Quy hoạch quản lý các lưu vực sơng thuộc T.P đến năm 2010 nhằm đưa ra được những giải pháp và cơng trình trình chủ yếu, đảm bảo việc khai thác sử dụng hợp lý, cơng bằng, cĩ hiệu quả tài nguyên nước trên tồn lưu vực, xác định những vấn đề cơ bản cần giải quyết, những vùng hoặc tiểu lưu vực cần lập quy hoạch chi tiết và những cơng trình ưu tiên đưa vào nghiên cứu tiền khả thi hoặc khả thi, đáp ứng được các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của từng giai đoạn. Quy hoạch quản lý TNN cũng nhằm đưa ra các giải pháp phịng, chống suy thối, cạn kiệt, ơ nhiễm nguồn nước, khơi phục nguồn nước.
V.1.3. Nhiệm vụ
Đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên nước mặt trên các hệ thống sơng, kênh của tỉnh.
Đánh giá thực trạng tình hình khai thác và sử dụng nguồn nước mặt.
Xác định nhu cầu sử dụng nước cho các đối tượng sử dụng đến năm 2010 và 2020.
Cân bằng, nguồn nước sẵn cĩ và nhu cầu sử dụng.
Đề xuất các phương án tổng hợp về sử dụng và bảo vệ nguồn nước đến năm 2010 và định hướng cho giai đoạn 2010 – 2020 để giải quyết tốt các vấn đề về cấp, thốt nước cho các đối tượng dùng nước, giảm thiểu các tác hại do nước gây ra.
Đề xuất các dự án, cơng trình ưu tiên và các cơ chế phối hợp, quản lý TNN trong phạm vi T.P và trong lưu vực.
Đề xuất một cơ chế phối hợp, quản lý nguồn TNN.
V.2. HƯỚNG TIẾP CẬN
Cần Thơ là TP nằm tại trung tâm ĐBSCL, hạ lưu vực sơng Mekong. Mọi họat động trong lưu vực đều cĩ tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Vì vậy, hướng tiếp cận Quy họach quản lý TNN TP Cần Thơ là phải được đặt trong bối cảnh tịan lưu vực và phù hợp với Quy họach quản lý TNN (Quy họach tổng hợp ĐBSCL) tịan ĐB và Quy hoạch thủy lợi chi tiết vùng BĐCM.
Quy hoạch quản lý TNN liên quan đến nhiều địa phương, nhiều ngành và nhiều lĩnh vực, do vậy, khi tiến hành cần phải đứng trên quan điểm tồn diện để giải quyết bài tốn đa mục tiêu, trong đĩ đặc biệt chú trọng đến các đối tượng nơng nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp, dân sinh và bảo vệ mơi trường.
Do liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, Quy hoạch quản lý TNN là một bài tốn phức tạp, vì vậy, phải làm dần từng bước, theo một chu trình vừa làm vừa theo dõi để cĩ thể điều chỉnh khi cần thiết.
Quy hoạch quản lý TNN là một quá trình, do vậy phải tuân thủ quan điểm kế thừa, tận dụng những kết quả nghiên cứu trước đây, đặc biệt là quy hoạch tổng hợp thuỷ lợi ĐBSCL, Tây sơng Hậu, quy hoạch kiểm sốt và sử dụng nước lũ ĐBSCL đã được Chính phủ phê duyệt ngày 21/6/1999, quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước sơng Cái lớn – Cái Bé. Ngịai ra, các đề tài nghiên cứu khoa học về nuơi trồng thuỷ sản, nghiên cứu dự báo xâm nhập mặn, nghiên cứu Nhận
dạng, dự báo cảnh báo và kiểm sốt lũ vùng ĐBSCL… là những luận cứ hết sức quý báu để xây dựng giải pháp, biện pháp cơng trình thuỷ lợi.
Các ngành sản xuất thường bị chi phối mạnh bởi thị trường, do vậy, đối tượng, nhu cầu dùng nước sẽ thay đổi theo từng giai đọan. Để đáp ứng các thay đổi này, Quy họach quản lý TNN phải xét đến tính dễ thay đổi (Flexible) trong quá trình thực hiện.
V.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN QUY HỌACH QUẢN LÝ TỔNG HỢP TNN V.3.1. Định nghĩa quản lý tổng hợp TNN
Quy họach quản lý tổng hợp TNN là một quá trình đẩy mạnh việc phối hợp giữa phát triển và quản lý nguồn nước, đất đai và các tài nguyên liên quan, để tối đa hĩa lợi ích kinh tế và phúc lợi xã hội một cách cơng bằng mà khơng phương hại đến tính bền vững của các hệ sinh thái thiết yếu.
V.3.2. Phương pháp thực hiện quy họach
Hướng tiếp cận và định nghĩa về quản lý TNN cho thấy để thực hiện quy họach quản lý TNN ở Cần Thơ, phải tiến hành các bước nhằm giải quyết đồng bộ, Quy họach quản lý TNN thành
V.4. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỦY LỢI TẠI CẦN THƠV.4.1. Các nghiên cứu trước năm 1975. V.4.1. Các nghiên cứu trước năm 1975.
Rất nhiều cơ quan nước ngồi trong các chương trình trợ giúp đã cĩ những dự án nghiên cứu đầu tư phát triển thủy lợi thuộc khu vực Nam Cái Sắn -Bắc Xà No trong địa bàn thuộc tỉnh Cần Thơ. Theo thứ tự thời gian cĩ thể liệt kê như sau:
a. Dự án chủ đạo phát triển kinh tế Nam Cái Sắn- Bắc Thốt Nốt:
Do cơng ty phát triển đồng bằng của Mỹ thực hiện trong thời gian1968-1971. Nội dung chính của dự án là đào các kênh cấp I như các kênh 7, 8, 9.... đến kênh 11 thuộc Kiên Giang; kênh Bốn Tổng, Thày Ký, và kênh Ranh thuộc tỉnh Cần Thơ. Các kênh này cĩ nhiệm vụ tưới tiêu, tạo địa bàn dân cư để phát triển sản xuất nơng nghiệp trong vùng.
Dự án này do cơng ty phát triển đồng bằng của Hà Lan thực hiện năm 1974; được nghiên cứu khá tồn diện về điều kiện tự nhiên, điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở ĐBSCL trong đĩ rất chú trọng đến địa bàn phát triển thuộc tỉnh Cần Thơ (vùng Nam Cái Sắn- Bắc Xà No).
c. Dự án phát triển châu thổ sơng Mekong của cơng ty cố vấn Hà Lan với việc nghiên cứu lên đê chống lũ ở hạ lưu sơng Mekong.
Dự án này chú trọng việc diễn tốn mực nước lũ sơng Mekong với lũ năm1961 xẩy ra ở thượng nguồn bằng các hình thức lên đê bao các vùng khác nhau thuộc địa phận Việt Nam và Campuchia; Trong đĩ cĩ việc đắp đê chống lũ cho khu vực Nam kênh Cái Sắn- Bắc Xà No; Với hình thức lên đê này khu vực ảnh hưởng lũ của tỉnh Cần Thơ sẽ được kiểm sốt lũ cả năm một cách hồn tồn chủ động mà rất ít ảnh hưởng đến các vùng khác. (Chỉ làm dâng mực nước phía lộ Bắc Cái Sắn từ 10 đến 20 cm).
V.4.2. Các nghiên cứu sau năm 1975
a. Dự án Quy hoạch thủy lợi Nam Cái Sắn - Bắc Thốt Nốt.
Do Phân Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Nam Bộ thực hiện năm 1982 đến 1984. Dự án đề xuất các cơng trình tưới tiêu; bao ơ ngăn lũ tháng 8 theo các cánh đồng cơ sở, với mục tiêu sản xuất 2 vụ lúa. Chưa xét đến việc kiểm sốt lũ cả năm cũng như biện pháp bố trí dân cư trong vùng.
b. Dự án Quy hoạch thủy lợi Nam Thốt Nốt - Bắc Ơ Mơn.
Do Phân Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Nam Bộ thực hiện năm 1982 đến 1984. Đây là đề án quy hoạch tiểu vùng, với việc đề xuất các cơng trình tưới tiêu bằng việc mở các kênh KH3, KH5, KH6, KH7; bao ơ ngăn lũ tháng 8 theo các cánh đồng cơ sở. Việc tiếp nước, kiểm sốt lũ cả năm chưa được nghiên cứu sâu.
c. Dự án Quy hoạch thủy lợi Nam Ơ Mơn - Bắc Xà No.
Do Phân Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Nam Bộ thực hiện năm 1982 đến 1984. Dự án đề suất các cơng trình tưới tiêu với việc đào mới các kênh KH8, KH9; bao ơ ngăn lũ theo các cánh đồng cơ sơ. Việc tiếp nước, kiểm sốt lũ cả năm chưa được nghiên cứu sâu.
d. Dự án Quy hoạch thủy lợi Nam Cái Sắn- Bắc Xà No.
Do Phân Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Nam Bộ thực hiện năm 1984 đến 1986. Dự án đề xuất các cơng trình tưới tiêu; bao ơ ngăn lũ theo các cánh đồng cơ sơ hoặc cho vùng lớn giữa các kênh: Cái Sắn- Thốt Nốt; Thốt Nốt- Ơ Mơn; Ơ- Mơn - Xà No; hay bao lớn giữa kênh Cái Sắn - Sơng Hậu- kênh Xà No- Sơng Cái Lớn. Dự án này cũng đề xuất sự cần thiết của các kênh KH
e. Dự án khả thi kênh cấp II - Ơ Mơn- Xà No.
Dự án này được nghiên cứu từ năm 1991 đến năm 1994 do Phân viện quy hoạch thủy lợi Nam bộ thực hiện cĩ sự tài trợ của dự án quy hoạch thủy lợi Tổng thể đồng bằng sơng Cửu Long do NEDCO thực hiện. Dự án kênh cấp II được xem xét về các mặt phát triển kinh tế như nơng nghiệp, giao thơng đặc biệt là hệ thống cơng trình thủy lợi từ kênh trục đến hệ thống kênh cấp II. Tuy nhiên việc bố trí kiểm sốt lũ cho trong và ngồi vùng và bố trí dân cư chưa được thoả đáng cho tồn cục của vùng ngập lũ của tỉnh Cần Thơ.
Nhìn chung các dự án trên đây đã đi sâu vào nghiên cứu các biện pháp cung cấp nước tưới cho trong và ngồi vùng. Cơng trình tưới tiêu mặt ruộng được giải quyết bằng bơm tập trung với quy mơ từ 1000ha đến 5000 ha. Các nghiên cứu về thốt lũ, chống lũ bảo vệ dân cư , tính mạng tài sản và các cơ sở hạ tầng quan trọng trong vùng theo định hướng phát triển kinh tế cơng nghiệp hĩa hiện đại, văn minh chưa được chú trọng trong các nghiên cứu này.
f. Dự án quy hoạch tổng thể ĐBSCL (VE/87/031).
Do đồn cố vấn phát triển đồng bằng của Hà Lan cùng với bộ thủy lợi cũ nghiên cứu trong thời giang từ 1991 đến 1994. Đây là dự án nghiên cứu khá chi tiết về phát triển nơng nghiệp ở ĐBSCL ở các mức độ khác nhau. Về biện pháp xây dựng cơng trình thủy lợi: ngồi biện pháp giải quyết các cơng trình tưới tiêu, ngăn mặn, tiêu phèn cịn nghiên cứu về khả năng chống lũ theo thời gian và thốt lũ ở ĐBSCL nĩi trung cũng như trong phạm vi của tỉnh Cần Thơ nĩi riêng.
Trong nghiên cứu Quy hoạch tổng thể ĐBSCL (VE/87/031) đã đi sâu nghiên cứu khả thi cho một số vùng trong đĩ cĩ dự án khả thi kênh cấp II Ơ Mơn- Xà No thuộc tỉnh Cần Thơ; Mục tiêu
của dự án này là hồn thiện các cơng trình thủy lợi, giao thơng thủy và tạo địa bàn bố trí dân cư , phát triển nơng thơn văn minh, hiện đại hố.
g. Quy hoạch thủy lợi tỉnh Cần Thơ
Do phân viện Quy họach Thủy lợi nam Bộ thực hiện năm 1999. Mục tiêu của dự án là nghiên cứu đề xuất biện pháp xây dựng một hệ thống thủy lợi hịan chỉnh, để phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Cần Thơ giai đọan đến 2010, đưa Cần Thơ trở thành một tỉnh cĩ tốc độ phát triển cao, cĩ đời sống văn minh và hiện đại.
Dự án đề xuất chọn phương án bao theo các kênh trục cho vùng phía tây Quốc lộ 91, bao theo kênh cấp II cho vùng Bắc Cái Sắn và bao theo ơ nhỏ cho vùng ven sơng Hậu.
h. Dự án quy họach tổng hợp đồng bằng sơng Cửu Long
Do Viện Quy họach thủy lợi miền Nam thực hiện (2001 – 2004).Nội dung chính về cơng tác thủy lợi cho vùng Tây sơng Hậu (bao gồm TPCần Thơ) như sau:
Xây dựng tuyến kiểm sốt lũ theo lộ Cái Sắn nhằm hạn chế dịng lũ tràn từ Tứ giác Long Xuyên xuống và tăng dịng chảy nhiều phù sa từ sơng Hậu vào trong đồng để cải tạo đất. Nạo vét và mở rộng các kênh trục, kênh cấp I (hệ thống kênh KH) nối từ sơng Hậu sang
sơng Cái Bé-Cái Lớn, nhằm tiếp nước ngọt cho tồn vùng BĐCM và tham gia đẩy mặn trên sơng Cái Lớn-Cái Bé.
Xây dựng 12 cống ven sơng Hậu để kiểm sốt lũ, kết hợp lấy nước tưới cho tồn vùng BĐCM và gạn tháo tiêu cho vùng ven sơng Hậu.
Xây dựng 15 cống ngăn mặn ven sơng Cái Lớn-Cái Bé tại cuối các kênh tiếp nước, nhằm ngăn khơng cho mặn từ phía biển Tây đưa vào nội đồng, ngăn đỉnh triều vào và tháo ra khi chân triều, để gạn tháo nước trong mùa mưa.
Xây dựng hệ thống đê kiểm sốt lũ ven các kênh trục Thốt Nốt, Ơ Mơn, Xà No và hệ thống đê ngăn mặn ven sơng Cái Lớn-Cái Bé.
Phát triển hệ thống kênh cấp II, thuỷ lợi nội đồng để phục vụ sản xuất.
g. Dự án quy hoạch thủy lợi chi tiết vùng Nam bán đảo Cà Mau
Do Viện QHTLMN thực hiện (2002 – 2006). Dự án này đề xuất phương án giải quyết vấn đề thủy lợi cho T.P Cần Thơ bằng việc:
Nạo vét mở rộng các kênh trục, kênh cấp I bề rộng 6 ÷ 25m, cao trình -3,0m. Sử dụng đất đắp bờ bao kết hợp giao thơng nơng thơn bề rộng 4m.
Xây dựng 15 cống ngăn mặn ven sơng Cái Lớn-Cái Bé tại cuối các kênh tiếp nước, nhằm ngăn khơng cho mặn từ phía biển Tây đưa vào nội đồng, ngăn đỉnh triều vào và tháo ra khi chân triều, để gạn tháo nước trong mùa mưa.
Nạo vét, bổ sung mới hệ thống kênh cấp II, đảm bảo mật độ 1 -2 km/kênh: các kênh cĩ bề rộng 6m, cao trình -2,0m.
