1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình luật môi trường

304 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Luật Môi Trường
Tác giả Pgs.Ts. Lê Hồng Hạnh, Ts. Vũ Thu Hạnh, Ths. Nguyễn Văn Phương, Ths. Dương Thanh An, Ths. Vũ Duyên Thủy, Ths. Lưu Ngọc Tố Tâm, Ths. Đặng Hoàng Sơn, Ths. Hoàng Ly Anh
Người hướng dẫn Pgs.Ts. Lê Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Môi Trường
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 304
Dung lượng 8,61 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH LUẬT MƠI TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình LUẬT MƠI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN CƠNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2005 Chủ biên PGS.TS LÊ HỒNG HẠNH Tập thể tác giả PGS.TS LÊ HỒNG HẠNH TS VŨ THU HẠNH ThS NGUYỄN VĂN PHUƠNG ThS DUƠNG THANH AN ThS VŨ DUYÊN THUỶ ThS LUU NGỌC T ố TÂM ThS.ĐẶNG HOÀNG SƠN ThS HOÀNG LY ANH Lời nồi đầu Mơi trường vấn đề nóng bỏng quốc gia, dù quốc gia phát triển quốc gia phát triển Sự ô nhiễm, suy thoái cố môi trường diễn ngày mức độ cao đặt người trước trả thù ghê gớm thiền nhiên Nguy mơi trường đặc biệt nóng bịng quốc gừi phát triển, nơi nhu cầu sống hàng ngày người nhu cầu phát triển xã hội xung đột mạnh mẽ với cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Việt Nam đứng hàng ngũ quốc gia phát triển củng phải đôĩ đầu với vấn đề môi trường Bảo vệ môi trường ngày trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội đê bảo vệ yếu tô' môi trường, ngăn chặn việc gây nhiễm, suy thối cố mơi trường Trong biện pháp mà nhà nước sử dụng lĩnh vực tuyệt đại đa sơ tính vực khác, pháp luật đóng vai trị đặc biệt quan trọng Sự xuất vai trò ngày tăng qui định pháp luật môi trường kể từ đất nước chuyển sang kinh tế thị trường biểu rõ nét cấp bách vấn đề môi trường dẩn đến hệ tất yếu phải đào tạo, giáo dục công dân kiến thức pháp luật môi trường Luật môi trường đưa vào chương trình đầo tạo Đại học luật Hà Nội từ năm đẩu thập kỷ 90 Việc giảng dạy học tập luật mõi trường thời kỳ mang tính chất thử nghiệm đạt kết định Những năm gần đây, luật mơi trường giảng dạy đầy đủ thức chương trình đào tạo cử nhăn luật Trường Với đời Tổ môn luật môi trường, việc giảng dạy học tập đẩy cao bước Tuy nhiên, thiếu giáo trình, tài liệu nên việc học tập sinh viên chủ yếu dựa vào lời giảng giáo viên Điều đỏ hạn chế khơng đến chất lượng đào tạo Để khắc phục tình trạng này, TỔ mơn luật mơi trường tiến hành biên soạn giáo trình luật mơi trường Giáo trình biên soạn sỏ thành tựu lập pháp đất nước ta, đặc biệt thực tiễn cùa đất nước năm phát triển theo kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa Việc biên soạn giáo trình có tham khảo đến xu hướng phát triển thành tựu lập pháp, kinh nghiệm số nước khác Tuy nhiên, cần thấy mơn khoa học cịn nhiều quan điểm, cách tiếp cận khác nên việc tạo giáo trình hồn thiện từ đẩu điều khó Giáo trình Luật mõi trường xuất lần cơng trình tập thể tổ môn Luật môi trường, Trường đại học luật Hà Nội số chuyên gia Cục môi trường, Bộ khoa học công nghệ môi trường Mặc dù tập thể tác giả kết sức cố gắng song giáo trình chắn khó tránh khỏi sai sót Với lần xuất này, tập thể tác giả mong có góp ý xây dựng cán nghiên cứu, giáo viên sinh