1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình luật môi trường việt nam (NXB giáo dục 2010) nguyễn văn phương, 258 trang

258 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

TS NCỈỤYỄN VÃN PHƯƠNG (Chủ biên) ThS VŨ DUYÊN TH UỶ GIÁO TRÌNH LUẬT MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM ■ J NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn VIỆN ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI TS N G U Y Ễ N V Ă N PH Ư Ơ NG (Chủ biên) ThS V Ũ D U Y Ê N T H U Ỷ GIÁO TRÌNH LUẬT MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM (T i b ả n lần th ứ n h ấ t) N H À X U Ấ T B Ả N G IÁ O D Ụ C V IỆ T N A M Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Công ty Cổ phẩn Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm 114-2010/CXB/156-129/GD Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Mã số : DZK05b0-ĐTH http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI GIỚI THIỆU Xin chào anh/chị học viên! Chúng hân hạnh chào đón anh/chị đến với mơn học mới, ĩĩnh vực khoa học pháp lý - Luật môi trường Nhu anh/chị biết, giai đoạn hiên nay, môi trường vấn đề quốc gia quan tâm, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Hiện tượng ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường biến đổi bất lợi thiên nhiên ảnh hường ngày, tói chất lượng sống nguời Việt Nam quốc gia phát triển phải đối mặt với nhiều vấn đề mơi trường; vậy, bảo vệ mơi trường trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước Cùng với biện pháp bảo vệ mơi trường khác, pháp luật mơi trường có vai trò đặc biệt quan trọng việc ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường gây cơ' mơi trường, khắc phục tình trạng bị nhiễm, suy thối, góp phần bảo đảm phát triển bền vững Từ trước đến nay, anh/chị tham gia khoá học ngành Luật, hệ Từ xa Viện Đại học Mờ Hà Nội sử dụng giáo trình, tài liệu sở tạo khác để học tập, nghiên cứu Các tài liệu dã giúp ích nhiều hoạt động tiếp thu kiến thức Luật môi trường Tuy nhiên, giáo trình, tài liệu chưa hồn tồn phù hợp với phương pháp đào tạo từ xa Trong bối cảnh vậy, việc thiết kế biên soạn Giáo trình Luật mối trường nhằm đáp ứng tốt đòi hòi ngưòi học việc làm cần thiết Với mục đích đáp ứng yêu cẩu học tập học viên hệ từ xa, tập thể tác giả lựa chọn cách trình bày nội dung khoa học cách chi tiết, rõ ràng, dễ hiều để người đọc thơng qua giáo trình nắm bất kiến thức cần thiết môi trường pháp luật môi trường Để học tốt môn Luật môi trường, bên cạnh Giáo trình này, anh/chị cần có tay n hất văn pháp luật sau đây: Luật bảo vệ môi trường năm 2005; Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Chính phú việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sổ điều Luật bảo vệ môi trường; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 29/2/2008 Chính phủ vẻ sửa dổi, bổ sung số điều Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sổ điểu Luật bảo vệ môi trường Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 9/82006 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vộ mơi trường Có thể thấy rằng, Luật môi trường môn khoa học đa ngành, mói hình thành phát triển thời gian gđn Cho tới nay, nhiều quan điểm khác yếu tô' cấu thành Luật môi trường cách tiếp cận vấn đề Luật môi trường Chính vậy, tập thể tác giả cố gắng, song, khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót khó đáp ứng dẩy đủ yêu cẩu thực tiẻn đặt Tập thể tác giả xin chăn thành cảm ơn ý kiến đóng góp nghiệp, học viên bạn đọc để Giáo trình hồn thiện lẩn tái Chúc anh/chị học tốt! NHÓM TÁC GIẢ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I MÔI TRUỒNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRUỒNG 'Thiên, địa, nhân hợp n hất” GIỚI THIỆU Trong chương chúng tơi giói thiệu với anh/chị vấn để sau: - Các khái niệm vể mơi trường, có khái niệm mơi trưòng sử dụng lĩnh vực khoa học pháp lý; - Khái quát vấn đề môi trường nay; - Mối quan hộ môi trường phát triển; - Các cấp độ, hình thức biện pháp bảo vệ môi trường Sau học chương này, anh/chị có thể: - Nắm khái niệm môi trường với tư cách thuật ngữ pháp lý từ tiếp cận đối tượng điéu chỉnh Luật môi trường - Hiểu rõ nguyên nhân người phải bảo vệ môi trường - Vai trò biện pháp bảo vệ mồi trường - Vai trò biện pháp pháp lý ừong tổng thể biện pháp bảo vệ môi trường Anh/chị nên dành 60 phút đến 90 phút để hoàn thành chuơng NỘI DUNG IỄKHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG 1.1 Định nghla Môi trưcmg khái niệm rộng sử dụng nhiều lĩnh vực, ngữ cảnh khác Trong sống ngày, người sử dụng khái niệm môi trường môi trường sinh viên, môi trường xã hội, môi trường lao động, môi trường đầu tu, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo nghĩa rộng, môi trường tổng hợp điểu kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Nhu nhà bác học Anhxtanh định nghĩa “ Môi trường ngồi tơi (khơng thuộc tơi)” Mơi trường theo cách hiểu bao gồm tất vật thể hữu sinh vô sinh, tương tác chúng sản phẩm mối tương tác Đối vói thể sống mơi trường sống tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới tổn phát triển thể Mơi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế, xã hội bao quanh, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tổn phát triển cá thể cộng Trong Báo cáo tồn cầu nãm 2000 (cơng bố năm 1982) đưa định nghĩa môi trường sau: “Theo tự nghĩa, môi trường vật thể vật lý sinh học bao quanh loài người Con người cần đến hỗ trợ môi trường xung quanh để sống , mối quan hệ loài người môi trường chặt chẽ đến mức mà phân biệt cá thể người mơi trường bị xố nhoà đi” Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, khái niệm môi trường hiểu mối quan hệ người điều kiện sống người, yếu tố, hoàn cảnh, điểu kiện tự nhiên điều kiện vật chất nhân tạo bao quanh người Khái niệm môi trường định nghĩa khoản Điều Luật bảo vộ môi trường dã Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lục ngày 01/7/2006: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tổn tại, phát triển người sinh vật” Theo định nghĩa này, môi trường tạo thành bời yếu tô' tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo Trong yếu tơ' tự nhiên chủ yếu khơng khí, đất, nước, ánh sáng, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái Nó đóng vai trị đặc biệt quan trọng tới xuất hiện, tồn người Những yếu tố phát triển theo quy luật tự nhiên chịu tác dộng định cuả người Các yếu tô’ vật chất nhân tạo hình thành trình người khai thác, sử dụng yếu tố tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhu khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử Đây trình người biến đổi, cải tạo thiên nhiên để tạo cảnh quan, điều kiện sống Các yếu tố nhân tạo phi vật chất yếu tố văn hố, yếu tố' tinh thẩn khơng thuộc môi trường mà nghiên cứu, không thuộc lĩnh vực pháp luật môi trường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn l ẽ2 Khái quát thực trạng môi trường Việt Nam giới Thực trạng môi tnicmg biến đổi môi truòng thời gian gần tạo bất lợi cho đời sống người Mơi truờng tồn cầu mơi trường quốc gia nhìn chung thay đổi theo chiều hướng xấu cộng quốc tế quốc gia có cố gắng định nhằm bảo vệ mơi trường Gấp sách lại, anh/chị hình dung tình trạng thành phần mơi trường khơng khí, đất, nưóe nơi anh/chị sinh sống có chất lượng nào? Chắc có phần bị ô nhiễm suy thoái? Phần sau chi tổng kết mang tính khái quát chất lượng mơi trường Việt Nam bình diện tồn cẫu * Trên phương diện toàn cầu Các hoạt động người thải vào môi trường khơng khí khối lượng khí độc hại (như co, C , CFCS ) gây nên hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu, nguyên nhân tượng nóng lên Trái Đất suy giảm tầng ôzôn Nhu cẩu sử dụng nước tăng lên lần kỷ qua tiếp tục tãng Do làm cho nguồn nước trở nén khan hiếm, làm cho phần ba dân số giới sống quốc gia thiếu nước Theo đánh giá nhà khoa học giới 2/3 lồi động, thực vật hành tinh bị 100 năm qua Các ìỗ thủng lớn mắt xích sống dang ngày gia tăng vơ số lồi dùng cho việc cung cấp thức ăn dược liệu bị Theo kinh nghiệm khứ cho thấy, hành tinh, để phục hồi lại đa dạng phải cần 10 triệu năm 4/5 diện tích rừng nguyên sinh Trái Đất bị chặt phá quang, xâm hại, phân cắt, thu hẹp suy thoái Khoảng 16 triệu rừng bị nãm Hậu tới mơi trường to lớn: Khi rừng nước mưa xói mịn, rửa trơi lớp đất mặt gây lũ lụt, nước không thăm xuống đất gây khơ hạn Các lồi bị tiêu diệt nguyên nhân gây nóng lên tồn cẩu Phải hàng ngàn năm hình thành vài cm lóp đất mặt, cần vài năm mưa rửa trơi lớp đất Mỗi năm giới 25 tỉ đất mặt Khoảng tỉ đất canh tác đất đồng cỏ toàn giới (một diện tích nước Mỹ Mehico cộng lại) bị suy thối từ trung bình đến nghiêm trọng10 Những tượng thiên tai thời gian qua cho thấy, ảnh hưởng biến đổi bất thường thiên nhiên tới sống người (1) Xem Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2000 (Báo cáo tóm tắt), tr 3, Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiêm trọng, ví dụ trận địa chăn Thái Bình Dương gây sóng thán Tsunami Đơng Nam Á Đông Á ngày 26 tháng 12 năm 2004 không chi để lại hậu cho người mà để lại hậu nặng nề cho môi trường Trận động đất Tứ Xuyên (Trung Quốc) ngày 12/5/2008 làm ưên 80.000 người chết Cơn bão Nargis đổ vào Myanma ngày 3/5/2008 làm 100.000 người chết, chưa nói tới thiệt hại nặng nế kinh tế Cùng với bùng nổ thương mại toàn cầu tăng truởng kinh tế, vấn để dịch chuyển ô nhiễm quốc gia làm suy giảm chất lượng môi trường số khu vực Một số quốc gia phát triển xuất dây chuyền công nghệ, thiết bị không thân thiện với môi trường sang quốc gia phát triển Thậm chí, số quốc gia phát triển xuất chất thải, có chất thải độc hại nguy hiểm, đường hợp pháp bất hợp pháp sang quốc gia phát triển * Tình hình môi trường Việt Nam Các thành phần môi trường Viột Nam nhìn chung bị nhiễm suy thối, có nơi nặng nề Việt Nam có diện tích tự nhiên 33.169.000 Theo số liệu