Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
469,9 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HẢI ANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ƢU ĐÃI TẠI QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HẢI ANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ƢU ĐÃI TẠI QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ VÂN ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………….……………… i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ……… …………………………………….…….ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ…………………….…………………………………… iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình thực nghiên cứu 1.1.2 Những vấn đề tồn hướng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 Những vấn đề Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tổ chức tài phi ngân hàng Error! Bookmark not defined 1.2.2 Quỹ Bảo vệ môi trường Error! Bookmark not defined 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ƣu đãi Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Error! Bookmark not defined 1.3.1 Hoạt động tín dụng Error! Bookmark not defined 1.3.2 Rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.3.3 Quản trị rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.4 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.4.2 Bài học cho Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 Thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp tính toán số liệu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp phân tích Error! Bookmark not defined 2.2.4 Mô hình SWOT Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ƢU ĐÃI TẠI QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VIỆT NAMError! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý điều hành Error! Bookmark not defined 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Quỹ Error! Bookmark not defined 3.2 Tổng quan hoạt động cho vay ƣu đãi Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Những quy định hoạt động cho vay ưu đãi Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hoạt động cho vay ưu đãi Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ưu đãi Error! Bookmark not defined 3.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ƣu đãi Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đo lƣờng rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3.3 Quản lý rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 3.4 Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ƣu đãi Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.4.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 3.4.2 Những tồn nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ƢU ĐÃI TẠI QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VIỆT NAMError! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng phát triển Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.1.1 Định hướng phát triển chung Error! Bookmark not defined 4.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay ưu đãi quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.1 Hoàn thiện máy quản trị rủi ro tín dụng khung hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng Error! Bookmark not defined 4.2.2 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay Error! Bookmark not defined 4.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định khoản cho vayError! Bookmark not defined 4.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quy trình tín dụng Error! Bookmark not defined 4.2.5 Nâng cao vai trò công tác kiểm soát nội QuỹError! Bookmark not defined 4.2.6 Tăng cường công cụ quản lý phòng ngừa rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined 4.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Error! Bookmark not defined 4.2.8 Một số giải pháp khác Error! Bookmark not defined 4.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Error! Bookmark not defined 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Phát triển bền vững đôi với bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa nguyên tắc trình phát triển hầu hết quốc gia giới Không nằm xu này, Đại hội lần thứ XI Đảng ta xác định rõ “Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; thành đạt từ phát triển kinh tế - xã hội phải dành phần xứng đáng cho mục tiêu môi trường, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường” Việt Nam đà phát triển thành công nhiều lĩnh vực, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống người dân Cùng với phát triển đó, Việt Nam trở thành nước chịu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; nhiều vùng, nhiều địa phương khu dân cư trở thành điểm nóng ô nhiễm môi trường Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng doanh nghiệp thiếu nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường Vì vậy, nhằm tạo chế hỗ trợ tài cho hoạt động bảo vệ môi trường phạm vi nước, ngày 26/6/2002 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (tên giao dịch tiếng Anh Vietnam Environment Protection Fund - VEPF) trực thuộc Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trường chuyển trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Quỹ Bảo vệ môi trường quốc gia, có chức cho vay lãi suất ưu đãi, tài trợ, hỗ trợ lãi suất cho chương trình, dự án, hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu không nằm kế hoạch ngân sách phạm vi toàn quốc Sự đời Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam kiện lớn tiến trình phát triển công bảo vệ môi trường nước ta Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam đời đáp ứng phần nguồn vốn cho công tác bảo vệ môi trường Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam trở thành tổ chức tài phi ngân hàng quan trọng việc cung cấp vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường Trong 10 năm hoạt động, Quỹ Bảo vệ môi trường Viêt Nam hoạt động tốt không tránh khỏi khó khăn thách thức tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt rủi ro lĩnh vực tín dụng Đặc biệt giai đoạn mà vấn đề nợ xấu trở thành điểm nóng hoạt động ngân hàng Thực tế cho thấy, nhiều Ngân hàng lâu năm, giàu kinh nghiệm phải gánh chịu thiệt hại lớn hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng mối quan tâm hàng đầu tổ chức tín dụng Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam tổ chức tài non trẻ so với nhiều tổ chức tín dụng khác, kinh nghiệm thực tế hạn chế, nên việc học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng, tránh hậu lớn xảy ngân hàng cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ưu đãi Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam” tác giả lựa chọn nghiên cứu Luận văn thạc sĩ kinh tế Một số câu hỏi nghiên cứu: - Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ưu đãi Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam thời gian vừa qua đạt kết gì? - Những hạn chế quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ưu đãi Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam nguyên nhân hạn chế gì? - Các giải pháp để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ưu đãi Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam thời gian tới nào? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Vận dụng sở lý luận thực tiễn tín dụng rủi ro tín dụng để đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ưu đãi Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Quỹ Bảo vệ môi trường - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ưu đãi Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Từ đó, đưa hạn chế quản trị rủi ro tín dụng nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ưu đãi Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận văn quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ưu đãi Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ưu đãi Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam cập nhật từ năm 2010 đến năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống phổ biến nghiên cứu khoa học kinh tế dựa sở phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, sử dụng mô hình phân tích SWOT, … Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận rủi ro tín dụng Quỹ Bảo vệ môi trường Chương 2: Phương pháp thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ưu đãi Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Chương 4: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ưu đãi Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình thực nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học luận án, luận văn đề cập đến quản trị rủi ro tín dụng Tổ chức tín dụng Tuy nhiên, qua nghiên cứu tổng thể cho thấy, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, quản trị rủi ro tín dụng tổ chức tài phi ngân hàng quan tâm nghiên cứu Hơn nữa, quản trị rủi ro tín dụng tổ chức tài phi ngân hàng nhiều hạn chế, chưa quan tâm mức ngân hàng thương mại Vì vậy, tác giả lựa chọn luận án, luận văn quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, Công ty tài để tìm hiểu tham khảo * Luận án Tiến sỹ Nghiên cứu sinh Nguyễn Tuấn Anh “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012 - Luận án đưa dấu hiệu để nhận biết rủi ro tín dụng, bao gồm nhóm dấu hiệu phát cảnh báo sớm rủi ro nhóm yếu tố nhận diện rủi ro, cách đo lường rủi ro tín dụng - Luận án đề xuất mô hình đo lường rủi ro, qua xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng theo chuẩn mực quốc tế, đưa hệ thống đầy đủ tiêu chí định tính định lượng để đánh giá hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam - Luận án nhiều hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Agribank như: Mô hình quản trị rủi ro nhiều lạc hậu; cấu vốn chủ sở hữu thấp; Hệ thống đánh giá chấm điểm khách hàng chưa đánh giá khả khách hàng mang tính hình thức; Công tác phân loại nợ chưa thực đầy đủ, việc trích lập dự phòng rủi ro chưa thực hoàn hảo - Luận án đưa khuyến nghị tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro Agribank đề xuất nhấn mạnh Agribank cần phải nhanh chóng thay đổi mô hình quản trị rủi ro tín dụng, thành lập Ủy ban quản trị rủi ro, phân công lại chức nhiêm vụ đơn vị, xây dựng hệ thống cảnh báo theo chuẩn quốc tế * Luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Ngọc Lý “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Thái Nguyên”, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 Luận văn sâu nghiên cứu bất cập tồn VPBank – Chi nhánh Thái Nguyên tỷ lệ nợ hạn nợ xấu trì mức cao Từ đưa giải pháp để hạn chế RRTD Luận văn đưa số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng VPBank – Chi nhánh Thái Nguyên sau: - Nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý RRTD: cần phải có phối kết hợp đồng phận máy (từ thu thập, xử lý, thẩm định định phải tiến hành nhịp nhàng đảm bảo độ xác cao) - Nâng cao chất lượng thẩm định, kiểm tra giám sát khoản vay: cần thường xuyên kiểm tra, giám sát khoản vay trọng nâng cao trình độ nguồn nhân lực - Giám sát toàn diện rủi ro tín dụng nâng cao hiệu công tác xử lý nợ hạn - Tăng cường quản lý danh mục tài sản đảm bảo: quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo cách chặt chẽ, xây dựng hệ thống quản lý khai thác liệu, … - Nâng cao chất lượng công tác thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, sử dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro phát triển hệ thống công nghệ thông tin * Luận văn Thạc sỹ tác giả Trần Hương Lê “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”, Học viện ngân hàng, năm 2013 Tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận quản trị rủi ro tín dụng, áp dụng chuẩn mực thông lệ ngân hàng quốc tế quản trị rủi ro Trên sở đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp sau: - Xây dựng sách tín dụng hiệu quả, khoa học, thống tạo điều kiện cho ngân hàng trì tiêu chuẩn tín dụng, tránh rủi ro hoạt động tín dụng Việc xác định trước sách góp phần làm giảm bớt thay đổi, đơn giản hóa tiến hành nhanh trình định - Xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng tổng thể mang tính dài hạn + Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng thông qua việc xác định dấu hiệu nhận biết rủi ro, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhằm xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề, hạn chế thấp tổn thất cho ngân hàng + Hoàn thiện công cụ đo lường rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng - Hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng: hệ thống xếp hạng rủi ro doanh nghiệp, đánh giá dựa nguồn thông tin khác cần đảm bảo xác thông tin đánh giá - Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cho cán quản trị tác nghiệp Ngân hàng * Luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Quang Huy “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Luận văn đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng phương diện thiết lập cấu tổ chức, tiêu, giới hạn rủi ro tín dụng, … đề xuất giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro sau: - Nâng cao công tác kiểm tra giám sát tín dụng nhằm hỗ trợ cho việc nhận biết rủi ro tín dụng: cần thường xuyên kiểm tra, sau cho vay, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm giám sát tổng thể danh mục tín dụng - Xây dựng sách tín dụng, quy chế, quy trình hiệu quả: sách quy trình tín dụng cần phải lập cách rõ ràng, thống với thông lệ quy định Nhà nước - Thực cấu lại danh mục tín dụng đa dạng hóa khách hàng nhằm phòng ngừa kiểm soát rủi ro - Nâng cao công tác phòng ngừa, kiểm soát rủi ro: siết chặt quy định điều kiện định giá tài sản bảo đảm, hạn chế nhận tài sản có tính khoản thấp,… TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 Điều lệ Tổ chức Hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quyết định số 2031/QĐ-QBVMT ngày 13/10/2008 Hội đồng quản lý Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2004 Ban hành Quy chế cho vay với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, tài trợ đồng tài trợ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quyết định số 24/QĐ-HĐQL ngày 12/01/2004 Nguyễn Quang Huy, 2014 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Hương Lê, 2013 Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngân hàng Nguyễn Ngọc Lý, 2012 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Thái Nguyên Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010 Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ, Thông tư số 15/2010/TT-NHNN ngày 16/06/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Sửa đổi bổ sung số điều ban hành theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước, Số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 12 Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2010-2014 Báo cáo tổng kết công tác cho vay dự án bảo vệ môi trường, Hà Nội 13 Nguyễn Huy Thắng, 2011 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng dầu khí Toàn Cầu – GP Bank Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê 15 Thủ tướng Chính phủ, 2002 Thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002 16 Thủ tướng Chính phủ, 2014 Tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quyết định số 02/2014/QĐ-TTg ngày 13/01/2014 17 Website Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2015 Sơ đồ cấu tổ chức [...]... và Môi trường, 2008 Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quyết định số 2031/QĐ-QBVMT ngày 13/10/2008 3 Hội đồng quản lý Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2004 Ban hành Quy chế cho vay với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, tài trợ và đồng tài trợ của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quyết định số 24/QĐ-HĐQL ngày 12/01/2004 4 Nguyễn Quang Huy, 2014 Quản trị rủi ro tín dụng. .. năng lực quản trị rủi ro tín dụng cho cán bộ quản trị và các bộ tác nghiệp tại Ngân hàng * Luận văn Thạc sỹ của tác giả Nguyễn Quang Huy về Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam , Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Luận văn đã đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng về phương diện thiết lập cơ cấu tổ chức, chỉ tiêu, giới hạn rủi ro tín dụng, … và... trường Việt Nam, 2010-2014 Báo cáo tổng kết công tác cho vay các dự án bảo vệ môi trường, Hà Nội 13 Nguyễn Huy Thắng, 2011 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng dầu khí Toàn Cầu – GP Bank Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê 15 Thủ tướng Chính phủ, 2002 Thành lập, tổ chức và hoạt động Quỹ Bảo vệ. .. nước Việt Nam, 2010 Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ, Thông tư số 15/2010/TT-NHNN ngày 16/06/2010 8 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 9 Ngân hàng Nhà nước Việt. .. sách tín dụng hiệu quả, khoa học, thống nhất sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng duy trì về tiêu chuẩn tín dụng, tránh được các rủi ro trong hoạt động tín dụng Việc xác định trước về chính sách sẽ góp phần làm giảm bớt sự thay đổi, đơn giản hóa và tiến hành nhanh các quá trình ra quyết định - Xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng tổng thể và mang tính dài hạn + Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng thông... các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro như sau: - Nâng cao công tác kiểm tra và giám sát tín dụng nhằm hỗ trợ cho việc nhận biết rủi ro tín dụng: cần thường xuyên kiểm tra, trong và sau khi cho vay, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm và giám sát tổng thể danh mục tín dụng - Xây dựng chính sách tín dụng, các quy chế, quy trình hiệu quả: các chính sách và quy trình tín dụng cần phải được lập một cách... các dấu hiệu nhận biết rủi ro, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhằm xử lý kịp thời các khoản vay có vấn đề, hạn chế thấp nhất tổn thất cho ngân hàng + Hoàn thiện các công cụ đo lường rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng - Hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng: hệ thống xếp hạng rủi ro doanh nghiệp, đánh giá dựa trên các nguồn thông tin khác nhau và cần đảm bảo sự chính xác của thông... dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 5 Trần Hương Lê, 2013 Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngân hàng 6 Nguyễn Ngọc Lý, 2012 Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Thái Nguyên Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học... Thống Kê 15 Thủ tướng Chính phủ, 2002 Thành lập, tổ chức và hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002 16 Thủ tướng Chính phủ, 2014 Tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quyết định số 02/2014/QĐ-TTg ngày 13/01/2014 17 Website của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2015 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ... lại danh mục tín dụng và đa dạng hóa khách hàng nhằm phòng ngừa và kiểm soát rủi ro - Nâng cao công tác phòng ngừa, kiểm soát rủi ro: siết chặt quy định về điều kiện và định giá tài sản bảo đảm, hạn chế nhận tài sản có tính thanh khoản thấp,… 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Tuấn Anh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học