Giảm tốc độ tăng dân số tự nhiên, kiểm sốt cĩ hiệu quả tăng dân số cơ học, phấn đấu đạt mức dân số đến các năm 2010, 2015 và 2020 tương ứng là 1.396.314, 1.705.436 và 2046.024 người.
Chỉ số phát triển con người (HDI) cho các mốc 2010, 2015 và 2020 tương ứng là 0,80, 0,851 và 0,884.
IV.6. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ CHÍNH IV.6.1. Nơng nghiệp
1. Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát và lâu dài của phát triển nơng nghiệp, nơng thơn TP. Cần Thơ là xây dựng nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố mạnh, quy mơ lớn, trình độ cao, bền vững, ứng dụng nhanh và kịp thời các thành tựu khoa học cơng nghệ; đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả và giá trị cao, đáp ứng nhu cầu của Thành phố, trong nước, cĩ khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, cung cấp dịch vụ nơng nghiệp cơng nghệ cao cho các tỉnh ĐBSCL. Nơng thơn cĩ cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại; xây dựng con người mới, nơng thơn mới giàu mạnh, cơng bằng, văn minh, dân chủ.
Mục tiêu cụ thể cho các giai đoạn như sau:
a. Giai đoạn 2006-2010
Tốc độ tăng trưởng kinh tế nơng thơn đạt bình quân 8-9%/năm;
Tốc độ tăng trưởng giá trị nơng, lâm nghiệp và thủy sản đạt bình quân 5,4%/năm, trong đĩ thủy sản tăng trưởng bình quân 10-11%/năm;
Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp: Trồng trọt 79%, chăn nuơi 13%, dịch vụ 8%;
Về trồng trọt, tốc độ tăng trưởng ổn định ở mức 2,0-2,5%/năm trong giai đoạn 2006-2010
Giá trị sản lượng trên 1 ha đất nơng nghiệp đạt bình quân từ 40 triệu đồng trở lên;
Thu nhập bình quân đầu người ở nơng thơn gấp 2 lần năm 2000.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế nơng thơn đạt bình quân 9-10%/năm;
Tốc độ tăng trưởng giá trị nơng, lâm nghiệp và thủy sản đạt bình quân 6-6,5%/năm; trong đĩ thủy sản tăng 11-12%/năm.
Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp: trồng trọt 60%, chăn nuơi 25%, dịch vụ 15%;
Về trồng trọt, tốc độ tăng trưởng ổn định ở mức 2,5 - 3,0% giai đoạn 2010-2020
Giá trị sản lượng trên 1 ha đất nơng nghiệp đạt bình quân từ 60 triệu đồng trở lên;
Thu nhập bình quân đầu người ở nơng thơn năm 2020 gấp 2,2 lần năm 2010.
2. Các phương án phát triển
Trên cơ sở các đặc điểm tự nhiên (đất đai, khi hậu, nguồn nước...), thực tiễn sản xuất và tính thích nghi của các loại cây trồng, việc xác định mơ hình phát triển sản xuất trên từng tiểu vùng phát triển các loại cây trồng trên từng vùng đã khá rõ. Vì vậy, các phương án đưa ra chỉ nhằm xác định mối tương quan giữa phát triển sản xuất nơng nghiệp với phát triển NTTS và trong báo cáo « Rà sốt bổ sung quy hoạch nơng nghiệp nơng thơn T.P Cần Thơ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 » của UBND TP Cần Thơ đã đưa ra hai phương án và đề xuất chọn phương án I để tổ chức thực hiện cho giai đoạn 2010 và phương án II là phương án cho giai đoạn sau 2010. Nội dung hai phương án này như sau:
a. Phương án I
Phát triển thủy sản với tốc độ cao như trong định hướng của quy hoạch tổng thể và nghị quyết của Hội đồng Nhân dân TP. Cần Thơ đã thơng qua cho giai đoạn 2006 - 2010.
b. Phương án II
Phát huy cao lợi thế phát triển NTTS, sẽ tập trung cho phát triển mạnh mẽ hơn nữa về nuơi trồng thuỷ sản với quy mơ diện tích lớn hơn, bên cạnh đĩ cũng sẽ đẩy mạnh hơn về đa dạng hố cây trồng trên đất 3 vụ lúa so với phương án I.
