4 Xây dựng mục tiêu quản lý và sử dụng lãnh thổ trong QLTHVB vịnh Hạ Long
4.4.5.5 Cụng nghiệp chế biến thuỷ sản
Quảng Ninh và vựng bờ vịnh Hạ Long là những địa phương cú ngành thuỷ sản phỏt triển (cả về khai thỏc, nuụi trồng, chế biến và dịch vụ thuỷ sản). Đối với lĩnh vực chế biến thuỷ sản, hiện trờn địa bàn tỉnh cú 5 cơ sở chế biến thuỷ sản, bao gồm:
- Cụng ty Xuất khẩu thuỷ sản Quảng Ninh - Cụng ty Xuất khẩu thuỷ sản 2
- Xớ nghiệp chế biến nước mắm ở Võn Đồn (đó chuyển nhượng cho cụng ty tư nhõn)
- Xớ nghiệp chế biến nước mắm ở Đại Yờn (huyện Hoành Bồ) (đó chuyển nhượng cho cụng ty tư nhõn).
Sự phỏt triển của lĩnh vực chế thuỷ sản trong vựng bờ vịnh Hạ Long và trờn toàn tỉnh Quảng Ninh cần phải phự hợp với và nằm trong xu thế phỏt triển lĩnh vực này của vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Tới năm 2010, quan điểm, định hướng và mục tiờu phỏt triển của lĩnh vực chế biến thuỷ sản của vựng là cần phỏt huy những lợi thế cạnh tranh và điều kiện tự nhiờn của 1 vựng sản xuất thuỷ sản quan trọng tại phớa Bắc. Trọng tõm phỏt triển chế biến thuỷ sản của vựng được xỏc định là thành phố Hải Phũng với hệ thống nhà mỏy sản xuất hàng thủy sản chất lượng cao phục vụ xuất khẩu và Quảng Ninh được xỏc định là trung tõm thương mại đầu mối xuất hàng thuỷ sản vào thị trường Trung Quốc và chõu Á cho cả nước. Bởi vậy, đối với Quảng Ninh, sẽ khụng cú định hướng xõy dựng thờm cỏc nhà mỏy chế thuỷ sản mới mà chủ yếu tập trung theo hướng cập nhật cụng nghệ cao, cải tiến tổ chức quản lý để hạ giỏ thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của từng loại sản phẩm. Mở rộng mặt hàng và thị trường nhằm đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng chế biến cho tiờu thụ trong nước và xuất khẩu, lấy đa dạng mặt hàng chế biến để kớch thớch lại tớnh đa dạng của sản xuất nguyờn liệu và tận dụng sản phẩm của khai thỏc và nuụi trồng, lấy chế biến sõu làm cơ sở cho việc nõng cao giỏ trị cỏc sản phẩm thủy sản.
Đồng thời, nhằm đạt được mục tiờu phỏt triển Quảng Ninh thành trung tõm thương mại đầu mối xuất hàng thuỷ sản vào thị trường Trung
chế biến hiện cú, cần cõn nhắc và xõy dựng thờm 01 tổng kho hải sản đụng lạnh cỏc loại và hàng khụ tại khu vực cửa khẩu Múng Cỏi để phục vụ cho việc trung chuyển hàng hoỏ của vựng (theo trỡnh tự thời gian trong bảng sau). Tuy nhiờn, tổng kho này nằm cỏch xa vựng bờ vịnh Hạ Long nờn cú thể khụng xột đến tỏc động trực tiếp lờn mụi trường của vựng bờ. Bảng 5: Cỏc dự ỏn đầu tư trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản STT Tờn dự ỏn Tỉnh Qui mụ Thời gian xõy dựng Vốn đầu tư (triệu đồng) 1 Tổng kho hải sản đụng lạnh cỏc loại và hàng khụ Múng Cỏi - Quảng Ninh; Hải Dương. 10.000 tấn ĐL 10.000 tấn khụ 2007-2015 30.000 2 Đầu tư thờm dõy chuyển chế biến hàng giỏ trị gia tăng tại doanh nghiệp chế biến của Quảng Ninh và Hải Phũng Quảng Ninh - Hải Phũng 5.000 tấn/năm 2007-2015 20.000 4.4.5.6 Cụng nghiệp chế biến nụng sản
Cụng nghiệp chế biến nụng sản của tỉnh được đỏnh giỏ là vẫn chưa được đầu tư cụng nghệ hiện đại. Ngoài một số cụng ty cú quy mụ và cụng nghệ tương sản xuất tương đối như Cụng ty dầu thực vật Cỏi Lõn, 120.000 tấn/năm, Nhà mỏy bột mỳ Cỏi Lõn 360.000 tấn/năm, Cụng ty bia và nước giải khỏt Quảng Ninh 10 triệu lớt/năm, Nhà mỏy bia của ngành than 2 triệu lớt/năm, cỏc cơ sở chế biến nụng sản của tỉnh hiện cú như cỏc cơ sở sản xuất bia tư nhõn (700.000 lớt/năm), cỏc cơ sở chế biến thực phẩm, thức ăn gia sỳc và một số cơ sở sản xuất nước khoỏng cụng nghệ cũn lạc hậu. Tại cỏc địa phương như Uụng bớ, Đụng Triều, Yờn Hưng cú sản lượng hoa quả và nụng nghiệp tương đối lớn nhưng vẫn chưa cú nhà mỏy chế biến hoa quả và nụng sản nào ở đõy
??? Nờn gợi ý bố trớ ?? Bởi vậy, mục tiờu phỏt triển của cụng nghiệp chế biến nụng sản trong những năm tới là cần nghiờn cứu đầu tư cỏc cơ sở chế biến hoa quả và nụng sản tại cỏc vựng nguyờn liệu phự hợp để nõng cao hiệu quả sản xuất nụng nghiệp và hiện đại hoỏ nụng thụn. Đồng thời đưa ra ra giải phỏp bắt buộc nõng cấp trang thiết bị, cụng nghệ sản xuất cho cỏc cơ sở sản xuất hiện cú để đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và xử lý chất thải trước
4.4.5.7 Phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp chớnh của tỉnh
Phỏt triển và xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp một cỏch hợp lý trờn cơ sở bảo đảm đầu tư đồng bộ cỏc hạng mục cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cỏc hệ thống xử lý chất thải của cỏc khu cụng nghiệp này. Những khu cụng nghiệp đó được phờ duyệt bao gồm: KCN Cỏi Lõn, khu cụng nghiệp tàu thuỷ, KCN Việt Hưng, Đống Mai.
Cần nghiờn cứu đưa vào cỏc khu cụng nghiệp những ngành cú lợi về mặt mụi trường, khụng vỡ lý do thu hỳt đầu tư vào KCN để chấp thuận đầu tư cho những ngành gõy ụ nhiễm mụi trường.
4.4.6 Ngành Giao thụng
Mục tiờu của ngành giao thụng địa phương là tiếp tục duy trỡ cụng tỏc bảo trỡ, nõng cấp cỏc cụng trỡnh giao thụng hiện cú, đầu tư phỏt triển hệ thống giao thụng mới hiện đại, vừa đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế, giao thương đi lại, vừa gúp phần bảo vệ mụi trường của cỏc khu du lịch và dõn cư khỏi tỏc động ụ nhiễm của cỏc khu cụng nghiệp than qua hệ thống cỏc đường vành đai cỏch ly và cỏc đường bao, đường sắt chuyờn dụng.
4.4.6.1 Giao thụng đường bộ
Nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, hệ thống giao thụng đường bộ của Quảng Ninh cú vai trũ quan trọng việc thỳc đẩy giao lưu hàng hoà, giao thương và tăng trưởng kinh tế của vựng. Bởi vậy một số hệ thống giao thụng liờn tỉnh cú chạy qua địa phận Quảng Ninh đó và đang được hoàn thiện việc nõng cấp như tuyến Quốc lộ 18A (trong khuụn khổ dự ỏn PMU18) để trở thành tuyến đường cao tốc trong vựng. Đồng thời cải tạo nõng cấp tuyến quốc lộ 4B Lạng Sơn đi Mũi Chựa đạt tiờu chuẩn cấp I nối với đường 18 và tuyến Múng Cỏi-Trà Cổ đi cảng Mũi Ngọc đạt tiờu chuẩn cấp II đồng bằng, quốc lộ 279 trong vành đai II đạt cấp III miền nỳi, quốc lộ 10 đạt cấp III đồng bằng.
