” tháng 10/2006 chấp thuận sở, Chi cục Thủy lợi T.p Cần Thơ thông qua đề cương ký hợp đồng với Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam thực Quy hoạch Báo cáo “Quy hoạch Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước Lưu vực sông thuộc Thành phố Cần Thơ” nhằm mục tiêu đưa giải pháp công trình trình chủ yếu, đảm bảo việc khai thác sử dụng hợp lý, công bằng, có hiệu tài nguyên nước toàn lưu vực, xác định vấn đề cần giải quyết, vùng tiểu lưu vực cần lập quy hoạch chi tiết công trình ưu tiên đưa vào nghiên cứu tiền khả thi khả thi, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Quy hoạch quản lý TNN nhằm đưa giải pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước, khôi phục nguồn nước Báo cáo bao gồm phần mở đầu, kết luận, phụ lục, bảng biểu chương, với 81 trang Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Thành phố Cần Thơ nằm trung tâm đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), có vị trí địa lý vào khoảng từ 105020’ đến 105070’ Kinh độ Đông từ 080’ đến 10030’ Vĩ độ Bắc Thành phố giới hạn bởi: Sông Hậu phiá Đông Bắc, tỉnh Kiên Giang phiá Tây, Tỉnh Hậu Giang phiá Nam tỉnh An Giang phiá Tây Bắc Tổng diện tích tự nhiên toàn T.p 140.100 ha, chia thành đơn vị hành chính: quận huyện Vị trí TP Cần Thơ ĐBSCL sau: Hình Vị trí TP Cần Thơ Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ I.2 ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO Nhìn chung, địa hình T.P Cần Thơ thuộc diện thấp phẳng Cao độ trung bình biến thiên khoảng 0.6 – 0.80 m (so với mực nước biển) chia hai vùng sau: Vùng I (Vùng Ven sông): giới hạn sông Hậu, kênh Cái Sắn, kênh Bốn Tổng; kênh Đứng; kênh Bà Đầm Trà Et, có cao độ biển đổi từ 0.6 – 1.0 m, hướng dốc từ Đông sang Tây Các khu vực có địa hình cao (từ 1.0 – 1.5 m ) giải đất nằm dọc bờ sông Hậu, quốc lộ I QL 90, khu vực thấp, có cao độ biển đổi từ 0.5 – 0.7m gồm nông trường Sông Hậu, phía Đông rạch Cần Thơ thuộc xã Giai Xuân, Tân Thới, Thới An phía Đông kênh 4000 Vùng II (Vùng Trung Tâm): tiếp giáp với vùng I tới ranh TP Cần Thơ Kiên Giang có cao độ biến đổi từ 0.5 – 0.1m, hướng dốc từ Bắc - Nam, từ Đông - Tây, nơi cao vùng Thạnh An, Thạnh Thắng, nông trường Cờ Đỏ, Thới lai, Đông Tân Hiệp, có cao độ từ 0,7 - 1,0m I.3 ĐỊA CHẤT THỔ NHƯỠNG I.3.1 Đặc điểm địa chất chung Vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), nói chung khu vực TP Cần Thơ, nói riêng hình thành loại trầm tích nằm đá gốc Mezoic xuất từ độ sâu gần mặt đất phía Bắc đồng khoảng 1.000 m gần bờ biển Các dạng trầm tích chia thành tầng sau: Tầng Holocene (Q IV): mằn mặt, thuộc loại trầm tích trẻ, bao gồm sét cát Thành phần hạt từ mịn đến trung bình Tầng Pleitocene (Q I-III): có chứa cát sỏi lẫn sét, bùn với trầm tích biển Tầng Pliocene (N 2): có chứa sét lẫn cát hạt trung bình Tầng Miocene (N 1): có chứa sét cát hạt trung bình I.3.2 Địa chất công trình Các công trình thủy lợi hạ tầng sở phần lớn xây dựng tầng Holocene nơi có trầm tích mềm yếu Tầng có hàm lượng sét cao, lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, thường trạng thái bão hòa nước nên khả chịu tải Các tiêu địa chất công trình trình bày bảng sau: Bảng Các tiêu địa chất công trình đất vùng nghiên cứu Dày Độ sệt C Góc HST(k) C Lớp (m) B kg/cm2 ma sát mm/ngày (kg/cm2) Lớp 0.7 0.05 10 0.04 Lớp 15 0.5 0.03 10 0.35 Lớp 3 0.5 0.02 15 10 0.21 Lớp 0.7 0.05 16 10 0.30 Nguồn: báo cáo khảo sát địa chất Viện QH Thủy lợi miền Nam thực (H.S.T hệ số thấm mm/ngày đêm C hệ số dính kết) I.3.3 Đặc điểm thổ nhưỡng Đất đai TP Cần Thơ gồm nhóm chính: Đất phù sa, đất phèn đất bị xáo trộn Chi tiết loại đất cho bảng sau: Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ Bảng Các loại đất TP Cần Thơ Đơn vị: (ha) Diện tích Số Ký Tên đất TT hiệu (ha) (%) 19.625 14,01 I Đất phèn 355 0,25 I.1 Đất phèn tiềm tàng 355 0,25 Đất phèn tiềm tàng sâu SP2 19.270 13,75 I.2 Đất phèn hoạt động 3.167 2,26 Đất phèn hoạt động nông, phèn nhiều SJ1 16.103 11,49 Đất phèn hoạt động sau, phèn trung bình SJ2 93.494 66,74 II Đất phù sa Đất phù sa bồi 1.960 1,40 Pb 33.939 24,23 Đất phù sa chua phát triển – glay Pg 4.885 3,49 Đất phù sa phát triển có tầng loang lổ đỏ vàng Pf 18.163 12,96 Đất phù sa phát triển có đốm rỉ P(f) 34.547 24,66 Đất phù sa phát triển có đốm rỉ - glay P(f)g 19.768 14,11 III Đất khác 19.768 14,11 Đất líp Vp 7.209 5,15 Đất sông rạch Tổng cộng 140.096 100 (Nguồn: Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp tài liệu biên soạn năm 2005 tỷ lệ 1/100.000) Đất phù sa: có diện tích 93.494 chiếm 66,74 % diện tích tự nhiên, phân bố dọc ven sông Hậu, cách sông từ đến 20 km với chiều dài khoảng 75 km Đất phù sa tập trung nhiều huyện Thốt Nốt (37439 ha) Đây loại đất tốt, hàng năm ngập nước, bồi đắp thêm hàm lượng phù, loại độc tố gây hại cho trồng, cho phép đa dạng hoá trồng mức cao Nền đất khai thác 200 năm tính thuế đất nông nghiệp, phân loại I Đất phèn: có diện tích 19.625 chiếm 14,01 % diện tích tự nhiên, đứng thứ sau đất phù sa Đất phèn Cần Thơ khai thác lâu năm, tưới tiêu tốt, lũ bồi đắp phù sa hàng năm nên hầu hết dạng đất phèn nhẹ (đất phèn nặng chiếm 2,26%), nồng độ độc tố thấp, tầng Jarosite nằm sâu 50cm, nên ảnh hưởng đến trồng Đất xáo trộn (đất