Báo cáo chuyên đề thử đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh

53 34 0
Báo cáo chuyên đề thử đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh hạ long   quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Ộ K H O A H Ọ C V À CƠNG N G H Ệ • • • Dự thảo ỉ Đê tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT Hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ theo Nghị định thư Q U Y H OỌCH VÒ LỘP K € HOỌCH Q U Ả N LÝ T O N G H Ợ P VÙNG B Ờ V Ị N H HỌ L O N G , Q U Ả N G NI NH Cơ quan chủ trì Viện Kinh tế Quy hoạch thúy sản BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực TẢI MÔI TRƯỜNG VÙNG BỜ VỊNH HẠ LONG - QUẢNG NINH Người thực hiện: ThS Đào Thị Thúy Trung tâm Khảo sát Nghiên cứu Tư vân Môi trường biên (Viện Cơ học) 7507-6 08/9/2009 HÀ NỘI, 2005 CÁC C H Ữ VIẾT TẮT BOD BQL COD DO FFI GHCP HST mo NTTS RSH RNM TSS TTKHCNQN T-N T-P TCVN TQTMTB WHO Nhu cầu ô xy sinh học Ban Quản lý (vinh Ha Long) Nhu cầu xy hóa hoe o xy hòa tan Tổ chức Bảo tồn Đơng Thúc vát Quốc tế Giới han cho phép H ệ sinh thái Phân Viện Hải dương học Hải Phòng Ni trồng thủy sản Rạn san hô Rừng ngáp mãn Chất rắn lơ lửng Trung tâm ứng dụng Tiến Khoa học, Công nghệ Môi trường Quảng Ninh Tổng nitơ Tổng phết- Tiêu chuẩn Việt Nam Trạm quan trắc môi trường biển Tổ chức Y tế Thế giới DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: GDP tỉnh Quảng Ninh từ 2000-2003 10 Bảng 2: Cơ cấu GDP tỉnh Quảng Ninh từ 2000-2003 li Bảng 3: Cơ cấu thu hút vốn đầu tư tỉnh Quảng Ninh năm 2004 li R ả n o A- ^ hĩrtno V h r h rin l i r h O n ả n o N i n h v H n a n h thu 9001 9004 Bảng 5: S ố lượng phương tiện thúy nội địa tỉnh Quảng Ninh 2004 13 Bảng 6: Hoạt động cảng biển năm 2004 13 Bảng Các thông số chất lượng nước trạm Cửa Lục 2004 15 Bảng Các thông số chất lượng nước ven bờ Bãi Cháy-Tuần Châu 2004 16 Bảng Các thông số chất lượng nước tai bãi tắm Bãi Cháy 2004 17 Bảng 10 Các thông số chất lượng nước vịnh Bãi Cháy 2004 17 Bảng 11 Các thông số chất lượng nước khu vực ven bờ cấm Phả 2004 17 Bảng 12 Các thông số chất lượng nước vịnh H Long 2004 (khu vực B Nâu - Sửng sốt) 18 Bảng 13 Các thông số chất lượng nước vịnh H Long 2004 (Chữa vinh H Long) 18 Bảng 14: Giá trị tống đa dạng H ' trạm Cửa Lục, quan trắc thời kỳ nước lớn thời diêm năm 2003 19 Bảng 15 Số lượng ĐVĐ trạm Cửa Lục năm 2003 20 Bảng 16 Sản lượng khai thác cá cá đáy khu vực vịnh H Long 21 Bảng 17 Các loại hệ sinh thái đát ngập nước vùng triêu 22 Bảng 18 Tiêu chí bảo tồn chất lượng nước khu D i sản vịnh H Long năm 2010 25 Bảng 19 Tiêu chí bảo tồn chất lượng nước khu D i sản vịnh H Long năm 2005 26 Bảng 20.Tiêu chuẩn chất lượng nước biến ven bờ Việt Nam 5943-1995 26 Bảng 21: Tiêu chí thông số chất ô nhiễm vịnh H Long 31 Bảng 22: Tiêu chí bảo tồn thông số chất ô nhiễm vịnh Bãi Cháy 31 Bảng 23: Các hệ số sản xuất sơ cấp, phân huy, lắng đọng, rửa giải 31 vịnh Bãi Cháy Bảng 24: Nồng độ chất ô nhiễm bên vịnh H Long 32 Bảng 25: Các hệ số sản xuất sơ cấp, phân huy, lắng đọng, rửa giải vịnh H Long 32 Bảng 26 Kết tính lực tải mơi trường 32 Bảng 27 Thải lượng chất nhiêm tính theo dân số vùng nghiên 34 cứu Bảng 28 Thải lượng chất ô nhiêm theo số khách du lịch tàu 35 đảo Bảng 29 Thải lượng chất ô nhiễm theo số khách du lịch lưu trú khách sạn 35 Bảng 30 Tống thải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động du lịch 36 Bảng 31 Tống thải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động cồng nghiệp 36 Bảng 32 Diện tích NTTS huyện vùng bờ 36 Bảng 33 Thải lượng ô nhiễm nuôi Ương thúy sản 37 Bảng 34 Thải lượng ô nhiễm từ nguồn phân tán 37 Bảng 35 Tống thải lượng chất ô nhiễm đố vào vịnh H Long 38 Bảng 36 Diện tích ni Ương thúy sản TP Hạ Long cấm Phả dự 41 kiến đến 2010 Bảng 37 Đơn vị thải lượng chất ô nhiễm Ương nước thải từ nuôi tôm thâm canh 42 Bảng 38 Năng lực tải vịnh Bãi Cháy NTTS 43 Bảng 39 Năng lực tải vịnh H Long NTTS 43 DANH SÁCH HÌNH Hình Sơ đồ vùng nghiên cứu Hình Tỷ lệ khai thác cá