Văn phịng Điều phối Cơng uớc Chống sa mạc hố (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thông) cho biết, nước ta có khoảng 7.055.000 chịu tác động mạnh bời hoang mạc hoá, bao gồm đất bị thoái hoá mạnh, đất bị đá ong hoá (khoảng 7.000.000 ha), đụn cát bãi cát di động tập trung tỉnh miền trung (400.000 ha) Đất bị xói mòn Tây Bắc, Tây Nguyên mội số nơi khác 120.000 Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn tập trung sông Cửu Long (tứ giác Long xuyên) 30.000 đất khô hạn theo mùa vĩnh viễn tập trang Nam Trung Bộ 300.000 ha(1) Với lượng nước tự nhiên mình, Việt Nam quốc gia giàu tài nguyên nước khu vực, so sánh chung tồn giói chưa phải quốc gia giàu tài nguyên nước Tuy nhiên, nguồn nước phân phối không năm ưên toàn lãnh thổ, gây nên bất lọi sử dụng nuớe Nước thừa mùa mưa thiếu mùa khô Nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp xả trực tiếp vào hệ thống kênh đào, ao hồ, sông suối làm cho nguồn nước ô nhiễm cục nghiêm trọng Theo kết quan trắc, hệ thống sơng nước xuất hiện tượng chất lượng nước vuợt mức cho phép dao động từ 1,5 đến lẩn (1) Xem Báo cáo trạng mói trường Việt Nam năm 2005 (Phần tổng quan) tr 31 (2) Xem Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2000 (Báo cáo tóm tắt) tr 30 (3) Xem Báo cáo trạng môi trường Việt Nam nám 2005 (Phần tổng quan) tr 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn vậy, Cộng quốc tế cần phải bảo vệ đa dạng sinh học Bào vệ đa dạng sinh học việc bảo vệ môi trường sống loài sinh vật, bảo vệ chúng truớc truớc khai thác sử dụng mức loại sinh vật, làm phá vỡ cân sinh thái Các điều ước quan trọng mà Việt Nam tham gia lĩnh vực công ước Ramsar 1971, công ước Haritage 1972, công ước Cittes 1973, công ước Bonn 1979, cơng ước Rio 1992 Mục đích cùa cơng ước nhằm bảo vệ môi trường sống loài sinh vật (cống ước Ramsar, Haritage, Rio) hạn chế việc khai thác sử dụng mức bn bán lồi động, thực vật q (cõng ước Rio, công ước Cittes) N ội dung chủ yếu cùa công ước: - Các quốc gia phải xây dựng triển khai thực chiến lược, sách, kế hoạch chương trình nhằm bảo tồn sử dụng lâu bền đa dạng sinh học - Các quốc gia phải hợp tối đa thích đáng việc bảo toàn sử dụng lâu bền đa dạng sinh học Bảo toàn sử dụng lâu đa dạng sinh học phải đua vào kế hoạch, chương trình sách ngành liên ngành cách phù hợp - Các quốc gia hành động phải cơ' gắng cân nhắc, quan tâm sử dụng lâu tài nguyên sinh học định Phải có sách nhằm: + Thực biện pháp có liên quan đến sử dụng lâu bền tài nguyên sinh học nhàm tránh giảm dần tới mức tối thiểu tác động xấu đến đa dạng sinh học + Bảo vệ khuyến khích sử dụng tài nguyên sinh học phù hợp với tập quán vãn hoá cổ truyền mà việc sừ dụng phù hợp với yêu cầu bảo toàn sử dụng lâu bền + ủ ng hộ dân chúng địa phương triển khai tiến hành hành động sửa chữa khu vực xuống cấp mà đa dạng sinh học bị suy giảm Khuyến khích hợp tác quan, quyền nhà nước khu vực tư nhãn việc phát triển phương pháp sử dụng láu tài nguyên sinh học - Kiêm soát việc xuất, nhập động, thực vật động, thực vật có nguy tuyệt chùng 3.3 Bảo vệ mỏi trường biên Biển đại dương phận quan trọng cùa mơi trường tồn cẩu Nó giúp điều hồ, điều tiết khí hậu tồn cầu, môi truờng sinh sổng sinh vật biển, phận đa dạng sinh học trẽn Trái Đất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảo vộ môi trường biển )à vấn đề đặt khơng quốc gia có biển với vùng biển thuộc chủ quốc gia mà vấn dề bảo vệ môi trường biển với nghĩa chung nhất, thuộc trách nhiệm cùa tất quốc gia với tất vùng biển dại dương Việt Nam tham gia cơng ước có liên quan tới bảo vệ mơi truờng biển Đó cơng ước Marpol 1973/1978 ngăn ngừa ô nhiẻm tàu biển cổng ước 1982 Liên hợp quốc vẻ Luật biển (UNCLOS) N ội dung chủ yếu cơng ước: - Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ giữ gìn mơi trường biển, quốc gia phải áp dụng biện pháp cần thiết, phù hợp với công ước để ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển - Để thực nghĩa vụ quy định công ước, quốc gia phải ban hành luật quy định nhằm ngãn ngừa, hạn chế chế ngự mõi trường biển 3.4 Kiểm soát xử lý chất thải xuyên bién giói Q trình sản xuất đời sống cùa người hầu hết quốc gia sản sinh chất thải rắn Trong có chất thải đặc biệt nguy hiểm tới môi trường Việc xử lý chúng cách khoa học không ảnh hưởng tới mơi trường cần có hợp tác quốc gia Ngồi q trình phát triển kinh tế đòi hỏi việc vận chuyển chất thải qua biên giới quốc gia (xuất, nhập chất thải) Để đạt mục đích kiểm sốt cách chặt chẽ trình xuất nhập viộc tiêu huỷ chất thải phù hợp với môi trường Các quốc gia ký kết tham gia cơng ưốc Basel kiêm sốt vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu huỷ chúng Cơng ước có đưa khái niệm phế thải: "phế thải (theo công ước này) chất dồ vật mà người ta tiêu huỷ phải tiêu huỷ chiểu theo điều khoản luật lệ quốc gia Các quốc gia định nghĩa phế thải nguy hiểm (hoặc liệt kê) thông báo cho Ban thư ký công