líp, thổ cư ): có diện tích 19.768 chiếm 14,11 % diện tích tự nhiên, phân bố huyện quận nội thành; quỹ đất quý cho việc trồng lâu năm… I.4 KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN I.4.1 Đặc điểm khí tượng, khí hậu Nhiệt độ không khí Nhiệt độ trung bình hàng năm cao, thay đổi từ 26,5-27,3 0C (trung bình 27,00 C) Nhiệt độ bình quân tháng thay đổi từ 25,0-28,50C Tháng IV nóng nhất, nhiệt độ bình quân từ 27,6 –28,4 0C Tháng I lạnh nhất, nhiệt độ bình quân từ 24,9 –25,20C Độ ẩm không khí Độ ẩm tương đối trung bình năm từ 82-85% Tháng IX, X độ ẩm tương đối trung bình cao 85-90%, tháng I,II độ ẩm tương đối trung bình thấp 79-82% Chênh lệch độ ẩm trung bình tháng lớn nhỏ 13%, độ ẩm tăng dần từ biển vào đất liền Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ Gió Thành phố Cần Thơ chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa; năm có mùa gió: Đông Bắc (từ tháng XI đến tháng IV) trùng với mùa khô Tây Nam (từ tháng V đến tháng X), trùng với mùa mưa Gió mùa Đông Bắc có thành phần gió hướng Đông, chiếm 50-70% số lần xuất tháng, tốc độ gió trung bình tháng lớn 3,0-3,0 m/s (tháng II), tốc độ gió tức thời lớn 21,0 m/s; Gió mùa Tây Nam với thành phần gió hướng Tây, chiếm từ 40-50% số lần xuất tháng Tốc độ gió trung bình tháng lớn 1,8 m/s, tốc độ gió tức thời lớn 24,0 m/s Bốc (ống Piche) Lượng bốc (đo ống Piche) trung bình năm tỉnh lớn, đạt khoảng 1.000 mm (Cần Thơ 917 mm, Rạch Giá 1.164 mm, Sóc Trăng 878 mm) Mùa khô, bốc lớn, đạt giá trị lớn vào tháng III, khoảng 110-120 mm (Rạch Giá 123 mm, Cần Thơ 110 mm, Sóc Trăng 122 mm) Mùa mưa, lượng bốc nhỏ, thấp tháng X, từ 50-70 mm Đặc điểm nắng Số nắng trung bình cao, bình quân năm 7.2 giờ/ngày Tháng II-IV có số nắng cao (trung bình 8-10 giờ/ngày), tháng VIII-X có số nắng trung bình thấp từ 5-6 giờ/ngày Đặc điểm mưa Mưa có ý nghiã quan trọng cho sản xuất nông nghiệp, mà cho đời sống nhân dân a Đặc diểm mưa năm Lượng mưa năm trung bình tương đối lớn (1.600-2.000 mm) Tại Tân Hiệp 1.875 mm, Rạch Giá 2.116 mm, Cần Thơ 1.566 mm, Đại Ngãi 1.826 mm, Phụng Hiệp 1.680 mm, Sóc Trăng 1.829 mm, Vị Thanh 1.825 mm Lượng mưa năm gỉam dần từ phía biển Tây vào đất liền Số ngày mưa trung bình nhiều năm cao, biến đổi tỉnh, trung bình năm từ 125-135 ngày (Tại Tân Hiệp 131 ngày, Cần Thơ 124 ngày, Đại Ngãi 127 ngày, Phụng Hiệp 126 ngày Vị Thanh 135 ngày) b Đặc điểm mưa mùa Mùa mưa tháng V-XI, trùng với thời kỳ gió mùa Tây Nam, lượng mưa mùa mưa chiếm 90% lượng mưa năm Bảng Tỷ lệ mưa mùa so với lượng mưa năm số vị trí Mùa mưa (V-XI) Mùa khô (XII-IV) Xbq Vị trí (mm) X(mm) Tỉ lệ (%) X(mm) Tỉ lệ (%) Long Xuyên 1477 1334 90,3 143 9,7 Tân Hiệp 1875 1748 93,2 127 6,8 Cần Thơ 1566 1470 93,9 96 6,1 Vị Thanh 1825 1679 92,0 146 8,0 Đại Ngãi 1826 1788 97,9 38 2,1 Phụng Hiệp 1680 1590 94,6 90 5,4 Sóc Trăng 1829 1711 93,5 118 6,5 Trong mùa mưa, lượng mưa trung bình tăng dần từ tháng V (trên 200 mm, với 10 ngày mưa), tháng VII-X lượng mưa lớn (trong tháng IX,X có lượng mưa lớn hơn, 300 mm với số ngày mưa từ 19-20 ngày) Qua tháng XI lượng mưa trung bình giảm nhiều, nhìn chung 150 mm, với số ngày mưa từ 11-15 ngày c Mưa với tình hình ngập úng Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ Mưa lớn kéo dài nhiều ngày thường xảy đồng toàn vùng (tham khảo Bảng 2.3) Trong mùa mưa, hàng tháng thường xảy từ đến hai trận mưa lớn (trên 50 mm/ngày) đặc biệt vào tháng VII Đây thời kỳ nguy hiểm cho lúa Hè Thu, gieo xạ 15-20 ngày, dễ bị chết ngập úng Mưa lớn xảy đồng thời vùng mà xẩy liên tục số ngày, mưa ngày max thường (khoảng 80%) bao mưa ngày max mưa ngày max (mưa ngày bao mưa ngày max) Theo kết điều tra 500 hộ sản xuất nông nghiệp huyện ngọai thành, tình hình ngập úng Cần Thơ tóm tắt sau: Giai đọan tháng VIII:có mức ngập phổ biến từ 0,2 – 0,5m Giai đọan tháng X: có mức ngập phổ biến từ 0,5m – 1,0m; riêng khu vực Bắc Cái Sắn có độ ngập lên tới 1,5m I.4.2 Đặc điểm Thủy Văn Đặc điểm hệ thống sông ngòi, kênh rạch Thành phố Cần Thơ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch cấp dày đặc, sơ chia thành nhóm sau: a Sông rạch tự nhiên Sông Hậu: ranh giới phía Đông Bắc T.P Đoạn thuộc TP Cần Thơ dài gần 60 km, mặt sông rộng bình quân từ 1500 đến 2000m, sâu từ 14 đến 18m Sông có nguồn nước phong phú quanh năm, chất lượng nước tốt, nguồn nước chính, đóng vai trò chủ đạo việc cấp nước tưới, sinh hoạt, công nghiệp cho TP Cần Thơ Sông đồng thời trục tiêu chính, có nhiệm vụ tiêu nước mưa lũ cho TP Lưu lượng mùa lũ sông từ 1800 đến 2000 m3/s; vào tháng kiệt khoảng 300 đến 400 m3/s Sông Cần Thơ nằm phía Nam TP Cần Thơ , có vai trò quan trọng việc dẫn nước giao thông thủy vùng sâu vùng xa sông Hậu Các rạch lớn tự nhiên hình thành trình vận chuyển nước mưa, lũ vận động thủy triều nối với sông Hậu gồm: Rạch Bình Thủy, Trà Nóc, Ô Môn, Cái Củi, Cái Dầu; rạch có cửa rộng từ 50 đến 300m, cao độ đáy từ -4.0 đến -10.0m; tổng chiều dài sông rạch tự nhiên vùng khoảng 310 km Các rạch với sông Hậu, sông Cần Thơ tạo thành mạng lưới quan trọng việc phân phối, cấp/tiêu thoát nước giao thông thủy tỉnh b Hệ thống kênh trục/ kênh cấp I Hệ thống kênh trục phân bố TP Cần Thơ, trung bình khoảng 4-5km có kênh Theo thứ tự từ phía Bắc xuống có kênh sau: Rạch