biến vùng nước 2003 21 Hình Nguồn nhiễm nước vào vịnh Bãi Cháy H Long 30 Hình Cơ chế xuống cấp mơi trường vùng ven bờ vịnh H Long 33 Hình Cơ chế ô nhiễm vùng ven bờ vịnh H Long 34 Hình Tỷ l ệ tống thải lượng B O D , COD, TSS vào vịnh Bãi Cháy H Long 39 Hình So sánh lực tải môi trường tống thải lượng ô nhiễm 40 M ụ c lục Giới thiệu Ì Phạm vi nghiên cứu Ì Mục tiêu nghiên cứu Ì G iới thiệu sơ lực tải 1.1 Năng lực tải mơi trường Ì Năng lực tải mơi trường hoạt động du lịch 1.3 Năng lực tải môi trường cho nuôi trồng thúy sản Điều kiện tự nhiên khu vực vịnh H Long 2.1 Điều kiện khí tượng, thúy, hải văn 2.2 Các hoạt động kinh tế xã hội vùng bờ Hiện trạng môi trường 8 lo 14 3.1 Môi trường nước biến 14 3.2 Môi trường thúy sinh 19 Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh H Long 23 4.1 Mục tiêu quản lý mơi trường 23 4.2 Các tiêu chí bảo tồn 24 4.3 Các trình diễn Ương vịnh 26 4.4 Phương pháp/cách tiếp cận đánh giá lực tải 27 4.5 Các giả thiết 29 4.6 Số liệu đầu vào 30 4.7 Kết tính lực tải mơi trường 32 Đánh giá tổng thải lượng 32 5.1 Nguồn ô nhiễm 32 5.2 Cơ chế ô nhiễm: 33 5.3 Ước tính tổng tải lượng nhiễm vào vịnh Bãi Cháy vịnh H Long 34 Tính lực tải mơi trường hoạt động nuôi trồng thúy sản 40 Két luận giải pháp, đề xuất 44 Tài liệu tham khảo 46 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải mơi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Giói thi ệu Sự tăng dân số nhu cầu phát triến kinh tế xã hội ngày tăng yếu tố quan trọng dẫn đến tải hệ sinh thái ương việc cung cấp sản phàm dịch vụ cho trình sản xuất, tiêu thụ thải chất thải môi trường Đặc biệt, vùng bờ, nơi có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, nhạy cảm với thay đối điều kiện mơi trường, nơi có nhiều hoạt động đan xen nhiều ngành kinh tế tập trung dân cư, việc sử dụng tài nguyên môi trường dễ dẫn đến tải hệ sinh thái, khơng có biện pháp phòng ngừa định hướng sử dụng hợp lý Như vậy, việc tính tốn lực tải mơi trường vùng bờ quan trọng cần thiết, đế sử dụng vùng bờ với tất tài nguyên thiên nhiên cách tối ưu bền vững, không gây suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên tác hại không đảo ngược hệ sinh thái Việc tính tốn lực tải mơi trường hỗ trợ đưa sách kiếm sốt chặt chẽ hoạt động người, nhằm đảm bảo đạt phúc lợi tối đa, không ngừng nâng cao chất lượng đời sống người, mà trì an toàn nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học môi trường Trong báo cáo chuyên đề này, lực tải môi trường vùng bờ vịnh H Long nghiên cứu thử nghiệm tính tốn Xuất phát từ quan điếm cho sức tải môi trường không thiết số xác mục tiêu bảo tồn vịnh H Long theo tiêu chuẩn chất lượng khu D i sản Thiên nhiên giới, báo cáo sử dụng giới hạn tiêu chuẩn chất lượng nước biến ven bờ mà JICA đề nghị mục tiêu bảo tồn khu D i sản Thế giới vịnh H Long Phạm vi nghiên cứu Vùng bờ vịnh H Long phía đất liền gồm tồn thị H Long thị trấn Cam Phả, theo qui hoạch mới, với chiều dài bờ biến khoảng 13 km; phía biến gồm tồn vịnh Bãi Cháy (còn gọi vụng Cửa Lục), vịnh H Long, phần biến liền kề vịnh Bái Tử Long phía bắc Cát Bà phía nam (hình 1) Đối tượng nghiên cứu chuyên đề lực tải môi trường vùng nước biến ven bờ vịnh H Long (chất lượng nước biến ven bờ vịnh Bãi Cháy H Long thông qua thông số BOD, COD, tống Nitơ (T-N), tổng Phốt-pho (T-P), tổng chất rắn lơ lửng (TSS)) Ảnh hưởng từ số vùng khác lưu vực sông biến đến chất lượng nước vịnh xem xét tính chất xuyên biên giới lan truyền chất môi trường nước Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh Ì Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Hình Sơ đồ vùng nghiên cứu Mục tiêu n ghiên cứu • Giới thiệu khái niệm lực tải môi trường vùng bờ số toán đánh giá lực tải số vùng cụ giới lĩnh vực khác (du lịch, nuôi Ương thúy sản) • Thử nghiệm đánh giá lực tải mơi trường vùng bờ vịnh H Long (giới hạn mơi trường nước biến) nhằm lượng hóa tống thải lượng cho phép thải Vịnh • Đánh giá tống thải lượng chất ô nhiễm môi trường nước biến ven bờ Ương điều kiện (số liệu 2003-2004) • Đe xuất biện pháp khống chế tống thải lượng chất ô nhiễm đế trì chất lượng mơi trường Ương giới hạn lực tải môi trường (phù hợp với tiêu chuẩn cho phép) Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long G i ó i thi ệu sơ vê lực tả i LI Năng lực tải môi trường Năng lực tải khái niệm ương quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường, nhằm xác định mức độ sử dụng tối đa vùng, đảm bảo bền vững giới hạn tự nhiên Ví dụ, Ương quản lý lồi hoang dã, số lượng loài cụ đạt mức cho khơng gian xác định, chúng phát triến bền vững Ương điều kiện nguồn thức ăn, nước nơi có vùng (Hendee et ai., 1990) Đối với khu dân cư, lực tải quy đối số người sinh sống diện tích xác định, Ương phạm vi giới hạn tài nguyên thiên nhiên mà không làm tốn hại/suy giảm môi trường, kinh tế, văn hoa xã hội cho hệ hệ tương lai Đối với hệ sinh thái tự nhiên, lực tải môi trường hiếu khả đồng hoa vật chất môi trường mà không làm tốn hại/suy giảm hệ sinh thái K h ả đồng hoa chức quan trọng môi trường: cung cấp lượng cho người, cung cấp không gian sống đồng hoa chất thải Đối với môi trường biến ven bờ, lực tải môi trường khả đồng hoa vật chất thông qua hấp thụ chất thải hệ thống sinh học, khả pha loãng lan truyền chất ô nhiễm nước, khả phân huy chất ô nhiễm môi trường tự nhiên thông qua phản ứng quang hợp, quang hoa, Như vậy, lực tải mơi trường xác định tống thải lượng chất nhiễm thải khu vực cụ mà không vi phạm tiêu chuẩn chất lượng mơi trường, phá vỡ tồn vẹn hệ sinh thái thay đối đáng kế chức hệ sinh thái Dự thảo L uật Bảo vệ Môi trường (2004) định n ghĩa: Năng lực tải môi trường khả cho phép mơi trường tiếp nhận hấp thụ tác động xấu từ người thiên nhiên Qua khái niệm định nghĩa nêu trên, đúc rút lại: lực tải môi trường vùng bờ khả cung cấp dịch vụ tiếp nhận chất thải vùng bờ, không nảy sinh tác động xấu đến chức sinh thái của khơng gây tác hại vượt ngưỡng chấp nhận sinh vật người Đối với số ngành cụ Ương vùng bờ nuôi trồng thúy sản (NTTS), du lịch, ngành sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên môi trường (nước, cảnh quan, bãi tắm, ), mơi trường vừa cung cấp tài ngun cho hoạt động phát triển ngành, vừa tiếp nhận chất thải, chịu tác Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long động mạnh từ ngành Nhận thức ý thức chưa cao người sử dụng dẫn đến phá huy nhiều sinh cảnh ven bờ quan trọng rừng ngập mặn, san hô, thảm cỏ biến Do việc đánh giá lực tải môi trường vùng ven bờ không đơn đánh giá tống thải lượng cho phép chất thải, thải vào vực nước ven bờ mà phải đánh giá hoạt động góc độ kinh tế xã hội (như bền vững hoạt động NTTS, khu du lịch hay đơn bãi tắm, chấp nhận dân địa phương/không có mâu thuẫn lớn với lợi ích nhân dân địa phương, không làm thay đối sắc văn hoa, ) Tuy nhiên, việc đánh giá cách tống khía cạnh mơi trường sinh thái, kinh tế xã hội phức tạp đòi hỏi có nhiều kiến thức kinh nghiệm Trên thực tế, đa số nghiên cứu lực tải tập trung vào khía cạnh mơi trường, tức đế tất loại hình hoạt động phát triến Ương vùng bờ không gây tác động xấu đến môi trường suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên Năng lực tải môi trường vùng bờ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khả phân huy chất môi trường tự nhiên, mức độ lan truyền, lắng đọng, bay hơi, rửa giải tích lũy chất, điều kiện khí tượng thúy hải văn Ương khu vực, Vì vậy, thách thức lớn việc tính tốn lực tải mơi trường vùng bờ tính chất phức tạp nhiều hoạt động kinh tế xã hội diễn Ương vùng bờ, tương tác hệ sinh thái đất liền, sơng biến hiếu biết hạn chế trình phức tạp diễn Ương thúy vực, đặc biệt biến 1.2 Năng lực tải môi trường hoạt động du lịch Năng lực tải hoạt động giải trí du lịch nghiên cứu từ năm 60 Ban đầu, mối quan tâm liên quan đến khái niệm việc tính tốn "số lượng khách du lịch tối đa đến vùng du lịch cụ thế" (0'Reilly, 1986) Sau đó, khái niệm mở rộng, liên quan đến việc đáp ứng thoa mãn du khách chấp nhận dân cư địa phương: "Năng lực tải xác định số khách du lịch tối đa cung cấp nhu cầu ăn, mà không gây suy giảm môi trường đáng kế không làm suy giảm thoa mãn du khách" (Hovinen, 1982) Sự thoa mãn du khách liên quan đến mức độ thay đối suy giảm chất lượng không chấp nhận môi trường tự nhiên (Lindsay,1986) Cơ sở đế phân tích lực tải môi trường vùng bờ hoạt động du lịch hiếu biết tác động nhạy cảm vùng bờ hoạt động giải trí du lịch Sự phát triển hoạt động du lịch gây tác động tiêu cực đến hệ sinh thái vùng bờ, gây suy giảm chất lượng nước biến, cảnh quan, ô nhiễm bãi tắm, làm xáo trộn đời sống thúy sinh Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long 5.2 Cơ chế ô n hiễm: Tóm tắt chế nhiễm xuống cấp môi trường vịnh H Long Ương hai sơ dồ sau: Hình Cơ chế xuống cấp mơi trường vùng ven bờ vịnh H Long XUỒNG CẮP MỎI TRƯỜNG Ờ VINH HA LONG Các hoạt động phát triển I Phát triển sở hạ tầng đô thị * Cơ chế xuống cấp môi trường vịnh Hạ Long Nước thải tăng % Mất khả lọc Phát triển công nghiệp Khai thác khoáng sản Giảm chất lượng nước Rác thải tăng Phát triển du lịch Các hoạt động pháittiênkíS Đất lấn biển Giảm giá trị cảnh biên Tăng xói mòn Thay đổi sử dụng đất Mất thám thực vật Phá hoại môi trường tự nhiên Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 33 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Hình Cơ chế nhiễm vùng ven bờ vịnh H Long Khu vực cửa sơng Bình Hương Khu vực ven biển Bãi Cháy Khu vực ven biển Hồns Gai Eo Cửa Lục t Vịnh Bãi Cháy Khu vực Cẩm Phả Cửa Ơns Vùng bảo tơn thơng thường Các khu vực khác 5.3 Ước tính tống tải lượn g ô nhiễm vào vịn h Bãi Cháy vịn h Hạ Lon g Thải lượng chất ô nhiễm sinh hoạt vào vịnh H Long tính theo phương pháp đánh giá nhanh lượng thải W H O , 1993: Bảng 27 Thải lượng chất ô nhiễm tính theo dân số vùng nghiên cứu Thơng số BOD COD TSS T-N T-P Hệ số (kg/người /ngày) 0,05 0,022 0,038 0,009 0,001 H ệ số rửa trôi Tải lượng ô nhiễm vào vịnh dân số (kg/ngày) 0,20 4.661 0,70 7.178 0,70 12.398 0,90 3.775 1,00 466 Tải lượng ô nhiễm du lịch phân làm loại: du lịch khách sạn, du lịch ngày du lịch thuyền Theo báo cáo Ban Quản lý vịnh H Long, 2004 số lượng khách du lịch đến H Long ước tính khoảng 4.000.000 lượt người vào năm 2004, tương đương với 10.995 lượt người/ngày Thời gian lưu lại trung bình khách Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 34 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long khách sạn 1,5 ngày số lượng thuyền trung bình Vịnh Hạ Long khoảng 270 Nêu thuyền chở tối đa 15 khách số khách nhiều thuyền Ương ngày 4000 người thời gian khách tàu tiếng/ngày Đơn vị nhiễm bình quân đầu người khách du lịch khách sạn tính 80% tải lượng nhiễm dân địa phương tải lượng khách du thuyền thải 30% Như vậy, nước thải chất ô nhiễm phát sinh từ tàu du lịch từ đảo tính bảng 28 Bảng 28 Thải lượng chất ô nhiễm theo số khách du lịch tàu đảo Thông số Số khách du lịch Tống lượng nước thải(**) BOD COD ss Đơn vị Khách/ngày m /ngày Kg/ngày Kg/ngày Kg/ngày Kg/ngày Kg/ngày 1998 750 19,5 5,5 2,5 2003 4000(*) 104 29,3 13,3 4,5 24 T-N 5,5 T-P 0,6 (*): BQL VHL 2004 (**): Lượng nước thải người sinh tàu đảo ước tính 30% so với người dân địa phương ven biển từ khách du lịch lưu lại khách sạn - Ương bảng 29 Bảng 29 Thải lượng chất ô nhiễm theo số khách du lịch lưu trú khách sạn Thông số H ệ số (WHO) H ệ số rửa trôi (kg/người/ngày BOD 0,04 0,20 COD TSS T-N T-P 0,02 0,03 0,007 0,0008 0,70 0,70 0,90 1,00 Thải lượng ô nhiễm khách du lịch (kg/ngày) 88 154 231 69 Ghi chú: trung bình 10.995 người/ngày khách lưu trú đơn vị thải lượng ô nhiễm 80% dân địa phương Như vậy, tống thải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động du lịch tổng hợp Ương bảng 30 Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 35 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Bảng 30 Tống thải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động du lịch (kg/ngày) Thông Thải lượng ô nhiễm Thải lượng ô nhiễm số du Hen tàu đảo khách du Hen BOD 88 59 COD 154 27 ss 231 48 T-N 69 li T-P Ì 1 r ì 1 * Tống thải lượng ô nhiêm 147 I8l 279 80 lo Thải lượng ô nhiễm rửa trôi từ công nghiệp H Long cấm Phả tính tích lưu lượng nước thải với nồng độ trung bình Kết đạt trình bày bảng 31 sau: Bảng 31 Tống thải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động công nghiệp Thông số H Long Cẩm Phả 3.707 B O D (kg/ngày) 6.006 COD (kg/ngày) TSS (kg/ngày) 122.124 T-N (kg/ngày) 8.225 T-P (kg/ngày) 3.489 Ghi chú: Lượng nước thải phát sinh cua Phả: 10.000m /ngày đêm [21] H ệ số rửa trôi Tổng 0,5 0,7 0,7 0,8 0,9 591 TP Hạ Long 59.000m /ngày 628 1.017 2.069 1.394 2.168 4.916 99.975 7.695 3.673 đêm, cẩm Diện tích NTTS năm 2005 cho Ương bảng 32: Bảng 32 Diện tích NTTS huyện vùng bờ TT Hình thức ni Ương Hạ Long Cẩm n Phả Hưng Hồnh BỒ Diện tích ni trồng hải sản đê cống Nuôi quảng canh quảng canh 580 350 5.495 cải tiến Nuôi thâm canh 100 50 1.000 393 Nuôi bán thâm canh Nuôi Ương hải sản chương bãi 100 25 200 Nuôi cá lồng bè vịnh Nguồn: Quy hoạch Tổng thể phát triển ngành thúy sản Quảng Ninh 2010 Sở Thúy sản Quảng Ninh, 2000 Tông Nhiệm vụ "Quy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 1332 7.757 200 1.350 393 200 525 203 thời kỳ 2001- 36 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Tống thải lượng nhiễm NTTS tính tống tích diện tích ni Ương với đơn vị thải lượng theo hình thức ni khác (bảng 33) Bảng 33 Thải lượng ô nhiễm nuôi trồng thúy sản Chỉ số Đơn vị thải lượng (kg/ha/vụ) BOD COD TSS T-N T-P 20 77,5 532 2,02 0,31 Nuôi thâm canh (kg/ngày) 2.700 10.463 71.820 273 42 Nuôi bán thâm canh (kg/ngày) 3.930 15.229 104.538 397 61 Nuôi lồng bè (kg/ngày) H ệ số rửa trôi Tổng thải lượng (kg/ngày) 2.030 7.866 53.998 205 31 0,15 0,60 0,40 0,70 0,80 1.299 20.135 92.142 612 107 Nguồn: [22] Ghi chú: Nuôi thâm canh = Ì đơn vị thải lượng nhiễm, nuôi bán thâm canh lồng bè = 'Á đơn vị thải lượng ô nhiễm Tương tự, tống thải lượng ô nhiễm phân tán (kg/ngày) tính tống tích diện đất sử dụng cho mục tiêu khác với đơn vị thải lượng tương ứng (có từ số liệu khảo sát theo JICA 1999 đất nơng nghiệp, rừng, thị tính theo W H O chăn nuôi - thải lượng/1 trâu, bò heo - bảng 34) Bảng 34 Thải lượng ô nhiễm từ nguồn phân tán (kg/ngày) Thông số BOD COD TSS T-N T-P Nông nghiệp 306 Rừng 82 Đô thị 473 102.000 2261 27 40.800 476 54 7.200 315 43 Chăn nuôi 174 3.258 18.464 1.738 1.173 Tông 1.035 3.258 168.464 4.790 1.297 Nguồn: Hướng dẫn quy hoạch tổng thể hệ thống tiêu thoát nước lim vực, Hội Xử lý nước thai Nhật Bản, 1997 (BOD, T-N , T-P) Ghi chú:Diện tích sử dụng loại đát khu vực vịnh Hạ Long 170 km đất nông nghiệp, 680 km đất rừng, 90 km đất đô thị; số trâu, bò, heo tương ứng 1541; 1305; 37.371 2 Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 37 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Kết ước tính tống thải lượng chất nhiễm vào vịnh Bãi Cháy H Long trình bày Ương bảng 35 Bảng 35 Tống thải lượng chất ô nhiễm Ương vùng bờ vịnh H Long (kg/ngày) Sinh hoạt Du lịch Công nghiệp Nuôi trồng Phân tán thúy sản Tổng BOD 4.661 147 2.168 1.299 861 9.136 COD 7.178 181 4.916 20.135 3.258 35.668 TSS 12.398 279 99.975 92.142 150.000 354.794 T-N 3.775 80 7.695 612 3.052 15.214 T-P 466 10 3.673 107 124 4.380 Sơ đồ hình cho thấy tỷ lệ tống thải lượng B O D , COD, TSS thải vào khu vực vịnh Bãi Cháy H Long theo nguồn ô nhiễm khác Nhiệm vụ "Quy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 38 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Hình Tỷ l ệ tống thải lượng B O D , COD, TSS vào vịnh Bãi Cháy H Long Tỷ lệ đóng góp BOD từ nguồn -9.4% 14.2% 23.7% 1.6% • Sinh hoạt • Cơng nghiệp • Phân tán • Du lịch • Ni trồng TS Tỷ lệ đóng góp COD từ nguồn 9.1% 20.1% 0.5% 13.8% 56.5% • Sinh hoạt • Nuôi trổng TS • Du lịch • Công nghiệp • Phân tán Tỷ lệ đóng góp TSS từ nguồn 42.3% 3.5% -0.1% 26.0% • Sinhhoat • Cơng nghiêp • Phân tán • Du lích • Ni trổng TS Nhiệm vụ "Quy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 39 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long So sánh kết tính tốn ương phần 5, thấy tống thải lượng BOD, C O D TSS vượt sức tải môi trường vùng ven bờ vịnh H Long minh họa Ương hình T - N T-P nằm Ương giới hạn chấp nhận Do vậy, biện pháp giảm thiếu thải lượng BOD, COD TSS cần thực đế giữ cho môi trường nước khu D i sản tiêu chí bảo tồn đặt Hình So sánh lực tải môi trường tống thải lượng ô nhiễm So sánh lực tải thải lượng chất ô nhiễm (Tân/ngày) 400.0 :S54 ỉ 350.0 300.0 • Năng lực tải • Thải lương 250.0 187.5 200.0 150.0 100.0 50.0 8.9 9.1 26.9 35.7 - 15.: | | iy z 9.8 • • 0.0 BOD COD TSS T-N T-P r -\ Tính lực tải mơi trường đơi vói hoạt động ni trơng thúy sản Hoạt động NTTS thành phố H Long tập trung chủ yếu xã Việt hưng, Đại Yên, Tuần Châu, Hà Phong, Hà Tu, Hà Khánh Ngồi địa bàn TP H Long, nuôi cá biến nuôi trai cấy ngọc lồng bè Vịnh H Long Bái Tử Long Hoạt động NTTS Cam Phả tập trung khu vực vịnh bãi Cháy Đối tượng nuôi chủ yếu tôm (tôm sú, tôm lớt, tôm rảo), cua, cá (cá song, cá vược ) Qua khảo sát điều tra qua số liệu thu thập từ Phòng Kinh tế TP H Long cho thấy: hầu hết ao đầm có diện tích tương đối lớn (15-90 ha) không đồng Việc quai đê đắp đầm dân đế nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến hồn tồn tự phát, chưa có quy hoạch Trên sở khả vốn trình độ kỹ thuật hạn chế, vốn đầu tư cho sở hạ tầng thiếu thốn, kỹ thuật thi cơng khơng đảm bảo hầu hết hệ thống đê bao ven biến đê nội đầm nhỏ (mặt bờ đê bao rộng khoảng 0,6 -0,7m, cao trình đê nội đầm trung bình từ 4,2 - 4,5m, so với "Khơng hải đồ"), độ chắn Nhiệm vụ "Quy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 40 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long an toàn ao đầm không cao, khả nămg chống chịu với chế độ thúy triều ảnh hưởng bất lợi thiên tai hàng năm Các hộ nuôi đầm đưa tôm sú thả nuôi theo phương thức QCCT Song kỹ thuật áp dụng vào phương thức nuôi chưa phù hợp, chưa đảm bảo yếu tố nuôi QCCT chưa quan tâm nhiều đến yếu tố môi trường nước nuôi nên hiệu kinh tế thấp Tại ao đầm địa bàn phường: Hà Phong, Hà Tu, Hà Khánh - ảnh hưởng hoạt động khai thác than tốc độ đô thị hoa tăng nhanh làm môi trường nước nuôi bị ô nhiễm Những vùng nuôi chưa quy hoạch chi tiết, tôm, cá nuôi chậm lớn dễ mắc bệnh chết nhiều, hiệu kinh tế mang lại thấp, số hộ phải bỏ đầm hoang không thu lợi nhuận Ương q trình ni Hoạt động ni lồng bè biến đem lại hiệu kinh tế cao, việc phát triển nuôi cá lồng bè không kiếm sốt gây nhiễm mơi trường sinh thái chất thải từ nuôi, sinh hoạt ngư dân biến Vì vậy, sở trạng hộ nuôi, TP H Long đầu tư chiều sâu (nâng cấp lồng bè kỹ thuật nuôi), không mở rộng thêm quy mơ diện tích nhằm tránh mâu thuẫn với hoạt động du lịch phá vỡ cảnh quan thiên nhiên Trên sở trạng NTTS tiêu ngành thúy sản Quảng Ninh đặt ra, TP H Long cấm Phả giao tiêu diện tích NTTS mặn, l ợ (Ương đê cống) trình bày Ương bảng 36 Bảng 36 Diện tích NTTS TP Hạ Long Cam Phả dự kiến đến 2010 (ha) Nuôi quảng canh Nuôi quảng canh cải tiến 2005 2010 2005 TP H Long 580 580 Cẩm Phả 300 300 50 Tổng số 880 880 50 2010 Nuôi thâm canh 2005 Nuôi lồng bè 2010 100 100 50 50 50 50 150 150 1000 lồng 1000 lồng Quy hoạch phát triển vùng nuôi đến năm 2010 cho thành phố H Long dự định thực chủ yếu hai xã Đại Yên Việt Hưng Vùng nuôi Ương hai xã nằm vùng cửa sơng Bình Hương Diện tích bãi triều cửa sông khoảng HOkm bao gôm cửa sơng Míp, Minh Thanh, Hồng Tân khu phía tây đảo Tuần Châu Khu vực khơng có nhiều hoạt động phát triển Thải lượng chất ô nhiễm chủ yếu từ vùng đất nông nghiệp, rừng đất Ương Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 41 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long thượng nguồn sông đố biến.Chất thải từ hoạt động nuôi trồng xả thải xuống vùng cửa sông Hai vịnh Bãi Cháy H Long nơi nhận chất thải từ hoạt động nuôi Ương thủy sản (NTTS) TP H Long Cam Phả Ước tính lực tải môi trường hai vịnh Bãi Cháy vịnh H Long