ước." Quyền nghĩa vụ quốc gia tham gia công ước: Các quốc gia quy định (bằng việc ban hành văn pháp luật quốc gia) cấm nhập chất thải nguy hiểm, không cho phép xuất nhập chất thải sang, từ quốc gia tham gia công ước Các quốc gia phải theo dõi việc sản sinh chất thải nguy hiểm phải xây dựng sở tiêu huỷ thích hợp Nếu quốc gia tham gia công ước cho phép nhập chất thải người nhập phải có điều kiện tiêu huỷ khơng ảnh hưởng tới mơi trường, phải có biện pháp giảm ảnh hướng tới môi trường vận chuyển như: đóng gói, dán nhãn Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn phái có giấy tờ khai kèm theo Chỉ nhập chất thải có điểu kiện tiêu huỷ thích hợp quốc gia xuất đuợc phép xuất chất thải sang nước có diẻu kiện đồng ý văn quốc gia nhập khâu Các quốc gia quy định điéu kiện khắt khe so với công uớc nhầm bảo vệ sức khoẻ nhân dân mòi trường Trong trường hợp này, quốc gia phải có nghĩa vụ thông báo danh mục chất thải cấm nhập thông tin khác cho bên tham gia công ước Khi có trường hợp xuất nhập chất thải bất hợp pháp, quốc gia người xuất có trách nhiệm mang trở vẻ quốc gia chất thải phải đưa trở lại nước xuất ban đầu tiêu huỳ thời hạn 30 ngày kể từ nước xuất nhận thông báo Nếu khơng phát người, nước xuất bẽn liên quan có trách nhiệm phối hợp, giám sát tiêu huỷ cách nhanh 3.5 Bảo vệ di tích vãn hố —tự nhiên Di sản tự nhiên di sản văn hoá số tài sản vô giá thay tồn nhân loại Tài sản khơng thuộc vể dân tộc mà tài sản chung cùa loài người Sự mát, dù giảm giá trị hay bị tiêu vong tạo nên nghèo nàn cho di sản chung toàn nhân loại Một nguyên nhân gây nên xuống cấp, phá hoại di sản vãn hoá, tụ nhiên bời tiến triển dời sống xã hội kinh tế Di sản giới tài sản cùa nhân loại cần có nỗ lực chung cùa cộng đồng quốc tế Cũng thế, quốc gia tham gia, ký kết công ước vế bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên giới Các di sản vãn hoá, tự nhiên coi di sản giói phải có giá trị quốc tế đạc biệt * Trách nhiệm quốc gia tham gia công ước Mỗi quốc gia phải có trách nhiệm bảo đàm việc xác định, bảo vệ, bảo tổn, tôn tạo di sán vãn hoá, tự nhiên cho hộ mai sau, phải nỗ lực hành động tối đa cho mục đích nguồn lực mà sẵn có, có, viện trợ hợp tác quốc tế Các quốc gia phải cơ' gáng để thực còng tác sau đây: a) Đề sách chung để trao cho di sản vãn hoá tự nhiên chức náng nhát định đời sống tập thê đưa việc bảo vệ di sản vào chương trình, kế hoạch chung Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn b) Thành ]ập lãnh thổ (trong trường hợp chưa có) một vài quan bảo vệ, bảo tổn tôn tạo di sản văn hố, tự nhiên c) Phát triển cơng trình nghiên cứu tìm tịi khoa học - kỹ thuật cải tiến phương pháp can thiệp, cho phép ứng phó với tai hoạ đe doạ di sản vãn hoá hay tự nhiên d) Áp dụng biện pháp pháp luật, khoa học - kỹ thuật, hành tài thích hợp để xác định, bảo vệ, tơn tạo tái sử dụng di sản dó d) Tạo điẻu kiện thuận lợi cho việc thành lập phát triển trung tâm quốc gia vùng vể tạo cán lĩnh vực bảo vệ, bảo tồn tơn tạo di sản vãn hố, tự nhiên, khuyến khích việc nghiên cứu khoa học vẻ lĩnh vực Các quốc gia phải hợp tác nhằm bảo vệ di sản vãn hoá, tự nhiên tinh thần tôn trọng chủ quốc gia * Uỷ ban di sán th ế giới Bên cạnh tổ chức Liên hợp quốc giáo dục, khoa học vãn hố (UNESCO), theo cơng ước, thành lập quan chuyên trách bảo vệ di sản vãn hố, tự nhiên có giá trị quốc tế đặc biệt gọi Uỷ ban di sản giới Thành phần Uỷ ban di sản giới gồm 15 quốc gia nước tham gia công ước thông qua kỳ họp thường kỳ UNESCO Sau cơng ước có 40 quốc gia tham gia số thành viên tãng lẽn 21 quốc gia Sự lựa chọn thành viên phải đảm bảo cơng vùng, văn hố khác giới Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban di sàn th ế giới: - Xem xét đưa vào danh sách di sản giới danh sách di sản giới có nguy di sản vãn hoá tự nhiên - Xác định tiêu chuẩn cho việc đưa di sản văn hoá, tự nhiên vào danh sách - Tiếp nhận, xem xét định đơn xin viện trợ quốc tế nhằm bảo vệ, tôn tạo di sản - Quyết định việc sử dụng nguồn lực công quỹ tìm biện pháp Trình tự, thù tục cơng nhận d i sản văn hố, tự nhiên đưa vào danh sách di sản th ế giới: - Bước 1: Quốc gia tham gia công ước để đạt với u ỷ ban di sản giới kê khai (có thể xép theo thứ tự ưu tiên) tài sản di sản văn hố, tự nhiên Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong phải cung cấp thơng tin cho tài sản vé: tên tài sản, vị trí địa lý cùa tài sản, miêu tả vắn tắt tài sản chứng minh vẻ giá trị quan trọng toàn cầu tài sản phù hợp với tiêu chuẩn điều kiện sát thực, thống Nếu di sản nằm vượt ngồi biên giới quốc gia quốc gia có liên quan cần đệ trình đề cử chung Bước 2: Uỷ ban di sản giới so sánh tiêu chuẩn điều kiện cơng nhận ghi tài sản vào danh sách di sản giới từ chối Thể thức định Uỷ ban di sản thê giới định theo đa sô (2/3) thành viên họp hợp lệ (số thành viên Iham dự họp nhiều 1/2 số thành viên u ỷ ban) Thủ tục đưa lài sản khỏi danh sách di sản th ế