Giá Long Xuyên, Kênh Tròn, Cái Sắn, KH1, KH3, Thốt Nốt, Thơm Rơm, KH5, Ô Môn, Thị Đội, KH7, KH8, KH9, Xà No Ngoài có số kênh kênh Đứng, kênh Ven Lộ Các kênh có chiều dài khoảng từ 30 đến 60km, bề rộng từ 10 đến 30m, độ sâu đáy khoảng từ -2.0 đến -5.0m Mỗi kênh trục có hàng chục kênh nhánh nối vào Tổng chiều dài hệ thống kênh trục khoảng 300 km Hệ thống kênh cấp I nối với kênh rạch có 60 kênh với tổng chiều dài khoảng 350 km Mặt kênh rộng từ 14 đến 16m, cao độ đáy phổ biến tư -1.0 đến -2.0m, hệ thống kênh cấp I có nhiệm vụ dẫn nước tưới từ kênh trục tới kênh cấp II mặt ruộng, nhận nước tiêu từ mặt ruộng kênh cấp II tới kênh rạch c Hệ thống kênh cấpII Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ Theo thống kê, TP Cần Thơ có khoảng 800 km kênh cấp II, mật độ trung bình khoảng 11m/ha Mặt kênh cấp II thường rộng từ đến 8m, cao độ đáy từ 0.0 đến - 2.0m Chiều dài kênh từ 1.5 đến 5km; d Hệ thống kênh cấpIII Là hệ thống kênh gắn liền với mặt ruộng, hàng năm nhân dân tự tu, nạo vét Toàn tỉnh có khoảng 750 kênh cấp II, với chiều dài khoảng 1000 km, mật độ trung bình khoảng 8m/ha Mặt kênh rộng 2-3m, cao độ đáy từ 0.0 đến -0.5m Đặc điểm thủy văn dòng chảy Chế độ thủy văn dòng chảy hệ thống sông, kênh thuộc TP Cần Thơ chịu chi phối dòng chảy sông Mekong (thông qua sông Hậu), thủy triều biển Đông, mưa nội vùng hệ thống hạ tầng sở Trong đó, tổ hợp giao tranh ảnh hưởng chế độ dòng chảy thượng nguồn sông MeKong chế độ triều Biển Đông chi phối mạnh Các yếu tố ảnh hưởng tùy theo thời gian, không gian trạng công trình hạ tầng sở mà tác động lên nơi, lúc khác a Thủy triều biển Đông Triều biển Đông thuộc loại bán nhật triều không đều, biên độ triều lớn (3.00-3.50 m); mực nuớc chân triều dao động lớn (1.60-3.00 m), mực nước đỉnh triều dao động nhỏ (0.80-1.00 m) Thời gian trì mực nước cao dài thời gian trì mực nước thấp, đường mực nước bình quân ngày nằm gần với đường mực nước đỉnh triều Một chu kỳ triều trung bình 15 ngày, có kỳ triều cường kỳ triều Mực nước bình quân 15 ngày đạt giá trị cao vào tháng XII, I, thấp vào tháng VI, VII Triều biển Đông truyền sâu vào sông Hậu mùa kiệt, ảnh hưởng vượt qua Tân Châu Châu Đốc, lan truyền vào hầu hết kênh rạch TP Ngay mùa lũ, phần lớn diện tích TP Cần Thơ nằm vùng ảnh hưởng thủy triều b Chế độ thủy văn sông Mekong, sông Hậu Dòng chảy lưu vực sông Mekong phân thành hai mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng XII – V mùa lũ từ tháng VI-XI Mùa khô lượng nước chiếm 10-15% tổng lượng nước năm, tháng III-IV có lưu lượng kiệt Vào tháng VI, lũ sông Mekong bắt đầu lên, nước từ sông theo sông Tonlesap chảy ngược vào Biển Hồ Thời gian chảy ngược trì đến cuối tháng IX, đầu tháng X, lũ sông vượt qua đỉnh cao năm Từ tháng X, XI, nước từ Biển Hồ bắt đầu chảy sông chính, bổ sung cho dòng chảy vào đồng cuối mùa lũ suốt mùa kiệt Trên sông Hậu (đoạn Long Xuyên - Đại Ngãi), chịu ảnh hưởng đồng thời dòng chảy thượng nguồn triều biển Đông mạnh, nên mực nước mùa kiệt tăng Đường mực nước bình quân tăng dần từ Đại Ngãi lên thượng lưu đạt đỉnh cao khu vực Ô Môn, sau giảm nhẹ lên phía Long Xuyên Vì vậy, khoảng thời gian tháng I,II mực nước bình quân đỉnh triều sông Hậu (từ cửa sông Ô Môn đến sông Cần Thơ) thường cao mặt ruộng từ 20-30 cm Một số nơi ven sông Hậu thuộc huyện Ô Môn, Châu Thành, Phong Điền có khả tưới tự chảy vào lúc đỉnh triều Xu chung mực nước bình quân sông Tiền cao sông Hậu Kết qủa lưu lượng thực đo cho thấy khoảng 33% lưu lượng sông Mekong đựợc chuyển từ sông Tiền sang sông Hậu (mùa kiệt) Phía Vàm Nao, mực nước trung bình Tân Châu cao Châu Đốc từ 0.20-0.30 m, phía Vàm Nao mực nước bình quân Chợ Mới sông Tiền Long Xuyên sông Hậu chênh không nhiều (0.01-0.02 m) Do có nước từ thượng nguồn liên tục bổ sung nên mực nước bình quân sông Hậu cao mực nước bình quân phía biển Tây, đặc điểm có ý nghiã quan trọng việc phát triển kênh trục tạo nguồn dẫn nước từ sông vào sâu nội đồng Mùa lũ từ tháng VI-XI , chiếm 85-90% tổng lượng nước hàng năm, lớn tháng VIIIIX; Hàng năm thường từ tháng VII, Châu Đốc mực nước gia tăng mạnh, với mưa nội đồng làm ngập lụt khu vực đầu nguồn Khoảng từ (15-31)/VIII, mực nước Châu Đốc đạt 10 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ TT Vị trí Giáp sông Hậu Giáp sông Hậu Vùng Vùng nút 2822 2823 2829 2830 HT PA IV PA III PA II PA I 2.05 2.17 2.02 1.99 1.40 1.44 1.21 1.31 1.46 1.65 1.70 1.79 0.85 0.85 0.85 0.94 0.85 0.85 0.85 0.94 2876 2877 2900 2901 1.55 1.53 1.29 1.34 1.16 1.17 1.06 1.18 1.25 1.29 1.14 1.27 0.95 0.95 0.92 1.01 0.95 0.95 0.92 1.01 2923 2925 2935 2936 1.29 1.27 1.18 1.18 0.92 0.92 0.91 0.91 0.94 0.94 0.93 0.93 0.92 0.91 0.91 0.91 0.92 0.91 0.91 0.91 2875 2896 2919 2920 1.57 1.53 1.43 1.31 1.12 1.10 0.88 0.85 1.15 1.13 0.89 0.86 1.61 1.58 1.45 1.34 1.61 1.58 1.45 1.34 Tiểu vùng Thốt Nốt - Ô Môn Phía sông Hậu Phía sông Hậu Giữa tiểu vùng Giữa tiểu vùng Tiểu vùng Ô Môn - Xà No Phía sông Hậu Phía sông Hậu Giữa tiểu vùng Giữa tiểu vùng Tiểu vùng Ven Sông Hậu Phía tiểu vùng Phía tiểu vùng Giữa tiểu vùng Giữa tiểu vùng Kết qủa toán mùa lũ cho thấy: kênh trục, trừ phương án bao lớn, lại mực nước dường không thay đổi, có chiều hướng tăng nhẹ Riêng phương án I ngăn lũ phía Nam lộ Cái Sắn nên mực nước phía Bắc lộ có gia tăng khoảng 30 cm Mực nước nội đồng giảm đáng kể tất phương án Tuy nhiên, tiểu vùng Cái Sắn – Thốt Nốt, Thốt Nốt – Ô Môn mực nước ruộng mức 1,06 – 1,44m, nghĩa mức ngập ruộng vào khoảng 0,5 – 0,8m Tiểu vùng Ô Môn – Xà No ven sông Hậu, mức ngập khoảng 0,30 – 0,50m Như phương diện tiêu, kiểm soát lũ phương án I phương án cho hiệu cao mực nước, tiếp đến phương án II Phương án IV cho hiệu V.11 KHỐI LƯỢNG, GIÁ THÀNH CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT V.11.1 Các Các công trình bố trí theo nội dung phương án đề xuất Số liệu tính toán từ dự án khác (đặc biệt dự án Ô Môn – xà No) Các thiết kế định hình Đơn giá xây dựng, thông tư, thị hành có liên quan V.11.2 Các tiêu chuẩn tính toán Hệ thống cấp kênh Các kênh trục có B đáy từ 8,0 → 15,0 m, cao trình đáy = - 3,0 → -4,0; mái kênh 1:2 Kênh cấp II có B đáy 4,0 → 6,0 m, cao trình đáy = -1,5 → -2,0; mái kênh 1:2 Kênh cấp III có B đáy 2,0 → 4,0 m, cao trình đáy = -0,5 → -1,0; mái kênh 1:1 Hệ thống đê, bờ bao Hệ thống đê, bờ bao có cao trình biến thiên khoảng +2,0 → +3,0, tuỳ theo khu vực nhiệm vụ công trình: Hệ thống đê, bờ bao chống lũ năm có kết hợp đường giao thông liên huyện phải đạt cao trình lũ vụ, với mức nước lũ 2000, nghĩa từ +2,8 → +3,2 cho 70 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ vùng Bắc Cái Sắn; từ + 2,3 → +2,8 cho vùng Cái Sắn – Thốt Nốt vùng ven sông Hậu; từ +1,9 → +2,3 cho vùng Thốt Nốt Ô Môn Hệ thống bờ bao chống lũ tháng tám (cho vùng sản xuất hai vụ lúa) phải đạt cao trình từ +1,80→ 2,20 cho vùng ven sông Hậu Bắc Cái Sắn; từ +1,5→ +1,8 cho vùng Cái Sắn – Thốt Nốt từ +1,2 → +1,5 cho vùng Thốt Nốt – Ô Môn Các khu dân cư công nghiệp phải đảm bảo cao trình bình quân + 2,50 → + 3,0 V.11.3 Khối lượng giá thành phương án đề xuất Phần trình bày kỹ báo cáo thủy công, đây, trình bày kết cụ thể phương án theo bảng tổng hợp cho giai đoạn 2010 2020 Kết cụ thể sau: Bảng 44 Tổng hợp khối lượng phương án QH đến năm 2020 KHỐI LƯỢNG CHÍNH S T T PHƯƠNG ÁN M bơm (cái) Đất đào (m3) Đất đắp (m3) Beton (m3) Đá xây (m3) Thép (tấn) Đá loại (m3) Cát (m3) Cừ tràm (Cây) Phương án 5.324 83.870.139 40.521.089 66.647 40.410 4.189 17.444 18.767 145.248 Phương án 5.324 84.134.939 42.017.884 92.832 56.076 4.537 25.639 24.782 179.298 Phương án 5.324 85.555.619 56.026.126 214.707 127.074 9.341 60.648 50.547 377.048 Phương án 5.324 83.621.528 56.431.325 56.947 35.157 2.138 16.929 18.222 162.886 Bảng 45 Tổng hợp kinh phí đầu tư theo phương án, đến năm 2020 S TT HẠNG MỤC COÂNG TRÌNH Tổng KINH PHÍ ĐẦU TƯ Phương án (103đ) Phương án (103đ) Phương án (103đ) Phương án (103đ) 2.949.555.176 3.066.992.996 3.746.505.383 3.077.396.113 139.180.509 139.180.509 139.180.509 139.180.509 66.362.891 66.362.891 66.362.891 66.362.891 Kênh trục, cấp Kênh cấp Bờ bao cấp 9.282.530 25.338.799 182.642.685 182.642.685 Bờ bao cấp 14.001.518 14.001.518 14.001.518 34.546.493 Cống cấp 106.794.860 48.840.849 0 Cống cấp 54.662.565 213.998.127 785.047.478 Cống cấp 72.284.766 72.284.766 72.284.766 167.677.997 Cầu giao thông 13.668.260 13.668.260 13.668.260 13.668.260 Kè bảo vệ bờ 1.663.400.000 1.663.400.000 1.663.400.000 1.663.400.000 10 CT bảo vệ TT Thốt Nốt 21.237.693 21.237.693 21.237.693 21.237.693 7.350.057 7.350.057 7.350.057 7.350.057 13.887.636 13.887.636 13.887.636 13.887.636 - Bờ bao - Cống 71 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ 11 Máy bơm 37.266.011 37.266.011 37.266.011 37.266.011 12 Nội Đồng 751.413.573 751.413.573 751.413.573 751.413.573 72 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ CHƯƠNG VI HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA PHƯƠNG ÁN ĐỀ NGHỊ CHỌN VI.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN Đánh giá hiệu kinh tế dự án phân tích, tính toán xác định tiêu kinh tế dự án so với trường hợp phát triển theo xu tự nhiên không dự án Các tiêu tính tóan kinh tế gồm: Giá trị thu nhập ròng (NPV); Hệ số nội hoàn (IRR%); Tỷ số hiệu /chi phí (B/C), Tỷ số giá trị thu nhập ròng/tổng vốn đầu tư ban đầu (NPV/K) Cơ sở đánh giá hiệu kinh tế dự án “đánh giá chi phí lợi nhuận” Theo đó, yếu tố cần xác định mặt định lượng gồm: chi phí đầu tư ban đầu, chi phí tu vận hành bảo dưỡng, chi phí thay thế; giá trị sản phẩm, chi phí sản xuất, dự kiến đầu ngành kinh tế chịu ảnh hưởng tác động dự án Thiết lập dòng tiền tệ chi phí, lợi nhuận hàng năm theo thời gian cho trường hợp có dự án trường hợp phát triển tự nhiên không dự án Các hệ số hiệu ích kinh tế xác định theo công thức (1) (2) n NPV = Σ ( Bt - Ct ) ( 1+i )-t (1) t=1 n Σ Bt ( 1+i )-t t=1 B/C = - (2) n Σ Ct ( 1+i )-t t=1 Trong công thức (1) (2) ta có: Ct tổng chi phí dự án vào năm thứ t, bao gồm vốn đầu tư ban đầu, chi phí quản lý vận hành chi phí thay thế, trình vận hành khai thác Bt thu nhập dự án vào năm thứ t {i} hệ số chiết khấu chuẩn (%) T đời sống kinh tế dự án Hệ số nội hoàn (IRR) tiêu ưu tiên đánh giá hiệu kinh tế, xác định cách giải phương trình (1) với NPV=0 Một dự án khả thi mặt kinh tế phải thỏa mãn điều kiện sau: NPV ( i%) > 0; B/C (i%) > 1; IRR > i%; NPV/K >0,1 Hai phương án khả thi mặt kinh tế, hệ số chiết khấu phương án có tiêu kinh tế cao phương án đáng giá VI.2 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN Với phương pháp tính toán trên, kết tính toán tiêu kinh tế phương án tóm tắt bảng sau : Bảng 46 Chỉ tiêu kinh tế phương án đề xuất HẠNG MỤC P.