Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
624,16 KB
Nội dung
Bộ khoa học công nghệ D tho Đề tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT Hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ theo Nghị định th Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Cơ quan chủ trì Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Báo cáo chuyên đề MụC TIÊU Sử DụNG LÃNH THổ Vùng Bờ VịNH Hạ LONG - QUảNG NINH Ng−êi thùc hiƯn: ThS Cao LƯ Quyªn ViƯn Kinh tÕ Quy hoạch thuỷ sản 7507-9 08/9/2009 Hà nội, 2005 Mục lục Mở đầu Đặc điểm hồ sơ vùng bờ vịnh Hạ Long 2.1 Phạm vi vùng bờ nghiên cứu 2.2 Vị trí địa lý vùng bờ nghiên cứu 2.3 Đặc điểm tự nhiên 2.3.1 Đặc điểm hành 2.3.2 Khí tượng thuỷ văn 2.3.3 Địa hình cấu trúc địa chất 2.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.4.1 Dân số sở hạ tầng 2.4.2 Cơ cấu sử dụng đất 10 2.4.3 Cơ cấu phát triển kinh tế 10 2.4.4 Đặc điểm văn hố, tơn giáo 11 2.5 Tài nguyên thiên nhiên giá trị vùng bờ 11 2.5.1 Tài nguyên thiên nhiên 11 2.5.1.1 Khoáng sản 12 2.5.1.2 Nguồn lợi thuỷ sản 12 2.5.1.3 Đa dạng hệ sinh thái 13 2.5.1.4 Tài nguyên rừng 15 2.5.1.5 Tài nguyên đất 16 2.5.1.6 Tài nguyên nước 16 2.5.2 Giá trị cảnh quan 16 2.5.3 Giá trị văn hoá lịch sử 17 Cơ sở lý luận lập kế hoạch QLTHVB 18 3.1 Mục tiêu Kế hoạch QLTHVB 18 3.2 Các nguyên tắc dẫn 19 Xây dựng mục tiêu quản lý sử dụng lÃnh thổ QLTHVB vịnh Hạ Long 20 4.1 Tầm nhìn cho QLTHVB vịnh Hạ Long 20 4.2 Định hướng chiến lược cho QLTHVB nghiên cứu 21 4.3 Các mục tiêu phát triển quản lý sử dụng lãnh thổ vùng bờ vịnh Hạ Long 22 4.4 Mục tiêu phát triển sử dụng lãnh thổ vùng bờ ngành kinh tế chủ yếu 22 4.4.1 Ngành Thủy sản 22 4.4.2 Ngành Du lịch 24 4.4.3 Ngành Lâm nghiệp 26 4.4.4 Ngành nông nghiệp 27 4.4.5 Ngành Công nghiệp 28 4.4.5.1 Ngành Than 29 4.4.5.2 Ngành Điện 29 4.4.5.3 Ngành Cơng nghiệp khí tàu thuyền 29 4.4.5.4 4.4.5.5 4.4.5.6 4.4.5.7 Công nghiệp sản xuất VLXD 30 Công nghiệp chế biến thuỷ sản 30 Công nghiệp chế biến nông sản 31 Phát triển khu cơng nghiệp tỉnh 32 4.4.6 Ngành Giao thông 32 4.4.6.1 Giao thông đường 32 4.4.6.2 Giao thông thuỷ 33 4.4.7 Phát triển đô thị 34 4.4.8 Ngành tài nguyên môi trường 34 4.4.8.1 Mục tiêu bảo vệ môi trường 34 4.4.8.2 Mục tiêu xử lý chất thải môi trường 35 Các giải pháp thực thi QLTHVB 37 5.1 Giải pháp đổi cấu thể chế QLTHVB 37 5.2 Khuyến khích tham gia bên liên quan QLTHVB 39 5.3 Các vấn đề ưu tiên QLTHVB vịnh Hạ Long 41 Tài liệu tham khảo 42 Các từ viết tắt QLTHVB Quản lý tổng hợp vùng bờ VIFEP Viện Kinh tế Quy hoạch Thuỷ sản PEMSEA TN & MT Regional Programme on Partnership in Environmental Management for the Seas of East asia Tài nguyên Môi trường KCN Khu công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân RNM Rừng ngập mặn Ha Hecta Mở đầu Nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vùng bờ vịnh Hạ Long nơi tập trung sôi động hành động phát triển Vì vậy, vùng bờ Việt Nam nói chung vịnh Hạ Long nói riêng phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường tài nguyên, có suy giảm sản lượng thuỷ sản suy giảm chất lượng môi trường Với vùng bờ vịnh Hạ Long, năm gần đây, phát triển nhanh mạnh kinh tế-xã hội thông qua việc mở rộng khai thác mỏ, xi măng, cảng vận tải đường biển, nuôi trồng thủy sản, tăng trưởng nhanh du lịch, thị hố dồn dập với việc khai thác mức vùng ven biển, nên Quảng Ninh phải đối mặt với thách thức từ tác động tự nhiên, kinh tế xã hội Bởi vậy, phương pháp tiếp cận theo hướng liên ngành - quản lý tổng hợp vùng bờ với phương pháp phân vùng chức sử dụng nguồn lợi vùng bờ có gắn với việc xây dựng mục tiêu sử dụng lãnh thổ vùng bờ ngành kinh tế khai thác tài nguyên vùng bờ cần thiết để điều chỉnh lại hành động ngành kinh tế việc khai thác sử dụng tài nguyên vùng bờ để đảm bảo hài hồ lợi ích ngành mà đảm bảo cho vùng bờ vịnh Hạ Long trung tâm phát triển lành mạnh ổn định toàn tỉnh theo hướng bền vững Mục tiêu qúa trình QLTH xây dựng mục tiêu sử dụng lãnh thổ vùng bờ ngành kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển lành mạnh vùng bờ nghiên cứu, bao gồm kinh tế văn hóa, bảo tồn hệ sinh thái vùng bờ Để đạt mục tiêu chức tồn vẹn hệ sinh thái phải ln trì, phải khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên phục vụ cho mục tiêu phát triển Để khai thác hợp lý trì chức tồn vẹn hệ sinh thái vùng bờ việc xây dựng mục tiêu sử dụng lãnh thổ vùng bờ ngành kinh tế để làm sở cho công tác phân vùng chức sử dụng hệ sinh thái này, nhằm phục vụ mục tiêu phát triển đóng vai trị quan trọng Bởi báo cáo nhánh tổng quan lại sở lý luận việc xây dựng kế hoạch QLTHVB kế hoạch mục tiêu phát triển ngành kinh tế vùng bờ để bước đầu xây dựng mục tiêu sử dụng lãnh thổ vùng bờ ngành kinh tế vùng bờ vịnh Hạ Long Đặc điểm hồ sơ vùng bờ vịnh Hạ Long 2.1 Phạm vi vùng bờ nghiên cứu Trong phạm vi dự án này, vùng bờ vịnh Hạ Long bao gồm: toàn vịnh Hạ Long vụng Cửa Lục (Bãi Cháy) phía trong, tồn thị Hạ Long theo qui hoạch với chiều dài bờ biển khoảng 13 km, phần tiếp giáp vịnh Bái Tử Long phía bắc Cát Bà phía nam 2.2 Vị trí địa lý vùng bờ nghiên cứu Khu vực vùng bờ vịnh Hạ Long nghiên cứu xác định nằm vị trí toạ độ sau: Vĩ độ: từ 20o48’ vĩ độ Bắc đến 21o Bắc Kinh độ: từ 106o 57’ Đông đến 107o 20’ Đông 2.3 Đặc điểm tự nhiên 2.3.1 Đặc điểm hành Vùng bờ vịnh Hạ Long phía biển bao gồm vịnh Bãi Cháy - vịnh nửa kín, nối với vịnh Hạ Long qua eo Cửa Lục toàn vịnh Hạ Long Về phía đất liền, vùng bờ bao gồm tồn thành phố Hạ Long với thị trấn lớn Bãi Cháy Hòn Gai Thành phố Hạ Long thủ phủ tỉnh Quảng Ninh, cách thủ đô Hà Nội 160 km phía đơng bắc, phía bắc phía tây giáp huyện Hồnh Bồ, phía đơng giáp thị xã Cẩm phả, phía nam giáp vịnh Hạ Long Thành phố có diện tích tự nhiên 12.285 ha, trải dài ven bờ biển eo biển Cửa Lục chia Thành phố thành hai khu vực đông tây Bãi Cháy Hòn Gai, phải dùng phà nối đôi bờ Thành phố Trong tương lai, cầu Bãi Cháy xây dựng để đảm bảo giao thơng thơng suốt cho Thành phố tồn tỉnh Quảng Ninh cho khu vực phía Bắc Ðảo Tuần Châu đảo lớn nằm vịnh Hạ Long, có đường giao thơng nối với đất liền Ngày 27/12/1993, Thủ tướng Chính Phủ nghị định 102 NÐ/CP đổi thị xã Hòn Gai thành Thành phố Hạ Long Ðến thành phố có 18 đơn vị hành sở, gồm 16 phường (Bạch Ðằng, Hòn Gai, Yết Kiêu, Hồng Hải, Hà Khẩu, Cao Xanh, Hồng Hà, Hà Trung, Giếng Ðáy, Bãi Cháy, Cao Thắng, Hà Phong, Hà Khánh, Hà Khẩu, Hà Tu, Trần Hưng Ðạo), xã Hùng Thắng Tuần Châu Về phía biển, đảo lớn Tuần Châu, Hang Trai, Cống Đỏ, Ba Hịn, cịn có hàng nghìn đảo lớn nhỏ khác có tổng diện tích khoảng gần 600 nghìn km2, tạo cho vùng biển vịnh Hạ Long có phong cảnh vơ hấp dẫn Do vậy, vịnh Hạ Long công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới từ 1994 Giáp ranh vùng bờ vịnh hạ Long thị trấn Cẩm Phả với nhiều hoạt động sôi động khai thác than, vận tải biển dân sinh khu đô thị đông dân cư, mà có nhiều ảnh hưởng đến mơi trường vịnh Các huyện Hồnh Bồ n Hưng có nhiều hoạt động ảnh hưởng đến môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long tính chất xuyên biên giới, đặc biệt hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản lưu vực sông Trới, Diễn Vọng, Vũ Oai,… mang tải lượng chất ô nhiễm đất xói mịn xuống vùng nước ven biển vịnh Bãi Cháy vịnh Hạ Long Giao thông đường thuỷ vùng bờ vịnh Hạ Long phát triển thuận tiện Có thể dễ dàng tiếp cận đến vùng bờ Hạ Long nằm dải hành lang cơng nghiệp trục đường 18, có hệ thống đường (18A, 18B, đường 10, đường 279, đường 4) đường sắt thuận lợi (Hà NộiKép-Bãi Cháy), cho phép thành phố giao lưu với thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng, tỉnh vùng đồng sơng Hồng, tỉnh miền núi phía Bắc khu vực cửa biên giới với Trung Quốc Đặc biệt, có tuyến đường biển, đường sơng số cảng biển lớn (cảng nước sâu Cái Lân, Xăng dầu B12, cảng than Hòn Gai, cảng nam Cầu Trắng, bến tàu thuỷ, tạo điều kiện thuận lợi cho Hạ Long giao lưu với tỉnh bạn nước khác khu vực quốc tế Thành phố Hạ Long cịn có bãi đỗ cho sân bay trực thăng thuỷ phi cơ, đảm bảo đưa đón khách du lịch từ Hà Nội tỉnh thành khác tới Bãi Cháy cách nhanh chóng thuận tiện 2.3.2 Khí tượng thuỷ văn Vùng bờ vịnh Hạ Long nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, mùa hè nóng Các tháng có lượng mưa nhiều từ tháng đến tháng (mùa mưa) tháng có lượng mưa từ tháng 10 đến tháng 12 (mùa khơ) Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm dao động khoảng 200C- 270C Tổng lượng mưa trung bình hàng năm 1.685,4 mm đạt giá trị trung bình tháng cao vào tháng 390,9 mm, thấp vào tháng 12 28,1 mm (tại trạm Bãi Cháy) Số ngày mưa trung bình năm 118,9 ngày Hệ thống sơng ngịi vùng thường có độ dốc lớn theo hướng Tây Bắc Đông Bắc chảy vào vịnh Bãi Cháy vịnh Hạ Long Các sơng gồm Trới, Míp, Man, Vũ Oai, Diễn Vọng Mơng Dương Diện tích lưu vực sơng khoảng 2.250km2 Mỗi có mưa lũ, lượng đất đá bị bào mòn từ vùng đất nông nghiệp, rừng khu khai thác than thượng nguồn theo dịng chảy sơng xuống biển, làm gia tăng chất ô nhiễm vào vịnh Bãi Cháy vịnh Hạ Long Hàng năm, vào tháng đến tháng 10, vùng thường có lốc, áp thấp nhiệt đới bão đổ vào Vùng biển Quảng Ninh năm trung bình chịu ảnh hưởng đến bão áp thấp nhiệt đới, thường xảy vào tháng 8, Tính từ 1954 đến 2001 (47 năm) có thảy 53 bão đổ vào vùng biển Quảng Ninh Trong số đó, có 15 bão lớn (cường độ từ 30mb trở lên) Các bão lớn thường gây lụt lội thiệt hại người tài sản, đặc biệt vùng ven biển Thủy triều khu vực Quảng Ninh chủ yếu thuộc chế độ nhật triều (khoảng 25 ngày) Biên độ triều vùng thuộc loại lớn nước ta, đạt từ 3,5 - 4,1 m vào kỳ nước cường Khi triều lên, nước từ vịnh Hạ Long chảy vào vịnh Bãi Cháy, triều kiệt nước rút từ vịnh Bãi Cháy dồn sang vịnh Hạ Long Vì vậy, mà chất lượng nước hai vịnh ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, đặc biệt độ đục chất rắn lơ lửng hai thông số quan tâm đánh giá chất lượng nước hai vịnh 2.3.3 Địa hình cấu trúc địa chất Dải ven bờ vịnh Hạ Long phía Bắc phía Tây có nhiều đồi núi thấp với độ cao khoảng 200m Dải đất hẹp ven bờ vịnh vùng đất phát triển khu đô thị, công nghiệp cảng biển Rừng ngập mặn (RNM) phân bố chủ yếu vùng ven bờ vịnh Bãi Cháy, chiếm khoảng 29% diện tích đất ngập nước vịnh Loài phát triển chủ yếu sú, vẹt cao không 3m; chúng có tác dụng chắn sóng tốt, “bẫy phù sa” từ sơng nơi sinh cư nhiều lồi thuỷ sản Phần bờ bên vịnh cấu tạo đá gắn kết yếu, tuổi Neôgen thuộc hệ tầng Nà Dương gồm cuội kết, sỏi kết sét than Phần bờ bên ngồi vịnh cịn có bãi triều cao bãi triều thấp có khơng có thực vật ngập mặn Đáy biển bãi triều bao phủ cát, phù sa thô lớp bùn lắng pelitic Trong vịnh hạ Long có nhiều đảo núi đá, bề mặt phủ lớp thực vật dày nhiều hang động với nhũ thạch đẹp tạo cảnh quan quyến rũ Do có địa hình chủ yếu đồi núi dốc vậy, với hoạt động từ thượng nguồn khai thác than làm lớp phủ thực vật, nên hàng năm, vào mùa mưa, lượng đất đá rửa trôi theo nước mưa tràn xuống vùng nước ven biển lớn, làm gia tăng đáng kể hàm lượng chất rắn lơ lửng nước 2.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.4.1 Dân số sở hạ tầng Dân số thành phố Hạ Long 193.575 người (tính đến 31 tháng 12 năm 2004) Chi tiết diện tích, dân số mật độ dân số vùng bờ cho bảng sau Bảng Dân số mật độ dân số vùng bờ vịnh Hạ Long Huyện, thị Diện tích Dân số (km2) (người) Mật độ dân số (người/km2) Toàn tỉnh 5900 1.071.016 182 Thành phố Hạ Long 208,7 193.575 925 Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ninh 2004 Tốc độ tăng dân số vài năm trở lại 2,68%/năm thành phố Hạ Long, mật độ dân số lớn so với mật độ trung bình tỉnh tỷ lệ dân số thành thị 95% cho thấy q trình thị hố phát triển kinh tế thị trường có sức hút lớn khu vực Cư dân chủ yếu vùng bờ vịnh Hạ Long người Việt (Kinh) Những người dân chài có quê gốc người huyện khác tỉnh khác đến làm ăn sinh sống, đông từ tỉnh đồng Bắc Bộ Khi chưa có hoạt động khai thác mỏ, vùng dân cư thưa thớt, chủ yếu làm nghề chài lưới Sau này, có hoạt động khai thác than vào thời kỳ Pháp thuộc, phát triển nghề khai thác mỏ thị trấn mỏ Hịn Gai hình thành mở rộng phía tây, thêm xã Thành Cơng, Tuần Châu, thôn Cái Dăm, Cái Lân, Ðồng Mang, Giếng Ðáy,… Ngày nay, hoạt động dịch vụ công nghiệp phát triển bao gồm dịch vụ du lịch, thương mại, giao thông vận tải, vận hành khu công nghiệp thu hút nhiều nhân lực vùng bờ Dự báo nguồn nhân lực đến năm 2010 thành phố Hạ Long cho bảng sau Bảng 2.Dự báo nguồn nhân lực đến năm 2010 (người ) Số lao động Tổng số Lao động độ tuổi lao động 2000 165.211 94.886 2001 184.000 105.800 2005 209.000 119.000 2010 279.700 160.000 Kết dự báo cho thấy, nguồn nhân lực thành phố dồi dào, đến năm 2010, thành phố cần phải tạo vạn việc làm (chưa kể đến việc giải việc làm cho lao động dôi dư khai thác than bị thu hẹp dần doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới), vừa mặt thuận lợi vừa khó khăn cho thành phố 2.4.2 Cơ cấu sử dụng đất Đất dùng cho nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 2-8%, chủ yếu dùng cho trồng lúa ăn lâu năm Đất đất đặc dụng chiếm khoảng 43% Hạ Long, chủ yếu sử dụng cho xây dựng, vận tải, tưới tiêu, dân cư thị khai thác khống sản Cịn lại đất rừng đất khơng sử dụng Trong năm gần đây, tốc độ thị hố phát triển kinh tế tăng nhanh, cấu sử dụng đất chuyển dịch theo hướng giảm diện tích đất rừng đất nơng nghiệp, tăng diện tích đất ở, đất cho khu công nghiệp, cảng khai thác khoáng sản 2.4.3 Cơ cấu phát triển kinh tế Từ 2001 đến 2004, cấu kinh tế có dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỷ trọng phát triển cơng nghiệp xây dựng Hình cấu kinh tế tỉnh năm từ 2001-2004 Hình Cơ cấu kinh tế Quảng Ninh qua năm 2001-2004 10 Về chăn nuôi, định hướng phát triển chuyển đổi mạnh sang phát triển vật nuôi mới, thúc đẩy phát triển loại gia súc, gia cầm truyền thống lợn, bò phục vụ du lịch Đặc biệt cần trọng công tác an toàn thực phẩm, quản lý tốt việc sử dụng hố chất bảo vệ thực vật, vật ni, vệ sinh thực phẩm, tránh dùng loại hoá chất gây độc hại gây ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng mơi trường sống vùng bờ Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại với mơ hình ăn quả, chăn ni, mơ hình kết hợp với nơng lâm ngư 4.4.5 Ngành Công nghiệp Ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ninh nói chung Hạ Long nói riêng xác định ngành kinh tế chủ chốt có chuyển dịch cấu sang ngành cơng nghiệp nhẹ ngành cơng nghiệp gây ô nhiễm môi trường Ngành công nghiệp địa phương phát triển theo định hướng tăng tỷ trọng công nghiệp chế tác, tạo hội phát triển công nghiệp nhẹ, ngành công nghiệp tạo nhiều hội việc làm Tổ chức xếp lại ngành cơng nghiệp nhằm phát triển theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp vừa nhỏ nông thôn hải đảo Phát triển phân bố công nghiệp sở sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, không phát triển tràn lan, tăng tỷ trọng cơng nghiệp sạch, bố trí di dời doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp xen kẽ khu dân cư gây ảnh hưởng đến môi trường, thực nghiêm chỉnh biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường Các ngành công nghiệp tỉnh chia thành 03 nhóm chính, bao gồm: - Công nghiệp khai thác chế tác: khai thác than, khí đóng sửa tàu thuyền, sản xuất VLXD - Công nghiệp chế biến: nông (dầu thực vật, bột mỳ), lâm, thuỷ sản, may mặc, nước giải khát, - Cơng nghiệp điện, nước: Xét phạm vi tồn tỉnh Quảng Ninh, công nghiệp ngành sản xuất (đóng góp 50,6% vào GDP tồn tỉnh năm 2002) Ngành công nghiệp định hướng ngành phát triển địa 28 phương năm tới theo Nghị Đại hội X Đảng tỉnh Quảng Ninh 4.4.5.1 Ngành Than UBND tỉnh Quảng Ninh có định hướng phát triển cơng nghiệp đứng đắn định di chuyển kho, cảng than đường sắt vận chuyển than khỏi trung tâm TP Hạ Long Gồm hạng mục nào??? Mục tiêu phát triển ngành than thành phố sau năm 2010 phát triển ngành than chủ yếu phía Đơng Đơng Bắc thành phố, cịn hoạt động khai thác than khu vực Hòn gai hoạt động đến năm 2009, sau di chuyển Trong thời gian đến năm 2009, hoạt động khai thác than khu vực Hòn Gai phải đảm bảo giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường thành phố vịnh Hạ Long Việc quy hoạch phát triển ngành khai thác than cần cân đối hài hoà với mục tiêu phát triển du lịch bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan thành phố 4.4.5.2 Ngành Điện Trong lộ trình phát triển ngành công nghiệp điện tỉnh, hai nhà máy nhiệt điện ng Bí Cẩm Phả xây dựng Hai nhà máy xây dựng xong hạng mục tiếp tục mở rộng để tăng công suất phát điện, nhằm giúp giải vấn đề thiếu điện khu vực miền Bắc hai năm 2005 2006 4.4.5.3 Ngành Cơng nghiệp khí tàu thuyền Hoạt động đóng, sửa tàu thuyền địa bàn tỉnh sơi động với nhiều sở đóng, sửa khí tàu thuyền nhỏ, lẻ Trong đó, lớn nhà máy đóng tàu Hạ Long Định hướng phát triển ngành tới tiếp tục giữ ổn định quy mô sản xuất ngành công nghiệp địa phương 29 4.4.5.4 Công nghiệp sản xuất VLXD Tỉnh Quảng Ninh hoàn chỉnh việc xây dựng Nhà máy xi măng Lam Thạch, công suất 150.000 tấn/năm, Công ty cổ phần sản xuất kính Quảng Ninh cơng suất vạn m2/năm Hiện triển khai xây dựng hai nhà máy xi măng là: Hoành Bồ (2,2 triệu tấn/năm), Quang Hanh (2 triệu tấn/năm) 4.4.5.5 Công nghiệp chế biến thuỷ sản Quảng Ninh vùng bờ vịnh Hạ Long địa phương có ngành thuỷ sản phát triển (cả khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ thuỷ sản) Đối với lĩnh vực chế biến thuỷ sản, địa bàn tỉnh có sở chế biến thuỷ sản, bao gồm: - Công ty Xuất thuỷ sản Quảng Ninh - Công ty Xuất thuỷ sản - Xí nghiệp chế biến nước mắm Vân Đồn (đã chuyển nhượng cho công ty tư nhân) - Xí nghiệp chế biến nước mắm Đại n (huyện Hồnh Bồ) (đã chuyển nhượng cho cơng ty tư nhân) Sự phát triển lĩnh vực chế thuỷ sản vùng bờ vịnh Hạ Long toàn tỉnh Quảng Ninh cần phải phù hợp với nằm xu phát triển lĩnh vực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Tới năm 2010, quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển lĩnh vực chế biến thuỷ sản vùng cần phát huy lợi cạnh tranh điều kiện tự nhiên vùng sản xuất thuỷ sản quan trọng phía Bắc Trọng tâm phát triển chế biến thuỷ sản vùng xác định thành phố Hải Phòng với hệ thống nhà máy sản xuất hàng thủy sản chất lượng cao phục vụ xuất Quảng Ninh xác định trung tâm thương mại đầu mối xuất hàng thuỷ sản vào thị trường Trung Quốc châu Á cho nước Bởi vậy, Quảng Ninh, khơng có định hướng xây dựng thêm nhà máy chế thuỷ sản mà chủ yếu tập trung theo hướng cập nhật công nghệ cao, cải tiến tổ chức quản lý để hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh loại sản phẩm Mở rộng mặt hàng thị trường nhằm đa dạng hoá mặt hàng chế biến cho tiêu thụ nước xuất khẩu, lấy đa dạng mặt hàng chế biến để kích thích lại tính đa dạng sản xuất nguyên liệu tận dụng sản phẩm khai thác nuôi trồng, lấy chế biến sâu làm sở cho việc nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản Đồng thời, nhằm đạt mục tiêu phát triển Quảng Ninh thành trung tâm thương mại đầu mối xuất hàng thuỷ sản vào thị trường Trung Quốc châu Á cho nước ngồi việc củng cố hoàn thiện sở 30 chế biến có, cần cân nhắc xây dựng thêm 01 tổng kho hải sản đông lạnh loại hàng khơ khu vực cửa Móng Cái để phục vụ cho việc trung chuyển hàng hoá vùng (theo trình tự thời gian bảng sau) Tuy nhiên, tổng kho nằm cách xa vùng bờ vịnh Hạ Long nên khơng xét đến tác động trực tiếp lên môi trường vùng bờ Bảng 5: Các dự án đầu tư lĩnh vực chế biến thuỷ sản STT Tên dự án Tỉnh Qui mô Thời gian Vốn đầu xây dựng tư (triệu đồng) Móng Cái - Quảng 10.000 ĐL lạnh loại hàng khô Ninh; Hải Dương 10.000 khô Quảng Ninh - Hải chế biến hàng giá trị gia Tổng kho hải sản đơng Đầu tư thêm dây chuyển Phịng tăng doanh nghiệp chế 5.000 tấn/năm 2007-2015 30.000 2007-2015 20.000 biến Quảng Ninh Hải Phịng 4.4.5.6 Cơng nghiệp chế biến nông sản Công nghiệp chế biến nông sản tỉnh đánh giá chưa đầu tư cơng nghệ đại Ngồi số cơng ty có quy mô công nghệ tương sản xuất tương đối Công ty dầu thực vật Cái Lân, 120.000 tấn/năm, Nhà máy bột mỳ Cái Lân 360.000 tấn/năm, Công ty bia nước giải khát Quảng Ninh 10 triệu lít/năm, Nhà máy bia ngành than triệu lít/năm, sở chế biến nơng sản tỉnh có sở sản xuất bia tư nhân (700.000 lít/năm), sở chế biến thực phẩm, thức ăn gia súc số sở sản xuất nước khống cơng nghệ cịn lạc hậu Tại địa phương ng bí, Đơng Triều, n Hưng có sản lượng hoa nông nghiệp tương đối lớn chưa có nhà máy chế biến hoa nơng sản ??? Nên gợi ý bố trí ?? Bởi vậy, mục tiêu phát triển công nghiệp chế biến nông sản năm tới cần nghiên cứu đầu tư sở chế biến hoa nông sản vùng nguyên liệu phù hợp để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp đại hố nơng thơn Đồng thời đưa ra giải pháp bắt buộc nâng cấp trang thiết bị, công nghệ sản xuất cho sở sản xuất có để đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm xử lý chất thải trước thải môi trường 31 4.4.5.7 Phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Phát triển xây dựng khu công nghiệp cách hợp lý sở bảo đảm đầu tư đồng hạng mục sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống xử lý chất thải khu công nghiệp Những khu công nghiệp phê duyệt bao gồm: KCN Cái Lân, khu công nghiệp tàu thuỷ, KCN Việt Hưng, Đống Mai Cần nghiên cứu đưa vào khu cơng nghiệp ngành có lợi mặt mơi trường, khơng lý thu hút đầu tư vào KCN để chấp thuận đầu tư cho ngành gây ô nhiễm môi trường 4.4.6 Ngành Giao thông Mục tiêu ngành giao thơng địa phương tiếp tục trì cơng tác bảo trì, nâng cấp cơng trình giao thơng có, đầu tư phát triển hệ thống giao thơng đại, vừa đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, giao thương lại, vừa góp phần bảo vệ môi trường khu du lịch dân cư khỏi tác động ô nhiễm khu công nghiệp than qua hệ thống đường vành đai cách ly đường bao, đường sắt chuyên dụng 4.4.6.1 Giao thông đường Nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, hệ thống giao thông đường Quảng Ninh có vai trị quan trọng việc thúc đẩy giao lưu hàng hoà, giao thương tăng trưởng kinh tế vùng Bởi số hệ thống giao thơng liên tỉnh có chạy qua địa phận Quảng Ninh hoàn thiện việc nâng cấp tuyến Quốc lộ 18A (trong khuôn khổ dự án PMU18) để trở thành tuyến đường cao tốc vùng Đồng thời cải tạo nâng cấp tuyến quốc lộ 4B Lạng Sơn Mũi Chùa đạt tiêu chuẩn cấp I nối với đường 18 tuyến Móng Cái-Trà Cổ cảng Mũi Ngọc đạt tiêu chuẩn cấp II đồng bằng, quốc lộ 279 vành đai II đạt cấp III miền núi, quốc lộ 10 đạt cấp III đồng Trong phạm vi nội tỉnh, tuyến giao thông nội thị, nội huyện, liên xã xây dựng dự án cải tạo, nâng cấp mở rộng sở đảm bảo lộ giới, tuân thủ theo quy hoạch mặt bằng, nhu cầu phát triển ngành khác, đảm bảo hạ tầng kỹ thuật, ví dụ đường 341 (Ba Chẽ-Thanh Lâm-Lương Mông), đường 324, đường 343, đường 344 32 với hệ thống cầu tuyến đường Hoàn thiện xây dựng cầu Bãi Cháy cơng trình phục vụ giao thơng kèm theo Đặc biệt, nhằm bảo vệ chất lượng môi trường khu dân cư môi trường khu vùng bờ vịnh Hạ Long, tỉnh cần có định hướng nghiên cứu để xây dựng vành đai cách ly vùng khai thác than với khu dân cư khu du lịch đường bao, đường sắt chuyên dùng cảng vận chuyển cách hợp lý Đối với hạng mục khác giao thông đường bộ, định hướng tỉnh thành phố Hạ Long xây dựng thêm hai bến ô tô Kênh Đồng (Bãi Cháy) Cọc (Hòn Gai) với diện tích khoảng bến để phục nhu cầu lại cung cấp dịch vụ vận chuyển nội tỉnh liên tỉnh Một số bãi đỗ xe dự kiến xây dựng trung tâm cơng cộng, hành chính, nhà cao tầng theo hình thức bãi đỗ dọc đường, bãi tập trung, ga ra,… Đối với giao thông đường sắt, đặc trưng tỉnh Quảng Ninh có ngành cơng nghiệp than phát triển nên hệ thống đường sắt phục vụ cho việc vận chuyển than đóng vai trị quan trọng Để hạn chế ô nhiễm từ việc vận chuyển than cần thiết phải có đường sắt chuyên dùng cho ngành than khu vực Vàng Danh-ng Bí cảng Điền Công khu vực Cẩm Phả, Cửa Ông cần có đường bao cách ly với khu dân cư đường ngầm phía đường dân 4.4.6.2 Giao thơng thuỷ Quảng Ninh tỉnh có lợi phát triển giao thông thuỷ, đặc biệt giao thông biển Bởi vậy, việc khai thác hợp lý lợi để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế không gây tác động tiêu cực lên chất lượng môi trường khu vực vùng biển ven bờ, đặc biệt vùng bờ vịnh Hạ Long chất lượng nước vịnh quan trọng Để phục vụ cho vận tải biển, hệ thống cảng biển Quảng Ninh đầu tư nâng cấp để đáp ứng nhu cầu vận chuyển xuất nhập Trong đó, cảng lớn đầu tư nâng cấp mở rộng cảng Cái Lân Cảng nằm khu vực vịnh Bãi Cháy xây dựng vào hoạt động có khả gây ảnh hưởng lên chất lượng môi trường nước khu vực vịnh Bãi Cháy vịnh Hạ Long Đối với cảng chuyên dùng ngành than cần nghiên cứu để đưa vào hoạt động cảng xuất than độc lập với khu dân cư khu du lịch như: Cảng than Hòn Gai (bán đảo Hòn Gai), Cảng than cọc 5: Km5, phường Hồng Hà, cảng than Cẩm Phả 33 Ngồi cịn có số cảng chuyên dùng cho ngành giao thông Cảng dầu B12: nằm Cửa Lục – Bãi Cháy cảng phục vụ du lịch khu di sản Cảng Hòn Gai, Cảng nam Cầu Trắng: Km 8, phường Hồng Hà, Cảng phà xe khách: nằm eo biển Cửa Lục Các cảng địa phương khác 4.4.7 Phát triển đô thị Vùng bờ vịnh Hạ Long có trung tâm thị lớn thành phố Hạ Long, nơi tập trung nhiều hoạt động kinh tế sôi động Bởi vậy, định hướng mở rộng thị hố TP Hạ Long cần cân nhắc kỹ tới tác động mơi trường gây khu di sản Mục tiêu phát triển đại hoá TP Hạ Long xác định quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố tỉnh Mục tiêu phấn đấu phát triển Hạ Long thành thành phố biển có mơi trường sinh thái đẹp với nhấn mạnh đặc biệt đến công nghiệp du lịch Thành phố định hướng phát triển thành trung tâm cảng, công nghiệp du lịch biển trung tâm thương mại lớn Thành phố phát triển theo hướng Tây phía Đại n, cịn hướng Nam chủ yếu dành cho du lịch, phía Bắc cho phát triển công nghiệp dân cư, hướng Đông không gian xanh Tuy nhiên, mục tiêu phát triển thành phố biểu thách thức việc hướng tới mục tiêu phát triển cảng, công nghiệp với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái bảo tồn khu di sản Để đạt mục tiêu phát triển bền vững khu đô thị khu vực vùng bờ vịnh Hạ Long, cần cân nhắc kỹ lưỡng trọng tâm phát triển thời kỳ việc phát triển lĩnh vực công nghiệp, cảng biển với bảo vệ môi trường sinh thái phát triển du lịch Đồng thời, mục tiêu phát triển đô thị vùng bờ Hạ Long bao gồm việc phát triển hai thị xã ng Bí Cẩm Phả thành thành phố vệ tinh Hạ Long Trong đó, Cẩm Phả chủ yếu phát triển công nghiệp than khí mỏ Để hạn chế tác hại mơi trường, cần phân khu cách biệt khu khai thác than khu dân cư, đại hoá phương tiện vận chuyển bốc dỡ Hai thành phố vệ tinh tương lai giúp làm giảm bớt áp lực tăng dân số áp lực phát triển công nghiệp cho thành phố Hạ Long 4.4.8 Ngành tài nguyên môi trường 4.4.8.1 Mục tiêu bảo vệ môi trường 34 Vùng bờ vịnh Hạ Long TP Hạ Long địa điểm du lịch hấp dẫn đông đúc, đồng thời tập trung sôi động hoạt động phát triển Đây thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế khu vực tiềm ẩn nguy môi trường không quản lý tốt Bởi mục tiêu bảo vệ môi trường tài nguyên đặt song song với mục tiêu phát triển kinh tế để đảm bảo phát triển bền vững Cần bảo vệ, giữ bảo tồn chất lượng nước, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên cảnh quan biển khu di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long, bảo tồn bờ biển tự nhiên bãi triều, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên nước Quản lý việc đổ chất thải rắn nước thải Đồng thời xây dựng khả cưỡng chế thi hành quản lý môi trường sở tăng cường lực cho quan hữu quan thể chế thực thi quy hoạch, đặc biệt khung thể chế quy hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ Nâng độ che phủ rừng công nghiệp lâu năm, ăn lên khoảng 55% diện tích Đảm bảo mơi trường nơng thơn, ứng dụng tiến kỹ thuật để xử lý môi trường, chất thải nông thôn thành thị Thúc đẩy thực chương trình ưu tiên vùng bờ như: - Xây dựng sách chương trình thu phí nhiễm tỉnh - Ngăn ngừa kiểm sốt nguồn nhiễm lục địa - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch ứng cứu cố tràn dầu - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch ngăn chặn ứng cứu cố xói lở bờ biển - Xây dựng triển khai kế hoạch bảo vệ ĐDSH biển - Lập đố suy thoái, nhậy cảm đới bờ để xác định kế hoạch phục hồi môi trường tài nguyên hệ sinh thái bị suy thoái - Chuyển đổi cấu kinh tế cho cộng đồng ven biển (theo hướng khuyến khích vươn khơi) - Nâng cao ý thức môi trường cộng đồng dân cư tổ chức quần chúng 4.4.8.2 Mục tiêu xử lý chất thải môi trường 35 Vùng bờ vịnh Hạ Long TP Hạ Long địa điểm du lịch hấp dẫn đông đúc, đồng thời tập trung sôi động hoạt động phát triển Bởi vậy, lượng rác thải nước thải thải môi trường hàng ngày lớn Nếu lượng chất thải không xử lý kịp thời gây đe doạ cho tiềm phát triển du lịch vùng tương lai không xa Đối với nước thải, nước thải thành phố nước mưa chung đường không qua xử lý, mà đổ trực tiếp xuống vịnh Hạ Long nên gây ô nhiễm môi trường vịnh Hiện khu vực vùng bờ có trạm xử lý khu vực Vườn Đào-Bãi Cháy Bởi vậy, việc nghiên cứu để dành quỹ đất vốn đầu tư cho việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu vực dân cư, du lịch trọng tâm thành phố cần thiết Hệ thống xử lý nước thải xếp phần vào hạng mục đầu tư sở hạ tầng cho khu vực KCN Cái Lân, Đồng Đăng, đảo Tuần Châu khu du lịch Hùng Thắng (như đề xuất Quy hoạch Tổng thể phát triển Kinh tế xã hội TP Hạ Long đến năm 2010) Đối với rác thải: Do TP Hạ Long tỉnh Quảng Ninh có ngành cơng nghiệp phát triển, đặc biệt cơng nghiệp khai thác than, xây dựng, khí, chế biến,… nên khối lượng rác thải, nước thải khí thải tương đối lớn (đã đánh giá phần trạng) Tuy nhiên, TP thực thu gom 60% lượng chất thải rắn hoạt động sản xuất công nghiệp (UBND TP Hạ Long, 2002) Phương pháp xử lý chủ yếu thủ cơng đổ trực tiếp xuống thung lũng Vì vậy, để cải tiến hệ thống thu gom xử lý rác thải cơng nghiệp, đảm bảo mơi trường an tồn cho thành phố vịnh Hạ Long cần thiết phải đầu tư xây dựng hệ thống thu gom xử lý rác thải công nghiệp, xây dựng, chế biến, khí,… cho khu vực vùng bờ vịnh Hạ Long - Xây dựng sách chương trình thu phí nhiễm tỉnh - Ngăn ngừa kiểm sốt nguồn nhiễm lục địa - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch ứng cứu cố tràn dầu - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch ngăn chặn ứng cứu cố xói lở bờ biển - Xây dựng triển khai kế hoạch bảo vệ ĐDSH biển - Lập đố suy thoái, nhậy cảm đới bờ để xác định kế hoạch phục hồi môi trường tài nguyên hệ sinh thái bị suy thoái 36 - Chuyển đổi cấu kinh tế cho cộng đồng ven biển (theo hướng khuyến khích vươn khơi) - Nâng cao ý thức môi trường cộng đồng dân cư tổ chức quần chúng Các giải pháp thực thi QLTHVB 5.1 Giải pháp đổi cấu thể chế QLTHVB Cơ cấu tổ chức đề xuất để thực thi QLTHVB Vịnh Hạ Long trọng chất đa ngành công tác quản lý môi trường tham gia quan liên quan nhằm đảm bảo công tác bảo tồn bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch mơi trường, kiểm sốt nhiễm, chất thải chức quản lý nhà nước môi trường khác Cho tới năm 2010, giải pháp thích hợp giữ ngun khn khổ quản lý hành Phần lớn quan cấu tổ chức thể chế tiếp tục đảm đương trách nhiệm Trong trường hợp cần thiết, thành lập số quan/đơn vị để hỗ trợ quan cũ Điều có ưu điểm dễ thực không cần phải thay đổi nhiều khuôn khổ thể chế Sự linh hoạt cấu tổ chức chức nhiệm vụ quan tạo điều kiện việc xây dựng thực chế phối hợp quan với cần thiết Tuy nhiên, khó đạt mức hợp tác phối hợp cao cần có quan cấu thể chế đề xuất, dẫn đến tình trạng tồn cấu định manh mún, làm phân tán trách nhiệm QLVB quan Đồng thời, khơng có quan quản lý có quan điểm tồn diện QLTHVB, khơng có quan có đủ thẩm quyền đưa định giải mâu thuẫn mục tiêu ưu tiên phát triển mục tiêu bảo vệ, quản lý vùng bờ Do vậy, để đảm bảo việc thực thi QLTHVB có hiệu sau năm 2010, cần phải thành lập quan có thẩm quyền QLTHVB cho tỉnh Quảng Ninh, trực thuộc Sở TN&MT tỉnh UBND tỉnh Quảng Ninh cần định hướng dẫn việc thành lập quan QLTHVB tỉnh để làm sở pháp lý Cơ quan Giám đốc Sở TN&MT đứng đầu, chịu đạo Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm chức vụ phó quan 37 Cơ quan QLTHVB có chức nhiệm vụ sau: - Đóng vai trị cầu nối trung gian, phối hợp ngành kinh tế vùng bờ việc xây dựng - Tham gia xây dựng sách, văn quy phạm pháp luật, chiến lược chương trình QG bảo vệ mơi trường sử dụng bền vững biển đới bờ - Xây dựng kế hoạch hành động để thực sách tỉnh bảo vệ môi trường sử dụng bền vững bờ biển đới bờ, tổ chức thực kế hoạch; - Tổ chức quản lý điều hành hoạt động quan trắc phân tích mơi trường trạm quan trắc phân tích mơi trường biển đới bờ - Tổ chức phối hợp việc xây dựng, quản lý thực dự án QLTHĐB bảo vệ môi trường biển địa phương - Tổ chức phối hợp nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, đào tạo phổ biến kinh nghiệm bảo vệ môi trường biển QLTHVĐB tỉnh - Thực tham gia điều phối hoạt động hợp tác quốc tế, dự án hợp tác đa phương song phương lĩnh vực QLTHVB bảo vệ môi trường biển địa phương Trong cấu Sở TN&MT, cần phải thức thành lập củng cố ba đơn vị là: Trạm Quan trắc mơi trường, Trạm Kiểm sốt nhiễm công nghiệp Trạm Bảo vệ bãi triều nhằm đáp ứng nhiệm vụ liên quan đến QLTHVB Nhân lực phận cắt cử từ phận cũ cấu Sở TN&MT Trách nhiệm QLTHVB quan tóm tắt Bảng sau Bảng 2: Đề xuất phân bổ trách nhiệm quan QLTHVB Vnh H Long Chức quản lý môi trờng Chính sách, chiến lợc, lập kế hoạch đạo Các tiêu chuẩn môi trờng tiêu chí bảo tồn Quan trắc môi trờng phân tích phòng thí nghiệm Tình hình báo cáo môi trờng Nghiên cứu, phát triển QLTHVB Cơ quan chịu TN ã Cục BVMT ã UBND tỉnh Quảng Ninh ã Cục BVMT • • • • • • • Côc BVMT Trung tâm Quan trắc Cảnh báo Môi trờng Phòng Quản lý Môi trờng (Sở TN&MT) Phòng Quản lý Môi trờng (Sở TN&MT) Trung tâm Quan trắc Cảnh báo Môi trờng Các Viện nghiên cứu quốc gia Cục BVMT 38 CQuan chịu TN quan QLTHVB Không thay đổi UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở TN&MT B QL Vịnh Hạ Long Trạm Quan trắc Môi trờng Trạm Quan trắc Môi trờng Trạm Quan trắc Môi trờng Cục BVMT Các Viện nghiên cứu quốc gia ĐTM Giải khiếu nại, tranh chấp Thanh tra Giáo dục, đào tạo ý thức môi trờng QLTHVB Cấp phép Kiểm soát ô nhiễm Giám sát thu phí ô nhiễm Quản lý chất thải rắn độc hại Quản lý khu vực cÊm • • • • • • • • • Cục BVMT Phòng Quản lý Môi trờng (Sở TN&MT) Trung tâm Quan trắc Cảnh báo Môi trờng Phòng Thanh tra (Së TN&MT) Phßng Thanh tra (Së TN&MT) Phßng tra sở trực thuộc Các quan cấp quốc gia Phòng Quản lý Môi trờng (Sở TN&MT) Phòng Thông tin (Sở TN&MT) ã ã ã ã ã ã ã ã Phòng cấp phép công nghiệp (Sở TN&MT) Các sở công nghiệp Cục BVMT Các ngành khác Sở TN&MT Cục BVMT Bộ tài Các công ty vệ sinh TP Hạ long Cẩm Phả (chất thải rắn) Cục BVMT (chất thải độc hại) Sở TN&MT (chất thải độc hại) BQL Vịnh Hạ Long: Khu Di sản giới Chi cục BVNLTS: khu vực cấm đánh bắt nuôi trồng thủy sản Chi cục kiểm lâm (Së NN&PTNT ): khu vùc v−ên quèc gia Chi côc kiểm lâm (Sở NN&PTNT) ã ã ã ã ã Bảo vệ bÃi triều, rừng ngập mặn ã Không thay đổi Không thay đổi Không thay đổi ã Phòng QLý MTrờng (Sở TN&MT) ã Phòng Thông tin thuộc Sở TN&MT ã Cục BVMT ã Trạm Quan trắc MôI trờng Không thay đổi ã Các sở công nghiệp ã VINACOAL ã Trạm Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp ã Sở TN&MT ã Sở Tài Không thay đổi Không thay đổi Trạm Bảo vệ bÃi triều Ghi chỳ: nhng trỏch nhiệm có thay đổi đánh dấu chữ in nghiêng đậm Ngồi ra, Phịng Thanh tra Sở TN&MT đơn vị tra Sở trực thuộc ngành dọc cần phải tăng cường lực chuyên môn vật chất, đảm bảo thực tốt công tác tra môi trường hoạt động tra liên quan đến QLTHVB 5.2 Khuyến khích tham gia bên liên quan QLTHVB QLTHVB vịnh Hạ Long muốn thành cơng hiệu địi hỏi tham gia hợp tác nhiều quan, ban ngành, hiệp hội cộng đồng địa phương nhóm sử dụng nguồn lợi khác Các bên liên quan chủ yếu cụ thể là: - Ngành khai thác than: có trách nhiệm phối hợp với ngành liên quan địa