giới: Uỷ ban di sản giới tự xem xét để đưa di sản giới công nhận khỏi danh sách trường hợp sau: a) Các tài sản giảm giá trị đến mức đặc điểm mà có cơng nhận di sản giới đưa vào Danh sách di sản giới b) Khi phẩm chất sát thực vùng di sản giới bị đe doạ thời điểm đề cử bời hoạt động nguời biộn pháp sửa chữa cần thiết quốc gia ký kết đề thời điểm khơng thực khoảng thời gian dự kiến Những di sản Uỷ ban di sản giới đưa vào danh sách di sản giới có nguy Danh sách u ỷ ban di sản giới soạn thảo, chinh lý phổ biến dựa vào tình trạng di sản Tinh trạng di sản phải thể rõ có nguy lớn bị de doạ IV V IỆC G IẢ I Q U Y ẾT VÂN ĐỂ M Ô I TRƯ Ờ N G T R O N G C Á C H IỆ P Đ ỊN H VỀ KINH T Ế CỦA T ổ CH Ứ C TH Ư ƠN G M Ạ I T H Ế G IỚ I VÀ V IỆC TH Ự C T H I CỦA V IỆ T NAM 4ằl Việc giài vấn đề môi truờng tro n g Hiệp định vé kinh té Tổ chức thương mại thè giới Các quy định Tổ chức thương mại giới Hiệp định chung thuế quan thương mại đề cập đến vấn đề môi trường chù yếu thông qua quy định thuế quan Theo đó, việc đánh thuế nhập thực nhằm mục đích tạo nguồn kinh phí bảo vệ mơi trường phân biệt mức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn thuê' dối với hảng hoá phụ thuộc vào mức độ ảnh hường tới mơi trường q trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm Ngồi cịn số quy định khác loại bỏ hạn chế mặt số lượng nhập hay xuất góp phần bảo vệ mơi trường"’ Một nguyên tắc chung áp dụng hạn chế thông qua quy định môi trường không phân biệt đối xử doanh nghiệp quốc gia ihành viên Các quy định dựa nguyên tắc "Hạn chế thương mại phương tiện để hồn thành mục tiêu mơi trường sở phát triển bền vững quốc gia" Tuy nhiên, hạn chế không cao mức cần thiết để bảo vệ sức khoẻ người môi truờng Để đảm phát triển bền vững hoạt động thương mại, Uỷ ban thương mại môi trường thuộc khuôn khổ Tổ chức thương mại giới (CTE) thành lập ngày 15/4/1994 với nhiệm vụ "xác định mối quan hệ thương mại môi trường để đẩy mạnh phát triển bền vũng" Các khía cạnh mơi trường Hiệp định có Tổ chức thương mại giới thê 05 Hiệp định: Điều XX Gatt 1994, Hiệp định rào cản kĩ thuật thương mại (TBT), Thương mại - khía cạnh có liên quan quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) Hiệp định biện pháp trợ cấp đền bùl2) Quan điểm nhóm mơi truờng thương mại WTO cho "khơng cần có khơng có mâu thuẫn sách việc trì nhũng hiệu lực hệ thống thương mại đa phương hành động riêng rẽ tập thể dể bảo vệ môi trường, xúc tiến phát triển bền vững" Việc giải vấn đề môi trường xuyên quốc gia toàn cầu dựa trẽn sở trí quốc tế Các vấn đề phải xem xét sở nguyên tắc cùa WTO: Chính sách áp dụng khơng có phân biệt đối xử sản phẩm sản xuất nước sản phẩm nhập (nguyên tắc đối xử quốc gia) không phân biệt đối xử với hàng nhập từ nguồn khác (nguyên tắc tối huệ quốc MFN) (1) Bộ thương mại, Viện nghiẽn cứu thương mại, trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại, Thương mại', môi trường phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị quổc gia, Hà Nội, 1998, từ trang 81 (2) Xem thêm TS Veena Jha, Tiếp cận môi trường thương mại Việt Nam, Liên hợp quổc, 2001, từ trang 124 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2 Pháp luật Việt Nam với việc giải vấn đề môi trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Giải tốt vấn đề mơi trường q trình hội nhập mặt nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Việt Nam, mặt khác góp phần hạn chế tác dộng tiêu cực tồn cẩu hố đến mơi trường Việt Nam Phấp lệnh vể đối sử tối huệ quốc đối sử quốc gia thương mại quốc tế ngày 7/6/2002 thể chế hoá nguyên tắc Tổ chức chức thuơng mại giới lĩnh vục thương mại: Thương mại hàng hoá, dịch vụ, đầu tu sở hữu trí tuệ Điều Pháp lệnh quy định trường hợp ngoại lệ: Không áp dụng đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia trường hợp cần thiết để bảo vệ sức khoẻ người, bảo vệ động vật, thực vật mói trường Tính phức tạp vấn đề cần giải chỗ, mặt cần tăng cường hoạt động thương mại quốc tế, mặt khác cần phải bảo đảm vấn dề môi trường Để bảo đảm chất lượng môi trường sống, Việt Nam cần nỗ lực lớn công tác bảo vệ môi trường với diều kiện biện pháp bảo vệ môi trường không gây ảnh huởng xấu mức cẩn thiết cho hoạt động thương mại Trong thời gian qua, Việt Nam sửa đổi ban hành nhiều văn pháp luật lĩnh vực môi trường Thông qua văn này, Việt Nam giải tương dối thoả đáng mối quan hệ thương mại quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam Một số quy định quan trọng gổm quy định bảo vệ mơi trường q trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố (Điều 119 Luật bảo vệ mói trương 2005), quy định bảo vệ hoạt dộng nhập hàng hoá, phế liệu10 V V IỆ T NAM VỚI V IỆC TH Ụ C T H I CÁ C ĐIỂU ƯỚC Q U Ố C T Ê V Ề M Ô I TRƯ ỜNG Khi tham gia điều ước quốc tế môi trường, Việt Nam quốc gia thành viên có trách nhiệm thực thi nghiêm túc nghĩa vu dược quy định điều ước Điều 118 Luật bảo vệ môi trường 2005 