3. Bố trí sử dụng đất các phương án
a. Đất lúa
Mở rộng diện tích lúa - NTTS, tăng thêm diện tích lúa - màu, trong đĩ phát triển ổn định 2 vụ lúa chất lượng cao. Đất lúa được bố trí lâu dài, tập trung ở 3 huyện Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt, Cờ Đỏ. Sản xuất ổn định 2 - 3 vụ ở vùng Bắc Cái Sắn và 3 vụ trở lên ở các tiểu vùng phía Nam. Sử dụng các giống lúa chất lượng và năng suất cao, thời gian sinh trưởng phù hợp với cơ cấu của từng mùa vụ trên từng tiểu vùng. Điều khiển thời vụ để tránh thu hoạch vụ hè thu vào thời kỳ mưa nhiều, khơng ngừng nâng cao chất lượng, uy tín, sức cạnh tranh.
Bảng 27. Hiện trạng và dự kiến sử dụng đất trồng lúa TP. Cần Thơ thời kỳ 2005 - 2020
Hạng mục Ước Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
2005 PA. I PA. II PA. I PA. II PA. I PA. II 1. Lúa cả năm DT 231.951 207.639 189.629 177.002 148.301 150.080 110.660
NS 5,32 5,53 5,57 5,80 5,90 6,07 6,27
SL 1.233.705 1.148.144 1.056.075 1.027.442 874.608 911.326 693.604 1.1 Lúa đơng xuân DT 93.402 79.780 75.210 72.167 64.767 64.360 54.220
NS 6,97 7,00 7,00 7,20 7,20 7,40 7,40
SL 651.340 558.458 526.468 519.603 466.323 476.263 401.227 1.2 Lúa hè thu DT 88.349 79.780 75.210 72.167 64.767 64.360 54.220
NS 4,44 4,80 4,80 5,00 5,00 5,20 5,20
SL 392.106 382.943 361.007 360.835 323.835 334.671 281.943 1.3 Lúa thu đơng DT 50.200 48.080 39.209 32.667 18.767 21.360 2.220
NS 3,79 4,30 4,30 4,50 4,50 4,70 4,70
SL 190.259 206.743 168.600 147.003 84.450 100.391 10.433
Mở rộng diện tích rau chuyên canh ở vùng ven đơ thị, thuộc địa bàn các huyện Thốt Nốt, Phong Điền, Ơ Mơn, theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao để tạo ra sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm. Đạt quy mơ diện tích rau, đậu khoảng 8.350 - 8.850 ha vào năm 2010 và 12.000 - 15.000 ha vào năm 2020.
Bảng 28. Hiện trạng và dự kiến phát triển các loại cây hàng năm chính, thời kỳ 2005 - 2020
Hạng mục Ước Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
2005 PA I PA II PA I PA II PA I PA II 1. Rau các loại DT 4.973 7.500 8.000 9.000 11.000 11.000 14.000 NS 11,68 13,20 13,20 15,00 15,00 18,00 18,00 SL 55.997 99.000 105.600 135.000 165.000 198.000 252.000 2. Đậu các loại DT 671 850 850 900 900 1.000 1.000 NS 1,53 1,60 1,60 1,65 1,65 1,70 1,70 SL 1.029 1.360 1.360 1.485 1.485 1.700 1.700 Tổng diện tích 5.644 8.350 8.850 9.900 11.900 12.000 15.000
c. Phát triển các loại cây ngắn ngày luân canh với lúa:
Bảng 29 Hiện trạng và dự kiến phát triển các màu, cây CNNN, thời kỳ 2000 – 2020
Hạng Mục Ước Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
2005 PA I PA II PA I PA II PA I PA II 1. Đậu Nành DT 4.357 4.500 5.000 5.000 5.500 5.000 6.000 NS 1,59 2,00 2,00 2,50 2,50 3,00 3,00 SL 6.930 9.000 10.000 12.500 13.700 15.000 18.000 2. Mè (vừng) DT 5.836 6.000 7.000 6.500 11.000 7.000 11.000 NS 0,8 1,20 1,20 1,40 1,40 1,60 1,60 SL 4.697 7.200 8.400 9.100 15.400 11.200 17.600 3. Bắp DT 839 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 NS 4,75 6,00 6,00 6,50 6,50 7,00 7,00 SL 3.983 6.000 6.000 6.500 6.500 7.000 7.000
Phát triển các loại cây trồng cạn cĩ nhu cầu tiêu thụ lớn nội vùng, cĩ lợi thế về điều kiện tự nhiên mà chủ lực là cây mè, đậu nành ... trên địa bàn đất phù sa ven sơng Hậu, đến năm 2010 đạt quy mơ: mè và đậu nành 9.000 - 12.000ha, các loại màu 1.160ha; đến năm 2020: mè và đậu nành từ 14.000 - 21.000 ha, các loại màu 1.450 ha.
