1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn thi môn đánh giá tác động môi trường

25 529 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 197 KB

Nội dung

Câu 1: phân tích khái niệm DTMTheo luật bảo vệ môi trường là việc phân tích đánh giá tác động tiêu cực của một dự án, kế hoạch cụ thể đồng thời đề xuất các phương pháp xử lí BVMT phù hợp

Trang 1

Câu 1: phân tích khái niệm DTM

Theo luật bảo vệ môi trường là việc phân tích đánh giá tác động tiêu cực của một dự

án, kế hoạch cụ thể đồng thời đề xuất các phương pháp xử lí BVMT phù hợp

Nhận xét:

+ đtm là công cụ dự báo

+ đtm phải được thực hiện song song đến hết vòng đời của dự án

Câu 2: Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên văn bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái quát các điều khoản quy định )

1 Luật BVMT

- Cơ quan ban hành: quốc hội

- Thời gian hiệu lực: 1/1/2015

- Phạm vi áp dụng: Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách,biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơquan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ môi trường

- Đối tượng áp dụng

Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời

 Các điều khoản quy định

Mục 3: chương II của luật này:

Điều 18 Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường

Điều 19 Thực hiện đánh giá tác động môi trường

Điều 20 Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường

Điều 21 Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

Điều 22 Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường

Điều 23 Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Điều 24 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Điều 25 Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Điều 26 Trách nhiệm của chủ đầu tư dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt

Điều 27 Trách nhiệm của chủ đầu tư trước khi đưa dự án vào vận hành

Điều 28 Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Trang 2

2 Nghị định số 18 QUY ĐỊNH VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ

KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

-Cơ quan ban hành: chính phủ

- Thời gian hiệu lực: 14/2/2015

- Phạm vi áp dụng: Nghị định này quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hànhcác quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánhgiá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường

- Đối tượng áp dụng :Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Các điều khoản quy định:

Chương IV :ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Điều 12 Thực hiện đánh giá tác động môi trường

Điều 13 Điều kiện của tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Điều 14 Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Điều 15 Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường

Điều 16 Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt

Điều 17 Kiểm tra, xác nhận các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án

3 Thông tư 27/2015/TT-BTNMT về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

- Cơ quan ban hành: bộ Tài nguyên và Môi trường

- Phạm vi áp dụng: Thông tư này quy định chi tiết thi hành điểm c Khoản 1 Điều 32Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; Khoản 5 Điều 8, Khoản 7 Điều 12, Khoản 4 vàKhoản 6 Điều 14, Khoản 2 Điều 16, Khoản 4 Điều 17, Khoản 5 Điều 19 và Khoản 4Điều 21 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủquy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giátác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

- Đối tượng áp dụng :Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan đến đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

- Thời gian hiệu lực: Ngày 29/5/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Ban hành Thông tư 27/2015/TT-BTNMT và có hiệu lực từ ngày 15/07/2015

- các điều khoản quy định

Trang 3

Chương III :ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Điều 6 Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Điều 7 Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

Điều 8 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Điều 9 Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Điều 10 Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt

Điều 11 Ủy quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

 Đánh giá sự phù hợp của chất lượng nước mặt đối với quy hoạch sử dụng nước

đã được phê duyệt

 Làm căn cứ để kiểm soát các nguồn thải vào nguồn tiếp nhận, đảm bảo nguồnnước mặt luôn phù hợp với mục đích sử dụng

 Làm căn cứ để thực hiện các biện pháp cải thiện, phục hồi chất lượng nước

 Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt

- Thời gian hiệu lực: từ ngày 01 tháng 3 năm 2016

5.QCVN 09-2015 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG

NƯỚC DƯỚI ĐẤT

- Phạm vi áp dụng

 Quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước dưới đất

Trang 4

 Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và giám sát chất lượng nguồn nước dưới đất, làm căn cứ để định hướng cho các mục đích sử dụng nước khác nhau.