khảng định: Điểu ước quốc tế mơi trường mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phải thực đầy đủ (1) Xem mục V Chương VI mục 1.6 Chương VII 248 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong thời gian qua, sau tham gia diều ưóc quốc tế mơi trường, Việt Nam nỗ lực thực thi nghĩa vụ với tư cách thành viên điều ước quốc tế môi trường, cụ thể: - H oạt động xây dụng pháp luật: Trước sau tham gia điều ước quốc tế môi truờng, Việt Nam xây dựng nhiều văn pháp luật mối trường nhằm bảo vệ môi trường Việt Nam góp phần thực thi điều ước quốc tế mơi trường, ví dụ Luật bảo vệ mơi trường 1993, 2005; Luật tài nguyên nước, Luật khoáng sản; Luật thuỷ sản; Luật bảo vệ phát triển rừng 1991, 2004 văn hướng dản thi hành Hệ thống vãn pháp luật dã tạo thành khung pháp lý nhằm thực thi hoạt động bảo vệ môi trường Việt Nam, thực thi điểu ước quốc tế mơi trường đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường tồn cầu Tuy nhiên, số nghĩa vụ phát sinh từ việc tham gia điều ước quốc tế môi trường chưa văn hành thể cách dầy đủ, chí có lĩnh vực cịn thiếu vắng vãn cần thiết, có hiệu lực cao lĩnh vực đa dạng sinh học, lĩnh vục bảo vệ khơng khí (Biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ơzơn) H oạt động xây dựng thực thi k ế hoạch báo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên: Trong thời gian qua, Việt Nam dã xây dựng thực thi chương trình, kế hoạch ngắn dài hạn nhằm thực thi mục tiêu bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên Sau tham gia Công ước quốc tế môi trường, Việt Nam thông qua Kế hoạch hành động đa dạng sinh học nãm 1995, Kế hoạch hành động thi hành Cơng ước khung vể biến đổi khí hậu, Chiến lược bảo vệ mói trường quốc gia 2001-2010 Ngồi ra, thực tế, Việt Nam thành lập mộl hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ đa dạng sinh học - Xây dựng quan thực thi điều ước quốc t ế môi trường: Sau tham gia diều ước quốc tế vể mồi trường, Việt Nam xác dịnh quan nhà nước Việt Nam quan Việt Nam cơng uớc cụ thể, ví dụ: Việt Nam dã xác định Cục kiểm lâm thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quan công ước Đa dạng sinh học Công ước Cittis, Tổng cục bảo vệ môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường quan Việt Nam Công ước Basel Thông qua hệ thống pháp luật, Việt Nam trao cho quan quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn quan quản lý chuyên ngành địa phương thực chức nãng quản lý nhà nước môi trường nguồn tài nguyên, góp phần thục thi điều ước quốc tẽ' môi trường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC CHƯƠNG I MÔI TRƯỜNG VÀ VÂN ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG G IÓ I T H I Ệ U N Ộ I D U N G I Khái niệm mói trường 1.1 Định nghía 1.2 Khái quát thực trạng môi trường Việt Nam g iớ i .7 1.3 C ác n g u y ên nhân cù a tìn h trạn g m ôi trườ ng bị xấu đ i 1.4 Các quan điểm vể việc giải mối quan hệ môi trường phát triển 12 II Bào vệ mơi Íriíịmg 14 2.1 V trị cù a m trường đối vói đời số n g co n n g i 14 2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường 16 2.3 Quá trình hình thành phát triển hình thức bảo vệ môi trường 16 2.4 K hái niệm b ảo vệ m ôi trư n g 17 2.5 C ác cấp độ bảo vệ m ôi tr n g 18 2.6 Các biện pháp bảo vệ môi trường 19 CHƯƠNG II NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG VỂ LUẬT MÔI TRƯỜNG 25 G IỚ I T H I Ệ U 25 N Ộ I D Ư N G 25 I Khái niệm Luật mõi trường 25 1.1 Luặt môi trường với tư cách môn khoa học pháp lý 25 1.2 L uật m õi trường với tư cách m ột n g àn h lu ật 27 II Vai trị pháp luật mói trường nển kinh tế thị trường 28 III Các nguvên tác Luật mói trường 30 3.1 Nguyên tắc bảo đảm quyền sống môi trường lành 30 3.2 Nhà nước thống quản lý bảo vệ môi trưcmg 31 3.3 Bào đàm phát triển vững 32 3.4 Coi trọng tính phịng ngừa 33 3.5 Nguyên tắc trách nhiệm vật chất tổ chức, cá nhàn khai thác, sử dụng tác đ ộ n g tới cấc thành phần m ỏi trư n g 33 IV Ngn Luật mịi trường 34 4.1 Vãn bàn luật 34 4.2 Các văn bàn luật 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn V Quá trình hình thành phát triển Luật mỏi trường 36 5.1 G iai đoạn 1945-1980 - G iai đoạn “vô thứ c” .36 5.2 Giai đoạn nảm 1980-1992 - Giai đoạn "tạo tiền hình (hành" 39 5.3 G iai đoạn 1992 đến - H ình thành L u ật m ói trư n g 40 CHƯƠNG III QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 43 G IỚ I T H I Ệ U 43 NỘI DUNG 43 I Khái niệm 43 II Nội dung quàn lý nhà nước vé bào vệ môi trường .46 2.1 Xây dựng, tổ chức thực chiến lược, sách, kê hoạch p h áp luật vể bảo vệ m ôi tr n g 46 2.2 Xây dựng thực quy hoạch bảo vệ môi trường 47 2.3 Đánh giá trạng môi trường 49 2.4 Thầm định báo cáo đánh giá tác động mỏi trường 52 2.5 Ban hành áp dụng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường 53 2.6 G iám sát, tra, kiểm tra việc thực pháp luật m ôi trường; giải tranh chấp, xử lý vi phạm lĩnh vực bào vệ mói truờng 63 2.7 X