d. Phát triển cây ăn trái:
Xây dựng vùng cây ăn trái với quy mơ diện tích từ 26.000ha trở lên (bao gồm cả cây dừa) vào năm 2020. Hiện nay, cây ăn quả được trồng nhiều ở Phong Điền, Thốt Nốt và các quận; về lâu dài, do yêu cầu phát triển đơ thị nên địa bàn phát triển cây ăn quả sẽ cĩ sự biến động lớn. Diện tích cây ăn quả sẽ thu hẹp trên địa bàn các quận và mở rộng diện tích ra các huyện Phong Điền, Thốt Nốt, một phần ở huyện Cờ Đỏ và Ơ Mơn. Theo tiến độ mở rộng đơ thị, diện tích cây ăn quả sẽ giảm để chuyển sang đất phi nơng nghiệp và mở rộng diện tích vào đất lúa.
Bảng 30. Hiện trạng và dự kiến phát triển cây lâu năm, thời kỳ 2005 – 2020
Hạng mục Ước Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
2005 PA I PA II PA I PA II PA I PA II
Tổng DT cây lâu năm 19.400 24.000 27.000 25.200 31.000 26.000 35.000 1. Cây ăn quả DT 16.338 21.100 24.100 22.500 28.300 23.450 32.450 SL 111.800 188.388 201.362 281.718 350.837 339.014 431.310 1.1. Cam, quýt, chanh DT 6.387 10.000 10.500 12.000 13.000 13.000 14.000 SL 63.413 94.296 97.707 174.600 189.150 214.370 230.860
1.2. Bưởi DT 710 2.000 2.200 3.000 4.000 4.000 5.000
1.3. Xồi DT 2.490 2.920 3.300 3.120 3.240 2.690 3.220 SL 6.827 18.417 20.811 25.300 27.721 28.111 33.649 1.4. Chuối DT 1.593 1.200 1.200 1.000 1.000 860 860 SL 16.683 14.256 14.256 14.850 14.850 15.325 15.325 1.5. Nhãn, chơm chơm DT 1.823 1.630 1.630 1.460 1.460 1.040 1.040 SL 6.177 9.950 9.940 9.908 9.916 8.488 8.508 1.6. Cây ăn quả khác DT 3.335 3.350 5.270 1.920 5.600 1.860 8.330 SL 13.582 36.850 43.478 23.040 63.840 22.320 79.968
2. Dừa DT 3.062 2.900 2.900 2.700 2.700 2.550 2.550
SL 14.807 18.558 18.558 20.726 20.726 22.572 22.572 (Ghi chú: Đơn vị tính: Diện tích: ha)
e. Sản xuất các loại sản phẩm khác:
Phát triển mạnh loại hình nơng nghiệp đơ thị như sản xuất hoa, cây cảnh, giống cây ăn trái đầu dịng, giống cây trồng đặc sản với chất lượng xác nhận, giống lúa, giống rau, các giống hoa kiểng nhập nội và lai tạo mới (đặc biệt là Phong lan và Xương rồng).