viên để lần xuất sau có chất lương cao hơn, đáp ứng yêu cầu mà lĩnh vực quan trọng pháp luật đặt TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHUƠNGI KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG I MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC ẲNH HƯỞNG MANG TÍNH PHỔ BIẾN CỦA MƠI TRƯỜNG M trư n g v h iệ n trạ n g Mơi trưịng khái niệm có nội hàm vơ rộng sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau- Trong sống người ta dùng nhiều khái niệm môi trưởng môi trường sư phạm, môi trường xã hội, môi trường giáo dục v.v Môi trường theo định nghĩa thông thường “tị tồn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với người hay sinh vật ớy, Xem: The American Heritage Dictionary, Boston,1992, tr.616 '3> Xem: The Council Regulation (EEC) No 1872/84 o f 28 June 1984 on Actwn by the Community relating to Environment khái niệm hiểu mối liên hệ ngưịi tự nhiên, mơi trường hiểu yếu tố, hồn cảnh điều kiện tự nhiên bao quanh người Điều Luật bảo vệ môi trường Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 định nghĩa mơi trưịng “bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới dời sống, sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên’' Như theo cách định nghĩa Luật bảo vệ mơi trường người trờ thành trung tâm mối quan hệ với tự nhiên đĩ nhiên mối quan hệ người với tạo thành trung tâm khơng phải mối liên hệ giũa thành phán khác môi trường Môi trường tạo thành vô số yếu tố vật chất Trong số đọ yếu tố vật chất tự nhiên đất, nước, khơng khí, ánh sáng, âm thanh, hệ thực vật, hệ động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hon Nhũng yếu tô' coi nhũng yếu tô' mơi trường Chúng hình thành phát triển theo qui luật tự nhiên vốn có nằm khả định người Con người tác động tới chúng chừng mực định Bên cạnh yếu tố vật chất tự nhiên, mơi trường cịn bao gồm yếu tố nhân tạo Những yếu tố người tạo nhằm tác động tới yếu tô' thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu thân hệ thống đê điều, cơng trình nghệ thuật, cơng trình văn hố kiến trúc mà người từ hệ sang hệ khác dựng nên Mơi trường có thay đổi bất lợi cho người, đặc biệt yếu tố mang tính tự nhiên nước, đất, khơng khí, hộ thực vật, hệ dộng vật Tinh trạng môi trường thay đổi theo chiêu hướng xấu dang diễn phạm vi toàn cẩu phạm vi quốc gia Trơn phạm vi tồn cầu, thay đổi theo chiều hướng xấu môi trường diễn ỏ nhiều yếu tố mồi trường, với nhiều cấp độ khác Dưới số biểu chù yếu: - Sự thay đổi khí hậu toàn cầu tác động cùa nhiêu yếu tố khác : rừng bị tàn phá, đặc biệt khu vực rừng nhiệt đới Nam Mỹ Châu Á; gia tảng chất thải chứa khí CFCs mức độ lớn; gia tăng cùa dân sơ' tác động tới yếu tố khác mơi trường, Tồn nhũng yếu tố nêu góp phần làm cho khơng khí nóng lên dẫn đến thay đổi bất thường khí hâu - Một thay đổi đáng lo ngại khác môi trường suy giảm tầng ozon Tầng ozon coi vỏ bọc, áo giáp trái đất, “là tầng ozon khí ngồi tầng biên hành tinh” (Điều Công ước Viên vé bảo vệ tầng ozon) Sự tổn tầng ozon có ý nghĩa quan trọng trái đất trẽn nhiều phương diện Thứ nhất, ngăn khơng cho tia cực tím vũ trụ xâm nhập trái đất, gây tác hại cho người hệ sinh thái; thứ hai, đóng vai trị lớp áo trái đất, ngăn cho bầu khí bao quanh trái đẩt khổng nóng lên nâng lượng mặt trời