1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG: QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG

17 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 531,62 KB

Nội dung

Câu 1. Hãy nếu khái niệm lưu vực sông, vẽ hình minh họa (đường phân thủy (nước mặt, nước dưới đất), sông chính, sông nhánh, cửa ra lưu vực, minh họa dòng chảy vào ra lưu vực..)? Liệt kê một số các nguồn tài nguyên và nêu 01 ví dụ về mối quan hệ giữa hai tài nguyên? Khái niệm LVS: Phần diện tích đất bao gồm cả những vật tự nhiên, nhân tạo và cả các tầng đất đá có trên đócung cấp nước cho hệ thống sông hoặc một con sông riêng biệt gọi là lưu vực hệ thống sông hay là lưu vực sông.  Lưu vực gồm:  bồn thu nước mặt  bồn thu nước ngầm. Hình ảnh minh họa: Liệt kê một số các nguồn tài nguyên và nêu 01 ví dụ về mối quan hệ giữa hai tài nguyên? Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên nước Tài nguyên đất Tài nguyên sinh thái (rừng, các hệ động thực vật trên cạn và dưới nước) Nguồn khoáng sản, Năng lượng… Tồn tại mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tài nguyên trên LVS.

ĐỀ CƯƠNG: QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG Câu Hãy khái niệm lưu vực sông, vẽ hình minh họa (đường phân thủy (nước mặt, nước đất), sông chính, sông nhánh, cửa lưu vực, minh họa dòng chảy vào lưu vực )? - Liệt kê số nguồn tài nguyên nêu 01 ví dụ mối quan hệ hai tài nguyên? Khái niệm LVS: Phần diện tích đất bao gồm vật tự nhiên, nhân tạo tầng đất đá có đócung cấp nước cho hệ thống sông sông riêng biệt gọi lưu vực hệ thống sông lưu vực sông  Lưu vực gồm:  bồn thu nước mặt  bồn thu nước ngầm - Hình ảnh minh họa: - Liệt kê số nguồn tài nguyên nêu 01 ví dụ mối quan hệ hai tài nguyên? Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên nước Tài nguyên đất Tài nguyên sinh thái (rừng, hệ động thực vật cạn nước) Nguồn khoáng sản, Năng lượng… Tồn mối quan hệ chặt chẽ thành phần tài nguyên LVS Câu Hãy nêu khái niệm Quản lý tổng hợp lưu vực sông theo Tổ chức cộng tác nước toàn cầu (GWP) ? 1 Hãy nêu yêu cầu (05 yêu cầu) mục đích (03 mục đích) QLTHLVS? - Khái niệm QLTHLVS: Tổ chức cộng tác nước toàn cầu(GWP): Quản lý tổng hợp lưu vực sông trình mà người phát triển quản lý TNN, đất tài nguyên khác nhằm đạt hiệu tối ưu thành KTXH cách công mà không đánh đổi bền vững HST then chốt =>Vậy QLTH LVS là: hợp tác quản lý khai thác sử dụng nguồn TN lưu vực cách hợp lý hiệu quả, công để đạt lợi ích kinh tế xã hội mà không làm tổn hại đến bền vững HST +) LVS đối tượng trung tâm, hệ thống thống thể tác động qua lại đất,nước ĐV vật tạo thành HST ổn định, +) Nhằm mục đích bảo vệ nguồn TNTN cải thiện chất lượng MT lưu vực sông +) Trước hết thực chất quản lý nguồn TNTN, đồng thời quản lý toàn thể hoạt động khác quản lý đô thị, quản lý CN,quản lý NN, quản lý XH - Các yêu cầu (05 yêu cầu) QLTHLVS: Quản lý dạng khác nước : nước mặt,nước mưa ,nươc đất Quản lý: số lượng chất lượng nước: +Trữ lượng nước lưu vực + Sự phân bổ trữ lượng dạng khác lưu vực +Biện pháp quy hoạch, phân bổ TNN hợp lý +Chất lượng nước tốt hay xấu + Nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng? + Biện pháp Xem xét mối liên