án I P án II P.án IV Giá trị quy (NPV- tỷ đồng) 1.382,03 1.278,81 1.314,12 Hệ số nội hoàn (IRR -%) 21,1 19,6 20,1 Tỷ số lãi/vốn (B/C –lần) 1,81 1,71 1,73 Tỷ số NPV/K (lần) 0,74 0,63 0,68 Kết cho thấy phương án quy hoạch thủy lợi đề xuất khả thi kinh tế (NPV>0, IRR>10%, B/C>1; NPV/C>0,1); tiêu kinh tế đạt mức khá, xấp xỉ nhau, phương án I, II tiêu cao phương án IV Như vậy, mặt kinh tế chọn phương án để thực Các vấn đề tính khả thi mặt kỹ thuật, khả nguồn vốn tác động môi trường phương án 73 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VII.1 DỰ BÁO, NHẬN DẠNG & ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH VII.1.1 Dự báo, nhận dạng tác động Căn vào hoạt động xác định, lý thuyết kinh nghiệm thực tế công trình xây dựng đưa vào vận hành ĐBSCL, tác động đến môi trường dự báo, nhận dạng sau: Tác động tích cực: Giảm thiệt hại lũ gây ra, giảm phần khối lượng xây dựng, chi phí đầu tư, tu, sửa chữa hàng năm, tăng độ ổn định hạng mục công trình hạ tầng sở lũ kiểm soát Kiểm soát chế độ mực nước, lưu lượng, đảm bảo cho toàn T.p có điều kiện thuận lợi để khai thác tốt tiềm đất đai, nhân lực phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống mặt nhân dân Đáp ứng nhu cầu tưới, cải thiện điều kiện tiêu cho vùng ngập góp phần làm ổn định việc sản xuất hai vụ lúa Đông Xuân – Hè Thu Theo NEDECO giảm chi phí bơm từ 20 đến 30% Tăng cường lượng phù sa vào bồi đắp cho vùng TSH, phương án bao lớn Cải thiện phần điều kiện thổ nhưỡng vùng trung tâm, nước sông Hậu đẩy vào sâu Cải thiện điều kiện hạ tầng sở (hệ thống đường sá, tạo nguồn cấp nước sinh hoạt…) làm thay đổi mặt nông thôn, cải thiện điều kiện sức khoẻ, nâng cao sống văn hoá tinh thần cho nhân dân vùng Tăng cao/đa dạng hoá sản phẩm, tạo thêm nhiều công ăn việc làm từ phát triển sản xuất thâm canh tăng vụ nhờ thu nhập nông dân gia tăng, đời sống kinh tế phát triển Tác động tiêu cực Làm gia tăng mực nước thượng lưu xung quanh vùng bao, đặc biệt vùng Bắc lộ Cái Sắn (P/A I, II va III-1) Làm thay đổi, phức tạp thêm chế độ dòng chảy lũ gây nên diễn biến xấu bồi lắng, xói lở cục số khu vực Làm giảm tác dụng lũ việc bồi đắp phù sa vệ sinh đồng ruộng vùng kiểm soát lũ năm Điều kiện cấp, thoát nước, kiểm soát lũ, hệ thống hạ tầng sở cải thiện, sản xuất nông nghiệp, thủy sản có nhiều hội phát triển, nhiên phát triển làm gi tăng nhu cầu sử dụng loại hoá chất nông nghiệp, thức ăn nuôi trồng thủy sản , làm cho nguy ô nhiễm nguồn nước tăng Giảm đáng kể nguồn lợi thủy sản tự nhiên vùng ngập (những vùng kiểm soát lũ) Tăng khả ô nhiễm nguồn nước từ loại chất thải, hoá chất nông nghiệp, ảnh hưởng đến môi trường đất, nước vùng kiểm soát lũ năm đời sống, sức khoẻ nhân dân Phát sinh dịch bệnh trong/sau lũ khu dân cư bảo vệ Thay đổi tập quán sinh sống, canh tác cho nhân dân số khu vực Hạn chế giao thông thủy, đặc biệt vùng chống lũ năm Mất diện tích lớn đất đai canh tác số diện tích hàng năm, lâu năm dân, số lớn hộ gia đình phải di dời chổ Ví dụ thực điều tra sơ cho ba tiểu vùng dự án Ô Môn – Xà No, Nam Măng Thít, Quản Lộ Phụng Hiệp thuộc dự án 74 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ phát triển thủy lợi ĐBSCL WB tài trợ có khoảng 2.400ha đất bị mất, 13.000 gia đình, 65.000 dân bị ảnh hưởng Chi phí đền bù giải tỏa lớn Sẽ có phận dân hết, phần đất đai, phận khác giảm nguồn kiếm sống (dân làm nghề cá nội vùng) tạo nên số bất bình đẳng hưởng lợi từ dự án VII.1.2 Đánh giá tác động phương án Phương pháp đánh giá Sử dụng phương pháp RIAM (Rapid Impact Assesment) Viện Thủy lực Môi trường Đan mạch (Denmark Water & Environment Institute) Trong RIAM, môi trường chia thành phần (Vật lý – Hoá học, Sinh Học, Văn hoá – Xã hội Kinh tế vận hành); việc đánh gía tác động dựa nhóm tiêu chí (tầm quan trọng, tính thay đổi, tính bền vững, tính thuận nghịch tính tích lũy) giải phạm vi cho sẵn sau: Bảng 47 Các dải phạm vi dùng RIAM Giá trị dải Điểm môi trường Giá trị dải (RV) (chữ Mô tả dải phạm vi RIAM (ES) (RV) (số) cái) 108 Đến 72 E Chủ yếu thay đổi/ tác động tích cực 71 Đến 36 D Thay đổi/ tác động tích cực đáng kể 35 Đến 19 C Thay đổi/ tác động tích cực trung bình 10 Đến 18 B Thay đổi/ tác động tích cực Đến A Ít Thay đổi/ tác động tích cực N Không thay đổi -1 Đến -9 -A -1 Thay đổi/ tác động tiêu cực -10 Đến -18 -B -2 Thay đổi/ tác động tiêu cực -19 Đến -35 -C -3 Thay đổi/ tác động tiêu cực trung bình -36 Đến -71 -D -4 Thay đổi/ tác động tiêu cực đáng kể -72 Đến -108 -E -5 Chủ yếu thay đổi/ tác động tiêu cực Kết đánh giá RIAM trình bày dạng bảng biểu, biểu đồ nên có ưu điểm rõ ràng, dễ hiểu, người/tập thể đánh giá am hiểu nội dung hoạt động phát triển, điều kiện tự nhiên, xã hội Quy hoạch quản lý tổng hợp TNN lưu vực sông – quy hoạch thủy lợi- T.p Cần Thơ đề xuất phương án, nhiên hoạt động (công trình đề xuất) từ phương án có nhiều điểm giống Để đơn giản, chọn ba phương án điển hình để đánh giá Các phương án gồm (I), (II) (IV) Nội dung phương án trình bày chi tiết phần Kết đánh giá Chạy phần mềm RIAM cho kết tóm tắt hai dạng: bảng biểu đồ sau: a Kết dạng bảng Bảng 48: Tóm tắt điểm số phương án I (bao lớn) -108 -71 -35 -18 -9 10 19 36 Range -72 -36 -19 -10 -1 18 35 71 Class -E -D -C -B -A N A B C D PC 0 1 0 0 BE 0 1 0 SC 0 0 1 EO 0 0 0 1 Total 0 2 1 72 108 E 0 0 75 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ Bảng 49 -108 Range -72 Class -E PC BE SC EO Total Tóm tắt điểm số phương án II (bao theo kênh trục) -71 -35 -18 -9 10 -36 -19 -10 -1 18 -D -C -B -A N A B 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 19 35 C 1 Bảng 50 Tổng hợp điểm số phương án IV (bao theo hệ thống kênh cấp II) -108 -71 -35 -18 -9 10 19 Range -72 -36 -19 -10 -1 18 35 Class -E -D -C -B -A N A B C PC 0 BE 0 0 SC 0 0 1 EO 0 0 1 Total 0 36 71 D 0 0 72 108 E 0 0 36 71 D 0 0 72 108 E 0 0 b Kết dạng biểu đồ Option summary OP1 6 5 4 3 2 1 -E -D -C -B -A N A B C D E A B C D E PC OP2 BE SC EO -E -D -C -B -A N A B C D E OP3 -E -D -C -B -A N hình Kết đánh giá tác động môi trường dạng biểu đồ Kết qủa tính toán cho thấy P/A I cho hiệu lớn kinh tế - xã hội, song tác động môi trường lớn cả, đặc biệt thành phần môi trường vật lý: gia tăng mực nước lũ vùng Bắc Cái Sắn Phương án III-1, hiệu mặt không phương án I, II, song mặt môi trường lại có tác động tiêu cực 76 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ Từ kết trên, mặt môi trường đề nghị chọn phương án III-1 thực cho giai đoạn 2007 – 2010 phương án I cho giai đoạn 2010 – 2020 VII.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG VII.2.1 Tóm tắt tác động Như phân tích phần trên, tác động mà việc thực dự án gây là: Chỉ chống lũ tháng 8, lũ vụ tràn bờ, gây nên tượng bồi lắng, xói lở tuyến kênh, bờ bao, tăng chi phí tu hàng năm Làm giảm tác dụng lũ việc bồi đắp phù sa vệ sinh đồng ruộng Điều kiện cấp, thoát nước, kiểm soát lũ, hệ thống hạ tầng sở cải thiện, sản xuất nông nghiệp, thủy sản có nhiều hội phát triển, nhiên phát triển làm gia tăng nhu cầu sử dụng loại hoá chất nông nghiệp, thức ăn nuôi trồng thủy sản , làm cho nguy ô nhiễm nguồn nước tăng Giảm đáng kể nguồn lợi thủy sản tự nhiên vùng ngập Tăng khả ô nhiễm nguồn nước từ loại chất thải, hoá chất nông nghiệp, ảnh hưởng đến môi trường đất, nước vùng đời sống, sức khoẻ nhân dân Hạn chế giao thông thủy, đặc biệt vùng chống lũ năm Mất diện tích đất đai canh tác số diện tích hàng năm, lâu năm dân, hộ gia đình phải di dời chổ Ví dụ thực điều tra sơ cho ba tiểu vùng dự án Ô Môn – Xà No, Nam Măng Thít, Quản Lộ Phụng Hiệp thuộc dự án phát triển thủy lợi ĐBSCL WB tài trợ có khoảng 2.400ha đất bị mất, 13.000 gia đình, 65.000 dân bị ảnh hưởng Chi phí đền bù giải tỏa lớn Sẽ có phận dân hết, phần đất đai, phận khác giảm nguồn kiếm sống (dân làm nghề cá nội vùng) tạo nên số bất bình đẳng hưởng lợi từ dự án VII.2.2 Các giải pháp giảm thiểu Các tác động kể dường tránh khỏi, nhiên mức độ làm giảm tác động chúng thông qua giải pháp công trình, phi công trình: Giải pháp công trình: Trồng cây/cỏ chắn sóng bảo vệ bờ (có thể sử dụng lòai cỏ Úc, có rễ dài, để trồng); bê tông hóa số tuyến bờ bao có kết hợp giao thông nông thôn; nghiêm cấm việc gây cản trở dòng chảy (đặt chà, đăng ) Xây dựng công trình xử lý nước thải khu công nghiệp, làng nghề, đảm bảo nước thải nguồn đạt tiêu chuẩn quy định Kết hợp với chương trình ”Nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn” xây dựng hệ thống chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh để giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải chăn nuôi Xây dựng công trình hỗ trợ giao thông thủy qua tuyến đê, bờ bao (hệ thống cầu trượt, tời kéo ) Trong bước thiết kế kỹ thuật cần cân nhắc độ công hợp lý (có xét đến nhu cầu giao thông thủy lấy phù sa) Giải pháp phi công trình Không xây dựng công trình có tải trọng lớn đê, bờ bao, đảm bảo hành lang bảo vệ cho công trình Xây dựng quy trình vận hành hệ thống cách hợp lý để đảm bảo vừa bảo vệ sản xuất, vừa lấy nước lũ vào làm vệ sinh đồng ruộng, lấy phù sa giảm thiểu thiệt hại nguồn thủy sản tự nhiên 77 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ Tuyên truyền, giáo dục sâu rộng quần chúng nhân dân việc sử dụng đúng, đủ, an tòan, có hiệu lọai hóa chất nông nghiệp ý thức bảo vệ môi trường Thực tốt sách đền bù giải tỏa, đào tạo nghề cho hộ bị đất, di dời nhà cửa 78 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ CHƯƠNG VIII: CÁC DỰ ÁN, CÔNG TRÌNH ĐỀ XUẤT VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN VIII.1 NGUYÊN TẮC CHUNG Tính cấp thiết dự án, công trình Phạm vi tác dụng hiệu qủa dự án, công trình Đối tượng hưởng lợi từ dự án, công trình Khả nguồn vốn, giải ngân VIII.2 CÁC DỰ ÁN ĐỀ XUẤT, SẮP XẾP THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN VIII.2.1 Dự án xây dựng kè chống sạt lở bờ, bảo vệ dân cư Địa điểm: quận Ô Môn, Bình Thủy, Ninh Kiều huyện Phong Điền Nhiệm vụ: chống sạt lở, bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân Thời gian thực 2010 - 2015 VIII.2.2 Dự án kiểm soát lũ vườn ăn trái Phong Điền Địa điểm: huyện Phong Điền Nhiệm vụ: Kiểm soát lũ quanh năm cho vườn ăn trái, kết hợp xây dựng khu du lịch sinh thái miệt vườn Phạm vi gồm xã : Thuộc huyện Phong Điền Các hạng mục công trình chính: tu bổ hệ thống bờ bao, cống bộng, trạm/máy bơm