Với lý đó, suy giảm lỗ thủng tầng ozon tạo biến đổi xấu môi trường trái dất - Chất thải vấn đề mà môi trường giới phải đối mặt Sự gia tăng dân số, gia tăng nhu cầu sản xuất tiêu dùng dẫn đến gia tăng chất thải Các quốc gia, cộng đồng đểu có chất thải mà khơng xử lý thải vào mơi trường Một số quốc gia phát triển fợi dụng sụ thiếu thơn quốc gia nghèo tìm cách xuất vào nhũng chất thải, dặc biệt chất thải rắn - Sự suy giảm nhiều loại thực vật, diệt vong nhiều loại động vật vấn đề môi trường cấp bách Môi trường tổng hợp hệ sinh thái có mối liên hệ mật thiết vói Sự tồn hệ sinh thái điều kiện để giữ cân cùa hệ sinh thái khác, tổn loài động vật điều kiện cân mơi trường cho cấc loại động vật khác Đáng tiếc ò nhiểu quốc gia giới, nhiều loại động vật thực vật trước nguy tuyệt chủng khai thác mức người Ví dụ, đàn voi Châu Phi giảm xuống đến mức báo động; lồi tê giác cịn khơng đáng kể Việt Nam; lồi hổ Ân Độ nguy bị tuyệt chủng v.v Tinh trạng mơi trường Việt Nam có nét chung môi trường giới có nét riêng hồn cảnh lịch sử phát triển đất nước qua giai đoạn khác Có nhiều mặt, có nhiều yếu tố, thực trạng mơi truờng Việt Nam cịn xấu nhiều nước giới Việc môi trường bị huỷ hoại diễn nhiều yếu tố khác Mỗi yếu tố môi trường chịu tác dộng một vài nhãn tố khác dồng thời chịu tác động trực tiếp lẫn Trong sô' nhân tố ảnh hưởng đến môi trường sống người cần phải kể đến việc gây ô nhiễm, việc thị hóa, phát triển cơng nghiệp, phá rừng, khai thác tài nguyên bừa bãi Môi trường bị huỷ hoại bị suy thoái diễn nhiều yếu tố nó, đặc biệt yếu tơ' đất, nước khơng khí Dưới số số liệu minh họa cho suy thoái yếu tố khác môi trường 10 Đất: Ở Việt Nam đất đai bị xói mịn bạc hố nhiều nơi, vùng trung du, đồi trọc Diện tích đồi trọc, đất trống tàng đến 11,4 triệu so với triệu năm 1943 Phèn hoá, ngập mặn đe doạ tỉnh sông Cửu Long, đạc biột Bạc Liêu, Cà Mau rừng đước bị tàn phá Nước: Các nguồn nước bị nhiễm vi sinh nặng Nhiều dịng sơng dang dứng trước đe dọa bị ô nhiễm chất thải cơng nghiệp Ví dụ đoạn Sơng Cẩu chảy qua Thái Nguyên hàng năm nhận triệu m5 chất thải từ sở luyện kim, sản xuất giấy Ở thành phố Hổ Chí Minh, Hà Nội nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng Các kênh rạch Thành phố Hồ Chí Minh mùa khơ khơng đáp ứng tiêu vệ sinh cho phép Ngay Hà Nội, giếng nước khu vực Pháp Vân, Hạ Đình bị nhiễm bỡi chất hữu Ở khu vực quanh nghĩa trang Văn Điển, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm chất hữu cơ, vô vi trùng Hàm lượng BOD5đã đạt đến 250->300mg/l(1), COD 450 mlg/1 Khơng khí: Ở thành phố lớn, đặc biệt Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng khơng khí bị nhiễm nặng lượng xe máy, ô tô lổm, việc xây dựng nhiều Nồng bụi khơng khí quận Hai Bà Trưng, Đống Đa (Hà Nội) vượt từ đến 17 lần so với tiêu chuẩn cho phép Rừng: Do nhiều nguyên nhân khai thác gỗ, phá rừng làm nương rảy, khai thác lâm sản khác, cháy rừng nên diện tích rừng nước bị giảm nghiêm trọng Năm 1943 có 14,2 triệu rừng đến năm 1993 cịn 8,6 triệu cịn thấp Ở miền Đơng !I1 Xem: Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị mơi trường tốn guốc năm 1998 Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1998 tr.91 11 cho phép nhập chất thải người nhập phải có điêu kiện tiêu hủy không ảnh hưởng tới