4. Phát triển chăn nuơi: a. Mục tiêu:
Đẩy mạnh phát triển chăn nuơi, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân GTSX ngành chăn nuơi 7,3%/năm, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng 8,5%/năm, đưa tỷ trọng GTSX chăn nuơi trong tổng GTSX nơng nghiệp đến năm 2010 lên 13% và 2020 lên 25%.
b. Phương hướng phát triển:
Phát triển mạnh đàn heo, đàn bị, khơi phục và từng bước phát triển đàn gia cầm trong giai đoạn 2006-2010 và tăng nhanh trong giai đoạn sau năm 2010. Chuyển dần phương thức chăn nuơi hộ và trại gia đình sang phương thức nuơi cơng nghiệp - bán cơng nghiệp và trang trại liên hợp (đến 2020 tỷ trọng nuơi gia đình giảm xuống cịn 27%, nuơi bán cơng nghiệp và cơng nghiệp tăng lên 30%, nuơi trang trại liên hợp tăng lên 24%), sau năm 2010 tiến hành thử nghiệm nuơi bị cơng nghiệp cung ứng thịt chất lượng cao và nhân rộng mơ hình sau năm 2015.
c. Quy mơ phát triển:
Quy mơ phát triển đàn và sản phẩm các loại vật nuơi chính được dự kiến trong bảng .... Cùng với phát triển về tổng đàn, sẽ tăng cường chất lượng chăn nuơi theo hướng tăng năng suất nuơi và nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tổng giá trị sản xuất và đĩng gĩp GPD của ngành chăn nuơi vào phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn.
Bảng 31. Hiện trạng và dự kiến phát triển chăn nuơi TP. Cần Thơ giai đoạn 2005 – 2020
Số TT Hạng mục Đơn vị Ước 2005
Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
P.An I P.An II P.An I P.An II P.An I P.An II I Quy mơ đàn 1 Đàn bị, trâu con 4.610 8.250 9.050 17.000 18.500 37.000 41.000 - Bị vắt sữa con 780 2.650 2.915 9.700 10.670 21.750 23.925 2 Đàn heo (lợn) con 160.000 229.700 252.670 328.200 361.020 460.400 506.440 3 Đàn dê con 2.890 4.990 5.489 8.400 9.240 13.500 14.850 4 Đàn gia cầm 1000 con 1.540 2.199 2.419 2.806,00 3.087 3.668,00 4.035 5 Cút 1000 con 11.780 17.980 19.778 25.980 28.578 35.990 39.589 II Sản phẩm 1 Thịt hơi các loại Tấn 20.915 34.505 37.956 51.013 56.114 74.333 81.766 - Thịt bị, trâu Tấn 84 133 144 246 270 523 575 - Thịt heo Tấn 17.723 29.260 32.186 43.625 47.988 63.748 70.123 - Thịt gia cầm Tấn 3.083 5.062 5.568 7.021 7.723 9.913 10.904 - Các loại thịt khác Tấn 25 50 55 120 132 150 165
Số TT Hạng mục Đơn vị Ước 2005
Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
P.An I P.An II P.An I P.An II P.An I P.An II 2 Trứng gia cầm 1000 quả 64.119 105.290 115.819 132.017 145.219 206.171 226.788 3 SL sữa tươi Tấn 589 2.000 2.200 7.322 8.054 16.417 18.059
IV.6.2. Phát triển lâm nghiệp:
Duy trì và phát huy hữu ích diện tích rừng đã cĩ, tiếp tục đẩy mạnh trồng cây rừng phân tán trong vườn nhà, ven kênh, ven đường nơng thơn, cơng trình cơng cộng, vận động phong trào trồng cây trong đơ thị; chú trọng bảo vệ các loại rừng phịng hộ ven sơng, rạch, cồn để bảo vệ bãi bồi, phịng chống xĩi lở.