- Đối tượng:

Nước dưới đất trong Quy chuẩn này là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới đất

- Cơ quan ban hành

Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân liên quan

- Thời gian hiệu lực :từ ngày 01 tháng 3 năm 2016

6 QCVN 10-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIểN.

- Phạm vi áp dụng

 Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước biển

 Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng nước biển của cácvùng biển, phục vụ mục đích thể thao, giải trí dưới nước, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ môi trường biển và các mục đích khác

- Đối tượng: nước biển

- Cơ quan ban hành: Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt

- Thời gian hiệu lực: 10/2015

7 QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

không khí xung quanh;

- Phạm vi áp dụng

Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số cơ bản, gồm lưu huỳnh đioxit(SO2), cacbon (CO), nitơ oxit (NOx), ôzôn (O3), bụi lơ lửng, bụi PM10 (bụi ≤ 10μm)

và chì (Pb) trong không khí xung quanh

Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh và giám sáttình trạng ô nhiễm không khí

- Thời gian hiệu lực: 01 tháng 01 năm 2010

- Cơ quan ban hành: Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm

- Đối tượng: môi trường không khí

8 QCVN 43 : 2012/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG TRẦM TÍCH

Trang 5

- Cơ quan ban hành: Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt

- Phạm vi áp dụng: Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chấtlượng trầm tích nước ngọt, nước mặn và nước lợ

Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá, kiểm soát chất lượng trầm tích cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh

- Thời gian hiệu lực: ngày 12 tháng 10 năm 2012

- Đối tượng :Quy chuẩn này áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân có cáchoạt động liên quan đến chất lượng trầm tích

Trang 6

Đề bài: Trình bày tóm tắt nội dung các chương mục trong cấu trúc của một báo cáo ĐTM

 Nội dung chủ yếu của dự án (phương án chọn)

- Chương 2: điều kiện mt tự nhiên và kte-xh khu vực thực hiện dự án

 Điều kiện môi trường tự nhiên

 Điều kiện kinh tế - xã hội

- Chương 3: đánh giá, dự báo tác dộng mt của dự án

+ Nguồn gây tác động: là các hoạt động của dự án trong các giai đoạn chuẩn bị, xây

 Mt xh: kte-xh, văn hóa, y tế

+ định lượng tác động:xác định mức độ tác động và tầm quan trọng của tác động

 Phương pháp sử dụng:ma trận định lượng ; mạng lưới; đánh giá nhanh…

+ đánh giá mức độ tin cậy: thấp, cao, trung bình

- Chương 4: biện pháp phòng ngừa, giảm thiếu các tác dộng tiêu cực và phòng

ngừa, ứng phó, rủi ro, sự cố của dự án

+ Nguyên tắc đánh giá ĐTM: 4 nguyên tắc

 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính hiệu quả

 Nguyên tắc 2: đảm bảo tính khả thi( tối đa, tối thiểu, tập quán,…)

Trang 7

 Nguyên tắc 3: không đề xuất dk biện pháp BVMT thì phải bồi thường thiệt hại bằng tiền và kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết

 Nguyên tắc 4: đảm bảo tính hiệu quả của công cụ quản lý ( Luật pháp chính sách,

kĩ thuật, kinh tế,phụ trợ)

+ Nội dung:

 Phòng ngừa, ngăn chặn: là các biện pháp k cho sự cố mt xảy ra

 ứng phó, khắc phục: nếu xảy ra sự cố mt cần có biện pháp để khắc phục sự cố mt

 Bảo vệ mt bao gồm: các biện pháp trong nhóm công cụ chính sách, kte, phụ trợ

- Chương 5: Chương trình quản lý và giám sát mt

- Chương 6: Tham vấn cộng đồng

 Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng

 Kết quả tham vấn cộng đồng

- Kết luận, cam kết, kiến nghị

- Tài liệu tham khảo

- Phụ lục

Đề bài: Tóm tắt quy trình ĐTM Phân tích nội dung cơ bản các bước thực hiện ĐTM: Lược duyệt, Lập đề cương, Phân tích, đánh giá tác động môi trường; áp dụng phân tích các nội dung trên trong một trường hợp nghiên cứu cụ thể.

Trả lời:

Tóm tắt quy trình ĐTM:

 Bước 1: Lược duyệt

 Bước 2: ĐTM sơ bộ (chỉ ra những tác động MT quan trọng nhất của dự án)

 Bước 3: lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chi tiết, đầy đủ (chuẩn bị tàiliệu và lập đề cương; lập báo cáo)

 Bước 4: Tham vấn cộng đồng (lấy ý kiến đóng góp của cộng đồng dự án)

 Bước 5: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

 Bước 6: Quản lý và giám sát MT khi thực hiện dự án (đảm bào ĐTM thực hiệnsong song hết vòng đời còn lại)

Phân tích nội dung cơ bản thực hiện ĐTM:

Chủ đề: dự án khu du lịch đảo Tuần Châu

Bước 1: Lược duyệt (là bước đầu của quá trình ĐTM, nằm giữa giai đoạn hình thành ý tưởng và dự án tiền khả thi)

 Mục đích ý nghĩa: xem xét DA có phải lập ĐTM hay không

+ Nếu phải lập DTM thì sẽ chuyển sang bước 2 trong quy trình DTM là DTM sơ bộ.Đối chiếu danh mục các dự án phải lập DTM trong phụ lục II,NĐ18/2015/NĐ-CP

+Nếu k phải lập DTM thì dự án có thể không được thực hiện, được miễn DTM hoặclập kế hoạch BVMT => có thể tiết kiệm được một khoản kinh phí đáng kể

 Cơ sở lược duyệt:

Căn cứ:

Trang 8

- Đối chiếu danh mục các dự án phải lập DTM trong phụ lục II NĐ18/2015/NĐ-CP

- Đối chiếu về ngưỡng: quy mô, kích thước và sản lượng

- Mức “ nhạy cảm” về môi trường tự nhiên và xã hội

- Xem xét bản chất của dự án để ra quyết định có phải lập DTM hay không

- Quy trình lược duyệt:

Bc 1: Chuẩn bị DA

Bc 2: Ktra danh mục DA

Bc 3: Ktra vị trí đặt DA

Bc 4: Tham khảo sách hướng dẫn ĐTM

Bc 5: Thu thập thông tin cần thiết

Bc 6: Lập danh mục câu hỏi lược duyệt

Bc 7: Lập văn bản lược duyệt

- Cơ quan tham gia quá trình lược duyệt: Chủ DA và cơ quan quản lý MT

+ Rút ngắn tài liệu báo cáo DTM

+ Tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí cho DTM

- Cách thực hiện

+ Xem xét tài liệu hướng dẫn DTM

+ Tham khảo những báo cáo tương tự về kiểu dự án đã được phê duyệt

+ Tham vấn các chuyên gia

Bước 3: ĐTM chi tiết & đầy đủ

a Lập đề cương

- Mđích, ý nghĩa: xây dựng 1 kế hoạch thực hiện báo cáo ĐTM

+ Giới hạn lại ndung thực hiện trong báo cáo

+ Giúp cho quá trình ĐTM theo 1 tiến độ thời gian và có 1 hệ thống nhất định

+ Đưa ra những vấn đề mt quan trọng nhất cần nghiên cứu và đặt ĐTM trong mqh vschính sách pháp luật nhà nc

- Nội dung trong đề cương:

+ tóm tắt về cơ sở pháp lý và dự án

+ lập bảng kế hoạch khảo sát mt cơ sở (hay mt nền)

+ lập kế hoạch thực hiện ĐTM

+ lập dự trù kinh phí cho ĐTM

+ lập khung, phân tích logic ĐTM của DA

- Người t.gia lập đề cương: Chủ DA, Cơ quan tư vấn, mời cơ quan q.lý tgia

b Phân tích, đánh giá ĐTM

- Phân tích, đánh giá tác động theo 3 giai đoạn

- Lập khung logic phân tích các tác động mt của dự án và sử dụng các phương pháp trong đánh giá tác động môi trường

Trang 9

- Chỉ ra đc DA gồm những hđ nào và hđ này ảnh hưởng đến mt ntn

- Xác định các tai biến môi trường: Các nguồn gây tác động nêu trên sẽ lànguyên nhân dẫn tới những thay đổi môi trường, kể cả môi trường tự nhiên vàmôi trường xã hội trên địa bàn hoạt động của dự án Khi thưc hiện ĐTM cầnxác định các tai biến có thể xảy ra

- Phương pháp nhận dạng tác động: thường được sử dụng khác nhau đối với các

dự án, phụ thuộc và kiểu dự án, điều kiện vùng triển khai dự án Các phươngpháp thường được sử dụng: danh mục, ma trận, mô hình,…

