1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van thạc sĩ luật học khai thác bền vững tài nguyên rừng theo pháp luật môi trường việt nam

77 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai Thác Bền Vững Tài Nguyên Rừng Theo Pháp Luật Môi Trường Việt Nam
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 453 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng diện tích rừng tự nhiên giảm đáng kể Điều tác động khai thác lâm sản hợp pháp bất hợp pháp, bên cạnh việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng trọt, chăn ni, xây dựng cơng trình thủy điện, nhà ở… Theo số liệu Tổ chức Nông Lương giới (FAO), hàng năm diện tích rừng tự nhiên tồn cầu khoảng triệu Thực tế cho thấy có biện pháp truyền thống Liên Hợp Quốc phủ tăng cường luật pháp, tham gia cơng ước khơng thể hồn tồn bảo vệ diện tích rừng tự nhiên nhân loại, đặc biệt khu rừng nhiệt đới cịn sót lại tập trung chủ yếu nước phát triển Một biện pháp quan trọng cộng đồng quốc tế quốc gia đặc biệt quan tâm, kết hợp với giải pháp truyền thống nêu cần phải thiết lập chế quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng cho sản phẩm lâm nghiệp đầu Theo Tổ chức Gỗ nhiệt đới Quốc tế (ITTO) thì: "Quản lý rừng bền vững trình quản lý khu rừng cố định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng Như vậy, quản lý, khai thác rừng bền vững phải bảo đảm bền vững ba yếu tố: kinh tế, môi trường xã hội" [Dẫn theo 42] Khái niệm khai thác rừng theo Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành có nội dung so với khái niệm khai thác rừng trước Thay trọng tới khai thác gỗ lâm sản hoạt động khai thác lợi ích kinh tế từ rừng cịn trọng tới lợi ích kinh tế từ khai thác giá trị môi trường rừng, bao gồm hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, thuê môi trường rừng; trữ lượng các-bon rừng dịch vụ khác Các quy định khai thác bền vững tài nguyên rừng theo Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn kế thừa phần thành lập pháp trước có quy định hồn tồn Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu pháp luật khai thác bền vững tài ngun rừng, phân tích thiếu sót, hạn chế pháp luật, có, tạo điều kiện cho việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động khai thác bền vững tài nguyên rừng việc xem xét, đánh giá q trình thực thi góp phần bảo đảm việc thực thi có hiệu quy định thực tế việc làm cần thiết lý luận thực tiễn Do đó, chọn đề tài "Khai thác bền vững tài nguyên rừng theo pháp luật môi trường Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ môi trường (BVMT), quản lý, khai thác tài nguyên rừng lĩnh vực rộng số tác giả nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến cơng trình sau: * Luận án tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 * Luận văn thạc sĩ: - Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Bùi Thu Hà, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 - Thực trạng khai thác sử dụng rừng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Luật học, Phạm Thái Bình, Trường Đại học Mở Hà Nội, 2016 - Pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý hiếm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hoàng Tuấn Anh, Trường Đại học Mở Hà Nội, 2016 - Bảo vệ phát triển rừng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Arâl Hoàng, Học viện Khoa học Xã hội, 2018 Tuy vậy, kể từ Luật Lâm nghiệp có hiệu lực (ngày tháng năm 2019) tới nay, chưa có cơng trình ngun cứu vấn đề pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Với quy định Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành việc nghiên cứu pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng để hiểu rõ bảo đảm việc thực thi có hiệu việc làm cần thiết Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành khai thác bền vững tài nguyên rừng, luận văn phân tích sâu sắc thêm lý luận, tìm mặt tích cực, yếu nguyên nhân chúng, xác lập quan điểm đề xuất giải pháp đảm bảo việc khai thác bền vững tài nguyên rừng theo pháp luật hành Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Tìm hiểu, làm rõ sở lý luận pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng - Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng, tìm hiểu nhân tố tích cực, ưu điểm; phát thiếu sót, bất cập, hạn chế, cản trở nguyên nhân bất cập, hạn chế pháp luật trình thực thi pháp luật lĩnh vực - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quy định khai thác bền vững tài nguyên rừng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận khai thác bền vững tài nguyên rừng, pháp luật thác bền vững tài nguyên rừng - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật việc thực thi pháp luật thác bền vững tài nguyên rừng theo Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành, có so sánh với quy định tương ứng trước 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu pháp luật thác bền vững tài nguyên rừng theo Luật Lâm nghiệp 2017 văn hướng dẫn thi hành, có so sánh với quy định trước đây, chủ yếu Luật Bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR) năm 2004 Trong đánh giá việc thực thi pháp luật, luận văn tập trung vào thời gian năm gần Việt Nam, đặc biệt từ năm 2015 trở lại Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên rừng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu theo phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử triết học Mác - Lênin Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp lơ-gíc, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh tổng kết thực tiễn Những đóng góp luận văn - Luận giải khái niệm; xác định vai trò, nội dung, hình thức khai thác bền vững tài nguyên rừng, pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng theo pháp luật Việt Nam - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng theo pháp luật hành, ưu điểm nhược điểm quy định - Đánh giá có hệ thống, khoa học thực trạng khai thác bền vững tài nguyên rừng theo pháp luật Việt Nam; nguyên nhân tồn tại, xác lập quan điểm; đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm thực thi pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn nghiên cứu chuyên khảo pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Việt Nam, góp phần bổ sung sở lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Việt Nam Luận văn sử dụng để tham khảo, vận dụng vào thực tiễn nhằm mục đích thực khai thác bền vững tài nguyên rừng, thực thi có hiệu pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Chương 2: Thực trạng pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT KHAI THÁC BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1 Quan niệm khai thác bền vững tài nguyên rừng 1.1.1 Khái niệm tài nguyên rừng phân loại tài nguyên rừng Rừng phận cấu thành quan trọng bậc hệ sinh có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh tế - xã hội, sinh thái môi trường Có nhiều định nghĩa, khái niệm rừng đưa Tùy vào chuyên ngành ngành khoa học khác mà có định nghĩa khác rừng Khi nói đến rừng thường hay nghĩ đến khu vực rộng lớn với nhiều nhà nhiều loài động vật Theo cách hiểu chung "Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác" [38] Dưới giác độ sinh thái học tập hợp gỗ có mật độ thưa, tán hệ thống rễ chúng không giao khơng gọi rừng Khu đất thường gọi công viên hay vườn Ngược lại, "rừng phải tập hợp vô số thân gỗ, thân bụi, thảm cỏ sinh vật khác định cư khoảng đất định chúng có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, tán hệ rễ chúng phải giao nhau" [25, tr 42] Nhà bác học người Nga G.F Morozov (1912) định nghĩa sau: "Rừng quần xã gỗ, chúng biểu ảnh hưởng qua lại lẫn làm nảy sinh tượng mà mọc đơn lẻ khơng có Trong quần lạc sinh địa rừng khơng có mối quan hệ qua lại rừng với mà cịn có mối quan hệ qua lại chung với đất môi trường khơng khí; rừng có khả tự phục hồi" Viện sĩ V.I Xukachev (1945, 1960) cho "rừng quần lạc sinh địa" "quần lạc sinh địa rừng khoảnh đất có đồng thành phần, cấu trúc đặc điểm thành phần tạo nên mối quan hệ chúng với nhau, có nghĩa đồng thực vật che phủ, giới động vật vi sinh vật cư trú điều kiện tiểu khí hậu, thủy văn đất đai, kiểu trao đổi vật chất lượng thành phần với với tượng tự nhiên khác" Xuất phát từ quan điểm hệ thống, X.B Belov người Nga định nghĩa: "Rừng hệ thống sinh học tự điều chỉnh, bao gồm thảm gỗ, bụi, thảm cỏ, động vật, vi sinh vật, đất chế độ thủy văn, khơng khí sinh vật sống đất" [Dẫn theo 25, tr 43] Quan điểm thứ hai, nhà khoa học phương Tây, coi rừng hệ sinh thái A Tansley người đề cập đến khái niệm hệ sinh thái vào năm 1935, "mặc dù thể sống ln có xu hướng muốn tách khỏi môi trường sống để dành ý đặc biệt, thực tế thể sống tách khỏi môi trường mà chúng phải với mơi trường sống hợp thành thể thống vật lý sinh học thống Những hệ thống đơn vị tự nhiên gọi hệ sinh thái" Các nhà khoa học Linderman (1942), C.Wilee (1957), P.E Odum (1971,1975) Whitetaker (1975)… coi hệ sinh thái đơn vị chức sinh thái học, bao gồm thành phần tự sinh vật hồn cảnh vơ sinh, thành phần ln có ảnh hưởng qua lại đến cần thiết để giữ gìn sống dạng tồn trái đất Một hệ sinh thái gọi hệ sinh thái rừng thành phần thực vật bao gồm thân gỗ (hoặc loài họ tre nứa, cau dừa…) sống lâu năm, có mật độ đủ lớn để chi phối hoạt động trao đổi vật chất tích lũy lượng hệ sinh thái tạo mơi trường sinh thái bên hồn tồn khác biệt [28, tr 31] Như vậy, rừng đặc trưng ba đặc điểm sau đây: (1) Các loài gỗ loài gỗ với loài khác (cây bụi, cỏ rêu, dây leo…) có ảnh hưởng qua lại với Đặc điểm ảnh hưởng qua lại có ích cho gỗ có hại cho gỗ (2) Các thành phần rừng không phụ thuộc vào môi trường mà thân chúng tác động trở lại mơi trường Sự tác động dẫn đến hình thành tiểu khí hậu đất đặc trưng cho rừng (3) Rừng có khả tự phục hồi, đảm bảo thay thế hệ, khả có rừng khơng bị tác động xấu từ bên [25, tr 44] Để hướng dẫn đo đạc công bố độ che phủ rừng nước, Báo cáo FRA năm 2015, FAO định nghĩa rừng sau: "Rừng diện tích đất rộng 0.5 hec-ta với cao mét, có tán bao phủ 10 phần trăm, vươn tới ngưỡng điều kiện đặc biệt, khơng bao gồm đất mà đó, phần lớn thuộc đất nông nghiệp hay đất thành thị…" [30] Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế đưa định nghĩa, giống FAO, Thang Hooi Chiew (2006) tiếp nhận sau: "Đất phải rộng 0,5 héc-ta, với chiều cao 5m độ che phủ 10 phần trăm có khả đạt đến ngưỡng nguyên vị Điều không bao gồm đất mà phần lớn sử dụng đất thị nơng nghiệp Các có khả đạt đến độ cao tối thiểu mét Những diện tích khơi phục mà chưa đạt hy vọng đạt độ che phủ 10 phần trăm chấp nhận bao gồm có chiều cao mét…" [Dẫn theo 16] Ở Việt Nam, theo Điều khoản Luật Lâm nghiệp 2017: "Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố môi trường khác, thành phần lồi thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên" [24] Định nghĩa xác định theo ba tiêu chí: diện tích; chiều cao cây; độ tàn che để phù hợp với thực tiễn Việt Nam đáp ứng yêu cầu chung quốc tế Như vậy, theo khái niệm này, diện tích coi rừng đáp ứng tiêu chí bao gồm: i) Có lồi thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố môi trường khác; ii) Một số loài thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật; iii) Diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên iv) độ tàn che từ 0,1 trở lên Độ tàn che hiểu mức độ che kín tán rừng theo phương thẳng đứng đơn vị diện tích rừng biểu thị tỷ lệ phần mười Chiều cao trung bình xác định phụ thuộc vào diện tích rừng rừng tự nhiên hay rừng trồng Điều khoản Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp (sau gọi Nghị định số 156/2018/NĐ-CP) quy định chiều cao trung bình rừng tự nhiên sau: Chiều cao trung bình rừng thành phần rừng tự nhiên phân chia theo điều kiện lập địa sau: a) Rừng tự nhiên đồi, núi đất đồng bằng: chiều cao trung bình rừng từ 5,0 m trở lên; b) Rừng tự nhiên đất ngập nước ngọt: chiều cao trung bình rừng từ 2,0 m trở lên; c) Rừng tự nhiên đất ngập phèn: chiều cao trung bình rừng từ 1,5 m trở lên; d) Rừng tự nhiên núi đá, đất cát, đất ngập mặn kiểu rừng điều kiện sinh thái đặc biệt khác: chiều cao trung bình rừng từ 1,0 m trở lên Điều khoản Nghị định số 156/2018/NĐ-CP chiều cao trung bình rừng phân chia theo điều kiện lập địa sau: a) Rừng trồng đồi, núi đất đồng bằng, đất ngập phèn: chiều cao trung bình rừng từ 5,0 m trở lên; b) Rừng trồng núi đá có đất xen kẽ, đất ngập nước ngọt: chiều cao trung bình rừng từ 2,0 m trở lên; c) Rừng trồng đất cát, đất ngập mặn: chiều cao trung bình rừng từ 1,0 m trở lên Có nhiều cách phân loại rừng theo tiêu chí khác Một số cách phân loại phổ biến như: i) Theo hình thức sở hữu rừng: Sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân ); ii) Theo mục đích sử dụng: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng chắn cát, rừng nghiên cứu khoa học ; iii) Theo nguồn gốc hình thành: Rừng tự nhiên, rừng trồng ; iv) Theo mức độ tác động người: Rừng tái sinh, rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, rừng phục hồi ; v) Theo trữ lượng rừng chính: Rất giàu, giàu, trung bình, nghèo ; vi) Theo thổ nhưỡng: Rừng núi đất, rừng núi đá, rừng ngập nước, rừng bãi cát ven biển ; vii) Theo rừng chính: Rừng gỗ, rừng tre nứa, rừng loài, rừng hỗn giao viii) Theo khả tăng trưởng hay phát triển rừng: Rừng chưa khép tán, rừng phát triển tốt, rừng thành thục, rừng già cỗi, rừng nghèo kiệt ; ix) Theo cấu trúc sinh thái: Rừng thấp tầng, rừng nhiều tầng, rừng mưa, rừng nhiệt đới, rừng ôn đới, rừng xú vẹt, rừng Tràm, rừng Đước Luật Lâm nghiệp năm 2017 xác định loại rừng theo tiêu chí hình thức sở hữu gồm sở hữu tồn dân hình thức sở hữu khác, theo nguồn gốc hình thành gồm rừng tự nhiên rừng trồng theo mục đích sử dụng gồm: rừng đặc dụng; rừng phòng hộ; rừng sản xuất "Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng người" [37] Rừng loại tài nguyên người khai thác, sử