MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG¬ I. Phần lý thuyết 1. Khái niệm, chức năng, phân loại tài nguyên và môi trường. 2. Mục tiêu, nguyên tắc quản lý tài nguyên và môi trường 3. Mối quan hệ giữa con người và môi trường. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí, phóng xạ) đến sức khỏe của con người. 4. Khái niệm và nguyên tắc phát triển bền vững 5. Hệ thống quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường ở Việt Nam 6. Các công cụ quản lý tài nguyên môi trường. 6.1. Khái niệm, phân loại công cụ quản lý tài nguyên môi trường. 6.2. Các công cụ luật pháp trong quản lý tài nguyên và môi trường: Luật BVMT 2014; Luật Đất đai 2013 (tóm tắt quá trình hình thành, cấu trúc của luật, các điểm mới so với luật cũ); nghị định 1542016NĐCP; thông tư 1522015TTBTC. 6.3. Các công cụ Kỹ thuật: Đánh giá hiện trạng môi trường, Đánh giá tác động Môi trường, Đánh giá môi trường chiến lược, Quan trắc môi trường (khái niệm, mục đích, vai trò) 6.4. Các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên môi trường: Thuế tài nguyên, Thuế môi trường, phí môi trường (khái niệm, mục đích, vai trò) 6.5 Các công cụ phụ trợ: Truyền thông về tài nguyên và môi trường (Khái niệm, mục tiêu, vai trò, của truyền thông, một số hình thức truyền thông) 7. Đề xuất một số giải pháp Việt Nam đang thực hiện để quản lý Tài nguyên và Môi trường Nước, Không khí, Đất.
Trang 1MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
I Phần lý thuyết
1 Khái niệm, chức năng, phân loại tài nguyên và môi trường
2 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý tài nguyên và môi trường
3 Mối quan hệ giữa con người và môi trường Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí, phóng xạ) đến sức khỏe của con người
4 Khái niệm và nguyên tắc phát triển bền vững
5 Hệ thống quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường ở Việt Nam
6 Các công cụ quản lý tài nguyên môi trường
6.1 Khái niệm, phân loại công cụ quản lý tài nguyên môi
trường
6.2 Các công cụ luật pháp trong quản lý tài nguyên và môi
trường: Luật BVMT 2014; Luật Đất đai 2013 (tóm tắt quá trình hình thành, cấu trúc của luật, các điểm mới so với luật cũ); nghị định 154/2016/NĐ-CP; thông tư 152/2015/TT-BTC
6.3 Các công cụ Kỹ thuật: Đánh giá hiện trạng môi trường,
Đánh giá tác động Môi trường, Đánh giá môi trường chiến lược, Quan trắc môi trường (khái niệm, mục đích, vai trò)
6.4 Các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên môi trường: Thuế tài nguyên, Thuế môi trường, phí môi trường (khái niệm, mục đích, vai trò)
6.5 Các công cụ phụ trợ: Truyền thông về tài nguyên và môi trường (Khái niệm, mục tiêu, vai trò, của truyền thông, một số hình thức truyền thông)
7 Đề xuất một số giải pháp Việt Nam đang thực hiện để quản lý Tài nguyên và Môi trường Nước, Không khí, Đất
Trang 2QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Tài nguyên môi trường
1.1 Tài nguyên
+ Khái niệm: Tài nguyên thiên nhiên là tất cả những dạng vật
chất tồn tại khách quan trong tự nhiên
+ Chức năng: Các dạng vật chất này cung cấp nguyên - nhiên
vật liệu, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu
phát triển kinh tế, xã hội của con người
+ Phân loại:
a. Theo mqh với co người: - Tài nguyên thiên nhiên: Các dạng vật chất tự nhiên
-Tài nguyên xã hội: Thể hiện bởi sức lao động chân tay và trí óc
b Theo nguồn gốc: - Tài nguyên thiên nhiên: Các dạng vật chất nguyên khai hình thành và tồn tại trong tự nhiên
-Tài nguyên nhân tạo: Do lao động của con người tạo ra
c Theo môi trường thành phần: Đất, nước, không khí, khoáng sản, sinh vật, năng lượng
d Theo khả năng phục hồi: - Tài nguyên vĩnh viễn: nl mặt trời, gió, thủy triều
- tài nguyên có thể phục hồi: không khí trong lành, đất phì, nước ngọt
- tài nguyên không phục hồi: nhiên liệu dưới đất, khoáng sản
KL, khoáng sản không Kl
e Theo sự tồn tại: Tài nguyên hữu hình và tài nguyên vô hình
1.2: Môi trường
+Khái niệm: Theo điều 3, luật BVMT Việt Nam 2014 “Môi
trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự
nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”
+ Chức năng: - Không gian sống cho con người
- Cung cấp tài nguyên cho con người
- Nơi chứa đựng và đồng hóa chất thải
- Giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên
Trang 3- Lưu trữ và cung cấp thông tin
+ Phân loại:- Theo chức năng: MT tự nhiên, MT xã hội,MT
nhân tạo
- Theo sự sống: MT hữu sinh, MT vô sinh
- Theo thành phần: MT đất, nước, không khí, sinh vật, âm thanh, ánh sang, các
hình thái khác
- Theo vị trí địa lý: MT ven biển, MT đồng bằng, MT miền núi, …
Câu 2: Mục tiêu, nguyên tắc quản lí TNMT:
+Mục đich: Giữ cân bằng giữa môi trường và T; giữa những nhu cầu của con người với chất lượng môi trường; giữa hiện tại và khả năng chịu đựng cuar Trái Đất
+ Mục tiêu: Là PTBV, đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển kinh
tế xã hội và bảo vệ môi trường
+ Mục tiêu cụ thể: - Khắc phục và phòng chống suy thoái môi trường
-Hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
-Tăng cường công tác quản lí
+ Nguyên tắc: - Hướng tới sự phát triển bền vững
-Kết hợp các mục tiêu quốc tế- quốc gia: vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong quản lí MT
-Quản lí môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp, công cụ
- Phòng ngừa tai biến, suy thoái MT cần được ưu tiên hơn
việcphải xử lí, phục hồi MT vấn đề xayr ra ô nhiễm
- Nguồn gây ô nhiễm phải trả tiền
Câu 3: Mối quan hệ giữa con người và môi trường
• Mối quan hệ giữa con người và môi trường tự nhiên
Con người và môi trường có mối quan hệ qua lại rất chặt
chẽ.Con người lựa chọn, tạo dựng môi trường sống của mình từ môi trường tự nhiên và tận dụng , khai thác tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố môi trường nhằm phục vụ cuộc sống mình Tuy nhiên, con người tác động vào tự nhiên theo cả hướng tích cực và tiêu cưc
Trang 4• Mối quan hệ giữa con người và môi trường xã hội
Sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật, chính là quá trình chuyển biến từ nền văn minh nông
nghiệp sang giai đoạn cách mạng công nghiệp
- Tác động của xã hội công nghiệp tiến bộ đến môi trường
- Đặc biệt, quá trình phát triển CNH, đã tác động mạnh mẽ đến môi trường, các chất thải ra môi trường không được xử lý làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe của con người
(Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người)
Câu 4: Phát triển bền vững:
+ Khái niệm: Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không làm tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu đó của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường
+ Nguyên tắc: - Nguyên tắc về sự uỷ thác của nhân dân
- Nguyên tắc phòng ngừa
-Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ
-Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ
- Nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền
- Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền; Nguyên tắc người
sử dụng phải trả tiền
- Nguyên tắc công bằng về quyền tồn tại của con người và sinh vật Trái Đất (phân tích thêm)
1 Nguyên tắc về sự uỷ thác của nhân dân
- Yêu cầu chính quyền phải hành động để ngăn ngừa các thiệt hại môi trường xảy ra ở bất cứ đâu, bất kể đã có hoặc chưa có các điều luật quy định về cách ứng xử các thiệt hại đó
- Công chúng có quyền đòi chính quyền với tư cách là tổ chức đại diện cho họ phải có hành động ứng xử kịp thời các sự cố môi trường
2 Nguyên tắc phòng ngừa
Ở những nơi có thể xảy ra các sự cố môi trường nghiêm trọng và không đảo ngược được, thì không thể lấy lý do là chưa có những
Trang 5hiểu biết chắc chắn mà trì hoãn các biện pháp ngăn ngừa sự suy thoái môi trường
Về mặt chính trị, nguyên tắc này rất khó được áp dụng, và trên thực tế nhiều nước đã cố tình quên
Ví dụ: Ở các khu khai thác mỏ khi có sự cố MT xảy ra làm ô nhiễm và suy thoái MT như sập hầm lò, bụi không khí, Cần có các biện pháp phòng ngừa
3 Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ
Đây là nguyên tắc cốt lõi của PTBV
Yêu cầu rõ ràng ràng, việc thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện nay không được làm phương hại đến các thế hệ tương lai thoả mãn nhu cầu của họ
Nguyên tắc này phụ thuộc vào việc áp dụng tổng hợp và có hiệu quả các nguyên tắc khác của PTBV
4 Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ
- Con người trong cùng thế hệ hiện nay có quyền được hưởng lợi một cách bình đẳng trong khai thác các nguồn tài nguyên, bình đẳng chung hưởng một môi trường trong lành và sạch sẽ
- Nguyên tắc này được áp dụng để xử lý mối quan hệ giữa các nhóm người trong cùng một quốc gia và giữa các quốc gia
- Nguyên tắc này ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong đối thoại quốc tế
5 Nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền
- Các quyết định cần phải được soạn thảo bởi chính các cộng đồng bị tác động hoặc bởi các tổ chức thay mặt họ và gần gũi nhất với họ
-Các quyết định cần ở mức quốc gia hơn là mức quốc tế, mức địa phương hơn là mức quốc gia
- Đây là nguyên tắc cơ bản nhằm kiểm soát sự uỷ quyền của các
hệ thống quy hoạch ở tầm quốc tế, nhằm cổ vũ quyền lợi của các địa phương về sở hữu tài nguyên, về nghĩa vụ đối với môi trường
và về các giải pháp riêng của họ, áp lực ngày càng lớn đòi hỏi sự
uỷ quyền ngày càng tăng
6 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Trang 6- Người gây ô nhiễm phải chịu mọi chi phí ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm, phải nội bộ hóa tất cả các chi phí môi trường nảy sinh từ các hoạt động của họ, sao cho các chi phí này được thể hiện đầy đủ trong giá cả của hàng hóa và dịch vụ mà họ cung ứng
- Cơ chế áp dụng nguyên tắc này cần linh hoạt và trong nhiều trường hợp phải tạo điều kiện về thời gian để các doanh nghiệp thích ứng dần dần với các tiêu chuẩn môi trường
7 Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền
- Khi sử dụng hàng hóa hay dịch vụ, ngườ sử dụng phải trang trải đủ giá tài nguyên cũng như các chi phí môi trường liên quan tới việc chiết tách, chế biến và sử dụng tài nguyên
- Ví dụ: việc sử dụng các loại tài nguyên khoáng sản như than đá mọi người cần ch trả 1 lượng tiền đủ với các khoản mà công nhân
đã phải khai thác mua tài nguyên và chế biến
8 - Nguyên tắc công bằng về quyền tồn tại của con người và sinh vật Trái Đất (phân tích thêm)
Cau 5: Hệ thống quản lí nhà nước về TNMT ở Việt Nam.
Cơ quan quản lí nhà nước về môi trường là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực, dược tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương: chính phủ,Bộ, UBND các cấp, Sở phòng,ban
Hẹ thống cơ quan quản lí TNMT ở Việt Nam bao gồm:
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung: chính phủ, UBND tỉnh, UBND huyện, UBND xã
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyên môn: Bộ TN và MT,
cơ quan quản lí môi trường các bộ, sở TN và MT, phòng TN và MT
Trang 7Câu 6.1: Khái niệm, phân loại công cụ quản lí TNMT:
+ Khái niệm: Công cụ quản lý tài nguyên và môi trường là tổng hợp các biện pháp hoạt động về pháp luật, chính sách, kinh tế, kỹ thuật và xã hội nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế xã hội
+ Phân loại:
Phân loại theo chức năng: - côg cụ điều chỉnh vĩ mô: sức gió,
thủy chiều, dòng chảy
- Công cụ hành động: không khí, nước ngọt, đất
- Công cụ phụ trợ: Nhiên liệu hóa thạch, Khoáng sản phi kim
Phân loại theo bản chất : - Công cụ pháp lí: gồm các văn bản
về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách môi trường quốc gia, các ngành kinh tế, các địa phương
-Công cụ kinh tế: gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập
bằng tiền của hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ này chỉ
áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường
-Công cụ kĩ thuật và công cụ phụ trợ: thực hiện vai trò kiểm
soát và giám sát về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường Các công
cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giá môi trường,
CHÍNH PHỦ
UBND các tỉnh
Các vụ khác
Các vụ khác
Các sở
khác
Các sở
TN và MT
Vụ KHCNMT
Cục BVMT
Phòng MT Các phòng
chức năng Chi cục
BVMT
Trang 8minitoring môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải
Câu 6.2: Các công cụ Pháp luật trong quản lí tài nguyên môi trường
Câu 6.3: Các công cụ kĩ thuật:
Đánh giá tác động môi trường
Đánh giá môi trường chiến lược
Quan trắc môi trường
Khá
i niệm
ĐTM là việc phân tích, dự báo tác động
đến môi trường của
dự án đầu tư cụ thể
để
đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường
khi triển khai dự án
đó (Theo Khoản 23,
Điều 3, Luật BVMT
VN 2014)
ĐMC là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi tới môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững
(Theo Khoản 22, Điều 3, Luật
BVMT VN 2014)
Theo Khoản
20, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường 2014: “Quan trắc môi trường
là quá trình theo dõi có hệ thống về thành phần môi
trường, các yếu
tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng
môi trường
và các tác động xấu đối với môi trường
Mục
đích
- Xác định và dự báo các tác động của
hành động phát triển
Đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng
Trang 9(kinh tế, xã hội, chính sách, pháp luật)
đến MT khu vực, một
vùng hoặc toàn quốc
-Góp thêm các tư liệu khoa học cần
thiết cho việc ra
quyết định thực hiện
một hành động phát
triển Tuy nhiên, việc
quyết định tiến hành
một hành động phát
triển của Chính
quyền thường phụ
thuộc vào nhiều điều
kiện về quân sự,
ngoại
giao, kinh tế
môi trường
Đánh giá các yếu tố tác động đến môi trường
Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các nguy cơ
Xây dựng
cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp thông tin, cũng như các yêu cầu quản lý
Vai
trò
Vai trò định hướng:
định hướng về quan
điểm chính xác
về một dự án phát triển, trong đó tác
động môi trường như
một
bộ phận cấu thành
dự án
Vai trò hỗ trợ: hỗ trợ cho dự án trong
việc chọn địa điểm,
chọn quy trình công nghệ thích hợp, sao
cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng
môi trường
và các tác động xấu đối với môi trường
Trang 10cho phát huy tối đa các
tác động tích cực đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của dự án
đối với môi trường
tự nhiên và xã hội
Vai trò dự báo:
ĐTM giúp các nhà quản lý ngăn ngừa những tác động tiêu cực có thể xảy ra trong tương lai đối với
môi trường từ đó có các biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa, ngăn chặn những thảm họa có thể xảy ra
Câu 6.4: Các công cu kinh tế:
a Thuế tài nguyên:
+Khái niệm: Thuế tài nguyên là một loại thuế thực hiện điều tiết thu nhập về hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất nước
+ Mục đích: - Hạn chế các nhu cầu không cấp thiết trong sử dụng tài nguyên
- Hạn chế tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác và sử dụng
- Tạo nguồn thu cho ngân sách, điều hòa quyền lợi giữa các tầng lớp dân cư về sử dụng tài nguyên
b.Thuế môi trường:
Trang 11+ Khái niệm: Là khoản thu của ngân sách nhà nước từ các cá nhân, tổ chức có hoạt động gây ảnh hưởng xấu đến môi trường theo quy định
+ Mục đích: - Là nguồn thu của ngân sách nhà nước, nhằm bù đắp các chí phí mà xã hội bỏ ra để giải quyết các vấn đề như: chí phí y tế, chí phí mất ngày công lao động, chí phí phục hồi môi trường, chí phí phục hồi tài nguy
-Dùng để khuyến khích, bảo vệ và nâng cao hiệu suất sử dụng các yếu tố môi trường, hạn chế các tác nhân gây ra ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn quy định.ên, chí phí xử lý và ngăn ngừa ô nhiễm c.Phí môi trường:
+Khái niệm: Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được hưởng dịch vụ về môi trường do một tổ chức, cá nhân khác cung cấp, hoặc khi có hoạt động gây tác động xấu đến môi trường + Mục đích: Là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí thường xuyên và không thường xuyên cho hoạt động
BVMT như xây dựng, bảo dưỡng, tổ chức quản lý hành chính của nhà nước đối với hoạt động của người nộp thuế, ví dụ như phí xử
lý nước thải, khí thải, chôn lấp và phục hồi môi trường trên bãi rác,
-Câu 6.5: Các công cụ phụ trợ: truyền thông môi trường
+
Khái niệm: Truyền thông môi trường là một quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trường
+ Mục tiêu:
o Thông tin cho người bị tác động bởi các vấn đề môi trường biết tình trạng của họ, từ đó giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục
o Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương tham gia vào các chương trình bảo vệ môi trường