phương công tác quản lý hoạt động khai thác, vận chuyển than địa bàn 39 - Các sở cơng nghiệp có dự kiến: có trách nhiệm phối hợp với quan chức địa phương việc quản lý hoạt động sở, bảo đảm thực quy định bảo vệ môi trường, đặc biệt quy định đổ thải xử lý chất thải - Các khu cơng nghiệp dự kiến: có trách nhiệm phối hợp với quan chức địa phương việc quản lý hoạt động Khu công nghiệp, bảo đảm tuân thủ tốt pháp luật, đặc biệt quy định bảo vệ môi trường đổ thải - Cảng cơng nghiệp đóng tàu: có trách nhiệm phối hợp với ban ngành liên quan địa phương quản lý nhà nước hoạt động cảng đóng tàu địa phương, đặc biệt hoạt động cảng khu vực Di sản Thế giới - Du lịch: có trách nhiệm phối hợp với ban ngành khác địa phương quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa phương, đặc biệt hoạt động du lịch khu vực Di sản Thế giới - Thủy sản: có trách nhiệm phối hợp với ban ngành khác địa phương việc xây dựng thực quy hoạch phát triển thuỷ sản (bao gồm khai thác, nuôi trồng, chế biến, thương mại) địa phương, đặc biệt hoạt động khai thác nuôi trồng khu vực Di sản Thế giới - Nơng nghiệp phát triển nơng thơn: có trách nhiệm phối hợp với ban ngành liên quan khác địa phương quản lý nhà nước hoạt động nông nghiệp, đặc biệt công tác quản lý bãi triều, rừng ngập mặn, sách khai hoang lấn biển có ảnh hưởng đến khu vực Di sản Thế giới - Xây dựng: có trách nhiệm phối hợp với ban ngành chức liên quan việc quản lý nhà nước hoạt động xây dựng địa phương, đặc biệt hoạt động xây dựng có ảnh hưởng đến Di sản Thế giới - Chính quyền cấp: có nhiệm vụ hỗ trợ phối hợp với quan, ban ngành chức việc bảo vệ, quản lý di sản, tuyên truyền, vận động, giáo dục việc bảo vệ giữ gìn Di sản - Các quan nghiên cứu khoa học: có trách nhiệm phối hợp với quan, ban ngành chức việc cung cấp dịch vụ tư vấn kỹ thuật trình nghiên cứu, đào tạo (chính quy phi quy) ứng dụng quy hoạch, phát triển quản lý vùng bờ cho địa phương 40 - Các cộng đồng dân cư ven biển: có vai trị tích cực việc tham gia thực hoạt động bảo tồn, bảo vệ, quản lý phát huy giá trị Di sản, đặc biệt việc tham gia trình quy hoạch định quản lý - Các tổ chức quần chúng: có vai trị to lớn việc lãnh đạo hội viên đưa phương hướng cho hoạt động hội viên, góp phần bảo vệ, bảo tồn, quản lý phát huy giá trị Di sản - Các tổ chức phi phủ: có vai trị cầu nối, liên kết thành phần tham gia với nhau, đồng thời cung cấp đầu vào kỹ thuật, tư vấn dịch vụ liên quan cho hoạt động bảo tồn, bảo vệ quản lý Di sản Tất thành phần phải chung sức để đạt mục tiêu QLTHVB 5.3 Các vấn đề ưu tiên QLTHVB vịnh Hạ Long Để áp dụng thành công khung thể chế QLTHVB đạt mục tiêu ngành khuôn khổ QLTHVB, từ đến 2010, công tác QLVB Vịnh Hạ Long cần tập trung vào vấn đề ưu tiên sau: - Tăng cường lực quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng sách QLTHVB; đưa QLTHVB vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 - Tăng cường hiệu lực Luật Thuỷ sản, Luật Môi trường, Công ước Di sản Thế giới luật, sách quốc gia cơng ước quốc tế khác mà Việt Nam tham gia ký kết - Xây dựng tổ chức thực chương trình QLTHVB gắn với quản lý lưu vực sông ven biển bãi triều 41 Tài liệu tham khảo Ban quản lý vịnh hạ Long (2004), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long Thành phố hạ Long (2003), Niên giám thống kê 2002 UBND thành phố Hạ Long (2003), Báo cáo kết thực nhiệm vụ KT-XH năm 2003 phương hướng nhiệm vụ năm 2004 UBND tỉnh Quảng Ninh (2004), Rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng tới năm 2020 UBND thành phố Hạ Long (2002) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Thành phố Hạ Long đến năm 2010 VIFEP (Phạm Hồng Vân nnk), 1998 Quy hoạch chuyển đổi cấu kinh tế ngành Thuỷ sản 1996-2010 Báo cáo phần: Quy hoạch phát triển kinh tế nghề cá tổng hợp vùng ven vịnh Hạ Long thời kỳ 19982010 VIFEP, 2005 Quy hoạch phát triển thủy sản ba vùng kinh tế trọng điểm quốc gia thời kỳ 2005 – 2020: Tập 1: Qui hoạch phát triển thủy sản vùng kinh tế trọng điểm Bắc thời kỳ 2005 – 2020 (Dự thảo lần 1) UBND thành phố Hạ Long (2002) Quy hoạch phát triển du lịch TP Hạ Long thời kỳ 2001 - 2010 Sở Thuỷ sản Quảng Ninh, 2004 Đề án phát triển Nuôi trồng Thuỷ sản bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2004-2010 10 Sở Thuỷ sản Quảng Ninh, 2000 Quy hoạch tổng thể phát triển Ngành Thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2001-2010 11 Các báo nhánh đề tài “Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh” năm 2005 42 ... sản Quảng Ninh, 2000 Quy hoạch tổng thể phát triển Ngành Thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2001-2010 11 Các báo nhánh đề tài ? ?Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh? ??... vùng bờ để bước đầu xây dựng mục tiêu sử dụng lãnh thổ vùng bờ ngành kinh tế vùng bờ vịnh Hạ Long Đặc điểm hồ sơ vùng bờ vịnh Hạ Long 2.1 Phạm vi vùng bờ nghiên cứu Trong phạm vi dự án này, vùng. .. tăng cường lực cho cán làm công tác quản lý di sản 4.3 Các mục tiêu phát triển quản lý sử dụng lãnh thổ vùng bờ vịnh Hạ Long - Phát triển bền vững vùng bờ vịnh Hạ Long sở chấp nhận phát triển đa