Vấn đề cấp nước cho dân sinh, cơng nghiệp sẽ được thực hiện ở quy hoạch chuyên ngành. Tại T.p Cần Thơ, cấp nước đơ thị, cho các khu cơng nghiệp do Cơng ty TNHH Cấp thốt nước Cần Thơ thực hiện và tại khu vực nơng thơn do Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh mơi trường thực hiện. Hầu hết các trạm cấp nước trên địa bàn T.p hiện sử dụng nguồn nước ngầm ở tầng chứa nước Pleistocen giữa – muộn (q p2-3), ở chiều sâu khoảng 80 – 120m. Cũng cĩ một số trạm cấp nước sử dụng nguồn nước mặt, song số lượng khơng đáng kể.
Trong báo cáo này sẽ khơng đề cập đến các giải pháp cấp nước, biện pháp cơng trình hay giá thành đầu tư của các cơng trình cấp nước. Cơng tác thủy lợi chỉ phục vụ cơng tác tạo nguồn và mang tính kết hợp với các cơng trình tưới tiêu. Như vậy hệ thống kênh trục vừa cĩ nhiệm vụ dẫn nước tưới, tiêu thốt lũ vừa cĩ nhiệm vụ tạo nguồn. Trong tính tốn thiết kế kênh, yếu tố cấp nước cho dân sinh, cơng nghiệp đã được đề cập.
V.9. QUY HOẠCH BẢO VỆ PHỊNG CHỐNG Ơ NHIỄM, CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC
V.9.1. Phịng chống ơ nhiễm, nguồn nước
Nguồn nước thải ra các sơng, rạch thuộc T.p Cần Thơ gồm: nước thải sinh hoạt, nước thải từ các khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, các làng nghề; từ nuơi trồng thủy sản và sản xuất nơng nghiệp; từ chất thải rắn. Đây là các nguồn thải chính gây ơ nhiễm tới nguồn nước mặt tại T.p Cần Thơ. Ngồi ra, ơ nhiễm nguồn nước tại Cần Thơ cịn do các hoạt động từ phía thượng nguồn sơng Mekong, từ các hoạt động giao thơng thủy.
Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước trong những năm gần đây đang cĩ xu hướng ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là ơ nhiễm hữu cơ (BOD & DO) và ơ nhiễm vi sinh (coliform). Kết quả đo đạc, điều
tra thuộc dự án cấp nước và VSMT nơng thơn T.p Cần Thơ , tháng 12/2005 cho thấy phần lớn mẫu, được lấy trên các khu vực đặc trưng (trên sơng chính, sơng rạch nội thành, khu chơ, khu cơng nghiệp và nội đồng) đều cĩ các giá trị BOD, DO, Coliform khơng đạt tiêu chuẩn nguồn nước loại A (TCVN 5942-1995).
Tương lai 10, 20 năm tới dân số, các hoạt kinh tế phát triển cùng với các tác động tiêu cực từ sự biến đổi khí hậu tồn cầu (nguồn nước ngọt ngày càng cạn kiệt, mực nước biển dâng cao...), vấn đề nguy cơ ơ nhiễm nguồn nước sẽ lớn hơn.
Để phịng chống ơ nhiễm nguồn nước, một số giải pháp sau được đề xuất:
Truyền thơng giáo dục: phải tăng cường cơng tác truyền thơng giáo dục tới mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt cần đưa vấn đề bảo vệ mơi trường vào chương trình giáo dục các cấp.
Đảm bảo nguyên tắc chi trả: người sử dụng nguồn nước phải chịu chi phí xả thải.
Tất cả các nguồn thải phải được kiểm sốt, thơng qua chế độ cấp phép
Với các khu đơ thị mới, cần quy hoạch hệ thống cấp, xả nước riêng biệt. Nước xả trước khi đổ ra sơng rạch phải được tập trung về một chổ, để xử lý (trước mắt nếu chưa cĩ khả năng xây dựng các nhà máy xử lý, cĩ thể áp dụng các biện pháp sinh học: khu vực xử lý là các hồ, đầm lầy trên đĩ trồng nhiều loại cây cĩ khả năng làm sạch nước cao như Lục bình). Hệ thống tiêu thốt tại các khu đơ thị, dân cư cũ cũng cần phải được cải tạo, xây mới.
Thực hiện tốt chương trình quản lý tổng hợp chất thải rắn, đặc biệt là các loại đặc biệt độc hại như chất thải từ các cơ sở y tế. Làm quen dần với khái niệm 3R: giảm lượng thải, dùng lại và tái sử dụng (Reduce, Reuse & Recycle). Đây là một chương trình đã được sử dụng rất thành cơng ở Nhật Bản trước đây.
Tăng cường cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư để giảm bớt khả năng ơ nhiễm do sử dụng khơng hợp lý các loại hố chất nơng nghiệp, thức ăn cho thủy sản.
Tăng cường cơng tác đăng kiểm các loại tàu thuyền hoạt động trên sơng, để giảm thiểu khả năng ơ nhiễm dầu.