ây dự ng q u an hệ quốc tê vể m ỏi trư n g 66 III Hệ (hống ca quan quản lý nhà nước vể bảo vệ môi trường .68 3.1 Quyén hạn, nhiệm vụ quan quản lý có thẩm quyền chung 68 3.2 Q u y ền hạn, nhiệm vụ cùa quan có thẩm q uyền chun m n 71 CHƯƠNG IV Q U Y Ể N VÀ N G H ĨA v ụ VẾ BẢO V Ệ M Ô I T R Ư Ờ N G CỦA T Ổ C H Ứ C V À C Á N H Â N 74 G IỚ I T H I Ệ U 74 N Ộ I D U N G .74 I Những vấn đề chung 74 II Các quy định trách nhiệm chung bảo vệ mòi trường cùa tổ chức v cá n h ân 75 2.1 Quyển tổ chức cá nhân 75 2.2 Nghĩa vụ tổ chức cá nhân 80 CHƯƠNG V PHÁP LUẬT VỂ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 87 G IÓ I T H I Ệ U 87 N Ộ I D U N G 88 I Khái niệm đánh giá môi trường chiến lược đ n h g iá tá c đ ộ n g m ỏi t r n g 88 1.1 Sự hình thành phát triển chế định đánh giá tác động môi trường 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Sự hình thành phát triển chế định đánh giá mơi tnrờng chiến lược 89 1.3 K hái niộm Đ ánh g iá tác đ ộ n g m ôi trường Đ án h g iá m ôi trường ch iến lư ợ c 1.4 Mục đích yêu cầu cùa đánh giá mỏi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường 92 IIẽ Các quy định lập Báo cáo ĐMC ĐTM 93 2.1 Đối tượng có trách nhiệm lập Báo cáo ĐMC ĐTM 93 2.2 Nội dung Báo cáo môi trường chiến lược, Báo cáo đánh giá tác động môi trường 95 2.3 N ội d u n g củ a Bản cam kết b ảo vệ m ôi trư n g 97 III Các quy định thẩm định 97 3.1 HỒ sơ đề nghị thẩm định 98 3.2 Thẩm quyẻn thẩm định .98 3.3 Hình thức thẩm định .100 3.4 T hời h ạn thẩm đ ịn h b áo cá o Đ M C b o cá o Đ T M 103 3.5 Sự tham gia cộng trình thẩm định 103 3.6 Kết thẩm định hậu pháp lý 103 IV Các quy định trách nhiệm sau thẩm định .104 CHƯƠNG VI PHÁP LUẬT VỂ QUẢN LÝ CHẤT T H Ả I 107 G IÓ I T H I Ệ U 107 N Ộ I D U N G 107 I Chát thải quản lý chất thải 107 1.1 Khái niệm chất thải quản lý chất thải 107 1.2 Khái niệm pháp luật quản lý chất thải 109 II Các quv định pháp luật quàn lý chất thải thõng thường 110 2.1 N hữ ng qu y định c h u n g 110 2.2 Quản lý chất thải rắn 112 2.3 Quản lý nước thải 116 2.4 Quản lý bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ 118 2.5 Trách nhiệm quan nhà nước quản lý chất thải 120 III Quản lý chất thài nguy hại 120 3.1 Quy hoạch thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại 121 3.2 Lập hồ sơ, dăng ký, cấp phép mã sô' hoạt động quản lý ch ất thải nguy h i 122 3.3 C ác c ô n g đoạn củ a q u trìn h q u ản lý ch ấ t th ả i 124 3.4 Trách nhiệm quản lý chất thải nguy hại cùa quan nhà nước 126 IV Pháp luật nhập phế liệu phục vụ sàn xuất 127 4.1 Phế liệu phép nhập 127 4.2 C hủ thể p h ép nhập p h ế liệ u .] 28 4.3 Đ iểu kiện dể p h ép nhập p h ế liệ u .129 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG VIIề PHÁP LUẬT VỂ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHẢN KHI THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 130 G IỚ I T H IỆ U 130 NỘI DUNG 131 I Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhàn hoạt dộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 131 1.1 Trách nhiệm bào vệ môi trường cùa sờ sản xuất, kinh d o an h , d ịch v ụ 131 1.2 T rách nhiệm bảo vộ m ôi trường củ a tổ c, cá nhân lĩnh vực y tế 134 1.3 Trách nhiệm bào vệ môi trường hoạt đồng du lịch .136 1.4 Trách nhiệm bảo vộ môi trường hoạt động xây dựng 138 1.5 T rách nhiệm bảo vộ m ôi trường hoạt động chôn cất, hoả táng người chết 140 1.6 Trách nhiệm cùa tổ chức, cá nhân hoạt động xuất, nhập 142 II Trách nhiệm tổ chức, cá nhân có hoM động đăc biệt nguy hiểm tới môi trường 145 2.1 M ột sô' hoạt động liên quan tới h o ch ấ t n g u y h iể m .145 2.2 Các hoạt động dặc biệt nguy hiểm liên quan tới chất phóng xạ 148 III Trách nhiệm cùa tổ chức, cá nhàn có hoạt động liên quan đến di sàn 150 3.1 N hữ ng vấn đẻ c h u n g 150 3.2 QuyỂn n ghĩa vụ chu n g củ a tổ c, cá n h â n .151 3.3 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân chủ sờ hữu di sản vãn hoá 152 3.4 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân trực tiếp quàn lý di sản vãn h oá 153 CHƯƠNG VIII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC NGUỔN TÀI NGUYÊN .154 G IỚ I T H I Ệ U 154 NỘI DUNG 154 I Khái niệm dặc trưng quàn lý nhà nước nguồn tài nguvẽn l54 1.1 K hái n iệ m 154 1.2 Đặc trưng quàn lý nhà nước nguồn tài nguyên 156 II Nội dung quản lý nhà nước nguón tài nguyên 157 2.1 Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên theo dõi diễn biến tình hình tài nguyên ] 57 2.2 Xây dựng, thực sách, chiến lược, quy hoạch k ế h o ạch bảo vệ, khai thác, sử dụng n g uồn tai n g u y ên 159 2.3 Cho phép tổ chức, cá nhân khảo sát, thăm dò, khai thác sử d ụ n g nguổn tài nguyên theo quy định cùa pháp l u ậ t Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 159 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4 T h anh tra, kiểm tra, xử lý vi p hạm tro n g việc thự c pháp luật nguồn tài nguyẽn 2.5 G iải q u y ế t a n h chấp, khiếu n