dụng rừng để tạo loại cải, vật chất giá trị sử dụng cho người Như hiểu, tài nguyên rừng tất diện tích rừng mà người sử dụng để tạo loại cải, vật chất giá trị sử dụng cho người 1.1.2 Khái niệm khai thác bền vững tài nguyên rừng Theo Từ điển Tiếng Việt "khai thác" hiểu theo nghĩa "tiến hành hoạt động để thu lấy nguồn lợi sẵn có tự nhiên phát sử dụng có ích cịn ẩn giấu chưa tận dụng" [36] Như vậy, khai thác rừng hoạt động "thu lấy" "sử dụng" nguồn lợi sẵn có có ích người tài nguyên rừng "Những nguồn lợi sẵn có có ích tài ngun rừng" hiểu giá trị rừng 10 quát hết loại dịch vụ môi trường rừng; pháp luật trao cho chủ rừng quyền cho thuê môi trường rừng có quy định phân chia lợi ích Nhà nước, chủ rừng người khai thác rừng; hỗ trợ kinh phí đóng cửa rừng tự nhiên… nhằm bảo đảm tốt lợi ích kinh tế chủ rừng, hướng tới quản lý khai thác bền vững tài nguyên rừng Các trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm quy định khai thác rừng hoàn thiện phù hợp nhằm bảo đảm tính khả thi, tính răn đe pháp luật Bên cạnh thành cơng q trình thực thi pháp luật khai thác rừng nhiều bất cập, tồn nhiều vi phạm thực tế Nguyên nhân vi phạm bao gồm nhiều nguyên nhân nhóm ngun nhân lớn lợi ích kinh tế 63 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KHAI THÁC BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG 3.1 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật khai thác rừng bền vững Việt Nam Thứ nhất, phải có hành lang pháp lý khoa học, rõ ràng, đầy đủ thống 64 Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, người sống làm việc tuân theo quy định pháp luật Do vậy, việc có hành lang pháp lý khai thác rừng bền vững điều kiện trước tiên để cá nhân, tổ chức tuân thủ, chấp hành Một hành làng pháp lý khoa học, rõ ràng, đẩy đủ thống tạo hệ thống hướng dẫn ứng xử cho chủ thể xã hội cho đem lại hiệu cao Ngược lại, hành lang pháp lý chồng chéo, cịn thiếu sót, mâu thuẫn lĩnh vực pháp luật khơng thể tạo hoạt động khai thác bền vững hiệu Luật Lâm nghiệp ban hành có hiệu lực chưa lâu số quy định hướng dẫn cịn cần hồn thiện, bổ sung nhằm bảo đảm đồng hiệu thi hành Ngoài ra, Việt Nam thành viên nhiều điều ước quốc tế ĐDSH nên quy định pháp luật khai thác rừng phải phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Thứ hai, thay cách hợp lý lợi ích kinh tế chủ rừng từ khai thác lâm sản sang thu nhập từ dịch vụ môi trường rừng, cho thuê rừng Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn hướng tới việc khai thác rừng cách bền vững thông qua việc quy định điều kiện nghiêm ngặt với hoạt động khai thác lâm sản đồng thời mở rộng hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động cho thuê rừng để thực hoạt động du lịch, nghỉ ngơi Tuy nhiên, quy định bảo đảm tài thu nhập hợp pháp chủ rừng từ hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động cho thuê rừng để thực hoạt động du lịch, nghỉ ngơi nhiều nội dung chưa cụ thể Nếu khoản tài thu từ chi trả dịch vụ mơi trường rừng hoạt động cho thuê rừng để thực hoạt động du lịch, nghỉ ngơi không bù đắp cách thỏa đáng nhằm thay khoản thu từ khai thác lâm sản mục tiêu khai thác rừng bền vững khó đạt Do đó, q trình hồn thiện pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng quy định khác pháp luật phải nhằm bảo đảm thay cách hợp lý lợi ích kinh tế chủ rừng từ khai thác lâm sản sang thu nhập từ dịch vụ môi trường rừng, cho thuê rừng 65 Thứ ba, bảo đảm chia sẻ lợi ích kinh tế cách thỏa đáng Nhà nước, chủ rừng, người khai thác rừng thuộc sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước đối tượng có liên quan đến rừng Các khoản thu từ khai thác lâm sản, chi trả dịch vụ môi trường rừng cho thuê rừng thực hoạt động du lịch, nghỉ ngơi từ rừng thuộc sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước chia sẻ cho đối tượng Nhà nước, chủ rừng người khai thác rừng Lợi ích chủ thể phải bảo đảm cách hợp lý nhằm mục đích cuối khai thác bền vững tài ngun rừng Nếu lợi ích bên khơng bảo đảm, chẳng hạn chủ rừng đồng bào sinh sống trọng cạnh rừng họ tìm cách, kể hành vi bất hợp pháp, để bảo đảm đời sống Do đó, hồn thiện pháp luật, cần đặc biệt trọng tới việc bảo đảm lợi ích kinh tế chủ rừng đồng bào sinh sống cạnh rừng 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật khai thác rừng bền vững Việt Nam Thứ nhất, xây dựng ban hành văn hướng dẫn thực Luật Lâm nghiệp thiếu Theo nguyên tắc, Luật BV&PTR 2004 hết hiệu lực, bị thay Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành Luật BV&PTR 2004 hết hiệu lực Bên cạnh đó, quy định Luật Lâm nghiệp có nhiều thay đổi so với Luật BV&PTR, có nội dung khai thác tài nguyên rừng Do đó, thực tế, chưa có văn thay quan nhà nước áp dụng quy định trước đây, quy định không trái với Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn Luật lâm nghiệp ban hành Thực trạng tạo bất cập định trình áp dụng i) Cần xây dựng ban hành văn quy phạm nhằm thay quy định Quy chế quản lý rừng trước Điều 52 khoản 5, Điều 54 khoản 7, Điều 55 khoản 4, Điều 58 khoản Luật Lâm nghiệp quy định: Việc khai thác lâm sản rừng rừng tự nhiên thực theo quy định Luật Quy chế quản lý rừng Như vậy, hoạt động 66 khai thác cụ thể quy định việc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng loại rừng quy định Quy chế quản lý rừng Như vậy, cần xây dựng ban hành Quyết định Thủ tường Chính phủ Quy chế quản lý loại rừng nhằm thay định sau đây: Quyết định 17/2015/QĐ-TTg Quy chế quản lý rừng phòng hộ; Quyết định 49/2016/QĐ-TTg Quy chế quản lý rừng sản xuất… ii) Xây dựng ban hành quy định việc cấp kinh phí BV&PTR sản xuất rừng tự nhiên hỗ trợ cho chủ rừng thực định đóng cửa rừng tự nhiên iii) Hoàn thiện pháp luật khai thác rừng bền vững cần học hỏi kinh nghiệm quốc tế, để phù hợp với điều ước quốc tế khu vực vấn đề Cần xác định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, quan nhà nước từ trung ương đến địa phương xử lý nghiêm chủ thể khai thác rừng bền vững Thứ hai, cần xây dựng quy định nhằm làm rõ trường hợp mục đích sử dụng đất phụ thuộc vào mục đích sử dụng rừng hay mục đích sử dụng rừng phụ thuộc vào mục đích sử dụng đất Theo quan điểm tác giả, trường hợp đất chưa có rừng rừng hình thành, trồng diện tích đất xác định mục đích sử dụng mục đích (loại rừng) theo mục đích sử dụng đất (loại đất) Nếu rừng hình thành xác định mục đích sử dụng (loại đất loại rừng: Đặc dụng, phịng hộ hay sản xuất) mục đích sử dụng đất phải theo mục đích sử dụng rừng Nói cách khác, muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất trước phải thực thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sở mục đích sử dụng rừng chuyển đổi làm thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất Có tránh trường hợp "lách luật" để chuyển đổi mục đích sử dụng rừng "bất chính" Bên cạnh đó, điều kiện để chuyển đổi mục đích sử dụng rừng từ mức bảo vệ nghiêm ngặt sang loại nghiêm ngặt phải quy định với điều kiện chặt chẽ Theo quan điểm tác giả, trường hợp chuyển đổi mục đích 67 thực lý an ninh quốc phòng, an sinh xã hội quan trọng mục đích kinh tế đặc biệt quan trọng Nội dung lồng ghép việc ban hành Quy chế quản lý rừng nêu Thứ ba, cần xây dựng quy định việc sản xuất nông, lâm kết hợp rừng đặc dụng Như trình bày trên, theo quan điểm tác giả luận văn, đề án thí điểm trồng sâm ngọc linh Khu bảo tồn phê duyệt thực hiện, kể đề án điểm, việc phê duyệt thực đề án thí điểm trái quy định Luật Lâm nghiệp Vì hoạt động sản xuất nơng, lâm kết hợp khơng phép thực khu bảo tồn (là rừng đặc dụng) Do đó, để bảo đảm tính thống pháp luật, theo quan điểm tác giả, khơng sửa đổi Luật Lâm nghiệp luật ban hành có hiệu lực chưa lâu Nhưng để triển khai hoạt động nông, lâm kết hợp khu bảo tồn mà không làm ảnh hưởng tới chất lượng ĐDSH khu bảo tồn cần có sở pháp lý cho hoạt động Cơ sở pháp lý cần có giá trị pháp lý tương đương văn luật Do đó, Bộ NN&PTNT xây dựng, trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội thông qua Nghị việc cho phép thực hoạt động sản xuất nông, lâm kết hợp khu bảo tồn với điều kiện không làm ảnh hưởng tới chất lượng ĐDSH khu bảo tồn Ngồi Bộ NN&PTNT Bộ Khoa học Cơng nghệ, Tài nguyên Môi trường, Kế hoạch Đầu tư rà sốt, nghiên cứu kỹ lưỡng, thận trọng, tồn diện mặt, bảo đảm hiệu khả thi việc sử dụng môi trường rừng, đất tán rừng để kết hợp sản xuất nông, lâm, nhiên phải bảo đảm nghiêm ngặt việc trì, bảo vệ mơi trường rừng Trong thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật khai thác rừng bền vững cần phải giải vấn đề 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật khai thác rừng bền vững Việt Nam 68 Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật khai thác rừng bền vững Việt Nam, cần thực biện pháp sau đây: Thứ nhất, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Luật Lâm nghiệp văn bàn hướng dẫn thi hành chứa đựng nhiều tư tưởng mới, quy định khai thác bền vững tài nguyên rừng Do đó, cần thực biện pháp tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật để cấp, ngành nhân dân có hoạt động liên quan đến rừng thay đổi nhận thức khai thác rừng không hoạt động khai thác lâm sản từ rừng mà phải chuyển biến từ hoạt động khai thác lâm sản sang hoạt động khai thác lợi ích kinh tế khác (phi