hệ nguồn tài nguyên, đặc biệt TNN TN đất Tổng hợp giới hạn tự nhiên, nhu cầu kinh tế Tổng hợp pháp luật, sách thể chế 2 - Mục đích (03 mục đích): +Bảo vệ chức sông LVS +Quản lý sử dụng bền vững TNN MQH đất TN sinh thái khác +Hạn chế suy thoái trì MT bền vững Câu 3: Hãy nêu chức sông (đối với tự nhiên, người, HST) LVS (chức chuyên chở, chức sản xuất, chức điều tiết)? - Chức sông (đối với tự nhiên, người, HST):  Đối với tự nhiên: sông có chức chủ yếu chuyển tải nước loại vật chất từ nguồn tới vùng cửa sông, thường biển  Đối với người hệ sinh thái, sông có chức năng:  Cung cấp nơi cho cá SV HST nước; nơi diễn hoạt động sinh sống, nghỉ ngơi giải trí người dân sống ven sông  Cung cấp nước cho nhu cầu sử dụng người HST nước HST ven sông  Có khả chuyển hóa chất ô nhiễm thông qua tự làm nước sông  LVS nơi cư trú người giới SV, cung cấp TN đồng thời nơi chứa đựng đồng hóa chất thải trình sông người sinh vật thải tạo dựng cân trình sinh thái - Chức LVS (chức chuyên chở, chức sản xuất, chức điều tiết) : Chức chuyên chở Chức sản xuất Chức điều tiết - Vận tải thủy - Lấn chiếm bờ - sông Ổn định vùng bờ hình thành vùng đồng - Cấp nước (CN, đô - thị ) Thủy điện Du lịch giải trí NN Đánh bắt cá Rừng - Khả làm - Giảm thiểu lũ, hạn Sức khỏe Đẩy mặn Chu trình thủy văn HST nước, ven sông, đầm phá - Các lưu vực sông lớn Việt Nam:  LVS Mêkông (đa quốc gia)  LVS Hồng-Thái Bình (đa quốc gia)  Các lưu vực sông Cả, sông Mã, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Cái – Nha trang, sông Kôn – Hà Thanh, sông Ba, sông cáiPhan Rang, sông Đồng Nai Câu 4: Hãy phân tích khác biệt (ít 05 khía cạnh) hai cách tiếp cận quản lý (Quản lý tổng hợpQuản lý đơn ngành) Câu 5: Hãy nêu 07 nguyên tắc QL LVS? 1) TNN LVS phải quản lý thống nhất, không chia cắt cấp hành chính, thượng nguồn hạ nguồn; bảo đảm công bằng, hợp lý bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi tổ chức, cá nhân LVS 2) Các Bộ, ngành, cấp quyền địa phương tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường nước LVS theo quy định pháp luật; chủ động hợp tác khai thác nguồn lợi tài nguyên nước mang lại bảo đảm lợi ích cộng đồng dân cư lưu vực 3) Việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải LVS phải thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật 4) Kết hợp chặt chẽ khai thác, sử dụng, phát triển TNN với việc BVMT, khai thác bền vững nguồn TNTN khác LVS 4 5) QLTH, thống số lượng chất lượng nước, nước mặt nước đất, nước nội địa nước vùng cửa sông ven biển, bảo đảm TNN sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu 6) Bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, công bằng, hợp lý, bên có lợi BVMT, khai thác, sử dụng, bảo vệ TNN, phòng, chống tác hại nước gây nguồn nước quốc tế LVS 7) Phân công, phân cấp hợp lý công tác quản lý nhà nước LVS; bước XH hóa công tác bảo vệ TNN LVS, huy động đóng góp tài thành phần KT, cộng đồng dân cư tranh thủ tài trợ quốc gia, tổ chức quốc tế quản lý, bảo vệ TNN LVS Câu 6: Hãy vẽ sơ đồ nghiên cứu chi tiết đề tài“Ảnh hưởng nước thải công nghiệp đến chất lượng nước sông Đáy, đoạn chảy qua Phủ Lý”? Câu 7: Hãy nêu số đặc điểm tài nguyên nước mặt Việt Nam? (tối thiểu đặc điểm) (đọc tài liệu Tổngquan nước mặt Việt Nam) - - Khoảng 60% lượng nước nước tập trung LVS Mê Công, 16% tập trung LVS Hồng - Thái Bình, khoảng 4% LVS Đồng Nai, LVS lớn khác, tổng lượng nước chỉ chiếm phần nhỏ lại Tổng lượng nước mặt nước ta phân bố không mùa phần lượng mưa phân bố không đồng thời gian không gian, gây nên lũ lụt thường xuyên khô hạn thời gian dài Tổng lượng nước mặt LVS lãnh thổ Việt Nam khoảng 830 - 840 tỷ m3/năm, chỉ có khoảng 310 - 315 tỷ m3 (37%) nước nội sinh, 520 525 tỷ m3 (63%) nước chảy từ nước láng giềng vào lãnh thổ VN Với dân số gần 88 triệu người, Việt Nam có tổng lượng nước bình quân đầu người theo năm đạt khoảng 9.560 m3/người, thấp chuẩn 10.000 m3/người/năm quốc gia có tài nguyên nước mức trung bình theo quan điểm Hiệp hội Nước quốc tế (IWRA) Đặc biệt, trường hợp quốc gia thượng nguồn chia sẻ công sử dụng hợp lý nguồn nước dòng sông liên quốc gia, Việt Nam chắn phải đối mặt với nguy khan nước, có khả xảy khủng hoảng nước, đe dọa đến phát triển ổn định kinh tế, xã hội an ninh lương thực Câu 8: Hãy nêu khái niệm QL cung cấp nước nêu ví dụ cụ thể? Hãy nêu lựa chọn cho quản lý cung cấp nước ? - Hãy nêu khái niệm QL cung cấp nước nêu ví dụ cụ thể? 5 Cung cấp nước trình lấy trữ nước từ nguồnvà dẫn đến khu vực sử dụng cho người dùng VD: Nước từ hồ chứa đập dâng theohệ thống kênh mương dẫn đến khu tưới Quản lý cung cấp nước: Quản lý hệ thống khai thác sử dụng nguồn nước để cung cấp cho người dùng Việc quản lý dựa lượng nước có thực tế hệ thống tiến hành phân chia cung cấp cho ngành sử dụng Trường hợp nguồn nước không đủ dùng, người quản lý phải dựa nguyên tắc ưu tiên thông qua để lập kế hoạch vận hành hệ thống Quản lý cung cấp: Bất biện pháp hành động nhằm làm tăng khả có sẵn nguồn nước hệ thống cấp nước để cung cấp nước cho nhu cầu - Hãy nêu lựa chọn cho quản lý cung cấp nước? • • • • • Nhận dạng nguồn cấp nước mặt nước ngầm mới, ví dụ biện pháp thu nước mưa Tăng khả trữ nước Sự khử muối Nâng cao khả cấp nước ngầm có việc sử dụng phối hợp trữ hồi phục tầng ngậm nước ngầm Và tái sử dụng nước Câu 9: Hãy vẽ hình ảnh minh họa hệ thống thu gom nước mưa hộ dân, khu vực nông nghiệpvà khu vực đô thị? (Rainwater Harvesting in Domestic, Agricultural Areas and Urban Areas)? 6 7 Câu 10: Hãy xác định loại nhu cầu sử dụng nước yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước? (yếu tố người, yếu tố thiên nhiên ) Các loại nhu cầu sử dụng nước: Sinh hoạt, sức khỏe vệ sinh - Nước thành phần thiết yếu sức khỏe người định đến thịnh vượng xã hội - Cung cấp nước cho người đóng vai trò quan trọng, nhằm đảm bảo trì cải thiện sức khỏe, giảm nguy mắc bệnh - CLN cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt người đòi hỏi nhu cầu cao: Vi khuẩn, hóa học, vật lý - Việc cung cấp nước sinh hoạt có khác vùng: Nông thôn – Thành thị, đồng – miền núi… Nông nghiệp - Diện tích tiềm đất nông nghiệp nước ta khoảng 11 triệu ha, VN nước đứng thứ xuất lúa gạo - Cơ cấu trồng nông nghiệp đa dạng: lúa, đậu, lạc, vừng, vùng chuyên canh công nghiệp: cao su, cà phê, tiêu, điều… - Nông nghiệp ngành sử dụng nhiều nước nhất(80% nhu cầu sử dụng nước) - Phương