Giáo trình luật và chính sách quản lý tài nguyên môi trường

64 466 5
Giáo trình luật và chính sách quản lý tài nguyên môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình đào tạo Đại học chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường) Tác giả: Nguyễn Hoàng Thủy Năm 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG I Khái quát quản lý tài nguyên môi trường II Các công cụ quản lý tài nguyên môi trường 10 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 17 I Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật môi trường 17 II Quan trắc môi trường 19 III Thông tin môi trường, thị môi trường, thống kê môi trường báo cáo môi trường 19 IV Đánh giá môi trường chiến lược 20 V Đánh giá tác động môi trường 22 VI Kế hoạch bảo vệ môi trường 23 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 25 I Quản lý chất thải 25 II Phòng ngừa, ứng phó, khắc phục xử lý cố môi trường 28 III Xử lý ô nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường 30 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 31 I Pháp luật vệ sinh nơi công cộng II Pháp luật vệ sinh việc quản, ướp, di chuyển, chôn, hỏa táng thi hài, hài cốt 32 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN 35 I Pháp luật tài nguyên rừng 35 II Pháp luật nguồn lợi thủy sản 40 III Pháp luật giống trồng, vật nuôi 43 IV Pháp luật tài nguyên nước 43 V Pháp luật tài nguyên khoáng sản 46 VI Pháp luật Việt Nam di sản văn hóa 50 CHƯƠNG THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ MÔI TRƯỜNG 56 I Thanh tra, kiểm tra nhà nước môi trường 56 II Xử lý vi phạm pháp luật môi trường 57 III Giải tranh chấp môi trường 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 LỜI NÓI ĐẦU Bảo vệ tài nguyên môi trường vấn đề cấp thiết quốc gia, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Sự suy thoái tài nguyên môi trường cố môi trường diễn ngày mức độ cao đặt người trước nhiều thử thách Nguy môi trường ô nhiễm tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá ngày nghiêm trọng kéo theo nhu cầu cấp thiết người phải bào vệ tài nguyên thiên nhiên người Việt Nam quốc gia phải đối đầu với vấn đề tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá suy thoái nghiêm trọng Bảo vệ tài nguyên môi trường trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ tài nguyên, ngăn chặn việc khai thác bừa bãi tránh tình trạng suy thoái tài nguyên ngày nghiêm trọng Trong biện pháp mà Nhà nước sử dụng, pháp luật đóng vai trò đặc biệt quan trọng Sự xuất vai trò ngày tăng quy định pháp luật tài nguyên môi trường biểu rõ nét cấp bánh vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường dẫn đến hệ tất yếu phải đào tạo, giáo dục công dân kiến thức pháp luật tài nguyên môi trường Luật sách quản lý tài nguyên môi trường đưa vào chường trình đào tạo đại học chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường thời gian gần Việc giảng dạy mẻ song đạt kết định Tuy nhiên, thiếu giáo trình, tài liệu nên việc học tập sinh viên gặp nhiều khó khăn Bộ môn Luật, Khoa Lý luận trị yêu cầu giảng viên giảng dạy tiến hành soạn thảo giáo trình Luật sách quản lý tài nguyên môi trường để phục vụ công tác giảng dạy học tập Giáo trình soạn thảo sở thành tựu lập pháp đất nước, đặc biệt thực tiễn đất nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây môn học khoa học nhiều quan điểm, cách tiếp cận khác Chính vậy, tác giả cố gắng song giáo trình khó tránh khỏi hạn chế khó đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà thực tiễn đặt Tác giả cố gắng tiếp tục hoàn thiện giáo trình TÁC GIẢ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (03LT, 01TL) I KHÁT QUÁT VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Khái niệm quản lý tài nguyên môi trường 1.1 Định nghĩa Quản lý tài nguyên môi trường lĩnh vực quản lý xã hội, nhằm bảo vệ môi trường thành phần môi trường, phục vụ nghiệp phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên xã hội “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” (Khoản - Điều 3- Luật BVMT 2014) Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác (Khoản - Điều 3- Luật BVMT 2014) - Quản lý môi trường thực tổng hợp biện pháp: luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục Các biện pháp đan xen, phối hợp, tích hợp với tùy theo điều kiện cụ thể vấn đề đặt - Việc quản lý môi trường thực quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, sở sản xuất, hộ gia đình, 1.2 Mục đích, nguyên tắc nội dung công tác quản lý tài nguyên môi trường 1.2.1 Mục đích công tác QLTNMT - Bảo vệ môi trường: Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành (Khoản - Điều 3- Luật BVMT 2014) - Phát triển bền vững: Mục tiêu quản lý môi trường PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, giữ cho cân phát triển kinh tế xã hội BVMT Nói cách khác, phát triển kinh tế xã hội tạo tiềm lực kinh tế để BVMT, BVMT tạo tiềm tự nhiên xã hội cho công phát triển kinh tế xã hội tương lai Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển ưu tiên quốc gia, mục tiêu quản lý môi trường thay đổi theo thời gian có ưu tiên riêng quốc gia + “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” (Khoản - Điều 3- Luật BVMT 2014) + Ðể xây dựng xã hội phát triển bền vững, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc đề nguyên tắc:  Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất  Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm tài nguyên tái tạo không tái tạo  Giữ vững khả chịu đựng Trái đất  Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng  Cải thiện chất lượng sống người  Xây dựng thái độ mới, thay đổi thói quen người thiên nhiên  Cho phép cộng đồng tự quản lấy môi trường  Tạo cấu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường  Xây dựng cấu liên minh toàn cầu, không quốc gia lợi hay thiệt riêng toàn cầu có môi trường lành hay ô nhiễm Chúng ta biết phát triển làm biến đổi môi trường, vấn đề phải cho môi trường nghiệp hóa, lượng oxit lưu huỳnh, CH4, CFC, bụi thải vào không khí ngày tăng gây nên tượng phá hủy tầng ôzôn hiệu ứng nhà kính Muốn cải thiện đời sống vật chất tinh thần, người phải khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế song điều lại gây nên giảm sút tài nguyên, ô nhiễm môi trường, tác động tiêu cực đến sống Tuy biến đổi thực đầy đủ ba chức là: tạo cho người không gian sống với phạm vi chất lượng tiện nghi cần thiết; cung cấp cho người tài nguyên cần thiết để sản xuất, sinh sống; nơi chôn vùi phế thải sản xuất sinh hoạt giữ không cho phế thải làm ô nhiễm môi trường Đó PTBV 1.2.2 Các nguyên tắc chung quản lý môi trường * Nguyên tắc nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành - Khái niệm: “Quyền sống môi trường lành quyền sống môi trường không bị ô nhiễm (theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật MT môi trường lý tưởng), đảm bảo cho sống hài hòa với tự nhiên” (nguyên tắc thứ tuyên bố STOCKHOLM môi trường người, tuyên bố RIO DE JANEIRO môi trường phát triển) - Cơ sở xác lập: + Tầm quan trọng quyền sống môi trường lành: Đây quyền định đến vấn đề sức khỏe, tuổi thọ chất lượng sống nói chung + Thực trạng môi trường bị suy thoái nên quyền tự nhiên bị xâm phạm + Xuất phát từ cam kết quốc tế xu hướng chung giới - Hệ pháp lí: + Nhà nước phải cá trách nhiệm thực biện pháp cần thiết để bảo vệ cải thiện chất lượng MT nhằm đảm bảo cho người dân sống MT lành Xét khía cạnh không nguyên tắc mà mục đích cuả LMT + Tạo sở pháp lý để người dân bảo vệ quyền sông môi trường lành thông qua quyền nghĩa vụ công dân (điều 25, 43 điều chương 2, Hiến pháp 2013) : Quyền khiếu nại, tố cáo, Quyền tự cư trú, Quyền bồi thường thiệt hại, Qyền tiếp cận thông tin * Nguyên tắc phát triển bền vững - Khái niệm: Theo khoản 4, Điều Luật BVMT phát triển bền vững định nghĩa là: “Phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến xã hội bảo vệ môi trường” Nói cách khác, phát triển bền vững phát triển sở trì mục tiêu sở vật chất trình phát triển Muốn cần có tiếp cận mang tính tổng hợp đảm bảo kết hợp hài hòa mục tiêu: kinh tế - xã hội - môi trường - Cơ sở xác lập: Nguyên tắc xác lập sở sau: + Tầm quan trọng môi trường phát triển + Mối quan hệ tương tác với môi trường phát triển - Yêu cầu nguyên tắc: + Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến xã hội BVMT (báo cáo Brundland, nguyên tắc 13 nguyên tố Stockholm, nguyên tắc tuyên bố Rio De Janeiro) + Hoạt động sức chịu đựng người * Nguyên tắc phòng ngừa - Cơ sở xác lập: + Chi phí phòng ngừa rẻ chi phí khắc phục + Có tổn hại gây cho MT khắc phục mà phòng ngừa + Mục đích nguyên tắc: ngăn ngừa rủi ro mà người thiên nhiên gây cho môi trường Lưu ý: Những rủi ro mà nguyên tắc ngăn ngừa rủi ro chứng minh khoa học thực tiễn Đây sở để phân biệt nguyên tắc phòng ngừa nguyê tắc thận trọng - Yêu cầu nguyên tắc + Lường trước rủi ro mà người thiên nhiên gây cho MT + Đưa phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro * Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - Cơ sở xác lập: + Coi MT loại hàng hóa đặc biệt + Ưu điểm công cụ tài BVMT + Người phải trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm hiểu theo nghĩa rộng bao ủMT,người có hành vi gây tác động tới MT theo quy định cua pháp luật - Mục đích nguyên tắc: + Định hướng hành vi tác động chủ thể vào MT theo hướng khuyến khính hành vi tác động có lợi cho MT thông qua việc tác động vào lợi ích kinh tế họ + Bảo đảm công hưởng dụng BVMT + Tạo nguồn kinh phí hoạt động cho BVMT - Yêu cầu nguyên tắc: + Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải tương xứng với tính chất mức độ gây tác động xấu tới MT + Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải đủ sức tác động đến lợi ích hành vi chủ thể có liên quan - Các hình thức trả tiền theo nguyên tắc: + Thuế tài nguyên (Luật thuế tài nguyên) + Thuế môi trường (Luật thuế bảo vệ MT) + Phí bảo vệ môi trường (Điều 8, Luật BVMT) có hình thức phí BVMT, phí BVMT nước thải, phí BVMT khai thác khoáng sản, + Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ (dịch vụ thu gom rác,dịch vụ quản lí chất thải nguy hại, ) + Tiền phải trả cho việc sử dụng sơ hạ tầng (tiền thuê kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm tiền thuê hệ thống chất thải tập trung, ) + Chi phí phục hồi MT khai thác tài nguyên * Nguyên tắc phục hồi thể thống - Sư thống MT thể hai khía cạnh: + Sự thống không gian: MT không bị chia cắt biên giới quốc gia,địa giới hành + Sự thống nội yếu tố cấu thành MT có quan hệ tương tác với nhau,yếu tố thay đổi dẫn đến thay đổi yếu tố khác.Ví dụ: thay đổi rừng lưu vực sông dẫn đén thay đổi số lượng chất lương nước khu vực - Yêu cầu nguyên tắc: + Việc BVMT không bị chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành Điều có nghĩa phạm vi toàn cầu quốc gia cần phải có hợp tác để BVMT chung Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMT phải đặt quản lý thống trung ương theo hương hình thành chế mang tính liên vùng bảo đảm hợp tác chặt chẽ địa phương + Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác nghành, văn quy phạm pháp luật việc quản lý, điều chỉnh hoạt động khai thác BVMT phù hợp với chất đối tượng khai thác, bảo vệ Cụ thể: (i) Các văn quy phạm pháo luật MT luật BVMT, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật tài nguyên nước, phải đặt chỉnh thể thống (ii) Trong phân công trách nhiệm quản lý nhà nước nghành, lĩnh vực phải đảm bảo phù hợp với tính thống MT theo hướng quy hoạt động quản lý MT đầu mối quản lý thống phủ 1.2.3 Nội dung quản lý