Cỏc giải phỏp chớnh thực thi QLTHVB

Một phần của tài liệu Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh mục tiêu sử dụng lãnh thổ vùng bờ vịnh hạ long (Trang 37 - 42)

5.1 Gii phỏp v đổi mi cơ cu th chế trong QLTHVB

Cơ cấu tổ chức đề xuất để thực thi QLTHVB Vịnh Hạ Long chỳ trọng bản chất đa ngành của cụng tỏc quản lý mụi trường và sự tham gia của cỏc cơ quan liờn quan nhằm đảm bảo cụng tỏc bảo tồn và bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch mụi trường, kiểm soỏt ụ nhiễm, chất thải và cỏc chức năng quản lý nhà nước về mụi trường khỏc.

Cho tới năm 2010, giải phỏp thớch hợp nhất là vẫn giữ nguyờn khuụn khổ quản lý hiện hành. Phần lớn cỏc cơ quan trong cơ cấu tổ chức thể chế hiện nay sẽ tiếp tục đảm đương cỏc trỏch nhiệm hiện nay của mỡnh. Trong trường hợp cần thiết, cú thể thành lập một số cơ quan/đơn vị mới để hỗ trợ cỏc cơ quan cũ. Điều này cú ưu điểm là dễ thực hiện và khụng cần phải thay đổi nhiều khuụn khổ thể chế hiện nay. Sự linh hoạt trong cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của cỏc cơ quan sẽ tạo điều kiện trong việc xõy dựng và thực hiện cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan với nhau khi cần thiết. Tuy nhiờn, sẽ khú cú thể đạt được mức hợp tỏc và phối hợp cao cần cú giữa cỏc cơ quan trong cơ cấu thể chế đề xuất, do đú sẽ cú thể dẫn đến tỡnh trạng vẫn tồn tại cơ cấu ra quyết định manh mỳn, làm phõn tỏn trỏch nhiệm QLVB giữa cỏc cơ quan. Đồng thời, sẽ khụng cú một cơ quan quản lý nào cú quan điểm toàn diện về QLTHVB, cũng như sẽ khụng cú cơ quan nào cú đủ thẩm quyền đưa ra những quyết định giải quyết mõu thuẫn giữa cỏc mục tiờu ưu tiờn phỏt triển và mục tiờu bảo vệ, quản lý vựng bờ. Do vậy, đểđảm bảo việc thực thi QLTHVB cú hiệu quả sau năm 2010, cần phải thành lập một cơ quan cú thẩm quyền QLTHVB duy nhất cho tỉnh Quảng Ninh, trực thuộc Sở TN&MT tỉnh.

UBND tỉnh Quảng Ninh cần ra cỏc quyết định hoặc hướng dẫn về việc thành lập cơ quan QLTHVB của tỉnh để làm cơ sở phỏp lý. Cơ quan này sẽ do Giỏm đốc Sở TN&MT đứng đầu, chịu sự chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh. Chủ tịch UBND tỉnh sẽ bổ nhiệm cỏc chức vụ phú của cơ quan này.

Cơ quan QLTHVB sẽ cú chức năng và nhiệm vụ sau:

- Đúng vai trũ như cầu nối trung gian, phối hợp giữa cỏc ngành kinh tế tại vựng bờ trong việc xõy dựng

- Tham gia xõy dựng chớnh sỏch, văn bản quy phạm phỏp luật, chiến lược và chương trỡnh QG về bảo vệ mụi trường và sử dụng bền vững biển và đới bờ.

- Xõy dựng kế hoạch hành động để thực hiện chớnh sỏch của tỉnh về bảo vệ mụi trường và sử dụng bền vững bờ biển và đới bờ, và tổ chức thực hiện kế hoạch;

- Tổ chức quản lý và điều hành hoạt động quan trắc và phõn tớch mụi trường tại cỏc trạm quan trắc và phõn tớch mụi trường biển và đới bờ.

- Tổ chức và phối hợp việc xõy dựng, quản lý và thực hiện cỏc dự ỏn về QLTHĐB và bảo vệ mụi trường biển trong địa phương.

- Tổ chức và phối hợp nghiờn cứu, ỏp dụng tiến bộ khoa học, đào tạo và phổ biến kinh nghiệm trong bảo vệ mụi trường biển và QLTHVĐB của tỉnh.

- Thực hiện và tham gia điều phối cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế, cỏc dự ỏn hợp tỏc đa phương và song phương trong lĩnh vực QLTHVB và bảo vệ mụi trường biển của địa phương.

Trong cơ cấu của Sở TN&MT, cần phải chớnh thức thành lập và củng cố ba đơn vị mới là: Trạm Quan trắc mụi trường, Trạm Kiểm soỏt ụ nhiễm cụng nghiệp và Trạm Bảo vệ cỏc bói triều nhằm đỏp ứng cỏc nhiệm vụ mới liờn quan đến QLTHVB. Nhõn lực của cỏc bộ phận mới này cú thể được cắt cử từ những bộ phận cũ trong cơ cấu của Sở TN&MT. Trỏch nhiệm QLTHVB của cỏc cơ quan này được túm tắt trong Bảng sau.

Bảng 2: Đề xuất phõn bổ trỏch nhiệm trong cơ quan QLTHVB Vịnh Hạ Long

Chức năng quản lý môi tr−ờng Cơ quan hiện đang chịu TN chính CQuan chịu TN trong cơ quan QLTHVB

Chính sách, chiến l−ợc, lập kế

hoạch và chỉ đạo • Cục BVMT

• UBND tỉnh Quảng Ninh

Không thay đổi Các tiêu chuẩn môi tr−ờng và tiêu

chí bảo tồn • Cục BVMT UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở TN&MT và B QL Vịnh Hạ Long

Quan trắc môi tr−ờng và phân tích trong phòng thí nghiệm

• Cục BVMT

• Trung tâm Quan trắc và Cảnh báo Môi tr−ờng

• Phòng Quản lý Môi tr−ờng (Sở TN&MT)

Trạm Quan trắc Môi trờng

Tình hình báo cáo môi tr−ờng • Phòng Quản lý Môi tr−ờng (Sở TN&MT)

• Trung tâm Quan trắc và Cảnh báo Môi tr−ờng

Trạm Quan trắc Môi trờng

ĐTM • Cục BVMT

• Phòng Quản lý Môi tr−ờng (Sở TN&MT)

• Trung tâm Quan trắc và Cảnh báo Môi tr−ờng

Không thay đổi Giải quyết khiếu nại, tranh chấp • Phòng Thanh tra (Sở TN&MT) Không thay đổi Thanh tra • Phòng Thanh tra (Sở TN&MT)

• Phòng thanh tra của các sở trực thuộc

• Các cơ quan cấp quốc gia

Không thay đổi Giáo dục, đào tạo và ý thức môi

tr−ờng và QLTHVB

• Phòng Quản lý Môi tr−ờng (Sở TN&MT)

• Phòng Thông tin (Sở TN&MT)

• Phòng QLý MTr−ờng (Sở TN&MT)

• Phòng Thông tin thuộc Sở TN&MT

• Cục BVMT

Trạm Quan trắc MôI trờng

Cấp phép • Phòng cấp phép công nghiệp (Sở TN&MT) Không thay đổi Kiểm soát ô nhiễm • Các cơ sở công nghiệp

• Cục BVMT

• Các bộ ngành khác

• Sở TN&MT

• Các cơ sở công nghiệp

• VINACOAL

Trạm Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp

Giám sát và thu phí ô nhiễm • Cục BVMT

• Bộ tài chính

Sở TN&MT

Sở Tài chính

Quản lý chất thải rắn và độc hại • Các công ty vệ sinh TP Hạ long và Cẩm Phả (chất thải rắn)

• Cục BVMT (chất thải độc hại)

• Sở TN&MT (chất thải độc hại)

Không thay đổi

Quản lý khu vực cấm • BQL Vịnh Hạ Long: Khu Di sản thế giới

• Chi cục BVNLTS: các khu vực cấm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

• Chi cục kiểm lâm (Sở NN&PTNT ): khu vực v−ờn quốc gia

Không thay đổi

Bảo vệ bãi triều, rừng ngập mặn • Chi cục kiểm lâm (Sở NN&PTNT) Trạm Bảo vệ các bãi triều

Ghi chỳ: những trỏch nhiệm mới hoặc cú thay đổi được đỏnh dấu bằng chữ in nghiờng đậm

Ngoài ra, Phũng Thanh tra của Sở TN&MT và cỏc đơn vị thanh tra của cỏc Sở trực thuộc ngành dọc cũng cần phải được tăng cường về năng lực chuyờn mụn cũng như vật chất, đảm bảo thực hiện tốt cụng tỏc thanh tra mụi trường và cỏc hoạt động thanh tra liờn quan đến QLTHVB.

5.2 Khuyến khớch s tham gia ca cỏc bờn liờn quan trong QLTHVB QLTHVB

QLTHVB vịnh Hạ Long muốn thành cụng và hiệu quả đũi hỏi sự tham gia và hợp tỏc của nhiều cơ quan, ban ngành, hiệp hội cũng như của cộng đồng địa phương và những nhúm sử dụng nguồn lợi khỏc. Cỏc bờn liờn quan chủ yếu cụ thể là:

- Ngành khai thỏc than: cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc ngành liờn quan của địa phương trong cụng tỏc quản lý hoạt động khai thỏc, vận chuyển than trong địa bàn.