ại, tô' cáo , khởi kiộn tro n g lĩnh vực tài nguyên *69 III Hệ thống quan quản lý Nhà nước nguồn tài nguyên .172 3.1 Chính phủ .'72 3.2 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ 172 3.3 u ỷ ban nhân cấp 177 CHƯƠNG IX QUYỂN VÀ NGHĨA v ụ CỦA T ổ CHỨC, CÁ NHÂN KHI THựC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ, KHAI THÁC, s DỤNG CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN 181 GIỚI THIỆU 181 N Ộ I D U N G 181 I Vai trò pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhãn việc bảo vệ nguồn tài nguyên 181 IIế Trách nhiệm tổ chức cá nhân lĩnh vực bào vệ rừng 182 2.1 T rách n hiệm củ a ch ủ rừ n g 183 2.2 Trách nhiệm tổ chức cá nhân việc bảo vệ thực vật, đ ộ n g vật rừng n g u y cấp, q u ý , h iế m 190 III Trách nhiệm tổ chức, cá nhán dôi với hoạt dộng khai (hác, sừ d ụ n g tà i n g u y ê n n c 194 IV Trách nhiệm cùa tổ chức cá nhân hoạt động khoáng sàn 199 T rách n hiệm chu n g củ a tổ c, c n h â n 199 4.2 Trách nhiệm cùa tổ chức, cá nhân thực hoạt động khoáng sản 199 V Trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỳ sản 202 5.1 Trách nhiệm chung cùa tổ chức cá nhân 202 5.2 Trách nhiệm cùa tổ chức cá nhân có hoạt động khai thác th u ỳ sản từ tư n h iê n 203 VI Trách nhiệm cùa tổ chức cá nhán khai thác, bảo vệ tài nguvén đát 205 6.1 Trách nhiệm cùa tổ chức, cá nhân có hoạt động ảnh hường tới chất lượng đất 205 6.2 Trách nhiệm cùa người sù dụng đ ấ t 206 VII Trách nhiệm tổ chức, cá nhãn việc bảo vệ khóng k h í 207 VIII Trách nhiệm tổ chức, cá nhán việc bảo vệ nguồn g en 208 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG X XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ G IẢI Q UYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 212 G IỚ I T H I Ệ U ’ 212 N Ộ I D U N G 212 I Vi phạm pháp luật môi Irường xử lý vi phạm pháp luật môi trường 212 1.1 Vi phạm pháp luât môi trường 212 1.2 Xử lý vi phạm pháp luật môi trường 214 II Tranh chấp mói trường giải tranh chấp mơi (rường 225 2.1 Tranh chấp môi trường 225 2.2 Giải ưanh chấp môi tnrờng 227 CHƯƠNG XI QÜAN HỆ QUỐC TÊ VỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 231 GIỚI T H IỆ U 231 NỘI DUNG 231 I Sự cần thiết - nguyên nhán giải pháp vấn để môi trường, bảo vệ mịi trường tồn c ầ u 231 1.1 T ính tồn cầu cùa vấn để m ôi trường, bảo vệ m òi tr n g 231 1.2 Xu hướng toàn cẩu hố kinh tế vấn đé mơi trường 234 1.3 Các giải pháp để giải vấn đẻ m trường tồn c ầ u .235 II Các hội nghị quốc tê bào vệ mòi trường 237 2.1 Hội nghị L iên hợp quốc vẻ m õi trường người họp Stockholm từ ngày đến /6 /1 .237 2.2 Hội nghị vể m ôi trường phát triển họp R io de ja n a iro ( ] 9 ) 238 2.3 Hội nghị T hượng đinh th ế giới phái triển bẻn vững nãm 2002 Jo h a n n esb u rg N am P h i 239 III Pháp luật quốc tế mòi trường 240 3.1 Bão vệ k hí khí h ậ u 240 3.2 Bào vệ đ a dạng sinh h ọ c 241 3.3 Bảo vệ môi trường biển 242 3.4 K iểm so át xử lý chất thải xuyên biên g i i 243 3.5 Bào vệ di tích vãn hố - tự n h iê n 24 IV Việc giải vấn để mòi trường Hiệp định kinh tế Tổ chức thương mại giới việc thực (hi cùa Việt N am 246 4.1 Việc giải vấn để môi trường Hiệp định kinh tế cùa Tổ chức thương mại giới .7 *>45 P h áp luật V iệt N am với việc giải vấn đẻ m ôi trường bối cán h hội nhập kinh tế quốc tế V Việt Nam với việc thực thi Điều ước quốc tế mịi trường Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN ">4 g 248 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chịu trách nhiệm xitấl bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRAN Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO T ổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Giám đốc CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội v ũ BÁ KHÁNH Biên lập lấn đẩu tái bản: TRẦN VÃN THẮNG - v ũ THỊ LAN ANH Trình bày bìa: CÔNG TY ĐỒ HOẠ Sửa in: TRẦN VÁN THẮNG - v ũ THỊ LAN ANH C h ế bản: TRẦN QUANG MINH BÁN QUYÊN THUỘC VIỆN ĐẠI HỌC MỜ HÀ NỘI KHƠNG ĐUỢC SAO LUU DUỚI MỌI HÌNH THÚC GIÁO TRÌNH LUẬT M ƠI TRƯỜNG VIỆT NAM Mã số : DZK05b0-ĐTH In 3.000 (QĐ51TK), khổ 17x24cm, Công ty In & Văn hóa phẩm Số in: 60/6 sỏ xuất bản: 114-2010/CXB/156-129/GD In xong nộp lưu chiểu tháng nãm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... sống môi trường công dân Bảo đảm quyền sống môi trường lành người dân quy định Luật bảo vệ môi trường quy định cụ thể nhằm bảo vệ thành phần môi trường môi trường rừng, môi trường nước, môi trường. .. vấn đề sau: - Khái niộm Luật mơi trường; - Vai trị Luật môi trường; - Các nguyên tắc Luật mơi trường; - Q trình hình thành phát triển Luật môi trường; - Nguồn Luật môi trường Sau học chương này,... thuẫn, bất cập văn pháp luật lĩnh vực môi trưcmg văn pháp luật môi trường với văn pháp luật lĩnh vực khác nên chất lượng vãn pháp luật môi trường chưa cao; hiệu áp dụng văn pháp luật ban hành

Ngày đăng: 14/09/2017, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w