Trong phạm vi nội tỉnh, cỏc tuyến giao thụng nội thị, nội huyện, liờn xó cũng đang được xõy dựng cỏc dự ỏn cải tạo, nõng cấp và mở rộng trờn cơ sở đảm bảo lộ giới, tuõn thủ theo cỏc quy hoạch mặt bằng, và nhu cầu phỏt triển của cỏc ngành khỏc, đảm bảo hạ tầng kỹ thuật, vớ dụ như đường 341 (Ba Chẽ-Thanh Lõm-Lương Mụng), đường 324, đường 343, đường 344
cựng với hệ thống cầu trờn cỏc tuyến đường này. Hoàn thiện xõy dựng cầu Bói Chỏy và cỏc cụng trỡnh phục vụ giao thụng kốm theo.
Đặc biệt, nhằm bảo vệ chất lượng mụi trường của cỏc khu dõn cư và mụi trường tại khu vựng bờ vịnh Hạ Long, tỉnh cần cú định hướng nghiờn cứu để xõy dựng cỏc vành đai cỏch ly vựng khai thỏc than với khu dõn cư và khu du lịch bằng cỏc đường bao, đường sắt chuyờn dựng và cỏc cảng vận chuyển một cỏch hợp lý.
Đối với cỏc hạng mục khỏc của giao thụng đường bộ, định hướng của tỉnh và thành phố Hạ Long là sẽ xõy dựng thờm hai bến ụ tụ ở Kờnh Đồng (Bói Chỏy) và ở Cọc 8 (Hũn Gai) với diện tớch khoảng 1 ha mỗi bến để phục nhu cầu đi lại và cung cấp dịch vụ vận chuyển trong nội tỉnh và liờn tỉnh. Một số bói đỗ xe mới cũng được dự kiến xõy dựng tại cỏc trung tõm cụng cộng, hành chớnh, cỏc nhà cao tầng theo hỡnh thức bói đỗ dọc đường, bói tập trung, ga ra,…
Đối với giao thụng đường sắt, do đặc trưng của tỉnh Quảng Ninh là cú ngành cụng nghiệp than phỏt triển nờn hệ thống đường sắt phục vụ cho việc vận chuyển than đúng vai trũ quan trọng. Để hạn chế ụ nhiễm từ việc vận chuyển than rất cần thiết phải cú một đường sắt chuyờn dựng cho ngành than ở khu vực Vàng Danh-Uụng Bớ ra cảng Điền Cụng và khu vực Cẩm Phả, Cửa ễng cần cú đường bao cỏch ly với khu dõn cư hoặc đường ngầm phớa dưới đường dõn sự.
4.4.6.2 Giao thụng thuỷ
Quảng Ninh là tỉnh cú lợi thế về phỏt triển giao thụng thuỷ, đặc biệt là giao thụng trờn biển. Bởi vậy, việc khai thỏc hợp lý cỏc lợi thế này để thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nhưng vẫn khụng gõy tỏc động tiờu cực lờn chất lượng mụi trường của cỏc khu vực vựng biển và ven bờ, đặc biệt là vựng bờ vịnh Hạ Long và chất lượng nước trong vịnh là rất quan trọng. Để phục vụ cho vận tải biển, hệ thống cảng biển của Quảng Ninh đó và đang được đầu tư nõng cấp đểđỏp ứng nhu cầu vận chuyển và xuất nhập khẩu. Trong đú, cảng lớn nhất đang được đầu tư nõng cấp và mở rộng là cảng Cỏi Lõn. Cảng này nằm trong khu vực vịnh Bói Chỏy và khi xõy dựng và đi vào hoạt động sẽ cú khả năng gõy ảnh hưởng lờn chất lượng mụi trường nước của khu vực vịnh Bói Chỏy và vịnh Hạ Long.
Đối với cỏc cảng chuyờn dựng của ngành than cần nghiờn cứu để đưa vào hoạt động cỏc cảng xuất than độc lập với khu dõn cư và khu du lịch như: Cảng than Hũn Gai (bỏn đảo Hũn Gai), Cảng than cọc 5: ở Km5, phường Hồng Hà, cảng than Cẩm Phả
Ngoài ra cũn cú một số cỏc cảng chuyờn dựng cho ngành giao thụng như Cảng dầu B12: nằm ở Cửa Lục – Bói Chỏy và cỏc cảng phục vụ du lịch tại khu di sản như Cảng nổi Hũn Gai, Cảng nam Cầu Trắng: ở Km 8, phường Hồng Hà, Cảng phà xe khỏch: nằm ở eo biển Cửa Lục và Cỏc cảng địa phương khỏc.
4.4.7 Phỏt triển đụ thị
Vựng bờ vịnh Hạ Long cú trung tõm đụ thị lớn là thành phố Hạ Long, nơi tập trung nhiều hoạt động kinh tế sụi động. Bởi vậy, định hướng mở rộng đụ thị hoỏ TP Hạ Long cần được cõn nhắc kỹ tới cỏc tỏc động mụi trường cú thể gõy ra đối với khu di sản. Mục tiờu phỏt triển và hiện đại hoỏ TP Hạ Long đó được xỏc định trong cỏc quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của thành phố và của tỉnh. Mục tiờu phấn đấu là phỏt triển Hạ Long thành một thành phố biển cú mụi trường và sinh thỏi sạch đẹp với sự nhấn mạnh đặc biệt đến cụng nghiệp du lịch. Thành phố này cũng được định hướng phỏt triển thành trung tõm cảng, cụng nghiệp và du lịch biển cũng như trung tõm thương mại lớn. Thành phố sẽ phỏt triển theo hướng Tõy về phớa Đại Yờn, cũn hướng Nam chủ yếu dành cho du lịch, phớa Bắc cho phỏt triển cụng nghiệp và dõn cư, hướng Đụng là khụng gian cõy xanh.
Tuy nhiờn, trong mục tiờu phỏt triển của thành phố này biểu hiện những thỏch thức trong việc hướng tới mục tiờu phỏt triển cảng, cụng nghiệp với mục tiờu bảo vệ mụi trường sinh thỏi và bảo tồn khu di sản. Để đạt được mục tiờu phỏt triển bền vững trong khu đụ thị này cũng như trong khu vực vựng bờ vịnh Hạ Long, sẽ cần cỏc cõn nhắc kỹ lưỡng về trọng tõm phỏt triển trong từng thời kỳ đối với việc phỏt triển lĩnh vực cụng nghiệp, cảng biển với bảo vệ mụi trường sinh thỏi và phỏt triển du lịch.
Đồng thời, mục tiờu phỏt triển đụ thị trong vựng bờ Hạ Long cũn bao gồm việc phỏt triển hai thị xó Uụng Bớ và Cẩm Phả thành những thành phố vệ tinh của Hạ Long. Trong đú, Cẩm Phả chủ yếu sẽ được phỏt triển cụng nghiệp than và cơ khớ mỏ. Để hạn chế tỏc hại mụi trường, cần phõn khu cỏch biệt khu khai thỏc than và khu dõn cư, hiện đại hoỏ cỏc phương tiện vận chuyển và bốc dỡ. Hai thành phố vệ tinh tương lai này sẽ giỳp làm giảm bớt ỏp lực tăng dõn số và ỏp lực phỏt triển cụng nghiệp cho thành phố Hạ Long.
4.4.8 Ngành tài nguyờn và mụi trường
Vựng bờ vịnh Hạ Long và TP Hạ Long là những địa điểm du lịch hấp dẫn và đụng đỳc, đồng thời tập trung sụi động cỏc hoạt động phỏt triển. Đõy chớnh là một thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế của khu vực nhưng cũng tiềm ẩn những nguy cơ đối với mụi trường nếu khụng được quản lý tốt.