lâm sản) từ rừng Với hoạt động tuyên truyền pháp luật cho người dân chủ rừng giúp người dân chủ rừng thực quy định pháp luật Nội dung tuyên truyền pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng cần đề cập tới tất nội dung pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng, từ vấn đề đóng rừng tự nhiên, vấn đề khai thác lâm sản loại rừng khác tới quy định chi trả dịch vụ môi trường rừng, cho thuê môi trường rừng tới quy định bảo vệ, bảo tồn, khai thác động, thực vật rừng nguy cấp, quý, Thời gian tới ngành lâm nghiệp phải tập trung thực Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành cách kịp thời, có hiệu quả, bảo đảm quy định pháp luật lâm nghiệp tuyên truyền, phổ biến cách rộng rãi đến toàn xã hội Thứ hai, cần nâng cao hiệu thực thi pháp luật quan nhà nước Muốn nâng cao hiệu thực thi pháp luật quan quản lý nhà nước cần nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước quản lý, bảo vệ rừng Đây có lẽ khâu yếu mày công quyền nói chung quan quản lý lâm nghiệp nói riêng Việc nêu gương trách nhiệm người đứng đầu cần thực cách nghiêm túc Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cải cách hành truyền thông lâm nghiệp; ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành lĩnh vực lâm nghiệp từ Trung ương đến địa phương [33] 69 Các quan nhà nước cần cương quyết, nghiêm túc trình thực thi pháp luật lâm nghiệp, có nội dung khai thác bền vững tài nguyên rừng Các quan nhà nước cần tránh trường hợp lợi ích kinh tế thực ‘bằng giá’ mục tiêu kinh tế dự án cụ thể mà không tuân thủ pháp luật lâm nghiệp Thứ ba, cần nâng cao vai trò cộng đồng, thông tin truyền thông thực thi pháp luật lâm nghiệp Nhiều vụ việc thực tế cho thấy, thông tin, truyền thông cộng đồng lên tiếng cách mạnh mẽ dự án ảnh hưởng tới lợi ích cộng đồng, lợi ích mơi trường quan nhà nước xem xét lại định cách cẩn trọng Trường hợp dự án xây dựng nghĩa trang tỉnh Vĩnh phúc ví dụ Tuy nhiên, để bảo đảm vai trị cộng đồng, thơng tin truyền thơng thực thi pháp luật lâm nghiệp cần hoàn thiện pháp luật vấn đề cần có chế bảo đảm cho cộng đồng tham gia cách thỏa đáng vào sách quan nhà nước Thứ tư, xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng cộng đồng phù hợp với đặc thù địa phương Trên thực tế, đời sống phận không nhỏ người dân phải dựa vào tài nguyên thiên nhiên, có rừng, thơng qua hoạt động khai thác lâm sản làm nhà, chất đốt, thuốc chữa bệnh, thức ăn ngày, khai phá đất đai làm nương rẫy sản xuất lương thực, Tài nguyên rừng với nhiều loại có giá trị thương phẩm cao nên nhu cầu thị trường địi hỏi thơi thúc nhiều tầng lớp nhân dân, tổ chức địa bàn có rừng khai thác hình thức, lút công khai, hợp pháp bất hợp pháp Có thể khẳng định, tài nguyên rừng bị sức ép lớn từ nhiều phía, cộng đồng người dân địa phương Từ đó, cần phải xây dựng nhiều mơ hình đồng quản lý tài ngun rừng với việc đề cao vai trò người dân địa phương Các tiêu chí hoạt động, hình thức hoạt động đối tác thực cho hoạt động lấy người dân địa phương làm trung tâm Hình thức quản lý khơng mang tính áp đặt từ xuống, mà nhà quản lý cần kết hợp hài hòa 70 bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng gắn với phát triển sinh kế người dân địa phương Cộng đồng người dân địa phương tham gia nhiều lĩnh vực hoạt động phát triển tài ngun rừng, vai trị họ khơng nhỏ kết đạt Họ người sống gần nguồn tài nguyên rừng nhất, có điều kiện theo dõi, kế thừa thông tin lịch sử diễn biến, có kiến thức địa truyền thống Lợi ích nguồn tài nguyên rừng thật gắn bó trực tiếp, thường xuyên cộng đồng người dân địa phương nên họ lực lượng thường xuyên tham gia bảo vệ, giữ gìn phát huy Cộng đồng địa phương chắn thép, tai mắt, lực lượng nịng cốt tất hoạt động nhằm ngăn chặn hành vi khai thác rừng trái phép góp phần phát triển bền vững nguồn tài nguyên Muốn vậy, phải biết phát huy vai trò hệ thống quản lý nhà nước từ cấp sở trưởng thôn, chi thơn đến người có uy tín thơn già làng, trưởng để hướng người dân đến với nét văn hóa truyền thống cộng đồng nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng ngày thu hẹp chất lượng số lượng Bên cạnh đó, địa phương khác văn hóa truyền thống cộng đồng bảo vệ khai thác tài nguyên rừng khác Mơ hình đồng quản lý rừng cộng đồng thành cơng phù hợp với văn hóa truyền thống bảo vệ khai thác tài nguyên rừng cộng đồng Chính vậy, xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng cộng đồng phù hợp với đặc thù địa phương mà tránh việc chép cách máy móc địa phương Tuy nhiên, mơ hình cần có điểm chung tn thủ pháp luật lâm nghiệp quy định khác pháp luật Kết luận chương Trên sở thực trạng pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng nguyên nhân nhược điểm, bất cập cần hoàn thiện pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu pháp luật lĩnh vực Một yêu cầu 71 quan trọng nhằm bảo đảm khai thác bền vững tài nguyên rừng giải thỏa đáng lợi ích kinh tế chủ rừng Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật đề cập, bên cạnh việc bảo đảm tính thống nhất, đồng pháp luật nhằm nhằm bảo đảm tốt việc triển khai thực Luật Lâm nghiệp Bên cạnh đó, biện pháp nhằm bảo đảm việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng không phần quan trọng để đưa pháp luật vào sống 72 KẾT LUẬN Khai thác bền vững tài nguyên rừng cách tiếp cận hoạt động khai thác tài nguyên rừng Pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng công cụ quan trọng nhằm hướng tới hoạt động khai thác rừng bền vững Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành có nhiều điểm so với quy định trước nhằm bảo đảm việc khai thác bền vững tài nguyên rừng Các quy định mở rộng khái niệm khai thác tài nguyên rừng, bảo đảm tốt lợi ích kinh tế chủ rừng, xác định rõ trách nhiệm pháp lý đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật khai thác rừng Bản thân quy định hành khai thác bền vững tài nguyên rừng cịn khoảng trống, bất cập cần hồn thiện điều kiện bảo đảm thực thi có hiệu cần tăng cường từ xuất nhu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật đề xuất nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Các kiến nghị khác nhằm bảo đảm nâng cao hiệu thực thi lĩnh vực Các kiến nghị đề xuất cần phải thực đồng nhằm hướng tới khai thác tài nguyên rừng cách bền vững, bảo đảm hoạt động khai thác rừng hướng tới 03 lợi ích: lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội lợi ích mơi trường 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 80/2011/TTBNNPTNT ngày 23/11/2011 hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 28/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định quản lý rừng bền vững, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Quỹ bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ (2008), Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng để thực thí điểm tỉnh Sơn La Lâm Đồng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 quy định xác định thiệt hại môi trường, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 40/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 sửa đổi số điều Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ (2015), Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ Quy chế quản lý rừng phịng hộ, Hà Nội 10 Chính phủ (2016), Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội 11 Chính phủ (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, Hà Nội 74 12 Chính phủ (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22012019 quản lý, thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội 13 Chính phủ (2019), Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp, Hà Nội 14 Ngơ Trí Dũng (2017), "Đóng cửa rừng tự nhiên: Một số nhận định ban đầu hiệu tác động", Hội thảo khoa học: Đóng cửa rừng tự nhiên: Hiệu thực yêu cầu luật hóa?, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) tổ chức ngày 10/8/2017 15 Đỗ Thị Hải Linh - Nguyễn Hồng Phượng (2018), Tóm tắt kết tập huấn môi trường hệ sinh thái: tảng cho doanh nghiệp nông nghiệp phát triển bền vững, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/7/2018, 16 Nguyễn Ngọc Lung, Ngơ Đình Thọ (2011), Quản lý rừng bền vững - hội thách thức giảm phát thải thơng qua rừng suy thối rừng REDD 17 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2017), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 23 Quốc hội (2017), Luật Quy hoạch, Hà Nội 24 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Phạm Thị Thủy (2014), Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) (2017), Đóng cửa rừng tự nhiên: Hiệu thực yêu cầu luật hóa?, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, tổ chức ngày 10/8/2017 28 Trường Đại học Lâm nghiệp (2016), Giáo trình Sinh thái rừng, Hà Nội 75 Trang Web 29 "Bốn tháng, phát 60 vụ vi phạm lâm nghiệp Vườn quốc gia Phú Quốc", https://baovemoitruong.org.vn/bon-thang-phat-hien-60-vu-vi-pham-lamnghiep-o-vuon-quoc-gia-phu-quoc, truy cập ngày 10/9/2019 30 FRA 2015 "Terms and Definitions", http://www.fao.org/docrep/017/ap862e/ ap862e00.pdf (26/12/2017) 31 Đỗ Trọng Hoàn, Nguyễn Hải Vân (2017), "Lý thuyết diễn biến rừng số suy nghĩ phát triển lâm nghiệp Việt Nam", https://www.thiennhien.net/ 