pháp tưới chủ yếu: tưới chảy tràn, tưới chảy ngập, tưới phun - Nhu cầu cho nước phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng phát triển không đồng năm - Nước tưới nông nghiệp sau sử dụng xong hồi quy trở lại(30%) Thủy sản - Thủy sản có vai trò quan trọng cung cấp protein cho người động vật, nguồn tài nguyên tái tạo - Ngành thủy sản nước ta phát triển vùng: ngọt, nợ, mặn - Nhu cầu sử dụng nước ngành thủy sản 10.000 m3/ha.năm (Chỉ nằm sau nhu cầu sử dụng nước ngành nông nghiệp) - Hiệu kinh tế gấp 5-6 lần so với trồng lúa, nuôi tôm hiệu lên đến 20-30 lần 8  Đánh bắt nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm môi trường: phú dưỡng, ô nhiễm hữu cơ…  Khai thác nước nuôi trồng thủy sản làm suy thoái nguồn nước, sụt nún Thủy điện Điện đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Hệ thống sông ngòi nước ta có tiềm thủy điện lớn (28.4 triệu KW) Là nguồn lượng sạch, gây ô nhiễm, tg vận hành lâu dài Thủy điện ngành dùng nước không làm tiêu hao nguồn nước Công nghiệp Nước xem nguồn nguyên liệu thô quan trọng hàng đầu Yêu cầu CLN phụ thuộc vào ngành Công nghiệp phát triển nhu cầu nước tăng Hầu hết lượng nước sau sử dụng hồi quy trở lại môi trường(80%), nhằm giảm thiểu nhu cầu cần tái sử dụng nước qt sản xuất Nước thải CN chưa qua xử lý chảy môi trường gây ô nhiễm môi trường Giao thông vận tải Nước ta mạng lưới sông suối dày đặc, giao thông thủy đóng vai trò quan trọng vận tải hàng hóa (Con đường vận tải rẻ nhất) Vận tải thủy không làm tiêu hao nguồn nước cần yêu cầu có độ sâu tối thiểu Giao thông thủy nguyên nhân gây ô nhiễm nước do: Dò rỉ dầu mỡ, cố tràn dầu, rác thải Du lịch, giải trí Đây “ngành công nghiệp không khói” mang lại lượng ngoại tệ lớn Việt Nam nước có tiềm phát triển du lịch: Bãi biển, vịnh, hang động, suối nước nóng… Các dịch vụ ăn theo ngành du lịch: Nhà hàng, khách sạn liên tục xây dựng 9 Nhìn chung hoạt động du lịch không làm hao tổn nhiều nước gây ô nhiễm nươc rác thải Bảo vệ môi trường Nước có khả tự làm nước luân chuyển đồng thời nhờ ĐTV phân hủy chất hữu Khi lượng chất thải gia nhập lớn, vượt khả tự làm nước nước trở nên bị ô nhiễm Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước? Yếu tố người Thông qua hoạt động khai thác,sử dụng trong: - Quá trình sinh hoạt - Qúa trình sản xuất (CN, NN, DV) Yếu tố thiên nhiên Ảnh hưởng thiên tai lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn Câu 11: Hãy nêu cần thiết, mục tiêu nguyên tắc Quản lý nhu cầu nước  Sự cần thiết: - Nhu cầu sử dụng không ngừng tăng nguồn nước bị giới hạn - Nguồn nước suy thoái dùng mức ô nhiễm - Chi phí khai thác nguồn nước tăng cao - Ràng buộc hạn chế vốn đầu tư - Nhiều nơi thiếu nước sử dụng - Khả trì nguồn nước bị giới hạn  Mục tiêu: - Giữ gìn nguồn nước lâu bền - Giới hạn lượng nước sử dụng lãng phí - Đảm bảo phân phối nước công - Góp phần bảo vệ môi trường lưu vực - Thu tối đa hiệu kinh tế - Tăng hiệu sử dụng nước 10 10  Nguyên tắc: - Sử dụng nước cách hiệu - Phân chia nguồn nước hợp lý - Nước sử dụng hàng hóa - Phát huy giá trị kinh tế sử dụng nước - Tăng cường quản lý tu bảo dưỡng trọng xây dựng công trình Câu 12: Hãy nêu biện pháp (kỹ thuật, kinh tế, hành chính, Luật pháp, giáodục, Vận hành) biện pháp giảm nhu cầu nước dùng?  Biện pháp: – Kỹ thuật: Phát triển việc ứng dụng phương pháp quản lý bảo vệ nước, xử lý nước, kiểm soát thất thoát nước, phương pháp canh tác phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng nước – Kinh tế: Bằng cách trợ cấp, đánh thuế sử dụng nước định giá nước để quản lý sử dụng nước tiết kiệm – Hành chính: Ban hành quy định cấp phép khai thác sử dụng nước, quy tắc sách quản lý sử dụng nước – Luật pháp: An hành quy định luật pháp: quyền sử dụng nước, quy định xử phạt hành vi gây tổn hại đến tài nguyên nước – Giáo dục: Nâng cao nhận thức khuyến khích người dùng tiết kiệm nước – Vận hành: Xây dựng quy trình vận hành dẫn nước hợp lý  Các biện pháp giảm nhu cầu nước dùng – Sử dụng giá nước công cụ để khuyến khích người dùng tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng nước – Áp dụng kỹ thuật sử dụng quay vòng nước – Áp dụng biện pháp kỹ thuật giảm tổn thất nước – Cải tạo nâng cấp công trình lấy nước dẫn nước – Nâng cao hiệu vận hành – Kiểm soát bảo vệ chất lượng nước – Giáo dục nhận thức cho người dùng nước 11 11 – Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ quản lý Câu 13: Hãy vẽ sơ đồ nghiên cứu chi tiết đề tài“Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt đến chất lượng nước sông Đáy, đoạn chảy qua Phủ Lý”? Câu 14: Hãy nêu nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước người vấn đề (4 vấn đề) quản lý nước sinh hoạt? 1) Dân số tốc độ tăng dân số 2) Mục tiêu sử dụng nước: – VD: giảm nước tưới cho nông nghiệp, tăng nước sử dụng cho công nghiệp, du lịch dịch vụ… 3) Mức độ phát triển kinh tế: – VD: nước phát triển có mức sử dụng nước cao nước phát triển 4) Công nghệ: – VD: tăng hiệu suất sử dụng nước; định khả tái sử dụng nước 5) Khí hậu 6) Mức độ hiệu sử dụng nước 7) Mức sống phong tục xã hội Câu 15: Hãy định nghĩa Dòng chảy môi trường nêu yêu cầu nước cho môi trường? Dòng chảy môi trường thành phần dòng chảy mà người trình sử dụng nước cần phải bảo đảm trì thường xuyên sông để nuôi dưỡng phát triển hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học chức dòng sông - Hay Dòng chảy môi trường( d/c tối thiểu) dòng chảy mức thấp cần thiết để trì đoạn sông dòng sông bảo đảm phát triển bình thường hệ sinh thái thủy sinh bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước đối tượng sử dụng nước theo thứ tự ưu tiên xác định quy hoạch lưu vực sông 12 12 Yêu cầu nước môi trường yêu cầu nước cần cho việc trì cấu trúc chức hệ sinh thái nước LVS nhằm đảm bảo cho hệ sinh thái tồn phát triển cách bền vững [IUCN,2000] Câu 16: Hãy nêu đặc điểm việc sử dụng nước phối hợp sử dụng hợp lý mặt nước ngầm? Đặc điểm việc sử dụng nước mặt nước ngầm: - Nước mặt:  Dễ khai thác, tốn chi phí  Trữ lượng nước, chất lượng nước thay đổi theo không gian thời gian  Cần biện pháp công trình để phân bổ nước theo không gian thời gian (hồ chứa) – Tổn thất nhiều – Gây bồi lắng xói lở – Tác động đến MT  Dễ gây tình trạng cạn kiệt nguồn nước, tạo nguy xâm nhập mặn ÔN - Nước ngầm:  Chất lượng nước tốt  Ít bị tổn thất  Trữ lượng nước tương đối ổn định theo thời gian  Khảo sát, khai thác khó  Khai thác mức dễ làm hạ thấp mực nước ngầm, gây tượng sụt lún Hiện nay, việc khai thác quản lý sử dụng nước mặt nước ngầm nước ta tiến hành riêng rẽ Phối hợp sử dụng hợp lý mặt nước ngầm: Khái niệm: kết hợp hài hòa nguồn nước để hạn chế tác động không mong muốn đến kinh tế xã hội môi trường tối ưu hóa việc cân cung cầu nước Nội dung: 13 13 – Xác định rõ có mặt tầng chứa nước ngầm khu vực nghiên cứu – Xác định công suất cấp nước tầng chứa nước ngầm xét theo lưu lượng tiềm – Đánh giá tái nạp tự nhiên tầng nước ngầm – Đánh giá tái nạp tự nhiên có điều kiện tầng nước ngầm – Đánh giá tiềm tái nạp nhân tạo tầng nước ngầm – Những lợi ích kinh tế môi trường rút từ lựa chọn khác Câu 17: Hãy nêu khái niệm, biểu nguyên nhân suy thoái nguồn nước?  Khái niệm: – Suy thoái nguồn nước tượng mà khả tái tạo nguồn nước bị suy giảm khiến cho nguồn nước LVS bị suy thoái số lượng chất lượng, ảnh hưởng đến khả khai thác sử dụng người  Biểu tình trạng suy thoái: – Sự cạn kiệt dòng chảy mùa cạn – Sự gia tăng hiểm họa nước lũ lụt, sạt lở, bồi xói… – Sự suy giảm chất lượng nước – Sự gia tăng xâm nhập mặn Do chưa kiểm soát nguồn thải chưa quan tâm đầu tư thoả đáng cho hệ thống thu gom, xử lý chất thải lỏng, thải rắn  Nguyên nhân chủ yếu: 1) Do gia tăng dân số nhanh 2) Do khai thác mức TNN tài nguyên liên quan đất, rừng khiến TNN bị suy kiệt Hồ thuỷ điện làm cạn kiệt dòng chảy hạ du Mực nước số sông, sông Hòng năm gần dây xuống thấp nguyên nhân suy giảm lượng 14 14 mưa việc vận hành hồ Hoà Bình hồ loại vừa lớn thượng nguồn thuộc đất Trung Quốc 3) Do chưa kiểm soát nguồn thải chưa quan tâm đầu tư thoả đáng cho hệ thống thu gom, xử lý chất thải lỏng, thải rắn Tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá, làng nghề thủ công ngày mở rộng, lượng chất thải rắn, thải lỏng chưa kiểm soát thải vào nguồn nước gây ô nhiễm suy thoái nhanh nguồn nước mặt, nước đất, làm gia tăng tình trạng thiếu nước ô nhiễm nước, mùa khô, điển hình sông Nhuệ, 4) Do tác động biến đổi khí hậu toàn cầu KH toàn cầu nóng lên tác động nhiều đến TNN Nhiều dự báo giới nước cho thấy nhiệt độ KK tăng bình quân 1,50 tổng lượng dòng chảy giảm khoảng 5% Ngoài ra, trái đất nóng lên, băng tan nhiều làm nước biển dâng cao, mặn xâm nhập sâu vùng đồng thấp khiến nguồn nước phân bố sông chảy biển bị thu hẹp lại Tất điều làm suy thoái thêm nguồn nước khiến đủ nguồn nước để phục vụ cho sản xuất đời sống 5) Do nguyên nhân quản lý: a Về tổ chức: nguyên nhân khách quan gặp nhiều khó khăn tổ chức quản lý TNN, quản lý LVS cấp Bộ tổ chức có hiệu lực cấp LVS để quản lý TNN b Về quy hoạch: nội dung lập quy hoạch phối hợp ngành LVS chưa gắn bó, nên quy hoạch ngành nặng khai thác phục vụ riêng cho chuyên ngành mình, cần thiết cần có quy hoạch tổng hợp LVS Câu 18: Hãy vẽ sơ đồ trình thực sách quản lý lũ lụt (UNDP, 1991) (Slide 54 chương 2) Câu 19: Hãy nêu chiến lược quản lý lũ? Khái niệm: Là chiến lược tổng hợp bao gồm nhiều biện pháp giải pháp khác nhau, bao gồm loại hoạt động: 15 15 – Quản lý vùng chứa lũ: QL điều hành sử dụng đất phù hợp với quy luật thời gian xuất lũ – Các hoạt động khẩn cấp: Phổ biến thông tin lũ Xây dựng hệ thống dự báo cảnh báo lũ Các hoạt động phòng chống lũ tu sửa kè, đê … Chuẩn bị thực hoạt động cứu hộ khẩn cấp Khắc phục hậu sau lũ rút - Các biện pháp giảm nhẹ cường độ lũ: QL bảo vệ lưu vực, bảo vệ rừng đầu nguồn Sử dụng biện pháp công trình: hồ chứa QH khu phân lũ công trình phân lũ trung thượng lưu Các biện pháp cất giữ nước mưa - Biện pháp bảo vệ cải tạo dòng sông hạn chế xói lở bờ nâng cao khả thoát lũ Xây dựng đê, kè bảo vệ bờ Cải tạo kênh tiêu nước Nạo vét cải tạo lòng sông, vùng cửa sông để tăng khả thoát lũ Câu 20: Hãy nêu tác động công trình thủy điện LVS Ba LVS Kôn tới môi trường nước mặt? (đọc tài liệu Tổng quan nước mặt Việt Nam) Trên phần thượng nguồn LVS Ba (Gia Lai) có công trình thủy điện Vĩnh Sơn thủy điện An Khê - Ka Nak Các hồ chứa công trình tích nước sông Ba chuyển nước qua đường hầm, kênh dẫn sang LVS Kôn nhằm tạo cột nước lớn để tăng khả phát điện Việc chuyển nước công trình thủy điện nêu trên, sau thủy điện An Khê - Ka Nak tích nước, vận hành phát sinh số vấn đề xả nước gây lũ đột ngột, bất thường tích nước để phát điện; có thời 16 16 điểm không xả nước xuống hạ du (đầu năm 2011) gây cạn kiệt dòng chảy, thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước không đủ khả pha loãng, làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sản xuất nhiều hộ dân khu vực ven sông Nguyên nhân việc chuyển nước công trình thủy điện An Khê - Ka Nak chưa đánh giá đầy đủ, toàn diện tác động, ảnh hưởng việc chuyển nước khỏi lưu vực Đồng thời, việc tích nước, xả nước, vận hành phát điện không hợp lý, thiếu phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương; chưa bảo đảm yêu cầu khai thác, sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu nguồn nước hồ chứa theo quy định Ngoài ra, hoạt động sản xuất, xả nước thải chưa xử lý số doanh nghiệp đóng địa bàn khu vực hạ du công trình làm tăng thêm tình trạng thiếu nước ô nhiễm nguồn nước sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 17 17 [...]... về quản lý: a Về tổ chức: nguyên nhân khách quan là do còn gặp nhiều khó khăn về tổ chức quản lý TNN, quản lý LVS ở cấp Bộ và tổ chức có hiệu lực ở cấp LVS để quản lý TNN b Về quy hoạch: nội dung lập quy hoạch và sự phối hợp giữa các ngành trên LVS chưa gắn bó, nên quy hoạch của các ngành còn nặng về khai thác phục vụ riêng cho chuyên ngành của mình, do vậy cần thiết cần có quy hoạch tổng hợp LVS Câu... nhận thức cho mọi người dùng nước 11 11 – Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ quản lý Câu 13: Hãy vẽ một sơ đồ nghiên cứu chi tiết về đề tài“Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến chất lượng nước sông Đáy, đoạn chảy qua Phủ Lý ? Câu 14: Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước của con người và các vấn đề (4 vấn đề) trong quản lý nước sinh hoạt? 1) Dân số và tốc độ tăng dân số 2) Mục tiêu sử dụng... hoạch tổng hợp LVS Câu 18: Hãy vẽ sơ đồ quá trình thực hiện chính sách quản lý lũ lụt (UNDP, 1991) (Slide 54 chương 2) Câu 19: Hãy nêu chiến lược quản lý lũ? Khái niệm: Là một chiến lược tổng hợp bao gồm nhiều biện pháp và giải pháp khác nhau, bao gồm 4 loại hoạt động: 15 15 – Quản lý vùng chứa lũ: QL và điều hành sử dụng đất phù hợp với quy luật và thời gian xuất hiện lũ – Các hoạt động khẩn cấp: Phổ... hưởng của việc chuyển nước ra khỏi lưu vực Đồng thời, việc tích nước, xả nước, vận hành phát điện không hợp lý, thiếu sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương; chưa bảo đảm yêu cầu khai thác, sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu nguồn nước của hồ chứa theo quy định Ngoài ra, hoạt động sản xuất, xả nước thải chưa xử lý của một số doanh nghiệp đóng trên địa bàn khu vực hạ du công trình đã làm tăng thêm... nay, việc khai thác và quản lý sử dụng nước mặt và nước ngầm ở nước ta được tiến hành riêng rẽ Phối hợp sử dụng hợp lý mặt và nước ngầm: Khái niệm: là sự kết hợp hài hòa cả 2 nguồn nước để hạn chế các tác động không mong muốn đến kinh tế xã hội và môi trường và tối ưu hóa việc cân bằng cung và cầu về nước Nội dung: 13 13 – Xác định rõ sự có mặt các tầng chứa nước ngầm trong khu vực nghiên cứu – Xác định... nguồn nước hợp lý - Nước được sử dụng như một hàng hóa - Phát huy giá trị kinh tế của sử dụng nước - Tăng cường quản lý và duy tu bảo dưỡng hơn là chú trọng xây dựng công trình mới Câu 12: Hãy nêu biện pháp (kỹ thuật, kinh tế, hành chính, Luật pháp, giáodục, Vận hành) và biện pháp giảm nhu cầu nước dùng?  Biện pháp: – Kỹ thuật: Phát triển việc ứng dụng các phương pháp quản lý bảo vệ nước, xử lý nước,... nhẹ cường độ lũ: QL bảo vệ lưu vực, nhất là bảo vệ rừng đầu nguồn Sử dụng biện pháp công trình: hồ chứa QH các khu phân lũ và công trình phân lũ ở trung và thượng lưu Các biện pháp cất giữ nước mưa - Biện pháp bảo vệ và cải tạo dòng sông hạn chế xói lở bờ và nâng cao khả năng thoát lũ Xây dựng đê, kè bảo vệ bờ Cải tạo các kênh tiêu nước Nạo vét cải tạo lòng sông, các vùng cửa sông để tăng khả năng thoát... nước theo thứ tự ưu tiên được xác định trong quy hoạch lưu vực sông 12 12 Yêu cầu nước môi trường là yêu cầu nước cần cho việc duy trì cấu trúc và các chức năng của hệ sinh thái nước trên LVS nhằm đảm bảo cho các hệ sinh thái này tồn tại và phát triển một cách bền vững [IUCN,2000] Câu 16: Hãy nêu đặc điểm việc sử dụng nước và phối hợp sử dụng hợp lý mặt và nước ngầm? Đặc điểm việc sử dụng nước mặt và... nước, xử lý nước, kiểm soát sự thất thoát nước, các phương pháp canh tác phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng nước – Kinh tế: Bằng các cách trợ cấp, đánh thuế sử dụng nước và định giá nước để quản lý sử dụng nước tiết kiệm – Hành chính: Ban hành các quy định về cấp phép khai thác sử dụng nước, các quy tắc và chính sách quản lý sử dụng nước – Luật pháp: An hành quy định về luật pháp: quyền sử dụng nước,... chảy mà con người trong quá trình sử dụng nước cần phải bảo đảm duy trì thường xuyên trong sông để nuôi dưỡng và phát triển các hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học và các chức năng của dòng sông - Hay Dòng chảy môi trường( d/c tối thiểu) là dòng chảy ở mức thấp nhất cần thiết để duy trì đoạn sông hoặc dòng sông bảo đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh thái thủy sinh và bảo đảm mức tối thiểu

Ngày đăng: 24/06/2016, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w