Bởi vậy mục tiờu bảo vệ mụi trường và tài nguyờn được đặt ra song song với mục tiờu phỏt triển kinh tế để đảm bảo phỏt triển bền vững. Cần bảo vệ, giữ sạch và bảo tồn chất lượng nước, bảo tồn hệ sinh thỏi tự nhiờn và cảnh quan biển của khu di sản thiờn nhiờn thế giới vịnh Hạ Long, bảo tồn bờ biển tự nhiờn và cỏc bói triều, bảo vệ rừng cỏc nguồn tài nguyờn nước. Quản lý việc đổ chất thải rắn và nước thải.
Đồng thời xõy dựng khả năng cưỡng chế thi hành quản lý mụi trường trờn cơ sở tăng cường năng lực cho cỏc cơ quan hữu quan và thể chế thực thi quy hoạch, đặc biệt là khung thể chế quy hoạch quản lý tổng hợp trong vựng bờ.
Nõng độ che phủ của rừng và cõy cụng nghiệp lõu năm, cõy ăn quả lờn khoảng 55% diện tớch. Đảm bảo mụi trường sạch ở nụng thụn, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để xử lý mụi trường, chất thải ở cả nụng thụn và thành thị.
Thỳc đẩy thực hiện cỏc chương trỡnh ưu tiờn trong vựng bờ như: - Xõy dựng chớnh sỏch và chương trỡnh thu phớ ụ nhiễm của tỉnh.
- Ngăn ngừa và kiểm soỏt nguồn ụ nhiễm lục địa.
- Xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu.
- Xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ngăn chặn và ứng cứu sự cố xúi lở bờ biển.
- Xõy dựng và triển khai kế hoạch bảo vệ ĐDSH biển.
- Lập bản đố suy thoỏi, nhậy cảm đới bờ để xỏc định kế hoạch phục hồi mụi trường và tài nguyờn cỏc hệ sinh thỏi đó bị suy thoỏi.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho cỏc cộng đồng ven biển (theo hướng khuyến khớch vươn khơi).
- Nõng cao ý thức mụi trường trong cỏc cộng đồng dõn cư và tổ chức quần chỳng.
Vựng bờ vịnh Hạ Long và TP Hạ Long là những địa điểm du lịch hấp dẫn và đụng đỳc, đồng thời tập trung sụi động cỏc hoạt động phỏt triển. Bởi vậy, lượng rỏc thải và nước thải thải ra mụi trường hàng ngày rất lớn. Nếu như lượng chất thải này khụng được xử lý kịp thời sẽ gõy đe doạ cho tiềm năng phỏt triển du lịch của vựng này trong tương lai khụng xa.
Đối với nước thải, do nước thải của thành phố và nước mưa đi chung một đường khụng qua xử lý, mà đổ trực tiếp xuống vịnh Hạ Long nờn gõy ụ nhiễm mụi trường trong vịnh.
Hiện trong khu vực vựng bờ này mới chỉ cú một trạm xử lý tại khu vực Vườn Đào-Bói Chỏy. Bởi vậy, việc nghiờn cứu để dành quỹ đất và vốn đầu tư cho việc xõy dựng mới một hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho cỏc khu vực dõn cư, du lịch trọng tõm của thành phố là cần thiết. Hệ thống xử lý nước thải này cú thể xếp một phần vào hạng mục đầu tư cơ sở hạ tầng cho khu vực KCN Cỏi Lõn, Đồng Đăng, đảo Tuần Chõu và khu du lịch Hựng Thắng (nhưđược đề xuất trong Quy hoạch Tổng thể phỏt triển Kinh tế xó hội TP Hạ Long đến năm 2010).
Đối với rỏc thải: Do TP Hạ Long và tỉnh Quảng Ninh cú ngành cụng nghiệp phỏt triển, đặc biệt là cụng nghiệp khai thỏc than, xõy dựng, cơ khớ, chế biến,… nờn khối lượng rỏc thải, nước thải và khớ thải tương đối lớn (đó