Các nghiên cứu sau năm 1975

Một phần của tài liệu Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước các lưu vực sông – TP Cần Thơ (Trang 55 - 56)

a. Dự án Quy hoạch thủy lợi Nam Cái Sắn - Bắc Thốt Nốt.

Do Phân Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Nam Bộ thực hiện năm 1982 đến 1984. Dự án đề xuất các cơng trình tưới tiêu; bao ơ ngăn lũ tháng 8 theo các cánh đồng cơ sở, với mục tiêu sản xuất 2 vụ lúa. Chưa xét đến việc kiểm sốt lũ cả năm cũng như biện pháp bố trí dân cư trong vùng.

b. Dự án Quy hoạch thủy lợi Nam Thốt Nốt - Bắc Ơ Mơn.

Do Phân Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Nam Bộ thực hiện năm 1982 đến 1984. Đây là đề án quy hoạch tiểu vùng, với việc đề xuất các cơng trình tưới tiêu bằng việc mở các kênh KH3, KH5, KH6, KH7; bao ơ ngăn lũ tháng 8 theo các cánh đồng cơ sở. Việc tiếp nước, kiểm sốt lũ cả năm chưa được nghiên cứu sâu.

c. Dự án Quy hoạch thủy lợi Nam Ơ Mơn - Bắc Xà No.

Do Phân Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Nam Bộ thực hiện năm 1982 đến 1984. Dự án đề suất các cơng trình tưới tiêu với việc đào mới các kênh KH8, KH9; bao ơ ngăn lũ theo các cánh đồng cơ sơ. Việc tiếp nước, kiểm sốt lũ cả năm chưa được nghiên cứu sâu.

d. Dự án Quy hoạch thủy lợi Nam Cái Sắn- Bắc Xà No.

Do Phân Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Nam Bộ thực hiện năm 1984 đến 1986. Dự án đề xuất các cơng trình tưới tiêu; bao ơ ngăn lũ theo các cánh đồng cơ sơ hoặc cho vùng lớn giữa các kênh: Cái Sắn- Thốt Nốt; Thốt Nốt- Ơ Mơn; Ơ- Mơn - Xà No; hay bao lớn giữa kênh Cái Sắn - Sơng Hậu- kênh Xà No- Sơng Cái Lớn. Dự án này cũng đề xuất sự cần thiết của các kênh KH

e. Dự án khả thi kênh cấp II - Ơ Mơn- Xà No.

Dự án này được nghiên cứu từ năm 1991 đến năm 1994 do Phân viện quy hoạch thủy lợi Nam bộ thực hiện cĩ sự tài trợ của dự án quy hoạch thủy lợi Tổng thể đồng bằng sơng Cửu Long do NEDCO thực hiện. Dự án kênh cấp II được xem xét về các mặt phát triển kinh tế như nơng nghiệp, giao thơng đặc biệt là hệ thống cơng trình thủy lợi từ kênh trục đến hệ thống kênh cấp II. Tuy nhiên việc bố trí kiểm sốt lũ cho trong và ngồi vùng và bố trí dân cư chưa được thoả đáng cho tồn cục của vùng ngập lũ của tỉnh Cần Thơ.

Nhìn chung các dự án trên đây đã đi sâu vào nghiên cứu các biện pháp cung cấp nước tưới cho trong và ngồi vùng. Cơng trình tưới tiêu mặt ruộng được giải quyết bằng bơm tập trung với quy mơ từ 1000ha đến 5000 ha. Các nghiên cứu về thốt lũ, chống lũ bảo vệ dân cư , tính mạng tài sản và các cơ sở hạ tầng quan trọng trong vùng theo định hướng phát triển kinh tế cơng nghiệp hĩa hiện đại, văn minh chưa được chú trọng trong các nghiên cứu này.

f. Dự án quy hoạch tổng thể ĐBSCL (VE/87/031).

Do đồn cố vấn phát triển đồng bằng của Hà Lan cùng với bộ thủy lợi cũ nghiên cứu trong thời giang từ 1991 đến 1994. Đây là dự án nghiên cứu khá chi tiết về phát triển nơng nghiệp ở ĐBSCL ở các mức độ khác nhau. Về biện pháp xây dựng cơng trình thủy lợi: ngồi biện pháp giải quyết các cơng trình tưới tiêu, ngăn mặn, tiêu phèn cịn nghiên cứu về khả năng chống lũ theo thời gian và thốt lũ ở ĐBSCL nĩi trung cũng như trong phạm vi của tỉnh Cần Thơ nĩi riêng.

Trong nghiên cứu Quy hoạch tổng thể ĐBSCL (VE/87/031) đã đi sâu nghiên cứu khả thi cho một số vùng trong đĩ cĩ dự án khả thi kênh cấp II Ơ Mơn- Xà No thuộc tỉnh Cần Thơ; Mục tiêu

của dự án này là hồn thiện các cơng trình thủy lợi, giao thơng thủy và tạo địa bàn bố trí dân cư , phát triển nơng thơn văn minh, hiện đại hố.

g. Quy hoạch thủy lợi tỉnh Cần Thơ

Do phân viện Quy họach Thủy lợi nam Bộ thực hiện năm 1999. Mục tiêu của dự án là nghiên cứu đề xuất biện pháp xây dựng một hệ thống thủy lợi hịan chỉnh, để phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Cần Thơ giai đọan đến 2010, đưa Cần Thơ trở thành một tỉnh cĩ tốc độ phát triển cao, cĩ đời sống văn minh và hiện đại.

Dự án đề xuất chọn phương án bao theo các kênh trục cho vùng phía tây Quốc lộ 91, bao theo kênh cấp II cho vùng Bắc Cái Sắn và bao theo ơ nhỏ cho vùng ven sơng Hậu.

h. Dự án quy họach tổng hợp đồng bằng sơng Cửu Long

Do Viện Quy họach thủy lợi miền Nam thực hiện (2001 – 2004).Nội dung chính về cơng tác thủy lợi cho vùng Tây sơng Hậu (bao gồm TPCần Thơ) như sau:

 Xây dựng tuyến kiểm sốt lũ theo lộ Cái Sắn nhằm hạn chế dịng lũ tràn từ Tứ giác Long Xuyên xuống và tăng dịng chảy nhiều phù sa từ sơng Hậu vào trong đồng để cải tạo đất.  Nạo vét và mở rộng các kênh trục, kênh cấp I (hệ thống kênh KH) nối từ sơng Hậu sang

sơng Cái Bé-Cái Lớn, nhằm tiếp nước ngọt cho tồn vùng BĐCM và tham gia đẩy mặn trên sơng Cái Lớn-Cái Bé.

 Xây dựng 12 cống ven sơng Hậu để kiểm sốt lũ, kết hợp lấy nước tưới cho tồn vùng BĐCM và gạn tháo tiêu cho vùng ven sơng Hậu.

 Xây dựng 15 cống ngăn mặn ven sơng Cái Lớn-Cái Bé tại cuối các kênh tiếp nước, nhằm ngăn khơng cho mặn từ phía biển Tây đưa vào nội đồng, ngăn đỉnh triều vào và tháo ra khi chân triều, để gạn tháo nước trong mùa mưa.

 Xây dựng hệ thống đê kiểm sốt lũ ven các kênh trục Thốt Nốt, Ơ Mơn, Xà No và hệ thống đê ngăn mặn ven sơng Cái Lớn-Cái Bé.

 Phát triển hệ thống kênh cấp II, thuỷ lợi nội đồng để phục vụ sản xuất.

g. Dự án quy hoạch thủy lợi chi tiết vùng Nam bán đảo Cà Mau

Do Viện QHTLMN thực hiện (2002 – 2006). Dự án này đề xuất phương án giải quyết vấn đề thủy lợi cho T.P Cần Thơ bằng việc:

 Nạo vét mở rộng các kênh trục, kênh cấp I bề rộng 6 ÷ 25m, cao trình -3,0m. Sử dụng đất đắp bờ bao kết hợp giao thơng nơng thơn bề rộng 4m.

 Xây dựng 15 cống ngăn mặn ven sơng Cái Lớn-Cái Bé tại cuối các kênh tiếp nước, nhằm ngăn khơng cho mặn từ phía biển Tây đưa vào nội đồng, ngăn đỉnh triều vào và tháo ra khi chân triều, để gạn tháo nước trong mùa mưa.

 Nạo vét, bổ sung mới hệ thống kênh cấp II, đảm bảo mật độ 1 -2 km/kênh: các kênh cĩ bề rộng 6m, cao trình -2,0m.

 Hồn thiện các hạng mục cơng trình thuộc tiểu dự án OMXN bằng vốn vay WB trong năm 2007.

 Vùng ngập lũ Tây Sơng Hậu: Xây dựng hệ thống đê bao và cống kiểm sốt lũ theo quy mơ 23 ơ bao ở khu thuỷ lợi 19. Các khu thuỷ lợi 16, 17, 20 - 22, bao nhỏ theo quy mơ kênh cấp 2 khoảng 1000 – 2500 ha tuỳ điều kiện từng nơi.

Một phần của tài liệu Quy họach Quản lý tổng hợp tài nguyên nước các lưu vực sông – TP Cần Thơ (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w