môi trường, phài có biện pháp giảm ảnh hưởng tới mổi trường vận chuyển như: đóng gói, dán nhãn hiệu, phải có giấy tờ kèm theo Chỉ dược nhập chất thải có diều kiện tiêu hủy thích hợp quốc gia xuất phép xuất chất phế thải sang nước có điều kiện phải đồng ý văn quốc gia nhập Các quốc gia quy định điều kiện khát khe so vói công ước nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân môi trường Trong trường hợp này, quốc gia phải có nghĩa vụ thơng báo danh mục chất thải cấm nhập thông tin khác cho bên tham gia cổng ước Khi cố tnrờtig hợp xuất, nhập chít thải bất hợp pháp, quốc gia người xuất có trách nhiệm mang ưở nước chất phế thải phải đưa trỏ ỉại nước xuất ban đầu tiêu hủy thời hạn 30 ngày kể từ nước xuất nhận dược thông báo Nếu không phát dược người, nước xuất bẽn liẽn quan cố trách nhiệm phứi họp, giám sát tiêu hủy cách nhanh B ảo v ệ di tích v ă n h óa, tự n h iên Di sản tự nhiên di sản vãn hóa tài sản vớ giá thay nhân loại Tài sản khổng thuộc dân tộc mà tài sản chung cùa lồi người Sự mát, giảm giá trị hay bị tiêu vong tạo nên nghèo nàn cho di sản chung toàn nhân loại Một nguyên nhân gãy nên xuống cấp, hủy hoại di sản văn hóa, tự nhiên bỏi tiến triển dời sống xã hội kinh tế 291 Một thực tế quốc gia (nhất quốc gỉa nghèo) khổng có khả bảo vệ di sản cách hoàn chỉnh Do vậy, cần cớ nỗ lực chung cộng quốc tế Chính thế, quốc giã tham gia, ký kết công ước bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giói 5.1 Tiêu chuẩn di sản văn hóa, tự nhiên th ế giới Các di sản văn hóa, tự nhiên dược coi di sản giới phải có dặc điểm phải có giá trị quốc tế đặc biệt Một di sản văn hốa dược coi có giá trị quốc tế đặc biệt di sản dó đáp úng tiêu chuẩn sau: * Tượng trưng cho thành tựu nghệ thuật có khơng hai, kiệt tác sáng tạo thiên tài, - Đã có tác động quan trọng đến hướng phát triển kiến trúc, nghệ thuật quy hoạch đô thị, trí phong cảnh, - Là chứng chi có chúng thấy vẻ văn minh truyền thống văn hóa biến mất, - Là minh họa điển hình chõ loại tổng thể kiến trúc xây dựng phong cảnh thể hoậc nhiều giai đoạn quan trọng lịch sử nhãn loại, hoậc - Là minh họa điển hình cho cách sinh sống sử dụng đất đai truyền thống người mang tính chất đặc trưng cho văn hóa nhiều văn hóa Tiêu chuẩn để xem xét giá trị quốc tế dặc biệt di sản tự nhiên bao gồm: - Là dẫn chứng bạt đại diện cho giai đoạn quan trọng lịch sử trái đất bao gồm chứng 292 sống, trình hoạt động địa chất quan trọng nối tiếp nhau, hình thành tẩng địa chất, hoậc - Là nhũng dẫn chứng bật dại diện cho qúa trình hoạt động sinh thái sinh vật học nối tiếp tiến hóa phát triển nước sơng, hổ, ao - trẽn cạn, hệ sinh thái biển ven biển, cộng đồng, thực vật, - Chứa đụng tượng tự nhiẽn bật có vẻ đẹp thiên nhiên độc có tầm quan trọng mật thẩm mỹ, - Bao trùm cà nhũng môi trường sống tự nhiân quan trọng có ý nghĩa việc bảo tổn sinh giới, mơi trường sống lồi có giá trị tồn cẫu, có nguy tuyệt chủng Các quốc gia có nghĩa vụ thực nhũng công tác sau dãy: ã Đẻ sách chung để trao cho di sản vãn hóa tự nhiên chức định đời sống cộng dưa việc bảo vệ di sản vào chương trình kế hoạch chung vé phát triển b Thành lập lãnh thổ cùa (trong trường hợp chưa có) quan bảo vệ, bảo tồn tổn tạo di sản văn hóa, tự nhiên c Phát triển cơng trình nghiên cứu tìm tịi khoa học kỹ thuật cải tiến phương pháp can thiệp cho phép úng phó với tai họa đe đọa di sản văn hóa hay tự nhiên d Áp dụng biện pháp pháp luật, khoa học kỹ thuật, hành tài thích hợp để xác định, bảo vệ, tỏn tạo tái sử dụng di sản dó e Tạo điẻu kiện thuận lợi cho việc thành lập phát triển 293 trung tâm quổc gia vùng vế đào tạo cán lĩnh vực bảo vệ, bảo tồn tơn tạo di sản vãn hóa tự nhiên, khuyến khích việc nghiên cứu khoa học vé lĩnh vực Các quốc gia phải hợp tác nhằm bảo vệ di sản vãn hóa, tự nhiên tinh thần tôn trọng chủ quyền quốc gia 5.2 ủy ban di sản thếgiới Bên cạnh tổ chức Liên hợp quốc giáo dục, khoa học văn hóa (UNESCO), quốc gia ký cơng ước, thành lập quan chuyên trách bảo vê di sản văn hóa, tự nhiên có giá trị quốc tế đặc biệt gọi ủy ban di sản giới Thành phần cùa ủy ban di sản giới gồm 15 nước Sô' thành viên ủy ban nước tham gia cổng ước thông qua kỳ họp thường kỳ (UNESCO) Khi cơng ước có 40 quốc gia tham gia số thành viên ủy ban tăng lên 21 quốc gia Sự lựa chọn thành viên phải bảo đảm công bàng vùng, nén vàn hóa khác giới Nhiệm vụ quyền hạn ủy ban di sản giới - Xem xét dưa vào danh sách di sản giới danh sách di sản giới có nguy di sản vân hóa tự nhiên quốc gia - Xác định tiêu chuẩn cho việc đưa di sản văn hóa, tự nhiên vào danh sách - Tiếp nhận, xem xét định đơn xin viện trợ quốc tế nhầm bảo vệ, tôn tạo di sản - Quyết định việc sử dụng nguồn lực cơng quỹ tìm biộn pháp để tãng cường nguồn lực 294 5.3 Trình tự, thủ tục cơng nhận d i sản văn hóa, tự nhiên đưa vào danh sách d i sản thếgiới - Bước ỉ : Quốc gia tham gia công ước đề đạt với ủy ban di sản giới kê khai (có thổ xếp theo thứ tự ưu tiên) tài sản di sản văn hóa tự nhiên phải cung cấp thông tin cho tùng tài sản: tên tài sản, vị trí địa lý tài sản, miêu tả vắn tắt tài sản, chúng minh vé giá trị quan trọng toàn cầu cùa tài sản phù hợp với tiêu chuẩn điều kiện sát thực, thống Nếu di sản nằm vượt biên giới quốc gia quốc gia có liên quan cần dệ trình dề cử chung - Bước 2: ủy ban di sản giới, so sánh với tiêu chuẩn vẻ diều kiện, cố thể cổng nhân ghi tài sản vào danh sách di sàn giói từ chổi Thể thức định ban di sản giới định theo đa số (2/3) thành viên họp hợp lẹ (s6 thành vién tham dự nhiểu 1/2 số thành viên ủy ban) 5.4 Thủ tục đưa tài sản khỏi danh sách di sản th ế giới ủy ban di sản giới đưa xem xét để dưa di sản cổng nhận khỏi danh sách di sản giới trường hợp: a Các tài sản giảm giá trị đến mức dãc điểm lúc định đưa vào danh sách dí sản giới b Khi phẩm chất sát thực vùng di sản giới bị đe dọa thời điểm dể cử hoạt đông người biện pháp sủa chữa cẩn thiết quốc gia ký kết đề thời điểm dó khổng dược thực khoảng thời gian dự kiến 295 5.5 Danh sách di sản th ế giới có nguy ủ y ban di sản giới xem xét dua di sản dược công nhận ỉà di sản giới, bị đe đọa nguy hại cụ thể nghiêm trọng, cần phải tôn tạo nhiều vào danh sách sản giới có nguy ủ y ban dưa di sản vào danh sách di sản giới có nguy với điếu kiện sau: - Tài sản di sản ghi tiong danh sách di sản giói; - Tài sản bị đe dọa nguy hại cụ thể nghiêm trọng; - Cần thiết có hoạt động lớn để bảo vệ tài sản; - Cần có hỗ trợ quốc tế để bảo vệ tài sản IV QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỂ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam pháp luật quốc tế vể bảo vệ môi trường hai hệ thống độc lập có mốì quan hộ tác động qua lại đối vái Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành, có hiệu lực trực tiếp lãnh thổ Việt Nam Pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường nhiểu nước ký kết tham gia (trong có Việt Nam), khơng có hiệu lực trực tiếp lãnh thổ Việt Nam Muốn thi hành lãnh thổ Viột Nam, quy phạm Luật quốc tế vể bảo vệ môi trường phải chuyển hóa thành quy phạm pháp luât quốc gia, nghĩa nhà nước phải phê chuẩn điều ước Việc phê chuẩn điểu ước quốc tế thuộc thẩm quyền Quốc hội 296 Mối Hên hệ giũa pháp luật quốc gia vẻ môi trường phấp luật quốc tế mỏi trường thể chỗ tổ chức cá nhân Việt Nam phải tuân thù quy định điều ước Việt Nam ký kết tham gia Điều khẳng định Điều 45 Luật bảo vệ môi trường “Nhà nước Việt Nam thực điều ước quốc tế ký kết tham gia có liên quan tới môi trường, tôn trọng điều ước quốc tế bảo vệ môi trường nguyên tắc tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích nhau” Mọi hoạt động tổ chức cá nhãn nước nước lãnh thổ Việt Nam phải tuân thù pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Nếu vi phạm bị xử lý theo pháp luật Việt Nam Tranh chấp mà bên bên người bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam giải theo phấp luật Việt Nam, đồng thời có xem xét đến pháp luật thơng lệ quốc tế Tranh chấp Việt Nam với nước khác lĩnh vực bảo vệ mối trường giải trân sở thương lượng, có xem xét dến pháp luật thông lệ quốc tế 297 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG GIÁO TRÌNH ASEAN Association of South East Asian Nations BOD Biochemical Oxygen Demand Chlorofluorocarbons CFCs COD Chemical Oxygen Demand CITES Convention on International Trade in Endangered Species of wild fauna and flora FAO Food and Agriculture Organization GATT General Agreement on Trade and Tariff ICAO International Civil Aviation Organization ISO International Standardization Organization MARPOL Convention on Maritime Polution NAFTA North American Free Trade Area National Environment NEPA Policy Act UNCSD United Nations Commission on Sustainable Development 298 Hiệp hội nước Đông Nam Á Nhu cầu oxy sinh hoá Chất clorua bon Nhu cầu oxy hoá học Cơng ước vẻ bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã cố nguy tuyệt chùng TỔ chức Nông Lươg Liên hợp quốc Hiộp định chung vể mậu dịch thuế quan Tổ chức hàng khơng dãn dụng quốc tế Tổ chúc tiêu chuẩn hóa quốc tế Công ước ô nhiêm biển Khu vực mậu dịch tự Bảc My Luật vé sách môi trường quốc gia Ưỷ ban Liên Hợp Quốc phát triển bền vững UNDP UNESCO UNEP WCED WTO IMO IUCN EIA WHO WTO WWF United Nations Development Program United Nations Education, Scientific and Cultural Organization United Nations Environment Program United Nations Commission on Environment and Development World Trade Organization International Maritime Organization International Union for Conservation of Nature and natural resourse Environmental Impact Assessment World Health Organization World Trade Organization World Wild Fund Chương trình phát triển Liên Hợp QUỐC Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa cùa Liên hợp quốc Chương trình mơi trường cùa Liên Hợp Quốc Uỳ ban quốc tế môi trường phát triển Liên hợp quốc