tài nguyên môi trường * Quản lý môi trường nội dung quản lý kinh tế - xã hội nhà nước Trong Điều 139 Luật Bảo Vệ Môi Trường năm 2014, nội dung công tác quản lý môi trường gồm điểm sau: Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường Xây dựng, thẩm định phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kiểm tra, xác nhận công trình bảo vệ môi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm soát ô nhiễm; cải thiện phục hồi môi trường Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận môi trường Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; tra trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường 10 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá việc thực ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường 11 Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường * Theo phạm vi tinh chất quản lý, quản lý môi trường chia loai sau: - Quản lý môi trường khu vực: Khu đô thị, nông thôn, biển - Quản lý môi trường theo ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, lượng, khai thác khoáng sản,vv - Quản lý tài nguyên: tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên hậu.vv * Theo tính chất công tác quản lý phân loại: - Quản lý chất lượng môi trường như: ban hành kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng không khí, nước thải, nước mặt, nước ngầm - Quản lý kỹ thuật moi trường: quan lý hệ thống quan trắc, giám định, đánh giá chất lượng thành phần môi trường, trạm phân tích phòng thí nghiệm phân tích chất lượng môi trường, thẩm định chất lượng máy thiết bị, lưu trữ cung cấp dịch vụ thông tin liệu môi trường - Quản lý kế hoạch môi trường: quản lý việc xây dựng thực thi kế hoạch bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương, xây dựng công trình bảo vệ môi trường, hình thành quản lý quỹ môi trường Trung ương, ngành, cấp địa phương Trong trình thực hiện, nội dung quản lý tạo thành hệ thống xen kẽ đan xen lẫn phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường Ví dụ, quản lý môi trường đô thị gồm quản lý chất lượng môi trường, kỹ thuật môi trường kế hoạch hoá môi trường địa bàn đô thị Sơ đồ cấu trúc nội dung quản lý nhà nước mặt môi trường Nhà nước, hiến pháp Kế Mục tiêu, định hướng lớn Đường lối phát triển bền vững Chiến lược hoạch Mục tiêu cụ thể Cơ cấu kinh tế xã hội Cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý Cơ chế nhân lực Tổ chức công tác QLMT Đội ngũ cán mt Nguồn nhân lực khác Phương pháp, hình thức & nghệ thuật quản lý Các công cụ quản lý Chính sách quản lý Tạo lập hội khai thác nội lực nguồn lực quốc tế Các giải pháp quản lý cụ thể Kinh tế Pháp lý Xã hội Quan điểm Biện pháp Thủ thuật II CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Khái niệm công cụ quản lý môi trường Để nâng cao hiệu thực bảo vệ môi trường, quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp quan phi phủ , đề xuất 10 bảo vệ di tích lịch sử lợi ích công cộng khác; vào khả tài tổ chức, cá nhân xin phép, tư cách pháp lý chủ đầu tư,… Giấy phép hoạt động khai thác khoáng sản Bộ Tài nguyên Môi trường ủy ban nhân dân cấp tỉnh, gia hạn, thu hồi cho phép chuyển nhượng: Quyền nghĩa vụ chủ thể hoạt động khoáng sản Chủ thể hoạt động khoáng sản bao gồm nhiều loại chủ thể khác quyền, nghĩa vụ chủ thể khác Cần ý số quyền nghĩa vụ sau: - Có đặc quyền khai thác, có quyền chuyển nhượng, để thừa kế thông tin từ hoạt động thăm dò; nghĩa vụ đặt tiền đặt cọc cấp giấy phép thăm dò; trả tiền cho việc sử dụng số liệu, thông tin phục vụ cho hoạt động thăm dò (đối với chủ thể thăm dò khoáng sản) Bảo vệ môi trường hoạt động khoáng sản Hoạt động khoáng sản hoạt động gây tác hại lớn đến môi trường Chính quy định BVMT hoạt động khoáng sản nhằm mục đích hạn chế đến mức thấp tác hại mà hoạt động gây Khi phép hoạt động khoáng sản khu vực cho phép hoạt động khoáng sản, tổ chức cá nhân phải tuân thủ quy định bảo vệ tài nguyên khoáng sản BVMT sau: - Quy định quy định có khoáng sản độc hại: (khu vực có chứa kim loại nặng, chất phóng xạ): khu vực có khoáng sản độc hại quan quảng lý nhà nước khoáng sản có trách nhiệm khoanh định khu vực có khoáng sản độc hại, thông báo cho quyền địa phương, quan lao động, y tế có thẩm quyền để có biện pháp bảo vệ sức khỏe nhân dân hạn chế tác hại môi trường, môi sinh địa phương - Quy định khu vực cấm hạn chế hoạt động khoáng sản: Đây khu vực có hạ tầng kết cấu quan trọng, khu vực nhạy cảm môi trường (khu vực có di tích xếp hạng, đăng kí; vườn quốc gia, rừng phòng hộ, khu vực bảo tồn địa chất; khu vực giành riêng cho mục đích quốc phòng, an ninh ảnh hưởng đến nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; khu vực thuộc phạm vi bảo vệ kè, bờ song, công trình giao thông quan trọng; khu vực dành riêng cho tôn giáo, ) Đối với khu vực cấm hạn chế hoạt động khoáng sản thông qua hình thức : dành riêng cho tổ chức định nhà nước độc quyền hoạt động khoáng sản; hạn chế sản lượng khai thác; hạn chế xuất sạn lượng khai thác - Quy định nghĩa vụ BVMT chủ hoạt động khoáng sản; đánh giá tác động môi trường; nộp phí BVMT ; mua bảo hiểm phương tiện, công trình phục vụ hoạt động khoáng snar, bảo vệ môi trường, bảo hiểm xã hội loại bảo hiểm khác VI PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VĂN HÓA Khái niệm 50 1.1 Định nghĩa Di sản văn hóa (Điều Luật DSVN): Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thế, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng Hòa Xã Hội chủ nghĩa Việt Nam + Di sản văn hóa phi vật thể (Khoản 1, Điều luật DSVH): Di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác + Di sản văn hóa vật thể (Khoản 2, Điều luật DSVH): Di sản văn hoá vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di vật “hiện vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.” (Khoản 5, Điều luật DSVH); Cổ vật “hiện vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hoá, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên.” (Khoản 6, Điều luật DSVH; Bảo vật quốc gia “hiện vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hoá, khoa học” (Khoản 7, Điều luật DSVH); Di tích lịch sử - văn hoá “công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoahọc“ (Khoản 3, Điều luật DSVH); Danh lam thắng cảnh “cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học” Từ khái niệm nhận thấy khái niệm di sản văn hóa hiểu rộng Trong phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật di sản văn hóa vật thể (Bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnhgọi chung di tích di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Đối với di vật, cổ vật quốc gia, sinh viên tự nghiên cứu tài liệu) 1.2 Phân tích di tích Căn vào giá trị thẩm quyền xếp hạng, di tích phân thành: - Di tích cấp tỉnh : di tích có giá trị tiêu biểu địa phương - Di tích cấp quốc gia: di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia - Di tích quốc gia đặc biệt : di tích có giá trị tiêu biểu đặc biệt tiêu biểu quốc gia 51 Việc phân định di tích cấp tỉnh với di tích cấp quốc gia di tích quốc gia đặc biệt tương đối rõ phân định di tích quốc gia di tích quốc gia đặc biệt khó Di tích quốc gia công trình xây dựng, địa điể ghi dấu kiện, mốc lịch sử quan trọng dân tộc gắn với vị anh hùng dân tộc, nhà hoạt động trị, văn hóa, khoa học tiếng có ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử dân tộc Đối với di tích quốc gia đặc biệt công trình địa điểm gắn với kiện đánh dấu bước chuyển đặc biệt quan trọng lịch sử dân tộc gắn với cá nhân phải anh dân tộc danh nhân tiêu biểu Chính điều làm cho phân biệt di tích quốc gia di tích quốc gia đặc biệt mang tính định tính mà khó định lượng Lưu ý: Khi tìm hiểu định nghĩa DSVH cần phân biệt định nghĩa Luật DSVH định nghĩa Công ước bảo vệ DSVH tự nhiên giới ( thông qua kỳ họp thứ 17) đại hội đồng UNESCO Paris ngày 16/11/1972 Nói đến DSVH công ước nói đến di tích (là công trình kiến trúc, điêu khắc hội họa, hoành tráng, yếu tố hay kết cấu có tính chất khảo cổ học, văn bản, hang động nhóm yếu tố có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, nghệ thuật khoa học); quần thể (là nhóm công trình xây dựng đứng quần tụ có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, nghệ thuật khoa học kiến trúc, thống chúng thể hóa chúng vào cảnh quan); thắng cảnh (các công trình người khu vực, kể di tích khảo cổ học, có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học nhân chủng học) Vấn đê cập lại phần luật quốc tế môi trường Xếp hạng di tích lịch sử văn hóa vào danh lam thắng cảnh 2.1 Căn xếp hạng - Tiêu chí công nhận (Điều 28 luật DSVH 2001): + Đối với du tích lịch sử vawb hóa phải có tiêu chí: Công trình xây dựng; địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước; gắn với thân nghiệp anh dân tộc; gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kì cách mạng, kháng chiên; Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cố, quần thể công trình kiến trúc công trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật mọt nhiều giai đoạn lịch sử + Đối với danh lam thắng cảnh phải có tiêu chí: Có cảnh quan thiên nhiên nơi có kế hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trụ thẩm mỹ tiêu biểu; khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mảo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất gia đoạn phát triển trái đất 52 - Có kế hoạch quản lý bảo vệ sử dụng công trình đề nghị xếp hạng 2.2 Thẩm quyền xếp hạng (Điều 30 Luật DSVH 2001) Đối với loại di tích thẩm quyền công nhận thuộc quan khác nhau: - Di tích cấp tỉnh: chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định xếp hạng - Di tích quốc gia: trưởng văn hóa thể thao du lịch định xếp hạng - Di tích quốc gia đặc biệt: thủ tướng phủ định xếp hạng( đồng thời thủ tướng phủ định việc xem xét đưa di tích tiêu biểu Việt Nam đề cử vào danh mục di sản giới) 2.3 Xóa tên di tích - Có đủ xác định di tích xếp hạng không đủ tiêu chuẩn - Di tích bị hủy hoại hoàn toàn khả hồi phục Cơ quan có thẩm quyền định hủy bỏ việc xếp hạng quan có thẩm quyền định hủy bỏ việc xếp hạng Việc định di tích xếp hạng bị hủy bỏ việc xếp hạng nhắm đam bảo trách nhiệm lý, bảo vệ di tích có hiểu thực tế Chế độ sở hữu (Điều 6,7,9,14 LDSVH 2001) Di sản văn hóa tài sản nhiên loại tài sản đặc biệt giá trị lịch sử văn hóa, khoa học chúng Do vấn đề sở hữu loại tài sản đặc biệt có đặc thù Các loại tài sản này, bên cạnh việc tài sản thuộc hình thức sở hữu thông thường thuộc sở hữu cá nhân tập thể, di sản văn hóa với giá trị nó, tài sản dân tộc, đất nước Chính thế, vấn đề quyền sở hữu di sản văn hóa có đặc thù loại tài sản thông thường khác - Về xác lập quyền sở hữu toàn dân di sản văn hóa, điều 6, điều luật di sản văn hóa quy định: + Mọi di sản văn hóa long đất thuộc đất liền, hải đạo, vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân + Di sản văn hóa phát mà không xác định chủ sở hữu, thu giữ trình thăm dò, khai quật khảo cổ thuộc sở hữu toàn dân Điều 41 Luật di sản văn hóa quy định: Mọi di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thu trình thăm dò, khai quật khảo cổ tổ chức, cá nhân phát nhập vào bảo tang Đối với tổ chức cá nhân phát được, giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia nhà nước bồi hoàn chi phí phát hiện, bảo quản thưởng khoản tiên định 53 - Điều 14 luật di sản văn hóa quy định tổ chức, cá nhân có “quyền sở hữu hợp pháp di sản văn hóa”: Tuy nhiên là” sở hữu hợp pháp” luật không quy định rõ Bên cạnh Luật di sản văn hóa quy định nghĩa vụ phải giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia” họ tìm cho quan nhà nước có thẩm quyền Như ta hiểu pháp luật không hoàn toàn xác lập quyền sở hữu tổ chức, cá nhân di vật, cổ vật, bảo vật học tìm thấy, phát Quyền sở hữu tổ chức cá nhân di sản văn hóa xác lập thông qua hình thức khác như: để kế thừa, mua bán, trao đổi, tặng cho hình thức khác - Các di sản văn hóa thuộc nhiều hình thức sở hữu khác nhau( sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu chúng cộng đồng, sở hữu tư nhân hình thức sở hữu khác) Tuy nhiên góc độ đó, tài sản chúng dân tộc nên chủ sở hữu quyền nghĩa vụ tài sản theo quy định luật dân mà có quyền nghĩa vụ đặc biệt theo quy định pháp luật di sản văn hóa Chủ sở hữu phải có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Luật di sản văn hóa quy định: “Mọi di sản văn hóa lãnh thổ Việt Nam có xuất xứ nước từ nước ngoài, thuộc hình thức sở hữu bảo vệ phát huy giá trị Đều bảo vệ theo quy chế chung” Luật di sản văn hóa quy định nghĩa vụ chủ sở hữu việc bảo vệ di sản văn hóa, trương hợp điều kiện bảo vệ thi phải gởi di vật vào bảo tàng nhà nước Bảo vệ sử dụng di tích 4.1 Bảo vệ di tích - Khu vực bảo vệ (Điều 32 LDSVH 2001) + Khu vực bảo vệ I: Gồm di tích vùng xác định yếu tố gốc cấu thành di tích, bảo vệ nguyên trạng + Khu vực bảo vệ II : Vùng bao quanh khu vực bảo vệ I di tích, xây dựng công trình phục vụ cho việc phát huy giá trịnh di tích không làm ảnh hưởng tới kiến trúc cảnh quan thiên nhiên môi trường sinh thái di tích - Nghiêm cấm hành vị sau đây: + Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích; + Hủy hoại gây nguy hủy hoại di sản văn hóa + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thược di tích; + Mua bán, trao đổi vận chuyển trái phép di vật cổ vật, - Trách nhiệm bảo vệ di tích( Điều 33 LDSHV 2001) : + Tổ chức , cá nhân chủ sử hữu giao quản lý, sử dụng di tích có trách nhiệm bảo vệ di tích đó; trường hợp phát di tích bị lấn chiếm hủy hoại có nguy bị hủy hoại phải kịp thời có biện pháp ngăn chặn 54 thông báo cho quan chủ quản cấp trực tiếp, ủy ban nhân dân địa phương quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa thông tin nới gần + Ủy ban nhân dân địa phương qua nhà nước có thẩm quyền văn hóa thông tin nhân thông báo di tích bị hủy hoại có nguy bị hủy hoại phải kịp thời áp dụng biện pháp ngăn chặn, phải bảo vệ báo cáo với quan cấp trực tiếp + Bộ Văn Hóa Thể Thao Du lịch nhận thông báo di tích bị hủy hoại có nguy bị hủy hoại phải kịp thời đạo hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền địa phương, chủ sở hữu di tích áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ; di tích quốc gia đặc biệt phải báo cáo cho Thủ tướng phủ - Bảo quản tu phục hồi di tích + Các khái niệm Bảo quản di tích hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật , cổ vật, bảo bật quốc gia Tu bổ di tích hoạt động nhằm tu sửa gia cố, tôn tạo di tích lịch sử- văn hóa danh lam thắng cảnh Phục hồi di tích hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh bị hủy hoại sở liệu khoa học di thcihs lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh + Khi tiến hành bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích cần lưu ý nguyên tắc sau Chỉ tiến hành công tác bảo quản tu bổ phục hồi di tích trường hợp tối cần thiết phải lập thành dự án Phải bảo đảm tính nguyên gốc tính xác, tính toàn vẹn tang cường bền vững di tích Việc thay kĩ thuật chất liệu cũ chất liệu phải thí nghiệm nhiều lần phải đảm bảo kết hoàn toàn trước áp dụng tính xác Chỉ thay phận cũ phận di tích có chứng khoa học chuẩn xác phải phân biệt rõ rang biện pháp biện pháp gốc 4.2 Sử dụng di tích Di tích sử dụng chủ yếu vào mục đích thăm quan, du lịch, nghiên cứu kết hợp với mục địch kinh tế Tuy nhiên hoạt động không làm ảnh hưởng tới di tích Đối với di tích thuộc sở hữu tư nhân, chủ sở hữu có quyền sử dụng có quyền sử dụng vào mục đích chủ sở hữu Tuy nhiên chủ sở hữu phải đảm bảo nghĩa vụ : Phải bảo vệ phát huy giá trị di tích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hóa Các chủ sở hữu quyền hưởng lợi ích thu từ việc sử dụng di tích phục vụ việc thăm quan du lịch 55 CHƯƠNG THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ MÔI TRƯỜNG (04LT, 02TL) I THANH TRA KIỂM TRA XỬ LÍ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ MÔI TRƯỜNG Thanh tra kiểm tra nhà nước môi trường Thanh tra kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường hoạt động đóng vai trò quan trọng việc kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật môi trường để có hướng xử lý phù hợp 1.1 Kiểm tra nhà nước môi trường 1.1.1 Khái niệm kiểm tra nhà nước môi trường Kiểm tra nhà nước môi trường hiểu hình thức hoạt động mang tính tổ chức – quyền lực nhà nước nhằm xem xét việc chấp hành quy địnhj pháp luật môi trường Kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường bao gồm kiểm tra bắt buộc ( kiểm tra đối tượng nhằm mục đích xác nhận điều kiện cụ thể để cấp giấy phép) kiểm tra thường xuyên(trên sỏ đơn từ khiếu nại, tố cáo kiếm tra kiểm tra theo kế hoạch quan nhà nước ) 1.1.2 Đặc điểm kiểm tra nhà nước môi trường - Kiểm tra nhà nước môi trường quan nhà nước tiến hành mang tính quyền lực nhà nước chấm Điều thể cấp độ sau : + Đây hoạt động thực theo ý chí đớn phương bên kiểm tra sở quy định pháp luật môi trường mà không cần đồng ý bên bị kiếm tra (kể kiểm tra định kì hay kiểm tra đột xuất) + Bên kiểm tra có quyền yêu cầu bên bị kiểm tra cung cấp hồ sơ, tài liệu chứng liên quan tới vấn đề nội dung cần kiểm tra bên bị kiếm tra không từ chối hay cản trở việc yêu cầu + Bên kiếm tra có quyền ban hành văn phương hướng, biện pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm hiệu quản lý môi trường hay khắc phục sai sót bên bị kiểm tra bên bị kiểm tra bị kiếm tra phải chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ, thống văn - Hoạt động kiểm tra nhà nước môi trường có đối tượng, phạm vị, mục đích rõ rang - Kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường tiến hành theo trình tự pháp luật quy định 1.1.3 Chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra nhà nước môi trường Tùy thuộc vào nội dung đối tượng kiểm tra chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra nhà nước môi trường khác nhau: - Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật BVMT, tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản: quan thuộc tài nguyên môi trường, sở tài nguyên môi trường kiểm tra 56 - Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên rừng : Do quan kiểm lâm thuộc Bộ nông nghiệp phát triển nông thông kiểm tra - Kiêm tra việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên thủy sản: quan thuộc nông nghiệp phát triển nông thôn quan quản lí nhà nước thủy sản pử địa phương thược - Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh : quan thuộc văn hóa, thể thao du lịch, sở văn hóa thể thao du lịch thực 1.2 Thanh tra nhà nước môi trường 1.2.1 Khái niệm tra nhà nước môi trường Thanh tra nhà nước môi trường việc xem xét đánh giá, xử lí, quan quản lý nhà nước môi trường việc thực quy định pháp luật môi trường Lưu ý: Phân biệt tra nhà nước môi trường kiểm tra nhà nước môi trường Hoạt động tra bao hàm kiểm tra, nhwung khác với kiểm tra, tra đoàn tra tra riêng có quyền xử lí thẩm quyền phát sai phạm quan kiểm tra không Đối với quan kiểm tra, phát sai phạm bảo cho quan có thẩm quyền để có hướng xử lý 1.2.2 Hệ thống quan tra chuyên ngành môi trường Việc tha nhà nước môi trường tiến hành bới nhiều quan tùy thuộc vào đối tượng tra thuộc thẩm quyền quản lý quan chuyên ngành môi trường - Thanh tra tài nguyên môi trường, tra sở tài nguyên môi trường; Thanh tra vấn đề BVMT, tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản - Thanh tra hộ nông nghiệp phát triển nông thôn, tra sở nông nghiệp phát triển nông thôn: Thanh tra việc chấp hành quy đinh pháp luật tài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản - Thanh tra văn hóa thể thao du lịch , tra sở văn hóa thể thao du lịch: tra việc chấp hành quy định pháp luật di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Thẩm quyền đoàn tra tra viên theo quy định luật tra luật chuyên ngành II XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG Luật bảo vệ môi trường không quy định chế tài cụ thể hành vi vi phạm, Tùy theo tính chất hành vi vi phạm pháp luật môi trường mà người vi phạm bị xử lí kỉ luật, xử lí vi phạm hành xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác phải khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công 57 chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật BVMT thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý, kỉ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật( Điều 160 luật BVMT) Những chế tài cụ văn pháp luật chuyên ngành văn hướng dẫn quy định Trách nhiệm kỉ luật Trách nhiệm kỉ luật ngưới đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức có hành vi vi phạm pháp luật môi trường Trách nhiệm kỉ luật quy định luật cán bộ, công chức văn pháp luật chuyên ngành Các biện pháp trách nhiệm kỉ luật gồm có khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc việc Việc áp dụng trách nhiệm kỉ luật thực bới quan tổ chức nơi có người vi phạm pháp luật môi trường hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho tài sản quan, tổ chức cá nhân khác trách nhiệm kỉ luật kèm theo trách nhiệm kỉ luật bồi thường thiệt hại Trách nhiệm hành Hiện nay, vi phạm hành môi trường loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến tất lĩnh vực đời sống xã hội.Vi phạm hành môi trường bao gồm vi phạm hành lĩnh vực bảo môi trường vi phạm hành lĩnh vực quản lí khai thác yếu tố môi trường Vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường cá nhân tổ chức thực cách cố ý vô ý mà tội phạm phải bị xử phạt vị phạm hành chính1 Vi phạm hành lĩnh vực quản lý khai thác yếu tố môi trường hành vi vi phạm quy định quản lí nhà nước lĩnh vực quản lí khai thác yêu tố môi trường cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý mà tội phạm theo quy định pháp luật phạt bị xử phạt trách nhiệm hành Để xác định hành vi xảy có phải vi phạm hành môi trường cần vào dấu hiệu pháp lý nó.Vi phạm pháp luật môi trường dạng cụ thể vi phạm hành chính, có đầy đủ dấu hiệu vi phạm hành nói So với lĩnh vực khác vi phạm hành môi trường có số đặc trưng sau : Thứ nhất: vi phạm hành lĩnh vực môi trường việc cá nhân, tổ chức thực hành vi trái với quy tắc quản lý nhà nước môi trường có lỗi cố ý vô ý, có tính chất mức độ thấp tội phạm môi trường Thứ hai: Vi phạm hành lĩnh vực môi trường hành vi trái pháp luật thể dạng hành động không hành động 58 Thứ ba: Hậu hành vi vi phạm hành lĩnh vực moi trường thường khó xác định sau hành vi vi phạm thực phải có trình chuyển hóa lâu Thứ tư: Phần lớn vi phạm hành lĩnh vực môi trường thực cá nhân, tổ chức gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh có gây hại đến môi trường Thứ năm: Vi phạm hành lĩnh vực môi trường phát thông qua hoạt động tra, kiểm tra bới chủ thể có trình độ chuyên môn nghề nghiệp quản lí môi trường Có thể nói trách nhiệm hành lĩnh vực môi trường nước ta quy định nhiều văn bao quát yếu tố môi trường, điển hình nghị định số 179/2013/ND-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường văn bi phạm pháp luật khác Luật bảo vệ môi trường 2014 Luật bảo vệ môi trường 2014 không quy định cụ thể mà vấn đề quy định văn có liên quan như: - Nghị định 157/2013/ND - CP ngày 11/11/2009 quy định xử phạt vi phạm hành quan lí rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lí lâm sản; - Nghị địn 142/2013/ ND - CP ngày 24/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản; - Nghị định 103/2013/ND - CP ngày 12/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản; - Nghị định 107/2013/ND - CP ngày 20/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lượng nguyên tử 2.3 Trách nhiệm hình Trách nhiệm hình quy định trog Chương XVII, Bộ luật hình 1999 ( sủa đổi, bổ sung sung ngày 19/6/2009), bao gồm loại tội phạm sau: - Tội gây ô nhiễm môi trường ( Điều 182) - Tội vi phạm quản chất thải nguy hại (Điều 182a) - Tội vi phạm phòng ngừa cố môi trường (Điều 182b) - Tội gây ô nhiễm nguồn nước (Điểu 183) - Tội gây ô nhiễm đất (Điều 184 ) - Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185) - Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người ( Điều 186 ) - Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm hiểm cho động vật, thực vật( Điều 187) - Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 188) - Tội hủy hoại rừng ( Điều 189) - Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (Điều 190) - Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên( Điều 191) 59 - Tội nhập khẩu, phát tán loại ngoại lai xâm hại.( Điều 191a) So với loại tội phạm khác quy định Bộ luật hình 1999 tội phạm môi trường có số đặc điểm sau Thứ nhất: Khách thể tội phạm môi trường quan điểm giữ gìn môi trường sạch, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thành phần môi trường Thứ hai: Các tội phạm ôi trường thực hành động không hành động vi phạm quy định pháp luật quản lý, khai thác BVMT Các tội phạm thường sử dụng kết cấu dẫn yếu Thứ ba: cực đại phần tội phạm môi trường có cấu thành vật chất (chín số mười tội: Điều 182,183,184,185, 186, 187, 188, 189 , 191) để khẳng định tội phạm hoàn thành cần chứng minh hành động tội phạm gây hậu cụ thể Bên cạnh đó, cấu thành phần lớn tội phạm môi trường đòi hỏi phải có dấu hiệu bắt buộc việc bị xử phạt vi phạm hành Đây hạn chế lớn việc áp dụng pháp luật Thứ tư: hình phạt tội phạm môi trường nghiêm khắc, có tội khung hình phạt cao 15 năm (Điều 189) hình phạt hình phạt môi trường chịu hình phạt bổ sung (phạt tiền, người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề, làm công việc định từ năm đến năm ) III GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG Khái niệm tranh chấp môi trường Hiện nay, chưa có định nghĩa thống TCMT Hiểu theo nghĩa chung TCMT tranh chấp quyền nghĩa vụ chủ thể khai thác, hưởng dụng BVMT Các dạng tranh chấp môi trường: a Tranh chấp quyên, trách nhiệm bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng thành phần môi trường; b Tranh chấp xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường; c Tranh chấp trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường Đặc điểm tranh chấp môi trường - TCMT có phạm vi chủ thể rộng với loại chủ thể khác Các chủ thể thường không xác định cách cụ thể xác vào thời điểm nảy sinh tranh chấp TCMT thường liên quan đến nhiều chủ thể diễn tầm hẹp địa bàn cụ thể tầm quan trọng phạm vi khu vực vùng hay nước.Trong số trường hợp cụ thể xác định bên bị hại Cũng có trường hợp bên vi phạm có nhiều người đồng thời gây thiệt hại cho nhiều người khác xác định cụ thể xác hai bên vào thời điểm nảy sinh tranh chấp 60 - Đối tượng tranh chấp môi trường thường quyền lợi ích hợp pháp mặt môi trường chủ thể bị xâm hại bị đe dọa xâm hại như: Quyền sống môi trường lành, quyền khai thắc sử dụng thành phần môi trường vào mục đích thèo quy định pháp luật; quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, có hành vi làm ô nhiễm, suy thoái, gây cố môi trường; quyền tác động vào môi trường tròng giới hạn pháp luật cho phép - Thời điểm nảy sinh tranh chấp từ sớm, không xảy quyền lợi ích hợp pháp đương bị xâm hại thực tế mà quyền lợi ích hợp pháp bên tình trạng bị đe dọa xâm hại Tình trạng bị đe dọa xâm hại hiểu vào thời điểm nảy sinh tranh chấp, thiệt hại chưa xảy ra, song có sở cho chắn thiệt hại xảy không ngăn chặn kịp thời, tức không dựa vào suy đoán cảm tính mà dựa vào kết luật khoa học - Giá trị thiệt hại CTMT thường lớn lợi ích bị xâm hại thường khó xác định.Chúng Dphá vỡ, di tích lịch sử bị huy hoại bị nhiễm bẩn, ô uế, yếu tố khác môi trường rừng tự nhiên bị tàng phá, nguồn nước cạn kiệt, đa dạng sinh học bị suy giảm,… Giải tranh chấp môi trường 3.1 Các nguyên tắc giải CTMT - Nguyên tắc khuyến khích bên tranh chấp thương lượng hòa giải sở Đây không nguyên tắc áp dụng để giải cácTCMT mà coi nguyên tắc chung để giải tranh chấp phi hình Nguyên tắc xây dựng sở tôn trọng ý kiến, lợi ích bên tranh chấp lợi ích xã hội, hướng chủ thể bàn bạc, thỏa thuận để đến thống phương án giải bất đồng họ tự nguyện thực phương án đó.Thương lượng hòa giải hình thức giải tranh chấp xuất sớm lịch sử xã hội loại người Thực tế thực nguyên tắc chứng minh tính ưu việt giải tranh chấp: Giản đơn, nhanh chóng, tốn kém, giúp bên thực thời gian , công sức, tiền của.Thương lượng, hòa giải xuất phát từ tự nguyện bên nên đạt phương án giải tranh chấp bên thương xuyên nghiêm túc thực hiện, không gây nên tình trạng đối đầu căng thẳng, góp phần ổn định trật tự xã hội tranh chấp giải thông qua thương lượng, hòa giải hạn chế xu hướng ùn tắc khiếu nại, khiếu kiện quan nhà nước có thẩm quyền - Nguyên tắc ưu tiên áp dụng biện pháp nhằm khôi phục tình trạng môi trường bị thiệt hại (bị suy thoái, ô nhiễm) Khi môi trường bị tổn hại không làm ảnh hưởng đến lợi ích bên tranh chấp mà nghiêm trọng ảnh hưởng đến lợi lích cộng đồng Môi trường bị suy thoái, bị ô nhiễm mà chậm khắc phục để lại thiệt hại lớn lâu dài Chính vi thế, nguyên tắc xây dựng 61 sở đề cao mục đích BVMT quan trọng đến lợi ích chung cộng đồng Điều có nghĩa là, hành vi gây thiệt hại cho môi trường vừa gây thiệt hai cho tổ chức cá nhân giải pháp khắc phục tình trạng môi trường ưu tiên áp dụng trước xem xét đến thiệt hại đến cá nhân tổ chức 3.2 Cơ chế giải tranh chấp môi trường Đối với tranh chấp phát sinh từ định hành hành vi hành giải thông qua thủ tục tố tụng hành chất CTMT thuộc nhóm thuộc tranh chấp hành chính-tranh chấp tổ chức, cá nhân với quan nhà nước, với công chức hành nhà nước phát sinh lĩnh vực quản lí nhà nước môi trường Trong lĩnh vực quản lý nhà nước môi trường quan nhà nước có thẩm quyền thường định hành liên quan đến nội dung sau: + Quyết định cấp giấy phép đầu tư giấy phép xây dựng cho công trình có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường; + Quyết định cho phép nhập loại hang hóa có khả gây ô nhiễm môi trường máy móc, thiết bị qua sử dụng, laoij hóa chất đọc hại + Quyết định cho phép xuất hang hóa thành phần môi trường xuất lâm sản, thủy sản… + Quyết định xâu dựng quán lí công trình liên quan đến môi trường vườn quốc giá, khu bảo tồn thiên nhiên, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống quan trắc môi trường + Quyết định áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường + Quyết định khoản đóng góp nhiệm vụ tài liên quan đến môi trường khoản lệ phí, phí, thuế… + Quyết định phê chuẩn báo cáo DTM ( Làm cho quan có thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư giấy phép xây dựng dự án) + Quyết định cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép đạt tiêu chuẩn môi trường + Quyết định tra xử lý vi phạm pháp luật ôi trường bồi thường thiệt hại môi trường Tranh chấp nảy sinh từ việc khiếu nại nhân viên quản lí hành nhà nước mà nội dung liên quan đến trách nhiệm quản lí quan thủ trưởng quan có trách nhiệm giải Ngay trường hợp quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện để yêu cầu tóa án xét xử thfi trước khởi kiện họ phải khiếu nại với quan nhà nước, người quyến định hành có hành vi hành mà họ cho trái pháp luật Nếu không đồng ý với định giải khiếu nại họ có quyền khiếu nại lên cấp trực tiếp quan nhà nước, người định hành có hành vi hành khởi kiện tòa án có thẩm quyền 62 Tòa án có thẩm quyền giải khiếu kiện hành có liên quan đến môi trường sau: + Khiếu kiện định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT + Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành chính, việc cấp giấy phép, thu hồi giấy phép xây dựng sản xuất kinh doanh mặt hang có ảnh hưởng đáng chat lượng môi trường + Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc thu phí BVMT, lệ phí cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, lệ phí thẩm định báo cáo DTM Đối với quyền sử dụng, sở hữu yếu tố MT , tranh chấp BTVH ô nhiễm MT gây giải theo quy định cuat luật tố tụng dân quy định khác có liên quan 3.3 Giải yêu cầu giải hành vi gây ô nhiễm TCMT xẩy thiệt hại thực tế chưa xảy bên cho hành vi bên có khả xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp mặt môi trường Trong trường hợp người dân thực quyền khiếu nại, tố cáo quan quản lí nhà nước có thẩm quyền thông qua hình thức phát giác, kiến nghị, yêu cầu, phản ánh hành vi có biểu vi phạm pháp luật môi trường, gây thiệt hại đe dọa gây thieeyj hại, gây ảnh hưởng tới hoạt động môi trường xung quanh môi trường sống họ Trong lĩnh vực môi trường, UBND cấp quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm giải đơn thư khiếu nại tố cáo 3.4 Giải yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây Thiệt hại phát sinh từ môi trường bị ô nhiễm xem thiệt hại ô nhiễm môi trường gây Thiệt hại ô nhiễm môi trường gây thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp Thiệt hại ô nhiễm môi trường gây thuộc trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng khác thể bị xâm hại có lành hệ sinh thái (Ảnh hưởng tới sức khỏe,tính mạng, tài sản, Không thể thỏa thuận hợp đồng Vì thế, dạng môi trường thiệt hại bao gồm dấu hiệu: Có hành vi trái pháp luật, có thiệt hại thực tế xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế xảy ra, có yếu tố lỗi chủ thể gây thiệt hại Dạng tranh chấp áp dụng quy đinh pháp luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng để giải Vấn đề áp dụng Luật quốc tế lĩnh vực giải TCMT Việt Nam : Tranh chấp môi trường lãnh thổ Việt Nam mà bên tổ chức, cá nhân nước giải giải theo pháp luật Việt Nam; trừ trường hợp có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thành viên 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Thị Tố Uyên (9/2014), Trách nhiệm pháp lý pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] GS.TS Lê Hồng Hạnh, TS Vũ Thu Hạnh (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Môi trường, Nxb Công an nhân dân, Đại học Luật Hà Nội [3] Quí Lâm (9/2016), Luật bảo vệ môi trường nhiệm vụ, giải pháp cấp bách hoạt động bảo vệ môi trường ( Song ngữ Việt - Anh ), NXN Lao Động, Hà Nội [4] Thuỳ Linh - Việt Trinh (T11/2013), Pháp luật Việt Nam xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 2014, NXN Lao Động, Hà Nội 64 ... VỀ LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (03LT, 01TL) I KHÁT QUÁT VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Khái niệm quản lý tài nguyên môi trường 1.1 Định nghĩa Quản lý tài nguyên môi trường. .. CÁC VẤN ĐỀ VỀ LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG I Khái quát quản lý tài nguyên môi trường II Các công cụ quản lý tài nguyên môi trường 10 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH... đào tạo, giáo dục công dân kiến thức pháp luật tài nguyên môi trường Luật sách quản lý tài nguyên môi trường đưa vào chường trình đào tạo đại học chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường thời

Ngày đăng: 22/08/2017, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan