QUY HOẠCH KIỂM SĨAT KHAI THÁC LŨ

Một phần của tài liệu Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước các lưu vực sông – TP Cần Thơ (Trang 61)

V.7.1. Tình trạng lũ.

Lũ là hiện tượng tự nhiên xảy ra hàng năm ở ĐBSCL nĩi chung và Cần Thơ nĩi riêng. Tuỳ theo độ sâu, thời gian ngập và cường suất của lũ mà chúng ta cĩ “lũ kém”, “lũ đẹp” và lũ lớn, nguy hiểm. Theo kinh nghiệm thực tế của nhân dân sống trong vùng ngập lũ và quan niệm của một số nhà khoa học thì các khái niệm về lũ được phân biệt như sau:

Lũ kém, khi mực nước lũ sơng Hậu tại Châu Đốc và sơng Tiền tại Tân Châu tương ứng là: 3,5m & 3,8m.

“Lũ đẹp”, khi mực nước trên sơng Hậu tại Châu Đốc và sơng Tiền tại Tân Châu tương ứng là: 3,8m & 4,2m

Lũ lớn, nguy hiểm khi mực nước trên sơng Hậu tại Châu Đốc và sơng Tiền tại Tân Châu tương ứng là >3,8m & > 4,5m.

Theo liệt thống kê nhiều năm thì tần suất xuất hiện lũ kém và lũ lớn là tương đương nhau và vào khoảng 10% cho mỗi loại, cịn lại 80% số năm là lũ trung bình (lũ đẹp). Nhiệm vụ của cơng tác kiểm sốt lũ là cố gắng biến “lũ kém” thành lũ vừa/”lũ đẹp” và hạn chế tối đa các mặt hại do lũ lớn, lũ nguy hiểm gây ra.

Thiệt hại do lũ kém gây ra là giảm phù sa, nguồn thủy sản và khả năng làm vệ sinh đồng ruộng. Thơng thường, những thiệt hại này rất khĩ xác định và giải quyết vấn đề này cũng hết sức khĩ khăn.

Trái ngược với các thiệt hại do lũ kém gây ra, thiệt hại do các trận lũ lớn, lũ nguy hiểm gây ra thường rất lớn và nghiêm trọng. Mặc dầu phần lớn diện tích Cần Thơ đều nằm trong vùng ngập nơng (chỉ khoảng 16.000ha thuộc vùng ngập sâu), song thiệt hại do lũ gây ra về tài sản của nhân dân (nhà cửa, vật nuơi, sản phẩm nơng nghiệp), các cơ sở hạ tầng như giao thơng, thủy lợi ...trong những năm lũ lớn là rất đáng kể. Độ sâu, thời gian ngập lũ (năm 2000) và các thiệt hại qua các trận lũ lớn trên địa bàn tỉnh Cần Thơ cũ như sau:

Bảng 35. Diện tích ngập theo độ sâu tại TP Cần Thơ, năm 2000

TT Hạng mục Dưới 0,5m 0,5- 1,0 m 1,0-1,25 m 1,25-1,50 m >1,5 m

1 Diện tích (ha) 77.957 129.350 69.200 17.000 2.750

2 % 25 43 23% 7% 2%

(Tham khảo bản đồ ngập lũ năm 2000, trong phần phụ lục)

Bảng 36. Thống kê thiệt hại các năm lũ lớn (đơn vị tính: tỷ đồng)

TT Hạng mục 1991 1994 1995 1996 2000 2001

1 Sản lượng lương thực 38,700 52,181 7,000 27,20 86,25 21,50 2 Rau màu cây cơng nghiệp 13,710 15,500 2,000 5,00 15.60 4,60 3 Vườn cây ăn trái 147,500 242,656 28,800 60,06 206,40 58,65

4 Thủy sản 6,500 8,200 2,160 0,03 1,25 0,50

5 Giao thơng- Thuỷ lợi 72,500 38,322 26,250 40,40 138.60 38,28

6 Giáo dục 3,500 8,462 0,150 2,90 6,90 2,6

7 Y tế 1,700 1,500 0,030 0,14 1,50 0,7

8 Nhà cửa- và cơ sở khác 35,000 21,372 1,200 65,80 145,80 55,20

TỔNG CỘNG 319,110 390,187 67,590 201,53 602,30 182,03 V.7.2. Phân vùng kiểm sĩat lũ (Dân sinh – Kinh tế, sản xuất)

Thống kê về thiệt hại do lũ gây ra cho thấy: tổn thất chính trong những năm lũ lớn thường tập trung vào vườn cây ăn trái, cơng trình giao thơng, thủy lợi và sản lượng lương thực. Như vậy, với Cần Thơ, đối tượng cần kiểm sốt lũ, xếp theo thứ tự ưu tiên sẽ là: dân cư, vườn cây ăn trái, các

cơng trình hạ tầng cơ sở (giao thơng, thủy lợi) và sản xuất nơng nghiệp.

Căn cứ vào đặc điểm địa hình, tình hình ngập lũ, đặc điểm bố trí sản xuất, dân cư, các khu cơng nghiệp...tạm thời phân Tp Cần Thơ thành hai vùng vùng kiểm sốt lũ như sau:

Vùng I: nằm giữa sơng Hậu và Quốc lộ 91 và khu vực vườn cây ăn trái Phong Điền đây là vùng ngập nơng, thời gian ngập lụt ngắn, tuy nhiên là nơi tập trung các khu cơng nghiệp, nơi cĩ mật độ dân cư cao và cĩ diện tích vườn cây ăn trái tập trung lớn. Đây sẽ là vùng cĩ nhu cầu kiểm sốt lũ quanh năm cao nhất.

Vùng II: phần cịn lại, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, thủy sản. Yêu cầu kiểm sốt lũ cao, cả năm cho dân cư, nuơi trồng thủy sản; chống lũ tháng tám cho sản xuất hai vụ lúa (ĐX- HT).

V.7.3. Yêu cầu, tiêu chuẩn kiểm sĩat, phịng chống lũ.

Yêu cầu kiểm sốt lũ cho các đối tượng cụ thể như sau:

Kiểm sốt lũ cho dân cư và các khu cơng nghiệp: phải đảm bảo để người dân được sống trong điều kiện khơng ngập nước, ăn ở, đi lại thuận tiện; các nhà máy, xí nghiệp khơng bị ngập, đảm bảo điều kiện làm việc, giao thơng vận chuyển trong suốt mùa lũ.

Yêu cầu kiểm sốt lũ cho các vùng sản xuất nơng nghiệp, thủy sản: đảm bảo kiểm sốt lũ cả năm cho các khu rau màu, cây cơng nghiệp ngắn ngày và nuơi trồng thủy sản; đảm bảo kiểm sốt lũ tháng tám cho vùng sản xuất Đơng Xuân – Hè Thu. (Riêng vùng Ơ Mơn – Xà No kiểm sốt lũ cả năm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V.7.4. Các giải pháp kiểm sốt, phịng chống lũ

1. Kiểm sốt phịng chống lũ cho dân cư, các khu cơng nghiệp và cơng trình hạ tầng cơ sở

Để đảm bảo kiểm sốt lũ theo mục tiêu đã đề ra cho dân cư ,các khu cơng nghiệp và cơng trình hạ tầng cơ sở, về mặt cơng trình cĩ ba giải pháp chính, đĩ là:

Nâng nền vượt lũ

Bao đê kiểm sốt lũ

Gia cố/kiên cố hố cơng trình

a. Kiểm sốt lũ cho dân cư

Thành phố Cần Thơ cĩ khu vực Bắc lộ Cái Sắn nằm trong vùng ngập lũ sâu, tuy nhiên tại đây các cụm/tuyến dân cư đã hình thành lâu đời và phần lớn đều đã cĩ cao trình vượt lũ. Một bộ phận nhỏ cịn bị ảnh hưởng, song mức ngập khơng lớn, chỉ 20 – 30cm. Vì vậy giải pháp kiểm sốt lũ cho dân cư ở khu vực này là tơn nền cho các hộ chưa đủ cao trình.

Nam lộ Cái Sắn, nằm trong vùng ngập nơng, ảnh hưởng của lũ khơng lớn; các khu vực dân cư phần lớn đã ổn định, khơng bị ngập. Một bộ phận rất nhỏ, vào những năm lũ lớn như lũ 2000 cịn bị ngập, song mức ngập khơng đáng kể, chỉ 10 – 15cm. Vì vậy, giải pháp chính là tơn nền tại chổ.

Những khu dân cư mới hình thành, hoặc chuẩn bị xây dựng, giải pháp tơn nền cũng được lựa chọn như là một giải pháp tối ưu nhất. Ngồi ra, đối với các hộ dân sống rải rác trong vùng sâu, vùng xa, dọc các tuyến kênh rạch cũng cĩ thể áp dụng giải pháp làm nhà trên cọc (dạng nhà sàn được sử dụng nhiều ở vùng ngập An Giang).

b. Kiểm sốt lũ cho các khu cơng nghiệp và các cơng trình hạ tầng cơ sở

Cĩ ba dạng các khu cơng nghiệp, các khu cơng nghiệp hiện hữu và đang trong giai đoạn xây mới và đang ở giai đoạn quy hoạch.

Đối với các khu cơng nghiệp hiện hữu, nhìn chung đã cĩ cao trình đảm bảo kiểm sốt lũ, song trong 10 – 15 năm tới trước các biến động của khí hậu tồn cầu, tình trạng mực nước biển dâng, thì khả năng bị ngập là hồn tồn cĩ thể. Trong trường hợp đĩ, giải pháp bao “đê” và bố trí các trạm bơm tiêu phải được áp dụng.

Đối với các khu cơng nghiệp đang bắt đầu xây dựng và đang trong giai đoạn quy hoạch, vấn đề cao trình nền là hết sức quan trọng. Cốt nền phải đảm bảo vượt lũ 2000 và cĩ tính đến khả năng mực nước biển dâng cao. Chúng tơi đề xuất cao trình nền xây dựng các khu cơng nghiệp mới là + 2,5 m. Ngồi ra, các khu cơng nghiệp này cịn phải cĩ hệ thống tiêu thốt nước đầy đủ để tiêu mưa và nước thải (đã qua xử lý). Cuối các kênh tiêu nên xây dựng cống để hạn chế ảnh hưởng của triều.

Các cơng trình hạ tầng cơ sở chịu tác động nhiều từ lũ tại Cần Thơ chủ yếu là hệ thống các đường giao thơng, các cơng trình thủy lợi. Các cơng trình giao thơng bộ, với nhiệm vụ phải đảm bảo giao thơng thơng suốt trong mùa mưa lũ do vậy, các tuyến Quốc lộ phải đảm bảo cao trình nền khoảng +2,5 m – 3,0m (mực nước đỉnh triều max tại Cần Thơ năm 2006 là 2,09 m). Các tuyến đường liên huyện phải cĩ cao trình nền từ + 1,8 m ÷ 2,2 m. Ngồi vấn đề bảo đảm cao trình, bờ mặt đường cũng cần được bảo vệ bằng các giải pháp trồng cây, cỏ để chống sạt lở. Các tuyến giao thơng nơng thơn phần lớn được kết hợp từ các bờ kênh trục, cấp I, cấp II, cao trình mặt đường chủ yếu theo yêu cầu kiểm sốt lũ của đồng ruộng bên trong và như vậy nhiều tuyến khơng đạt cao trình vuợt lũ chính vụ. Để bảo đảm/giảm bớt thiệt hại do lũ gây ra cần phải nhựa/bê tơng hố mặt đường, trồng cây cỏ chống sĩng, chống sạt lở. Trồng cây, cỏ chống sĩng, chống sạt lở cũng là giải pháp nhằm giảm thiểu bồi lắng lịng kênh.

2. Kiểm sốt/phịng chống lũ cho sản xuất nơng nghiệp, nuơi thủy sản c. Cho sản xuất lúa:

Quan điểm chung là sẽ khơng phát triển mơ hình ba vụ lúa trong tương lai, tuy nhiên cĩ một thực tại là hiện nay và đến năm 2010 vẫn cịn một số diện tích dáng kể (39.000 ha) ở Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Ơ Mơn sản xuất ba vụ. Phần diện tích này trong thực tế đã đủ năng lực kiểm sốt lũ cả năm, đối với những trận lũ vừa, nhỏ. Vì vậy, vẫn phải cĩ giải pháp cho phần diện tích này và giải pháp đề xuất là củng cố hệ thống bờ bao hiện hữu hàng năm. Đến năm 2020, phần diện tích ba vụ lúa sẽ khơng cịn đáng kể (chỉ cịn khoảng 2.200 ha, tập trung chủ yếu ở Vĩnh Thạnh và Cờ Đỏ).

Các ơ này sẽ kiểm sốt lũ triệt để, bằng hệ thống khép kín, bờ bao, cống bộng. Cĩ thể thực hiện mơ hình bê tơng hố hệ thống thủy lợi ở các khu vực này.

d. Cho vườn cây ăn trái

Hiện nay, cây ăn quả được trồng nhiều ở Phong Điền, Thốt Nốt và rải rác ở các quận, huyện; về lâu dài, do yêu cầu phát triển đơ thị nên địa bàn phát triển cây ăn quả sẽ cĩ sự biến động lớn, sẽ thu hẹp trên địa bàn các quận và mở rộng diện tích ra các huyện Phong Điền, Thốt Nốt, một phần ở huyện Cờ Đỏ và Ơ Mơn. Hình thức kiểm sốt lũ hiện nay chủ yếu là lên líp, bao nhỏ theo quy mơ hộ gia đình. Tại Phong Điền, trước đây đã cĩ mơ hình kiểm sốt lũ “liên hộ”, song do trục trặc trong vấn đề quản lý, nên sau đĩ mơ hình này khơng áp dụng được.

Trong dự án này, chúng tơi đề xuất nên quy hoạch lại các khu vực vườn cây ăn trái, mỗi khu vực nên trồng chuyên một loại cây, và việc lên bờ bao, xây dựng cống, bộng kiểm sốt lũ nên thực hiện theo hệ thống rạch tự nhiên hiện trạng (bao nhỏ), với quy mơ liên hộ.

e. Cho nuơi trồng thủy sản

Nuơi trồng thủy sản ở Cần Thơ cĩ ba dạng phổ biến là: nuơi trên ruộng lúa hai vụ, nuơi bè và nuơi ao. Nuơi trên ruộng lúa và nuơi trong ao, giải pháp bảo vệ thủy sản là vây lưới, cho những năm lũ lớn và sử dụng bờ bao, đối với những năm lũ vừa và nhỏ; nuơi cá lồng bè khơng ảnh hưởng bởi mực nước lũ, song do trong mùa mưa lũ dịng chảy mạnh hơn và thường cĩ các cơn lốc, xốy, vì vậy, cần phải đĩng bè kiên cố và neo đậu chắc chắn.

3. Vận hành các cơng trình kiểm sĩat, phịng chống lũ.

Trong trường hợp kiểm sốt lũ được thực hiện theo phương án bao lớn, trên địa bàn T.p Cần Thơ sẽ cĩ hàng loạt cống /âu thuyền được xây dựng. Để kiểm sốt lũ hữu hiệu, một quy trình vận hành khoa học cần phải được xây dựng. Quy trình vận hành phải đưa ra được lịch đĩng mở cho các cống một cách hợp lý, vừa đảm bảo yêu cầu kiểm sốt lũ, triều, vừa giảm thiểu ảnh hưởng tới giao thơng thủy, khả năng lấy phù sa và nguồn lợi thủy sản. Hệ thống kiểm sốt, vận hành này phải được tập trung vào một trung tâm quản lý thống nhất, do cơ quan chuyên mơn liên vùng thực hiện, dưới sự giám sát của Ban Quản lý Tây sơng Hậu.

V.8. QUY HOẠCH CẤP NƯỚC CHO DÂN SINH-CƠNG NGHIỆP

Vấn đề cấp nước cho dân sinh, cơng nghiệp sẽ được thực hiện ở quy hoạch chuyên ngành. Tại T.p Cần Thơ, cấp nước đơ thị, cho các khu cơng nghiệp do Cơng ty TNHH Cấp thốt nước Cần Thơ thực hiện và tại khu vực nơng thơn do Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh mơi trường thực hiện. Hầu hết các trạm cấp nước trên địa bàn T.p hiện sử dụng nguồn nước ngầm ở tầng chứa nước Pleistocen giữa – muộn (q p2-3), ở chiều sâu khoảng 80 – 120m. Cũng cĩ một số trạm cấp nước sử dụng nguồn nước mặt, song số lượng khơng đáng kể.

Trong báo cáo này sẽ khơng đề cập đến các giải pháp cấp nước, biện pháp cơng trình hay giá thành đầu tư của các cơng trình cấp nước. Cơng tác thủy lợi chỉ phục vụ cơng tác tạo nguồn và mang tính kết hợp với các cơng trình tưới tiêu. Như vậy hệ thống kênh trục vừa cĩ nhiệm vụ dẫn nước tưới, tiêu thốt lũ vừa cĩ nhiệm vụ tạo nguồn. Trong tính tốn thiết kế kênh, yếu tố cấp nước cho dân sinh, cơng nghiệp đã được đề cập.

V.9. QUY HOẠCH BẢO VỆ PHỊNG CHỐNG Ơ NHIỄM, CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC

V.9.1. Phịng chống ơ nhiễm, nguồn nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn nước thải ra các sơng, rạch thuộc T.p Cần Thơ gồm: nước thải sinh hoạt, nước thải từ các khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, các làng nghề; từ nuơi trồng thủy sản và sản xuất nơng nghiệp; từ chất thải rắn. Đây là các nguồn thải chính gây ơ nhiễm tới nguồn nước mặt tại T.p Cần Thơ. Ngồi ra, ơ nhiễm nguồn nước tại Cần Thơ cịn do các hoạt động từ phía thượng nguồn sơng Mekong, từ các hoạt động giao thơng thủy.

Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước trong những năm gần đây đang cĩ xu hướng ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là ơ nhiễm hữu cơ (BOD & DO) và ơ nhiễm vi sinh (coliform). Kết quả đo đạc, điều

tra thuộc dự án cấp nước và VSMT nơng thơn T.p Cần Thơ , tháng 12/2005 cho thấy phần lớn mẫu, được lấy trên các khu vực đặc trưng (trên sơng chính, sơng rạch nội thành, khu chơ, khu cơng nghiệp và nội đồng) đều cĩ các giá trị BOD, DO, Coliform khơng đạt tiêu chuẩn nguồn nước loại A (TCVN 5942-1995).

Tương lai 10, 20 năm tới dân số, các hoạt kinh tế phát triển cùng với các tác động tiêu cực từ sự biến đổi khí hậu tồn cầu (nguồn nước ngọt ngày càng cạn kiệt, mực nước biển dâng cao...), vấn đề nguy cơ ơ nhiễm nguồn nước sẽ lớn hơn.

Để phịng chống ơ nhiễm nguồn nước, một số giải pháp sau được đề xuất:

Truyền thơng giáo dục: phải tăng cường cơng tác truyền thơng giáo dục tới mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt cần đưa vấn đề bảo vệ mơi trường vào chương trình giáo dục các cấp.

Đảm bảo nguyên tắc chi trả: người sử dụng nguồn nước phải chịu chi phí xả thải.

Tất cả các nguồn thải phải được kiểm sốt, thơng qua chế độ cấp phép

Với các khu đơ thị mới, cần quy hoạch hệ thống cấp, xả nước riêng biệt. Nước xả trước khi đổ ra sơng rạch phải được tập trung về một chổ, để xử lý (trước mắt nếu chưa cĩ khả năng xây dựng các nhà máy xử lý, cĩ thể áp dụng các biện pháp sinh học: khu vực xử lý là các hồ, đầm lầy trên đĩ trồng nhiều loại cây cĩ khả năng làm sạch nước cao như Lục bình). Hệ thống tiêu thốt tại các khu đơ thị, dân cư cũ cũng cần phải được cải tạo, xây mới.

Thực hiện tốt chương trình quản lý tổng hợp chất thải rắn, đặc biệt là các loại đặc biệt độc hại như chất thải từ các cơ sở y tế. Làm quen dần với khái niệm 3R: giảm lượng thải, dùng lại và tái sử dụng (Reduce, Reuse & Recycle). Đây là một chương trình đã được sử dụng rất thành cơng ở Nhật Bản trước đây.

Tăng cường cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư để giảm bớt khả năng ơ nhiễm do sử dụng khơng hợp lý các loại hố chất nơng nghiệp, thức ăn cho thủy sản.

Tăng cường cơng tác đăng kiểm các loại tàu thuyền hoạt động trên sơng, để giảm thiểu khả

Một phần của tài liệu Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước các lưu vực sông – TP Cần Thơ (Trang 61)