NTTS sau: Năng lực tải mơi trường = EC/PL/R Trong đó: ÉC: tống thải lượng chất ô nhiễm cho phép thải vào môi trường điều kiện PL: đơn vị thải lượng chất ô nhiễm phát sinh nuôi Ì ha/1 lồng nuôi/1 sản phẩm R: tỷ l ệ rửa trôi chất ô nhiễm vào vực nước Đơn vị thải lượng chất nhiễm nước thải từ Ì ni tôm thâm canh với mật độ thả từ 30-60PL/m tham khảo theo sô liệu quan trác Thái Lan trình bày Ương bảng 37 Bảng 37 Đơn vị thải lượng chất ô nhiễm nước thải từ Ì nuôi tôm thâm canh Chất ô nhiễm Đơn vị thải lượng PL (kg/ha/ngày) BOD 20 COD 77,5 ss 532 T-N 2,02 T-P 0,31 Áp dụng cách tính ta có kết Ương bảng 38, 39 Như vậy, so sánh theo thơng số mơi trường vịnh bãi Cháy vịnh hạ Long, TSS cho giá trị nhỏ (tức ứng với quy mô nuôi 123ha vịnh Bãi Cháy 106ha vịnh H Long trở lên chất lượng nước xung quanh vùng ni bị nhiễm TSS) Do đó, hai vịnh tiếp nhận nước thải từ nuôi tôm thâm canh tối đa 229ha V i giả thiết vùng nuôi không bị ảnh hưởng chất ô nhiễm từ hoạt động khác, hai vịnh ni thâm canh đến 578ha K h i đó, chất lượng nước hai vịnh đạt tiêu chuẩn bảo tồn môi trường khu vực vịnh H Long (theo tiêu chuẩn giới khu D i sản Thiên nhiên) Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 42 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Bảng 38 Năng lực tải vịnh Bãi Cháy NTTS Tham số BOD COD T-N T-P TSS Tống thải lượng chất ô nhiễm cho phép (kg/ngày) 3.300 13.990 5.410 3.630 101.020 % Tống thải lượng (ngành thúy sản) 0,142 0,565 0,04 0,024 0,26 Năng lực tải NTTS (ÉC) (kg/ngày) 468,6 7.904,4 216,4 87,1 26.265,2 Đơn vị thải lượng (PL) (kg/ha/ngày) 20 77,5 2,02 0,31 532 H ệ số rửa trôi (R) 0,15 0,6 0,7 0,8 0,4 Số nuôi cho phép 156 170 153 351 123 Số ni cho phép (khơng tính đến thải lượng từ ngành khác) 1.100 301 3.826 14.637 475 Bảng 39 Năng lực tải vịnh H Long NTTS Tham số BOD COD T-N T-P TSS Tống thải lượng chất ô nhiễm cho phép (kg/ngày) 5.600 12.880 4.500 6.160 86.440 % Tống thải lượng (ngành thúy sản) 0,142 0,565 0,04 0,024 0,26 Năng lực tải NTTS (kg/ngày) 795,2 7.277,2 180 147,84 22.474,4 Đơn vị thải lượng (PL) (kg/ha/ngày) 20 77,5 2,02 0,31 532 H ệ số rửa trôi (R) 0,15 0,6 0,7 0,8 0,4 Số nuôi cho phép 265 156 127 596 106 Số ni cho phép (khơng tính đến thải lượng từ hoạt động khác) 1.867 277 3.182 24.839 406 Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 43 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long So với Quy hoạch NTTS trình bày bảng 28 (150 nuôi thâm canh) quy hoạch đảm bảo chất lượng mơi trường vùng nuôi vùng lân cận Kết luận giải pháp, đề xuất • Tống thải lượng BOD, COD TSS vượt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn bảo tồn Khu D i sản Thiên nhiên Thế giới Các thông số khác T-N, T-P nằm giới hạn cho phép • Quy hoạch NTTS TP H Long Cam Phả đến 2010 phù hợp với lực tải môi trường hoạt động NTTS vịnh Bãi Cháy vịnh H Long • Cần kiếm sốt tống thải lượng giới hạn lực tải môi trường vùng vịnh H Long từ tất hoạt động ven biến biến, đặc biệt từ khu vực đô thị, khu công nghiệp quanh vịnh Bãi Cháy, khu vực Hòn G Cam Phả; khu NTTS du lịch • Liên quan đến kiếm sốt nhiễm B O D cần quan tâm ưu tiên đến nguồn nước thải sinh hoạt, NTTS cơng nghiệp • Liên quan đến kiếm sốt nhiễm COD cần quan tâm ưu tiên đến nguồn NTTS, nước thải sinh hoạt cơng nghiệp • Liên quan đến kiếm sốt nhiễm TSS cần quan tâm đến ưu tiên nguồn phân tán, công nghiệp NTTS • Cần cập nhật số liệu hàng năm đánh giá lực tải môi trường vùng bờ Trên sở đó, xây dựng hệ thống cấp phép thải cho loại hình sử dụng/các hoạt động khác Ương vùng bờ, đế kiếm sốt tống thải lượng chất nhiễm thải xuống vịnh; • Các tính tốn có sai số số liệu chưa đầy đủ đồng bộ; vậy, cần xây dựng chương trình quan trắc tống hợp cấp địa phương quốc gia quan tâm đến đầy đủ yếu tố thúy động lực học chất lượng môi trường, nhằm cung cấp thông tin cho nghiên cứu hỗ trợ quản lý môi trường phát triển bền vững • Việc ước tính lực tải cho vùng bờ nhằm kiếm soát tống thải lượng tất hoạt động, hỗ trợ cho định hướng quy hoạch tồn vùng (quy hoạch quản lý mơi trường, quy hoạch phát triển vùng, hệ thống cấp phép thải chung cho vùng) Đối với tiếu vùng, có nhiễm cục Do vậy, việc xây dựng quy hoạch cấp tiếu vùng đòi hỏi tính tốn lực tải riêng cho tiếu vùng Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 44 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 45 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ L ong Tài liệu tham khảo John Clark, 1996 Coastal Zone Management Handbook E C O Publications, 2003 Population and Carrying P A U L K H I N and RUDOLF w u Estimating the environmental carrying capacity for sustainable marinefìsh culture: A modeling approach! W O NG P O H POH Tourism carrying capacity: assessment and application Dự án S U M A , B ộ Thúy sản, 2004 Quy hoạch vùng nuôi Năm Căn Ngọc Hiến - tỉnh Cà Mau JICA 1999 Nghiên cứu quản lý môi trường vịnh Hạ Long Báo cáo cuối World Health Organization (WHO) 1993 RapidAssessment of Air, Water, and Land Pollution Geneva, Switzerland Lăng Văn Ken nnk, 2003 San hô khu Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Báo cáo tham luận Hộ i thảo "Đánh giá trạng giá trị đa dạng sinh học khu di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long đề giải pháp quản lý", FFI, 2003 Michelle Tung (FFI), 2003 Báo cáo tổng hợp Đa dạng sinh học Khu di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long, Việt Nam Capacity ofSources 10 Nguyễn Chu H i nnk, 1997 Báo cáo tổng hợp dự án SÌDA(SAREC)/IMO/MOSTE tăng cường lực nghiên cứu môi trường biển cho Việt Nam: Quan trắc ô nhiễm ven bờ: Điểm nghiên cứu vịnh Hạ L ong - Việt Nam Thực Phân Viện Hải dương học Hải Phòng 11 Nguyễn Chu H i nnk, 2000 Nghiên cứu xây dựng phương án QLTHVB biển Việt N am, góp phần bảo đảm an tồn mơi trường phát triển bền vững (Báo cáo tong kết) Đề tài K H C N 06-07, 2000 Phân Viện Hải dương học Hải Phòng 12 Nguyễn Văn Tiến, Từ Lan Hương Đàm Đức Tiến, 2003 Thành phần loài phân bố ron g cỏ biển vịnh Hạ Lon g 13 Phan Hồng Dũng, 2003 Vai trò chức sinh học số hệ sinh thái biển thuộc khu di sản thiên nhiên giới - vịnh Hạ Long (rừng ngập mặn, cỏ biển rạn san hô) Các biện pháp bảo vệ phục hồi 14 Trạm quan trắc Môi trường biển Đồ Sơn - HIO, 2004 Báo cáo tóm tắt Kết quan trắc phân tích mơi trường vùng biển phía Bắc Việt N am năm 2003 Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 46 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ L ong 15 Trạm quan trắc Môi trường biển Đồ Sơn - HIO, 2005 Báo cáo tóm tắt Kết quan trắc phân tích mơi trường vùng biển phía Bắc Việt N am năm 2004 16 H ộ i X lý nước thải Nhật Bản, 1997 Hướng dẫn quy hoạch tổng thể hệ thống tiêu thoát nước lim vực 17 UNEP 2004 Báo cáo quốc gia ô nhiễm biển từ đất liền 18 Sở Thúy sản Quảng Ninh, 2000.Quy hoạch Tổng thể phát triển ngành thúy sản Q uảng Ninh thời kỳ 2001-2010 19 Trung tâm Khoa học Công nghệ Quảng Ninh 2003 Báo cáo kết quan trắc môi trường 20 U B N D thành phố H Long 2002 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thúy sản thành phố Hạ L ong đến 2010 21 Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc, Dự án Biển Đông, 2004 Báo cáo quốc gia ô nhiễm biển từ đất liền Việt Nam 22 Dan D Baliao (2000), Environment-friendly schemes in intensive shrimp /arming, Southeast Asian Fisheries Development Center (SEAFDEC) and Association of Southeats AsianNations (ASEAN) Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 47 ... hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 22 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh H Long 4.1 Mục tiêu quản lý môi trường Hai... 1 2-1 3% Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Mực nước dâng bão Đối với vùng ven bờ vịnh H Long, ... giới hạn lực tải môi trường (phù hợp với tiêu chuẩn cho phép) Nhiệm vụ "Q uy hoạch lập Kế hoạch Q LTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long

Ngày đăng: 04/04/2020, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan