1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương quản lý tổng hợp đới bờ 20182019

19 253 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ Câu 1: Khái niệm QLTHĐB theo N.C.Hoi 2000? Phân tích khía cạnh tổng hợp cách tiếp cận QLTHĐB Câu 2: Nêu vai trò rừng ngập mặn hệ sinh thái vùng đới bờ vấn đề RNM đối mặt? Câu 3: Trình bày mục tiêu chung QLTHĐB, phạm vi đới bờ chương trình QLTHĐB ( sở lựa chọn, vùng đới bờ Câu 4: Trình bày quan điểm mục tiêu chung chiến lược QLTHĐB định 2295/QĐ- TTg việc phê duyệt chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Câu 5: Nêu vai trò thảm cỏ biển hệ sinh thái đới bờ, vấn đề thảm cỏ biển đối mặt? Câu 6: Liệt kê bước thực việc thiết lập chương trình QLTHĐB? Trình bày nội dung bước đầu? Câu 7: Vai trò rạn san hơ hệ sinh thái vùng đới bờ vấn đề rạn san hơ đối mặt Câu 8: Trình bày nội dung QLTHĐB Câu 9: Phân loại tác động người đến môi trường vùng bờ? Nêu ví dụ cụ thể cho loại tác động? Câu 10: Trình bày khái niệm đới bờ phận khu vực đới bờ Nêu số lí cần phải quản lý đới bờ Câu 11: Phân biệt quản lí đơn ngành, quản lí theo vấn đề QLTHVB? Theo bạn quản lí nhiễm vùng bờ quản lí đơn ngành hay quản lí tổng hợp? Tại sao? Câu 12: Nêu ngun nhân gây xói mòn bờ biển (do thiên nhiên người) Câu 13 Nêu thành phần kính tế, xã hội, mơi trường vùng đới bờ Dẫn chứng phân tích trường hợp mâu thuẫn cụ thể bất kỳ thành phần đã nêu? Câu 14 Cho thành phần tổ chức sau đây: UBND Tỉnh, Ban quản lý đới bờ, Văn phòng Ban quản lý đới bờ, Chuyên gia tư vấn, Các sở ban ngành, Hội nông dân, Hội ngư dân, BQL Cảng biển, BQL rừng ngập mặn, Các tổ chức phi phủ Anh/chị hãy xây dựng mơ hình quản lý đới bờ phân tích tính tổng hợp Hãy đưa cách giải mâu thuẫn bất kỳ thông qua sơ đồ này? Câu 15 Phân tích tiềm phát triển biển nước ta? Nêu phân tích mâu thuẫn phát triển cảng biển với thành phần kinh tế, xã hội, môi trường khác? Câu 16 Nghề làm muối nghề truyền thống nhiều địa phương ven biển nước ta, anh (chị) hãy lấy vị dụ phân tích mâu thuẫn nghề làm muối với thành phần kinh tế, xã hội, môi trường khác? Câu 17 Ạnh(chị) hãy lấy ví dụ phân tích mâu thuẫn phát triển du lịch ven biển với thành phần kinh tế, xã hội, môi trường khác? Câu 18 Vùng cửa sơng nơi có hệ sinh thái đa dạng diễn hoạt động kinh tế, xã hội nhộn nhịp Theo anh(chị), thách thức đe dọa phát triển bền vững vùng này? Hãy lấy ví dụ cụ thể đề xuất, phân tích giải pháp cơng trình, phi cơng trình cho vùng cửa sơng Câu 1: Khái niệm QLTHĐB theo N.C.Hoi 2000? Phân tích khía cạnh tổng hợp cách tiếp cận QLTHĐB - QLTHVB q trình quản lý dựa ngun tắc phòng ngừa Chương trình nghị 21 cách tiếp cận liên ngành/ tổng hợp nhằm đạt cân kinh tế, xã hội môi trường, nhằm làm giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích việc sử dụng đa ngành/ đa mục tiêu tài nguyên bờ - Phân tích khía cạnh “ tổng hợp” QLTHĐB + + + + + + + + + + + Thống nhiệm vụ quản lý vùng bờ Phối hợp quan liên quantrong quản lý vùng bờ tất cấp có thẩm quyền nói chung quyền sở nói riêng , nghĩa kết hợp theo cấu trúc dọc cấu trúc ngang Tổng hợp chương trình sách riêng lẻ tổng thể ngành kinh tế,ví dụ phát triển kinh tế vùng, giao thông, Lồng ghép định khu vực nhà máy khu vực tư nhân Phối hợp quan kinh tế, công nghệ, sinh thái công tác quy hoạch quản lý vùng bờ Tổng hợp nguồn lực có để quản lý, nghĩa nguồn nhân lực, tài chính, vật chất thiết bị Kết nối thông tin hệ thống tự nhiên với thông tin hệ thống kinh tế xã hội vùng bờ quy trình lập kế hoạch(quy hoạch) Phối hợp xử lí thơng tin/ vấn đề vùng ven biển vùng ven bờ, chí mở rộng ngồi vùng bờ Gắn kết nhiệm vụ xây dựng kế hoạch quản lí mơi trường vùng bờ với kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội truyền thống Phối hợp sách nhà nước nhân dân, có điều kiện tiến hành chế đồng quản lý( nhà nước nhân dân làm) Nhất thể hóa thể chế quản lý liên ngành vùng bờ Câu 2: Nêu vai trò rừng ngập mặn hệ sinh thái vùng đới bờ vấn đề RNM đối mặt? - Vai trò RNM HST + Sản xuất sinh khối, chất bã + Nơi trú ẩn + Ngăn sóng, gió, bão + Bảo vệ chất lượng nước (khả tách chất dinh dưỡng từ nước) + Hỗ trợ hoạt động thương mại, lợi ích kinh tế + Điều hòa khí hậu, hạn chế bão lũ triều cường Hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ nguồn nước ngầm Giảm tốc độ dòng chảy triều cường Giảm nguy xói lở sóng biển gây “ Vị cứu tinh” người trước bđkh nước biển dâng - Các vấn đề RNM đối mặt: + Yếu tố thiên nhiên: bão , lụt , nước biển dâng, sóng thần, BĐKH + Yếu tố người: • Sưc ép dân số • Do khai thác mức nguồn sinh vật( lâm sản , hải sản ) • Gây ônmt( chất thải SH,KCN ) • Phát triển khu thị ,cảng biển • Phá RNMđể làm đầm ni tơm + + + + Câu 3: Trình bày mục tiêu chung QLTHĐB, phạm vi đới bờ chương trình QLTHĐB ( sở lựa chọn, vùng đới bờ - Mục tiêu chung QLTHĐB + Chấp nhận phát triển đa ngành vùng bờ , tối ưu hóa việc sử dụng đa mục tiêu + Giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích q trình phát triển + Giảm nguy đe dọa vùng bờ thiên tai tác hại phương án phát triển tương lai + Bảo toàn quy trình sinh thái quan trọng, hệ thống hỗ trợ đời sống loài đa dạng sinh học vùng bờ + Cải thiện sinh kế, góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng ven biển hải đảo ven bờ - Phạm vi đới bờ chương trình QLTHĐB: Cơ sở lựa chọn Đới bờ quản lý đòi hỏi phải có tổng hợp nhóm yếu tố là: • Các quy trình mơi trường • Các đơn vị hành • Các hoạt động có ảnh hưởng đến hay phụ thuộc vào nguồn lợi vùng venbiển + Các vùng đới bờ: • Vùng nội địa: ảnh hưởng tới biển chủ yếu thông qua sông nguồn ô nhiễm không tập trung, phân tán sở hữu tư nhân chiếm ưu • Vùng đất ven bờ: nơi tập trung hoạt động sản xuất người có ảnh hưởng trực tiếp tới vùng nước phụ cận • Vùng nước ven bờ: cửa sông, đầm phá vùng nước nông Vùng nước nơi chịu tác động lớn từ hoạt động đất liền + Vùng biển khơi: chủ yếu vùng biển rộng tới 200ha khơi nằm phạm vi chủ quyền quốc gia • Vùng biển sâu: vùng biển nằm giới hạn chủ quyền quốc gia • Câu 4: Trình bày quan điểm mục tiêu chung chiến lược QLTHĐB định 2295/QĐ- TTg việc phê duyệt chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quan điểm: Đổi tư phương thức quản lý tài nguyên biển nhằm khắc phục tính phân tán cách tiếp cận quản lý đơn ngành , theo lãnh thổ + Củng cố hồn thiện thể chế, sách pháp luật QLTHĐB, góp phần vào q trình hồn thiện vận hành thông suốt thể chế QLTH + Hạn chế đến mức thấp xung đột bảo vệ, bảo tồn với khai thác tài nguyên phát triển kinh tế + Thúc đẩy tham gia tổ chức xã hội cộng đồng vào hoạt động quản lý, BVTN MT đới bờ + - Mục tiêu chung: Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT đới bờ Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững Câu 5: Nêu vai trò thảm cỏ biển hệ sinh thái đới bờ, vấn đề thảm cỏ biển đối mặt? - Vai trò thảm cỏ biển hệ sinh thái đới bờ Cung cấp môi trường sống( cá, động vật không xương sống ) Tạo nguồn thức ăn Nơi cư trú cho nhiều loài hải sản Giữ lại lượng CO2 lớn (gấp đôi so với hecta rừng mưa), chiếm 15% tổng lượng giữ trữ cacbon đại dương + Hệ thống rễ phát triển mạnh -> điều chỉnh, ổn định điều kiện mơi trường + Làm chậm dòng chảy biển ( tăng lắng đọng trầm tích) + Rễ thân rễ làm ổn định đáy biển + + + + - Các vấn đề thảm cỏ biển đối mặt: + Tác động trực tiếp người : hoạt động tàu thuyền, phương thức đánh bắt, du lịch, thị hóa, khai thác