Thời gian thực 2008 – 2010 VIII.2.3 Dự án kênh cấp II Địa điểm: toàn phần diện tích đất nông nghiệp quận, huyện thành phố Nhiệm vụ: cải tạo hệ thống kênh cấp II phục vụ tưới tiêu, kiểm soát lũ, kết hợp xây dựng hệ thống giao thông nông thôn Thời gian thực hiện: 2008 - 2015 VIII.2.4 Dự án quy hoạch giảm thiểu, phòng/chống ngập khu đô thị T.p Cần Thơ Địa điểm: vùng nội thị (chủ yếu quận Ninh Kiều), T.p Cần Thơ Nhiệm vụ: Xây dựng quy hoạch phòng chống ngập cho T.p Thời gian thực : 2008 - 2010 VIII.2.5 Dự án đại hóa hệ thống thủy lợi nông trường sông Hậu, Cờ Đỏ Địa điểm: nông trường sông Hậu, Cờ Đỏ huyện Ô Môn, Vĩnh Thạnh Nhiệm vụ: đại hóa hệ thống thủy lợi, phục vụ sản xuất công nghệ cao Thời gian thực 2015 - 2020 VIII.2.6 Dự án quản lý tổng hợp nước thải, chất thải rắn Địa điểm: tập trung chủ yếu khu vực đô thị, khu công nghiệp Mục tiêu: phòng chống ô nhiễm nguồn nước Thời gian lập quy hoạch : 2008 – 2010 (nên phối hợp với quy hoạch phòng/chống ngập khu vực đô thị T.p) 79 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ VIII.3 CÁC CÔNG TRÌNH ĐỀ XUẤT, SẮP XẾP THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN Các công trình đề xuất trình bày theo thứ tự ưu tiên sau: Xây dựng kè chống sạt lở, bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân Ưu tiên xây dựng nơi có mật độ dân cư cao, nhiều công trình hạ tầng sở, Kè bảo vệ bờ khu vực Xóm Chài, kè sông Hậu, đoạn qua khu vực nội thị, kè Ô Môn, kè kênh KH6 Nạo vét hệ thống kênh cấp II, kết hợp xây dựng đường giao thông nông thôn Nạo vét kênh Bờ Bao Nông Trường (nối từ Bốn Tổng đến kênh Ranh) Hệ thống đê bao bảo vệ thị trấn Thốt Nốt Kè bảo vệ cồn Cái Khế Nạo vét kênh Thốt Nốt Hệ thống đê bao bảo vệ cù lao Tân Lập Nạo vét kênh Bà Chiêu Nạo vét kênh Thị Đội Nạo vét kênh Ngang Nạo vét kênh KH9 VIII.4 PHÂN KỲ ĐẦU TƯ Thực dự án quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông (chủ yếu quy hoạch thủy lợi) T.p Cần Thơ đến năm 2020 theo phương án đề xuất đòi hỏi lượng vốn lớn (khỏang 3.100 tỷ đồng) Căn vào nguồn vốn trung ương cân đối cho ngành Thủy lợi đến năm 2010 3.000 tỷ (trung bình khỏang 50 tỷ/tỉnh thành/năm, vào khả nguồn vốn địa phương: giao động khoảng 10 – 20 tỷ đồng/năm (theo số liệu sở KHĐT) phải khỏang 45 năm để thực dự án Trong điều kiện đó, việc phân kỳ đầu tư để thực quy hoạch khó khăn Tuy nhiên, mức dộ tương đối, báo cáo tạm phân mức đầu tư cho giai đoạn sau: Bảng 51 Dự kiến công trình, vốn đầu tư thực quy họach giai đọan 2008 – 2010 STT HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH Tổng KINH PHÍ (103đ) 1.422.366.860 Công trình bảo vệ thị trấn Thốt Nốt 21.237.693 Nạo vét hệ thống kênh cấp II 66.362.891 Xây dựng hệ thống bờ bao cấp II 34.546.493 Nạo vét số kênh trục, cấp I 20.416.646 - Kênh Thốt Nốt 18.099.081 - Kênh Ngang - Nâng cấp số bờ bao cấp I 20.803.137 Kênh Thốt Nốt 16.457.676 - Kênh Ngang - Xây dựng hệ thống kè bảo vệ bờ - Kè Xóm Chài 2.317.565 4.345.461 1.259.000.000 352.000.000 80 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ Kè sông Cần Thơ 757.000.000 - Kè sông Ô Môn 150.000.000 Bảng 52 Dự kiến công trình, vốn đầu tư thực quy họach giai đọan 2011 – 2015 STT HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH Tổng KINH PHÍ (103đ) 605.871.350 Nạo vét số kênh trục, cấp I 15.574.534 - Kênh bờ bao Nông Trường - Kênh Thị Đội 4.735.356 - Kênh Bà Chiêu 3/2 6.603.372 - Kênh KH9 1.672.296 Nâng cấp số bờ bao cấp I - Kênh Bờ Bao Nông Trường 5.439.061 - Kênh Thị Đội 7.275.497 - Kênh Bà Chiêu 3/2 - Kênh KH9 Xây dựng hệ thống kè bảo vệ bờ 87.000.000 - Kè KH6 Nông Trường Sông Hậu 87.000.000 Xây dựng hệ thống cống cấp III 83.838.999 Máy bơm 18.633.005 Nội đồng 375.706.787 2.563.511 25.118.026 10.145.555 2.257.913 Bảng 53 Dự kiến công trình, vốn đầu tư thực quy họach giai đọan 2016 – 2020 STT HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH Tổng KINH PHÍ (103đ) 1.049.157.903 Nạo vét HT kênh trục, cấp I lại 103.189.329 Nâng cấp HT bờ bao cấp I lại 136.721.523 Xây dựng cầu KH6&KH7 Xây dựng hệ thống kè bảo vệ bờ 317.400.000 - Kè sông Trà Niên 165.000.000 - Kè sông Trà Nóc 150.000.000 - Kè rạch Cam Xây dựng hệ thống cống cấp III 83.838.999 Máy bơm 18.633.005 Nội đồng 375.706.787 13.668.260 2.400.000 81 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ VIII.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy hoạch quản lý tổng hợp TNN lưu vực sông toán quản lý tổng hợp: quản lý nguồn nước, quản lý việc sử dụng hệ thống công trình khai thác Đây toán đa mục tiêu, đòi hỏi nhiều loại tài liệu tham gia nhiều ngành chuyên môn Vì vậy, để thực tốt quy hoạch công tác tổ chức thực cần phải đặc biệt trọng: Ủy ban nhân dân T.p có trách nhiệm huy động nguồn vốn ngân sách, địa phương dân, đồng thời đạo ban ngành phối hợp thực dự án Sở NN&PTNT đạo trực tiếp UBND tỉnh đứng làm đầu mối phối hợp với quan ban ngành, đặc biệt với NN&PTNT, sở KHĐT, TNMT, TC để thực Chi cục Thủy lợi, chịu trách nhiệm phối hợp với đơn vị tư vấn để giải vấn đề kỹ thuật theo dõi, giám sát trình thực UBND quận, huyện có trách nhiệm huy động nguồn lực dân để thực số hạng mục công trình, nhằm giảm gánh nặng cho ngân sách Các phòng Nông nghiệp/Kinh tế quận huyện có trách nhiệm giúp UBND