TỔ chúc thương mại quốc tế TỔ chúc hàng hải quốc tế Hiêp hội bảo tổn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) TỔ chúc y tế giới TỔ chúc thương mại giói Quỹ bảo vệ lồi hoang dã 299 M Ụ C LỤ C Trang Lởi nói đầu CHƯƠNGI KHÁI NIỆM LUẬT MƠI TRƯỊNG I Mơi trường ảnh hưỗng mang tính phổ biến cùa mơi trưịng 'HI Bảo vệ môi trường vai trỏ pháp luật 20 III Khái niệm luật môi trường Việt Nam 29 IV Khái quát phát triển luật môi trường Việt Nam 41 V Nguồn luật bảo vệ mơi trường 49 CHƯƠNG II QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG I Khái niệm quản lí nhà nước mơi trường 57 II Nội dung quản lí nhà nước môi trường 60 III 300 Hệ thống cd quan quản lí nhà nước mơi trường 92 CHUONG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Khái niệm đánh giá tác động môi trường 97 II Những nội dung pháp luật trình ĐTM 109 I III Thẩm định báo cáo ĐTM 120 CHUƠNGIV PHẤP LUẬT VỂ PHỊNG CHỐNG, KHẮC PHỤC NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG, Sự CỐ MƠI TRƯỜNG I Khái niệm nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường 127 II Các quy định pháp luật phịng chống nhiễm mơi trường, suy thối môi trường, cố môi trường 137 tTII Pháp luật khắc phục nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cô' môi trường 144 HV Pháp luật vê' hoạt động đặc biệt nguy hiểm tới môi trường 149 301 CHUÔNG V PHÁP LUẬT VỂ BẢO VỆ RỪNG I, Khái niệm phân loại rừng 157 II Sự cần thiết phải bảo vệ rừng 162 III Quy định pháp luật bảo vệ rừng 166 CHUÔNG VI PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC I Tài nguyên nước pháp luật môi trường 183 II Nội dung pháp luật bẩo vệ tài nguyên nưóc 192 CHUƠNG VU PHÁP LUẬT BÀO VỆ TÀI NGUYÊN KHOẢNG SẢN I Khía cạnh pháp lí tài nguyên khoáng sản cần thiết phải bảo vệ tài nguyên khoáng sản 207 II Nội dung pháp luật bảo vệ tài nguyên khoáng sản 212 302 CHUƠNG VIII PHÁP LUẬT BÀO VỆ CÁC NGUỔN TÀI NGUYÊN KHÁC I Pháp luật bảo vệ đất II Pháp luật khơng khí 229 233 III Pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản 239 IV Pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học 246 CHUÔNG IX QUAN HỆ QUỐC TẾ VỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Sự cần thiết, nguyên nhân giải pháp vấn đề môi trường, bảo vệ mơỉ trường tồn cầu 253 rTÍI Các hội nghị quốc tế quan trọng bảo vệ môi trường 260 III Các điều ước quốc tế quan trọng vé bao vệ mơi trưịng 269 ^IV Quan hệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế vể bảo vệ môi trường 296 X 303 Giáo trin h LUẬT MÔI TRƯỜNG Chịu trách nhiệm xuất TS LÊ VĂN ĐỆ Biên tập: BÙI ANH TUẤ^Ị Thiết kế bìa: TRẦN BÌNH MINH Trình bày chế PHỊNG TRỊ Sự TẠP CHÍ LUẬT HỌC TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 2.0Ọ0 cuốn, khổ 14,5 X 20,5cm Xí nghiệp in Công nghệ 260 Cầu Giấy - Hà Nội Giấy chấp nhận kế hoạch xuất sô' 34/175-CXB In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2005 ‘Biết bao ngày lao động, đém không ngữ, biết nỗ lực trl tuệ, n iim hy vọng nỗi lo sậ , cụ ậc đò! đấng đấng chuyên tâm nghiên cứu đúc kết lại- ỗ đ&y thành nhũng^Ềậ ch ữ in k nftổ há^uĂ xểp c M t khlt [ giá sảch I Hãy truy cặp vào website chúng tôi! http://www.vnulib.edu.vn Hãy liên hệ với cần thiết cirổưnutib.edu.vn

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:19