rừng, cải tạo đất, + Tác động gián tiếp người: xáo trộn thiên nhiên nhiều nguyên nhân ( khí hậu biến đổi, mực nước biển thay đổi, nhiệt độ nước biển tăng, hàm lượng CO2 tăng, giảm chất lượng nước biển) Câu 6: Liệt kê bước thực việc thiết lập chương trình QLTHĐB? Trình bày nội dung bước đầu? - Các bước thực việc thiết lập chương trình QLTHĐB: + + + + + + + Bước 1: Xác định vấn đề Bước 2: Đánh giá phân tích Bước 3: Các vấn đề khả lựa chọn Bước 4: Xây dựng kế hoạch Bước 5: Thông qua kế hoạch Bước 6: Thực thi kế hoạch Bước 7: Quan trắc đánh giá - Nội dung bước đầu: a Bước 1: Xác định vấn đề Xác định mục tiêu phát triển phạm vi mục tiêu không thỏa mãn: Cần phải nắm vững mục tiêu phát triển quốc gia, mục tiêu tổng thể , mục tiêu cụ thể đặt cho phát triển vùng ven biển định song mục tiêu khơng liên quan xung đột thành tựu cuối mục tiêu quốc gia rộng lớn Phải đảm bảo có xem xét tới ranh giới vùng quy hoạch phương diện quy trình tự nhiên nhân văn mà thực tế xảy vùng, mức độ vượt ranh giới vùng quy hoạch chúng + Phạm vi hoạt động quy hoạch vùng ven biển cần định: Việc xác định yếu tố ngành ngư nghiệp, du lịch hay phát triển đô thị cần quan tâm đến Các giới hạn không gian vùng ven biển xem xét Mức độ sẵn có nguồn lực, thể chế lẫn tài chính, để giải mục tiêu quy hoạch xác định + • • • • • b Bước 2: Đánh giá phân tích Gồm yếu tố: Các nguồn tài nguyên biển, ven biển phát triển điều kiện môi trường: phân bổ, sản lượng, mức sử dụng, tác động MT + Các điều kiện kinh tế xã hội: hạn chế, hội cho phát triển + Bối cảnh luật pháp, thể chế hành chính: trạng thay đổi nguyên tắc pahps luật + Câu 7: Vai trò rạn san hơ hệ sinh thái vùng đới bờ vấn đề rạn san hơ đối mặt - Vai trò rạn san hô hệ sinh thái vùng đới bờ + + + + + + Cung cấp thức ăn cho sinh vật sống rạn san hô cho vùng xung quanh Hệ sinh thái có suất cao( nghề cá liên quan trực tiếp gián tiếp mạng lại 10% sản lượng nghề cá giới) Cung cấp nhiều cacbon cho vùng nước lân cận Nơi trú ẩn cho loài sinh vật biển Kho dược liệu biển(rắn biển, săn hồ sừng san hô mềm có nhiều hoạt chất có giá trị dược liệu) Phát triển du lịch - Các vấn đề rạn san hơ đối mặt Tình trạng xâm thực sinh học, san hô bị bao vây sinh vật ăn san hơ( biển gai, lồi cá có răng) + Hoạt động người( ô nhiễm môi trường, lạm dụng nghề cá, giao thơng hàng hải, tình trạng khai thác san hô) + Nhiệt độ nước cao bình thường ấm lên tồn cầu làm rạn san hô bị chết -> 9/10 số 1000 km2 rạn san hơ Việt Nam tình trạng nguy cấp; 96% san hơ bị đe dọa, 75% bị đe dọa nghiêm trọng nghiêm trọng -> Suy thối san hơ đồng nghĩa với loài hải sản quý suy giảm sản lượng đánh bắt thủy sản + Câu 8: Trình bày nội dung QLTHĐB - Quy hoạch lập kế hoạch vùng bờ: + + + + + + Nghiên cứu mơi trường tình hình sử dụng tài nguyên vùng bờ Xây dựng sở liệu hồ sơ(báo cáo tổng quan) vùng bờ nghiên cứu Phân vùng chức sử dụng vùng bờ nghiên cứu Điều chỉnh dự án phát triển vùng bờ Dự đoán kế hoạch sử dụng ( dự kiến) vùng bờ nghiên cứu Giáo dục công chúng giá trị vùng bờ nghiên cứu - Xúc tiến phát triển kinh tế Phát triển ngành nghề liên quan đến vùng bờ: phát triển nghề cá, phát triển dịch vụ hàng hải, cảng biển + Đầu tư phát triển sở hạ tầng cho du lịch giải trí, du lịch sinh thái, du lịch đại trà + Khai thác dầu khí + Phát triển ni trồng thủy hải sản + - Quản lý nguồn lợi + + + + + Thực ĐTM tổng thể Thực đánh giá rủi ro môi trường Thiết lập cưỡng chế thực tiêu chuẩn môi trường Thiết lập quản lý khu bảo tồn biển Bảo tồn phục hồi hệ sinh thái biển bị suy thối đảm bảo tính bền vững việc sử dụng tài nguyên bờ - Giải mâu thuẫn lợi ích: Nghiên cứu sử dụng đa ngành, đa mục tiêu vùng bờ tương tác qua lại chúng + Áp dụng phương pháp giải mâu thuẫn + Hòa giải cân kế hoạch sử dụng trước mắt lâu dài, giải mâu thuẫn sử dụng tài nguyên đới bờ + Giảm thiểu tác động không tránh khỏi số hoạt động sử dụng vùng bờ - Bảo vệ an tồn cho cơng nhân vùng bờ khỏi hiểm họa thiên tai cố nhân tạo + Câu 9: Phân loại tác động người đến môi trường vùng bờ? Nêu ví dụ cụ thể cho loại tác động? - Những tác động người đến môi trường: Tác động vào cấu trúc: bắt nguồn từ việc biến đổi phá hủy nơi Tác động vào trình : kết việc tác động chủ động không chủ động vào tác nhân vật lý, hóa học sinh học + Tác động tiện ích: thay đổi môi trường làm giảm hội tương lai việc sử dụng vùng thiên nhiên bao gồm việc sử dụng mà trước + + + + + + + + Phát triển xây dựng bến du thuyền đê chắn sóng gây nên phá hủy nơi gia tăng xói mòn bờ biển Kết hợp nhiễm với loại hình cơng nghiệp khác Thay đổi việc sử dụng đất ( ví dụ chuyển đổi nơng thơn thành thị ) gây suy thoái vùng ven bờ cửa sông , làm xáo trộn hàm lượng muối sunfat đất Cải tạo đất cho bến cảng, kho hàng phát triển đô thị gây vùng triều tài ngun nước Nơng nghiệp góp phần vào việc phát tán chất hóa học chất dinh dưỡng theo dòng nước làm tăng lắng đọng trầm tích đất bị xói mòn Du lịch giải trí làm thay đổi mơi trường ven bờ sử dụng mức tài nguyên - Ví dụ cụ thể cho loại tác động Hoạt động Khai hoang Khai thác Xây đập nước Mục đích người Khả tác động đến môi trường Cải tạo đất cho bến cảng, kho Gây suy thoái vùng hàng phát triển đô thị ven bờ cửa sông , làm xáo trộn hàm lượng muối sunfat đất Tăng nguồn lợi ích thu nhập Suy giảm nguồn tài nguyên biển sử dụng mức tài nguyên Ngăn chặn sóng nước biển Gây nên phá hủy nơi dâng gia tăng xói mòn bờ biển Xây dựng khu Hướng tới cơng nhiệp hóa đại Làm thay đổi mơi trường cơng nghiệp hóa ven bờ phá hủy nơi loài sinh vật Xây dựng khu nghỉ Phục vụ cho du lịch giải trí mát Làm thay đổi môi trường ven bờ phá hủy nơi lồi sinh vật Câu 10: Trình bày khái niệm đới bờ phận khu vực đới bờ Nêu số lí cần phải quản lý đới bờ Khái niệm đới bờ phận khu vực đới bờ - Khái niệm: Đới bờ khu vực chuyển tiếp lục địa biển , nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp trình thủy động lực biển + + Giới hạn : ranh giới kết thúc thềm lục địa Giới hạn trong: phần lục địa chịu ảnh hưởng sóng bão - Các phận khu vực đới bờ Bờ biển: dải lục địa nằm ven biển tính từ đường bờ lui vào lục địa tới vị trí bắt đầu xuất biến đổi đột ngột địa hình + Vùng bờ: biển nằm giới hạn từ đường bờ tới vị trí mực nước thấp Ở khu vực bờ có bãi cát chia thành đới (đới trước đới sau) • Đới trước : xác định từ ranh giới vùng bờ đến giới hạn mép nước mực thủy triều cao (có độ dốc lớn hơn) • Đới sau: đới sau phần lại vùng bờ( phẳng) + Sườn bờ ngầm: khu vực phần ven bờ với giới hạn bên đường mực nước thấp nhất, giới hạn bên ranh giới kết thúc thềm lục địa + Thềm lục địa: phần đáy biển nông bao quanh lục địa với giới hạn ngồi vị trí bắt đầu có thay đổi đột ngột độ dốc để chuyển sang sườn lục địa + Một số lí cần phải quản lý đới bờ + Vùng bờ vùng quan trọng: nơi tập trung nhiều hoạt động, đa dạng HST + Gia tăng dân số dẫn đến việc sử dụng khai thác tn biển tăng cao dẫn đén tạo áp lực cho qlđb/vb + Giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích việc sử dụng đa ngành tài nguyên bờ: hoạt động kinh tế, du lịch + Đảm bảo PTBVcủa HST: đánh bắt trái phép , đánh bắt phương tiện hủy diệt, Câu 11:Phân biệt quản lí đơn ngành, quản lí theo vấn đề QLTHVB? Theo bạn quản lí nhiễm vùng bờ quản lí đơn ngành hay quản lí tổng hợp? Tại sao? * Phân biệt quản lí đơn ngành, quản lí theo vấn đề QLTHVB Quản lí đơn ngành: + + + + Chỉ ưu tiên lợi ích kinh tế, khơng quan tâm lợi ích mơi trường Chỉ ý lợi ích ngành khơng quan tâm lợi ích ngành khác Thiếu phối hợp trung ương địa phương Sử dụng quản lí tài nguyên mạng tính chất tự phát, thiếu kế hoạch, -> Làm gia tăng mâu thuẫn lợi ích sử dụng cành tranh tài nguyên bờ Hậu quả: + Chức thống hoàn chỉnh hệ bị phá vỡ, gây cố môi trường sinh thái + Các mối quan hệ trở nên mâu thuẫn gay gắt Quản lí theo vấn đề: - Quản lí theo vấn đề q trình quản lý nhằm giải vài vấn đề chuyên biệt xảy đe dọa đến nguồn tài ngun mơi trường vùng bờ - Ví dụ: Quản lý ô nhiễm ven biển, quản lý dầu tràn, QLTHVB: - QLTHVB không thay quản lý đơn ngành quản lý theo vấn đề mà kết nối điều chỉnh hoạt động ngành, có nghĩa : QLTHVB q trình quản lý dựa ngun tắc phòng ngừa chương trình nghị 21 cách tiếp cận liên ngành , tổng hợp nhằm đạt cân kinh tế, xã hội môi trường nhằm làm giảm mâu thuẫn lợi ích việc sử dụng đa ngành, đa mục tiêu tài nguyên vùng bờ * Theo bạn quản lí nhiễm vùng bờ quản lí đơn ngành hay quản lí tổng hợp? Tại sao? - Quản lí nhiễm vùng bờ quản lí đa ngành -> Vì: Tình trạng nhiễm vùng bờ chưa thực quan tâm, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dẫn tới xả thải gây ô nhiễm môi trường + Khi tiến hành lập kế hoạch quản lý nhiễm vùng bờ cần có kết hợp chặt chẽ quan quản lý lĩnh vực môi trường lĩnh vực kinh tế, đảm bảo việc phát triển kinh tế không ảnh hưởng tới môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịc vụ phải có biện pháp giảm thiểu lượng chất thải mơi trường + Cần có phối hợp chặt chẽ quyền cấp từ trung ương đến địa phương + Nâng cao lực quản lý nhận thức nhân dân để đạt đồng thuận, hợp tác cho việc quản lý đạt điểm cao + Câu 12: Nêu nguyên nhân gây xói mòn bờ biển (do thiên nhiên người) Do thiên nhiên - - Biến đổi khí hậu, kèm theo tượng Nalina Elnino làm cho gió mùa bị xáo động bất thường, bão có xu hướng gia tăng cường độ, bất thường thời gian hướng dịch chuyển, thời tiết mùa đơng nói chung ấm lên, mùa hè nóng hơn, xuất bão , lũ khơ hạn bất thường Gió mùa tần suất cao, nhiều bão áp thấp nhiệt đới liên tục, nối tiếp cộng với mưa lớn lũ liên tục Ảnh hưởng triều cường: thủy triều dâng rút nhanh theo nhiều cát sỏi ven biển Do người - Hiện tượng xói lở bờ biển ngày gia tăng hệ nhiều tác nhân, khai thác nước ngầm lớn cho nuôi trồng thủy sản sinh hoạt vùng ven biển có đất yếu; tình trạng phá rừng ngập mặn, hút cát cửa sơng/lòng sơng gần biển Các ngun nhân phát triển khác tùy đoạn bờ biển cụ thể, tác động chúng thường "cộng hưởng" - Hàng loạt nhà máy thủy điện, thủy lợi xây dựng thượng nguồn sông khiến lượng bùn cát vào mùa mưa lẽ mang biển lắng đọng lại lòng chứa hồ - Bên cạnh đó, địa phương dải ven biển Việt Nam thường diễn hoạt động khai thác cát để phục vụ xây dựng, san lấp bán cho nước "Bùn, cát thiếu hụt lại bị khai thác nên lại thiếu hụt xói lở bờ biển ngày nghiêm trọng VD: trước sông Tiền, sông Hậu miền Nam sông Hồng miền Bắc vào mùa mưa lũ nước đục, chí mùa lũ có ngày nước Điều chứng tỏ lượng bùn, cát tải cửa sông biển Thiếu hụt bùn cung cấp cho vùng cửa sơng làm suy thối rừng ngập mặn làm giảm khả tiêu tán lượng sóng bãi bùn ven bờ, từ làm gia tăng độ cao sóng tác động vào rừng ngập mặn với hậu gia tăng xói lở rừng ngập mặn Câu 13 Nêu thành phần kính tế, xã hội, mơi trường vùng đới bờ Dẫn chứng phân tích trường hợp mâu thuẫn cụ thể bất kỳ thành phần đã nêu? - - Các thành phần kính tế, xã hội, mơi trường vùng đới bờ Các thành phần kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp (thủy sản, trồng trọt chăn nuôi), du lịch, giao thông vận tải (đường thủy: tàu bè, cảng biển; đường bộ) Dẫn chứng phân tích trường hợp mâu thuẫn cụ thể (xem câu dưới) Câu 14 Cho thành phần tổ chức sau đây: UBND Tỉnh, Ban quản lý đới bờ, Văn phòng Ban quản lý đới bờ, Chuyên gia tư vấn, Các sở ban ngành, Hội nông dân, Hội ngư dân, BQL Cảng biển, BQL rừng ngập mặn, Các tổ chức phi phủ Anh/chị hãy xây dựng mơ hình quản lý đới bờ phân tích tính tổng hợp Hãy đưa cách giải mâu thuẫn bất kỳ thông qua sơ đờ này? a Mơ hình quản lý đới bờ b Phân tích tính tổng hợp mơ hình Các dự án QLTHĐB cách tiếp cận đa ngành, đòi hỏi cần phải quản lý hiệu hệ sinh thái phối hợp huy động tham gia, đóng góp tất bên liên quan Ban đạo dự án bao gồm trưởng ban lãnh đạo UBND tỉnh UBND tỉnh hoạt động, nắm bắt tình hình phát triển thơng qua ban quản lý đời bờ Ban quản lý đới bờ chịu trách nhiệm quản lý Ban có trách nhiệm xây dựng chiến lược, kế hoạch, sách vùng quản lý điều hành hệ thống hoạt động dự án thông qua văn phòng ban quản lý đới bừo tỉnh Các cơng việc, trình tự thực hoạt động phát triển đới bờ ban quản lý đới bờ khiểm soát giúp đỡ chuyên gia tư vấn Các chương trình, hoạt động thơng báo cho hội (hội nông nghiệp, hội phụ nữ…) quận, huyện hay kêu gọi tổ chức phi phủ để từ nhận phối hợp tham gia thực c Đưa mâu thuẫn bất kỳ giải thông qua sơ đồ VD: Dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Hải An: Dự án chưa cấp phép xây dựng Công ty Hải An ảnh hưởng đến môi trường khu sinh thái Hải An, phá hủy 2,4 rừng phòng hộ gây mẫu thuẫn người dân địa phương ban quản lý rừng phòng hộ Đơn khiếu nại tố cáo gửi lên văn phòng ban Ban QLĐB xem xét, xác minh thơng tin sau gửi lên ban quản lý ĐB Tại ban QLĐB họp bàn đưa phương án giải mâu thuẫn, hỏi ý kiến chuyên gia tư cần, trình lên UBND tỉnh xem xét phê duyệt định Công ty Hải An bị xử phạt vi phạm hành Câu 15 Phân tích tiềm phát triển biển nước ta? Nêu phân tích mâu thuẫn phát triển cảng biển với thành phần kinh tế, xã hội, mơi trường khác? a Phân tích tiềm phát triển biển nước ta - Việt Nam có đường bờ biển dài: khoảng 3260 km, có nhiều vụng biển kín, cửa - sơng thuận lợi cho việc xây dựng cảng Một lợi quan trọng khác vùng biển Việt Nam thuộc Biển Đông - đường giao thương hàng hải quốc tế nhộn nhịp giới, nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Bờ biển mở hướng Đông, Nam Tây Nam nên thuận lợi cho việc giao lưu thương mại quốc tế hội nhập kinh tế biển Theo báo cáo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, bờ biển nước ta có 10 điểm xây dựng cảng biển nước sâu nhiều điểm cảng trung bình với tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển đạt 50 triệu tấn/năm Đến nay, Việt Nam ký hiệp định hàng hải thương mại với 26 quốc gia Việt Nam phát triển 30 cảng biển với 166 bến cảng, 350 cầu cảng với tổng chiều dài khoảng 45.000m; xây dựng 18 khu kinh tế ven biển… - Hiện nay, hầu hết khối lượng hàng hóa xuất nhập phần giao lưu nội địa nước ta vận chuyển đường biển Biển Đông Trong vài thập kỷ tới, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước khu vực, khối lượng hàng hóa vận chuyển qua Biển Đông tăng gấp hai, ba lần - Khi Biển Đơng nói chung vùng biển Việt Nam nói riêng có vai trò to lớn thương mại giới; vùng biển Việt Nam trở thành cầu nối quan trọng để phát triển thương mại quốc tế mở rộng giao lưu với nước khu vực giới b Nêu phân tích mâu thuẫn phát triển cảng biển với thành phần kinh tế, xã hội, mơi trường khác VD: Cảng Nghi Sơn- Thanh Hóa + PT cảng biển >< Bảo vệ môi trường : cảng Nghi Sơn cảng biển tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (cảng loại I), lượng hàng hóa 41.000 tấn/ngày (năm 2018); Số lượng tàu bè: 2365 (năm 2018) >< Bụi, khí độc hại: CO2, NOx, SOx, từ q trình vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa gấy ƠN khơng khí ; phát sinh tiếng ồn; nước thải phát sinh từ hoạt động tàu, hoạt động sửa chữa tàu, xúc rửa vệ sinh tàu có hàm lượng chất rắn lơ lửng, kim loại nặng, dầu mỡ cao gây ONMT nước + PT cảng biển >< Thủy sản : tàu thuyền thải lượng dầu thải không nhỏ gây ảnh hưởng đến phát triển loài cá, tôm khu vực Gây bệnh tật, ức chế làm chậm phát triển thủy sinh, giảm số lượng lồi + PT cảng biển >< Du lịch: Q trình xây dựng cơng trình giao thơng (cảng biển) diện tích RNM bị phá hủy, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường điều kiện sinh thái khu vực, phá vỡ cảnh quan tự nhiên làm giảm sức hút hoạt động du lịch Câu 16 Nghề làm muối nghề truyền thống nhiều địa phương ven biển nước ta, anh (chị) hãy lấy vị dụ phân tích mâu thuẫn nghề làm muối với thành phần kinh tế, xã hội, môi trường khác? Mâu thuẫn nghề làm muối với thành phần kinh tế, xã hội, môi trường khác STT Các thành phần kinh tế, xã hội, môi trường khác Du lịch Nơng nghiệp Giải thích mâu th̃n Mâu thuẫn nguồn nhân lực (làm muối cần người dân ngày, đặc biệt nghề muối làm mùa hè trùng với mùa du lịch) Khi đưa nước biển vào ruộng muối tác động làm gia tăng xâm nhập mặn vào vùng đất nước nội địa, gây Môi Trường Xã hội nhiễm mặn đất ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp nước ngọt: trồng lúa - Gây ô nhiễm MT - Đất bị nhiễm mặt khơng thể cải tạo để chuyển đổi mục đích thời gian ngắn - Mất nơi cư trú loài sinh vật Là sản phẩm thiết yếu sống nhiên + Thu nhập không cao -> cải thiện sống người dân + Người dân làm muối tham gia vào hoạt động kinh tế khác cơng tác xã hội hạn chế thời gian Câu 17 Ạnh(chị) hãy lấy ví dụ phân tích mâu thuẫn phát triển du lịch ven biển với thành phần kinh tế, xã hội, môi trường khác? Vd: Phát triển du lịch huyện Tĩnh Gia- Thanh Hóa Huyện Tĩnh Gia có 42 km bờ biền, có rừng, núi non, đồng với hệ thống hồ đập, hang động mỹ nghệ kênh Nhà Lê, kênh Xước, phong cảnh đẹp (bãi biển Hải Hà, Hải An), thuận lơi PT du lịch: Thu hút khoảng 550.000 lượt khách du lịch (năm 2014) tăng theo năm MT phát triển du lịch với thành phần kinh tế, xã hội, môi trường khác Các thành phần kinh tế, xã hội, Giải thích mâu thuẫn môi trường khác Lượng khách du lịch tăng, kéo theo gia tăng tải lượng nhiềm CTRSH (ước tính: 80l nước thải/người/ngđ; 1,5 kg/người/ngđ); Môi trường chất thải từ cac phương tiện (tàu, bè) , loại hình DV (khách sạn, nhà hàng) tăng… Tất loại chất thải, rác thải, dầu thải xả biển không qua xử lý gây ONMT nghiêm trọng Chất thải, rác thải từ hoạt động du lịch xả trực tiếp biển Thủy sản gây ONMT nước biên, gây bệnh tật, làm chết loài thủy sinh, giảm số lượng, chất lượng lồi, gây khó khăn cho ngành KT NT thủy sản Cơ quan quản lý Dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Hải An: Chấp thuận theo Quyết định số 1802- QĐ/UBND ngày 1/6/2017: Tổng mức đầu tư 150 tỷ đồng, diện tích khoảng 67.000m2; xd khách sạn, biệt thự nghỉ dưỡng,, bể bơi, … Quy định dự án phải giữ nguyên trạng 2,4 rừng phòng hộ, cách chân đê phía Tây tối thiểu 50m Tuy nhiên chưa cấp phép xây dựng Công ty Hải An đưa máy móc, nhân lực vào thi công, bị xử phạt Quyết định số 2925/QĐ-XPVPHC ngày 14/5/2018 với số tiền 40 triệu đồng Hiện số hạng mục cơng trình xây dựng Và khu sinh thái xây dựng có vị trí sát với chân đê, khơng dải rừng phòng hộ quy hoạch trước Câu 18 Vùng cửa sơng nơi có hệ sinh thái đa dạng diễn hoạt động kinh tế, xã hội nhộn nhịp Theo anh(chị), thách thức đe dọa phát triển bền vững vùng này? Hãy lấy ví dụ cụ thể đề xuất, phân tích giải pháp cơng trình, phi cơng trình cho vùng cửa sơng a Những thách thức đe dọa phát triển bền vững vùng cửa sông Vùng cửa sông nơi tiếp giáp đất liền đại dương Đây vùng chịu tương tác môi trường nước biển môi trường nước gọi “vùng nước lợ” Sự hòa trộn vật chất theo chế độ thủy văn sơng, thủy triều biển, sóng - gió quần thể sinh vật hình thành nên vùng sinh thái vô phong phú, đa dạng sinh vật cảnh quan Đây vùng có diện nhiều hoạt động người: đầu tư sở hạ tầng, giao thông, bến cảng, cơng trình quốc phòng, hoạt động phát triển sinh kế khai thác tài nguyên, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, trông trọt, làng nghề phát triển du lịch Các hoạt động gây thách thức cho vùng - Hoạt động phát triển du lịch ngày tăng lượng khách, tăng lượng chất thải mối tác động lớn, đặc biệt khu vực có hệ sinh thái nhạy cảm với tác động người rạn san hô, thảm cỏ biển, bãi biển Gây ảnh hưởng đến HST, làm suy giảm nghiêm trọng tài nguyên đa dạng sinh học HST - Hiện tượng ô nhiễm lưu vực sông, biển tác động từ thượng nguồn có ảnh hưởng định đến chất lượng môi trường, cân sinh thái thủy vực tự nhiên Gây nên tượng xâm nhập mặn, hóa lắng tụ trầm tích, làm tẩy trắng gây chết nhiều san hơ, thảm cỏ biển, rong biển Bên cạnh đó, thiếu hụt bùn cát từ thượng nguồn nguyên nhân gây nên tượng xói lở nghiêm trọng bờ biển - Vùng hạ lưu sông, nơi tiếp giáp đất liền với đại dương, diễn mơi trường, trạng địa hình, yếu tố thổ nhưỡng, cân sinh thái…vv thay đổi chịu ảnh hưởng từ lưu vực sông, đường bờ đại dương gây xói lở nghiêm trọng bãi biển - Nạn khai thác cát, khoáng sản, khai thác thủy sản hủy diệt; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật … gây tác động lớn đến tính ổn định địa chất dòng sơng, bờ biển; gây nhiễm mơi trường; làm suy giảm sức khỏe hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật b Ví dụ cụ thể đề xuất, phân tích giải pháp cơng trình, phi cơng trình cho vùng cửa sơng Vd: Tình trạng xâm nhập mặn khu vực cửa sông thuộc sông Hậu: Độ mặn lớn đạt 16,5÷20,5 g/l, cao TBNN từ 5,9÷9,3 g/l; phạm vi xâm nhập vào đất liền độ mặn 4g/l lớn 55÷60 km, sâu TBNN 15÷20 km Do ảnh hưởng El Nino đến nước ta, làm cho nhiệt độ tăng cao, thiếu hụt lượng mưa, nguyên nhân gây tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, gây thiệt hại nặng nề tiếp tục đe dọa nghiêm trọng đến sản xuất dân sinh…: diện tích lúa phải dừng sản xuất thiếu nước, trồng bị hạn hán, thiếu nước hàng chục ngàn hộ dân bị thiếu nước sinh hoạt Đề xuất giải pháp Điều chỉnh cấu sản xuất, theo hướng chuyển dịch mùa vụ, cấu trồng, vật nuôi, thủy sản để phù hợp với điều kiện nguồn nước, bảo đảm hiệu kinh tế an sinh xã hội; Xây dựng kế hoạch tích nước điều tiết nước hồ chứa thủy điện để bổ sung nước cho hạ du vào thời kỳ khô hạn, cần cân đối để bảo đảm nhu cầu sử dụng nước; Đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng cơng trình thủy lợi vùng có nguy xảy hạn hán, xâm nhập mặn để kịp thời cấp nước phục vụ sản xuất dân sinh; Tăng cường biện pháp sử dụng nước tiết kiệm, tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho lúa trồng cạn (nông-lộ-phơi, ướt-khô xen kẽ, phun mưa, nhỏ giọt v.v.); ... trường ven bờ phá hủy nơi lồi sinh vật Câu 10: Trình bày khái niệm đới bờ phận khu vực đới bờ Nêu số lí cần phải quản lý đới bờ Khái niệm đới bờ phận khu vực đới bờ - Khái niệm: Đới bờ khu vực... gắt Quản lí theo vấn đề: - Quản lí theo vấn đề q trình quản lý nhằm giải vài vấn đề chuyên biệt xảy đe dọa đến nguồn tài nguyên mơi trường vùng bờ - Ví dụ: Quản lý ô nhiễm ven biển, quản lý dầu... hãy xây dựng mơ hình quản lý đới bờ phân tích tính tổng hợp Hãy đưa cách giải mâu thuẫn bất kỳ thông qua sơ đờ này? a Mơ hình quản lý đới bờ b Phân tích tính tổng hợp mơ hình Các dự án QLTHĐB

Ngày đăng: 03/01/2019, 10:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w