Hồn thiện các hạng mục cơng trình thuộc tiểu dự án OMXN bằng vốn vay WB trong năm 2007.
Vùng ngập lũ Tây Sơng Hậu: Xây dựng hệ thống đê bao và cống kiểm sốt lũ theo quy mơ 23 ơ bao ở khu thuỷ lợi 19. Các khu thuỷ lợi 16, 17, 20 - 22, bao nhỏ theo quy mơ kênh cấp 2 khoảng 1000 – 2500 ha tuỳ điều kiện từng nơi.
V.5. QUY HOẠCH TƯỚI - CẢI TẠO ĐẤT
V.5.1. Phân vùng tưới/cấp nước và các trọng tâm cần giải quyết.
Khái niệm về vùng tưới trong phần này, trùng với khái niệm vùng thủy lợi đã được được trình bày trong phần cân bằng nước ở trên. Tại mỗi vùng, về tưới, cấp nước cĩ những yêu cầu, tồn tại
khác nhau, cho các đối tượng dùng nước khác nhau. Tuy nhiên, từ các tài liệu thủy văn, thủy lực, từ kết quả làm việc với các ban ngành địa phương và kết quả phỏng vấn gần 500 nơng hộ trong TP cĩ thể đưa ra các nhận xét về các mặt thuận lợi, khĩ khăn như sau:
V.5.2. Thuận lợi
Về nguồn nước, cho đến nay, Cần Thơ vẫn được đánh giá là khá dồi dào. Ngay cả trong các kịch bản phát triển bất lợi ở thượng lưu, thì mức độ ảnh hưởng của Cần Thơ chưa phải là gay gắt.
Về vị trí, Cần Thơ nằm cạnh sơng Hậu, khỏang cách từ nguồn tới các khu tưới gần, nơi xa nhất chỉ khỏang 30km, nên điều kiện dẫn nước vào nội vùng rất thuận tiện.
Về hệ thống cấp, các khu tưới đã được nối với nguồn bởi hệ thống các cấp kênh khá đầy đủ, phân bố khá đều. Kênh trục, nối với sơng Hậu khỏang 3 – 4km/kênh, kênh cấp I, cấp II khỏang 1 – 2km/kênh. Ở một vài khu vực đã cĩ hệ thống C/III.
V.5.3. Những vấn đề tồn tại cần giải quyết trong quy hoạch tưới
Bên cạnh những thuận lợi đã nêu trên, cơng tác tưới/cấp nước tại Cần Thơ vẫn cịn một số khĩ khăn, tồn tại sau:
Phần lớn hệ thống kênh các cấp do được đào, nạo vét từ quá lâu, nên bị bối lấp, năng lực chuyển nước bị hạn chế; Vấn đề này làm giảm khả năng tưới tự chảy, bán tự chảy của một số khu
vực, tăng chi phí tưới, nĩi chung. Kết quả điều tra phỏng vấn gần 500 hộ dân làm nơng nghiệp tại 5 quận, huyện trong tP cho thấy trên 90% hộ nơng dân cho rằng vấn đề cơ bản về tưới ở Cần Thơ là nâng cấp hệ thống kênh dẫn. Ngịai ra, để tăng năng lực, giảm chi phí tưới, việc hịan chỉnh hệ thống bờ bao, xây dựng hệ thống cống bộng và xây dựng hệ thống kênh nội đồng cũng là những nhu cầu cần thiết.
Như vậy, các trọng tâm cần giải quyết về tưới ở TP Cần Thơ hiện nay là:
Nạo vét, cải thiện khả năng dẫn nước của các cấp kênh để tăng khả năng lấy nước, diện tích
tự chảy, giảm chi phí bơm.
Xây dựng hệ thống cống bộng để tăng diện tích tự chảy, giảm chi phí bơm.
Củng cố hệ thống bờ bao để giữ nước và bơm vợi đầu vụ Đơng – Xuân.
Hồn thiện hệ thống cấp III và nội đồng.
Đề xuất một số mơ hình thích hợp cấp nước cho nuơi thủy sản