Dự kiến đến năm 2010 tồn thành phố cĩ 80 ha rừng tràm tập trung, mỗi năm trồng thêm 1,1 - 1,6 triệu cây lấy gỗ phân tán, sản lượng đạt 8.240 m3 gỗ, 123.150 xi te củi, các loại tre trúc. Khuyến khích phát triển ngành nghề về sản xuất đồ mộc kết hợp với xây dựng cơ sở chế biến gỗ để nâng cao hiệu quả sử dụng sản phẩm lâm nghiệp. Tạo việc làm và tăng thu nhập cho cư dân ở nơng thơn.
IV.6.3. Lựa chọn phương án phát triển nơng lâm nghiệp và NTTS:
Từ 2 phương án nêu trên, lựa chọn phương án trên cơ sở xem xét tính khả thi tổ chức thực hiện, các tiềm năng cĩ thể khai thác được và cơ hội đầu tư phát triển mà Thành phố cĩ thể nắm bắt được, nhất là vai trị của khu vực I trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố và hỗ trợ phát triển cho các địa phương lân cận.
Với cách tiếp cận như trên, thì nếu thực hiện được phương án I, khu vực nơng nghiệp đã đáp ứng được các yêu cầu phát triển theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, bước đi vững chắc, cĩ độ an tồn cao. Nhưng xét về khía cạnh đáp ứng yêu cầu đĩng gĩp tích cực hơn cho phát triển kinh tế của Thành phố và nâng cao thu nhập cho nơng thơn thì phương án I cịn khiêm tốn. Phương án II phát huy mạnh mẽ hơn các lợi thế và tiềm năng phát triển, nhất là phát triển mạnh mẽ hơn về NTTS, chăn nuơi và đa dạng hố cây trồng trên đất lúa; nếu được đầu tư mạnh mẽ theo yêu cầu phát triển thì cũng cĩ thể thực hiện được. Tuy nhiên, các vấn đề về thị trường tiêu thụ các loại cây màu luân canh với lúa và sản phẩm chăn nuơi trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt với thị trường nhập khẩu, tốc độ mở rộng thị trường xuất khẩu thủy sản, khả năng tự đầu tư của nơng hộ thì mức độ an tồn của phương án II thấp hơn. Vì vậy, cĩ thể chọn phương án I để tổ chức thực hiện, phương án II là phương án dự phịng và cĩ thể thực hiện cho giai đoạn sau 2010 khi điễn biến tình hình cĩ lợi hơn cho phát triển kinh tế khu vực I.
Bảng 32. Quy họach sử dụng đất nơng nghiệp đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
LOẠI ĐẤT Hiện trạng năm 2005 Quy hoạch Năm 2010 Định hướng Năm 2015 Năm 2020 PA. I PA. II PA. I PA. II PA. I PA. II
TỔNG DIỆN TÍCH 140.096 140.096 140.096 140.096 140.096 140.096 140.096
I. TỔNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP 115.705 110.387 110.387 105.514 105.514 99.527 99.527
1. Đất sản xuất nông nghiệp 114.380 106.860 105.760 101.087 99.987 94.300 93.300 1.1. Đất cây hàng năm 94.833 82.860 78.760 75.887 68.987 68.300 58.300 a. Đất lúa 92.913 79.780 75.210 72.167 64.767 64.360 54.220 - Đất lúa 92.889 79.780 75.210 72.167 64.767 64.360 54.220 + Đất ruộng 3 vụ lúa 49.095 48.080 39.210 32.667 18.767 21.360 2.220 + Đất ruộng 2 vụ lúa + màu 1.897 11.000 13.000 12.500 16.000 13.000 18.000 + Đất ruộng 2 vụ lúa + thủy
sản 9.669 20.700 23.000 27.000 30.000 30.000 34.000 + Đất ruộng 2 vụ lúa 32.227
+ Đất ruộng 1 vụ + 1 vụ màu + Đất ruộng 1 vụ + thủy sản
LOẠI ĐẤT Hiện trạng năm 2005 Quy hoạch Năm 2010 Định hướng Năm 2015 Năm 2020 PA. I PA. II PA. I PA. II PA. I PA. II b. Đất cỏ dùng vào chăn
nuôi 23 180 150 370 270 550 400
- Đất trồng cỏ 22 180 150 370 270 550 400