- Cỏc cơ sở cụng nghiệp hiện cú và dự kiến: cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc cơ quan chức năng của địa phương trong việc quản lý cỏc hoạt động của cơ sở, bảo đảm thực hiện đỳng cỏc quy định về bảo vệ mụi trường, đặc biệt là cỏc quy định vềđổ thải và xử lý chất thải.

- Cỏc khu cụng nghiệp dự kiến: cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc cơ quan chức năng của địa phương trong việc quản lý cỏc hoạt động của Khu cụng nghiệp, bảo đảm tuõn thủ tốt phỏp luật, đặc biệt là cỏc quy định về bảo vệ mụi trường và đổ thải.

- Cảng và cụng nghiệp đúng tàu: cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc ban ngành liờn quan của địa phương trong quản lý nhà nước về cỏc hoạt động cảng và đúng tàu của địa phương, đặc biệt là cỏc hoạt động cảng trong khu vực Di sản Thế giới.

- Du lịch: cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc ban ngành khỏc của địa phương trong quản lý nhà nước về cỏc hoạt động du lịch của địa phương, đặc biệt là cỏc hoạt động du lịch trong khu vực Di sản Thế giới.

- Thủy sản: cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc ban ngành khỏc của địa phương trong việc xõy dựng và thực hiện cỏc quy hoạch phỏt triển thuỷ sản (bao gồm khai thỏc, nuụi trồng, chế biến, thương mại) của địa phương, đặc biệt là cỏc hoạt động khai thỏc và nuụi trồng trong khu vực Di sản Thế giới.

- Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn: cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc ban ngành liờn quan khỏc của địa phương trong quản lý nhà nước về cỏc hoạt động nụng nghiệp, đặc biệt là cụng tỏc quản lý cỏc bói triều, rừng ngập mặn, cỏc chớnh sỏch khai hoang lấn biển cú ảnh hưởng đến khu vực Di sản Thế giới.

- Xõy dựng: cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc ban ngành chức năng liờn quan trong việc quản lý nhà nước về cỏc hoạt động xõy dựng của địa phương, đặc biệt là cỏc hoạt động xõy dựng cú ảnh hưởng đến Di sản Thế giới.

- Chớnh quyền cỏc cấp: cú nhiệm vụ hỗ trợ và phối hợp với cỏc cơ quan, ban ngành chức năng trong việc bảo vệ, quản lý di sản, tuyờn truyền, vận động, giỏo dục việc bảo vệ và giữ gỡn Di sản.

- Cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học: cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc cơ quan, ban ngành chức năng trong việc cung cấp cỏc dịch vụ tư vấn và kỹ thuật trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, đào tạo (chớnh quy và phi chớnh quy) và ứng dụng quy hoạch, phỏt triển và quản lý vựng bờ cho địa phương.

- Cỏc cộng đồng dõn cư ven biển: cú vai trũ tớch cực trong việc tham gia thực hiện cỏc hoạt động bảo tồn, bảo vệ, quản lý và phỏt huy cỏc giỏ trị Di sản, đặc biệt là việc tham gia trong quỏ trỡnh quy hoạch và ra quyết định quản lý.

- Cỏc tổ chức quần chỳng: cú vai trũ to lớn trong việc lónh đạo cỏc hội viờn và đưa ra phương hướng cho cỏc hoạt động của hội viờn, gúp phần bảo vệ, bảo tồn, quản lý và phỏt huy giỏ trị của Di sản.

- Cỏc tổ chức phi chớnh phủ: cú vai trũ là cầu nối, liờn kết cỏc thành phần tham gia với nhau, đồng thời cung cấp đầu vào về kỹ thuật, tư vấn và cỏc dịch vụ liờn quan cho hoạt động bảo tồn, bảo vệ và quản lý Di sản.

Tất cả cỏc thành phần này sẽ phải chung sức để đạt được cỏc mục tiờu của QLTHVB.

5.3 Cỏc vn đề ưu tiờn trong QLTHVB vnh H Long

Để ỏp dụng thành cụng khung thể chế QLTHVB và đạt được cỏc mục tiờu của cỏc ngành trong khuụn khổ QLTHVB, từ nay đến 2010, cụng tỏc QLVB Vịnh Hạ Long cần tập trung vào cỏc vấn đềưu tiờn sau:

- Tăng cường năng lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực xõy dựng cỏc chớnh sỏch QLTHVB; đưa QLTHVB vào quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội thành phố Hạ Long và tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015. - Tăng cường hiệu lực của Luật Thuỷ sản, Luật Mụi trường, Cụng ước về

Di sản Thế giới cũng như cỏc luật, chớnh sỏch quốc gia và cụng ước quốc tế khỏc mà Việt Nam tham gia và ký kết.

- Xõy dựng và tổ chức thực hiện chương trỡnh QLTHVB gắn với quản lý cỏc lưu vực sụng ven biển và cỏc bói triều.

Một phần của tài liệu Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh mục tiêu sử dụng lãnh thổ vùng bờ vịnh hạ long (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)