quận huyện vấn đề kỹ thuật Các ngành Giáo dục, Thông tin Văn hóa, tổ chức đoàn thể có trách nhiệm tuyên truyền giáo dục cho toàn thể nhân dân T.p ý thức bảo vệ môi trường nói chung môi trường nước nói riêng 82 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quy hoạch quản lý tổng hợp TNN lưu vực sông toán quản lý tổng hợp: quản lý nguồn nước, quản lý việc sử dụng hệ thống công trình khai thác Đây toán đa mục tiêu, đòi hỏi nhiều loại tài liệu tham gia nhiều ngành chuyên môn Trong khuôn khổ hạn hẹp thời gian, kinh phí nguồn tài liệu, báo cáo tham vọng giải trọn vẹn hết tất vấn đề Tuy nhiên, báo cáo cố gắng, đề cập hầu hết khía cạnh, vấn đề quản lý TNN T.p Cần Thơ; giải pháp, phương án giải Báo cáo xác định dự án, công trình đề xuất cho giai đoạn đến 2010 2020 Trong phương án quản lý tổng hợp TNN (chủ yếu giải vấn đề Thủy lợi) đề xuất, phương án I có yếu tố kỹ thuật, kinh tế, vận hành tốt cả, tiếp đến phương án II, phương án III cuối phương án IV Tuy nhiên, khía cạnh môi trường phương án I, II có tác động làm tăng mực nước, ảnh hưởng đến vùng Bắc Cái Sắn, hạn chế giao thông thủy liên vùng từ sông Hậu xuống sông Cái Lớn Cái Bé (P/A I) giao thông thủy nội vùng kênh trục (P/A II) Các phương án II, III, không gây tác động lớn đến môi trường tự nhiên, song hiệu kinh tế không cao, vận hành bảo dưỡng phức tạp, tốn Xét điều kiện thực tế vấn đề sở hữu ruộng đất, tập quán canh tác yếu tố kinh tế, kỹ thuật, môi trường khả nguồn vốn , trước mắt đề nghị chọn phương án IV để thực hiện: phát triển hệ thống thủy lợi bao nhỏ cho toàn diện tích T.p Sau giai đoạn 2015, sau đánh giá hiệu thực tế hệ thống vùng Ô Môn – Xà No, xem xét để thực theo phương án I, phương án II Quy hoạch quản lý tổng hợp TNN quy hoạch tổng hợp, việc thực quy hoạch theo phương án thủy lợi, đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ từ ngành liên quan, đặc biệt từ phía ngành Tài nguyên môi trường, Xây dựng Giao thông Để thực tốt công tác quản lý TNN, bước tiếp cần tiếp tục thực số dự án chuyên sâu như: xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản chuyên canh, nuôi kết hợp; xây dựng chiến lược quản lý tổng hợp nguồn rác thải, nước thải; xây dựng quy hoạch tiêu thoát, chống ngập cho khu nội ô Ngoài ra, quy hoạch quản lý tổng hợp TNN phải phối hợp chặt chẽ với chương trình khác chương trình kiểm soát dịch hại tổng hợp (IPM), chương trình ba giảm (trong có giảm lượng sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu), chương trình xây dựng khu định cư vượt lũ Trong báo cáo quy hoạch này, vấn đề đề cập song chưa đủ chi tiết để đưa vào thực Thực công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước, riêng mặt thủy lợi đòi hỏi lượng vốn lớn, trông cậy vào nguồn vốn ngân sách Vì vậy, việc lợi dụng tổng hợp nguồn lực từ thành phần cần thiết Nhà nước cần đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, nguồn tài trợ từ nước ngòai vốn ODA, WB ; địa phương cần phát huy ”nội lực” từ nguồn đóng góp dân, thông qua kênh lao động nghĩa vụ, nguồn thu khác Và hết phải vấn đề người, phải bước nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý nâng cao nhận thức cộng đồng; vận động tham gia toàn cộng đồng vào tiến trình quản lý TNN Vấn đề chức nhiệm vụ, cần phải phân định rõ ràng: sở NN&PTNT quản lý mặt nào, sở TNMT quản lý mặt nào, phải tránh chồng chéo Tài nguyên nước ngày trở nên khan Hãy hành động trước chuyện trở nên muộn! 83 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ BẢN ĐỒ BẢNG BIỂU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Bản đồ ranh giới hành TP Cần Thơ Bản đồ địa hình Bản đồ thổ nhưỡng Bản đồ trạng thủy lợi Bản đồ ngập lũ năm 2000 Bản đồ “hạn hán” Bản đồ trạng sử dụng đất Bản đồ quy họach sử dụng đất Bản đồ bố trí công trình phương án I Bản đồ bố trí công trình phương án II Bản đồ bố trí công trình phương án III Bản đồ bố trí công trình phương án IV Mô hình công trình nội đồng phục vụ tưới tiêu kết hợp cho vùng chuyên lúa Mô hình công trình nội đồng phục vụ vùng tròng ăn trái kết hợp với nuôi thủy sản ven sông lớn Mô hình công trình nội đồng phục vụ trồng lúa kết hợp với nuôi thủy sản Mô hình công trình phục vụ muôi tôm lúa kết hợp (khoảng đến ha) Bảng tổng hợp khối lượng phương án Các phụ lục tính toán chi tiết khối lượng giá thành phương án chọn Biên hội nghị: Báo cáo Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông thuộc thành phố Cần Thơ vào ngày 02 tháng 20 năm 2007 Biên góp ý báo cáo Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông thuộc thành phố Cần Thơ Cục Thuỷ lợi 84 ... 2005 ước đạt 1.100 tỷ đồng, bình quân đất canh tác đạt 9,75 triệu đồng (theo giá cố định 94), thuộc loại trung bình so với tỉnh vùng ĐBSCL - Tổng diện tích canh tác năm 2005 112.908 ha, tổng diện... triệu/ha Vùng ngập sâu, trồng lúa đạt khỏang 28 triệu/ha; lúa + tôm đạt 69 triệu/ha; nuôi cá thâm canh đạt tỷ/ha II.3 Y TẾ, GIÁO DỤC, SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG II.3.1 Y tế: Thành phố Cần Thơ có bệnh viện,... 227 227 89 89 3.809 1.673 152 (Nguồn: Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp) b Mùa vụ tập quán canh tác 19 Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông – TP Cần Thơ Cơ cấu vụ lúa