- Tài liệu:

+ Thông tin DA

+ Các VB liên quan (Quy hoạch, kế hoạch của địa phương, TC, QC,…)

+ Báo cáo ĐTM tương tự (quy mô, loại hình, vị trí,…)

- Nguyên tắc khi đưa các biện pháp giảm thiểu

+ vs mỗi 1 nguồn tác động phải có 1 giải pháp hoặc biện pháp giảm thiểutương ứng

+ Biện pháp giảm thiểu phải có tính khả thi thực tế và phù hợp vs tài chính,KH-KT-CN, Vị trí, tgian

- Nội dung của biện pháp giảm thiểu:

+) Tìm kiếm các phương thức tiến hành tốt nhất nhằm loại bỏ hoặc tối thiểu các tác động tiêu cực và phát huy các tác động tích cực

+) Đảm bảo cho cộng đồng không phải chịu chi phí lớn hơn lợi nhuận mà họ nhận được

- 4 nhóm giải pháp:

+) Nhóm lựa chọn phương án: khi dự án chưa có, lựa chọn p/a tối ưu về kinh

tế, kỹ thuật, môi trường

+)Nhóm đề xuất các biện pháp, công trình xử lý:

+) Nhóm các biện pháp ngăn ngừa, giảm nhẹ:tác động có thể được giảm thiểu bằng cách tổ chức các lớp tập huấn , chương trình đào tạo

+) Đền bù thiệt hại

d Lập báo cáo ĐTM (theo phụ lục 2.3 của thông tư 27)

- Gồm 6 chương và 5 mục (Căn cứ theo phụ lục 2.3 TT BTNMT):

Trang 10

1.Mô tả tóm tắt dự án Tài liệu từ chủ DA, báo cáo hồ sơ KT-XH2.Đk MT TN-KT-XH của nơi

4.Biện pháp phòng ngừa, giảm

Sử dụng mạng lưới điều tra, kiểm soát mt cơ sở

để xd chương trình quản lý giám sát6.Tham vấn ý kiến cộng đồng Chưa viết đc

Bước 4: Tham vấn công đồng

- Công khai thông tin về ĐTM

- Lấy ý kiến của:

+ UBND cấp xã, phường,

+ Đại diện công đồng dân cư (nếu có)

+ Tổ chức chịu tác động trực tiếp (nếu có)

+ Cơ quan quản lý phê duyệt

+ Phản hồi và cam kết của chủ dự án

- Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn tất báo cáo ĐTM sau khi thu thập ý kiến tham vấn cộng đồng

Bước 5: Thẩm định báo cáo ĐTM

- Cơ quan thẩm định:

+ Cấp TW: Bộ TNMT

+ Cấp địa phương: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW

- Chủ dự án gửi hồ sơ đề nghị thẩm định

- Cơ quan thẩm định tiến hành rà soát sau khi nhận hồ sơ

- Lập hội đồng thẩm định, thông báo kết quả thẩm định

- Chủ dự án lập lại báo cáo, chỉnh sửa, bổ sung và gửi cho cơ quan có thẩm quyền

- Cq phê duyệt xem xét bcáo ĐTM, phê duyệt báo cáo ĐTM đã chỉnh sửa,bổ sung đạtyêu cầu

Bước 6: Quản lý và gíam sát MT

Nhằm xem xét những tác động thực sự nảy sinh, hiệu quả của các biện pháp giảm nhẹ

ra sao từ đó có thể hiệu chỉnh mức độ đã dự báo, phát hiện những phát sinh => Có kế hoạch thay đổi cách thức quản lý, tối ưu hóa việc BVMT

Trang 11

Đề bài: nhận dạng các hoạt động gây tác động mạnh nhất ( 3 hoạt

động) và các yếu tố môi trường bị tác động mạnh nhất (3 yếu tố)

trong 1 kiểu dự án cụ thể

Môi trường tự nhiên Môi trường nhân tạo

Tổng điểm

Đất Nước Khôn

g khí

TNSV Kinh tế Văn

hóa

Giáo dục

Y tế

Ngày đăng: 12/05/2018, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w