2017/03/24/ly-thuyet-ve-dien-bien-rung-va-mot-suy-nghi-ve-phat-trienlam-nghiep-viet-nam 32 Vũ Hoàng, "Quản lý bền vững rừng trồng sản xuất", https://www.nhandan.org.vn/ kinhte/item/37667402-quan-ly-ben-vung-rung-trong-san-xuat.html 33 Bích Hồng, "Thực thi Luật Lâm nghiệp tập trung vào truy xuất nguồn gốc gỗ", https://bnews.vn/thuc-thi-luat-lam-nghiep-tap-trung-vao-truy-xuat-nguongoc-go-/104064.html 34 http://fao.org/docrep/017/ap862e/ap862e00.pdf 35 http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/tong-cuc-lam-nghiep-lay-ykien-gop-y-du-thao-quyet-dinh-thi-diem-chi-tra-dich-vu-hap-thu-va-luugiu-cac-bon-cua-rung-4034 36 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Khai_th%C3%A1c 37 https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_l %C3%A0_g%C3%AC%3F_C%C3%B3_nh%E1%BB%AFng_lo %E1%BA%A1i_t%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n%C3%A0o%3F 38 https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng 39 "Kon Tum: Trồng sâm Ngọc Linh cho tiền tỷ lại giữ rừng già", https://nongthonmoihatinh.vn/index.php/vi/news/Ngoai-tinh-144/Kon-TumTrong-sam-Ngoc-Linh-cho-tien-ty-lai-giu-duoc-rung-gia-90061/, truy cập ngày 10/9/2019 40 Quế Mai (2019), "Gia Lai: 220 vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng tháng đầu năm 2019", https://baotainguyenmoitruong.vn/phap-luat/gia- 76 lai-220-vu-vi-pham-luat-bao-ve-va-phat-trien-rung-trong-5-thang-dau-nam2019-1269998.html 41 Minh Mạnh, "Phát triển bền vững nguồn tài nguyên 'vàng xanh' đất nước", https://baomoi.com/phat-trien-ben-vung-nguon-tai-nguyen-vang-xanh-cuadat-nuoc/c/23605621.epi 42 Minh Ngọc, "Hiệu quản lý rừng bền vững", http://www.daibieunhandan.vn/ ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=406609 43 Bùi Đăng Phong, "Hiện trạng buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật", https://www.thiennhien.net/2018/12/26/hien-trang-buon-ban-dong-vat-hoangda-trai-phap-luat 44 Nguyễn Quyết - Văn Duẩn, "Cho phá rừng làm "siêu nghĩa trang"", https://nld.com.vn/ thoi-su-trong-nuoc/cho-pha-rung-lam-sieu-nghia-trang2017021222162796.htm, truy cập ngày 10 thàng năm 2019 45 Thái Sơn - Lê Quân, "Phá rừng phòng hộ làm nghĩa trang", https://thanhnien.vn/ thoi-su/pha-rung-phong-ho-lam-nghia-trang-790696.html, truy cập ngày 10/9/2019 46 Thanh Thảo, "Sinh kế từ rừng", http://www.bienphong.com.vn/sinh-ke-tu-rung 47 Phan Anh Tuấn, "Phá rừng phòng hộ xây "siêu nghĩa trang": Vĩnh Phúc có phớt lờ người dân, vượt mặt Chính phủ?", https://kinhtenongthon.vn/pha-rungphong-ho-xay-%E2%80%9Csieu-nghia-trang%E2%80%9D-vinh-phuc-cophot-lo-nguoi-dan-vuot-mat-chinh-phu-post9602.html, truy cập ngày 10/9/2019 48 Sơn Tùng, "Phát triển rừng bền vững: Vẫn nhiều thách thức", http://www.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/915105/phat-trien-rung-benvung-van-con-nhieu-thach-thuc 49 "Việc thực thi công ước CITES Việt Nam, vấn TS Hà Công Huấn họp cấp trưởng ASEAN diễn bên lề hội nghị lần thứ 16 CITES Thái Lan chủ trì" https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/ asean-minister-session-during-cites-tt-03042013110615.html, (01/02/2018) 77 ... thức khai thác bền vững tài nguyên rừng, pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng theo pháp luật Việt Nam - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng theo pháp. .. trị môi trường 14 1.2 Lý luận pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng 1.2.1 Khái niệm pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng Pháp luật khai thác bền vững tài nguyên rừng lĩnh vực pháp. .. luận khai thác bền vững tài nguyên rừng, pháp luật thác bền vững tài nguyên rừng - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật việc thực thi pháp luật thác bền vững tài nguyên rừng theo Luật

Ngày đăng: 09/08/2022, 16:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 80/2011/TT- BNNPTNT ngày 23/11/2011 hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011 hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trảdịch vụ môi trường rừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2011
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 28/2018/TT- BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định về quản lý rừng bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định về quản lý rừng bền vững
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2018
3. Chính phủ (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 về Quỹ bảovệ và phát triển rừng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
4. Chính phủ (2008), Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng để thực hiện thí điểm tại 2 tỉnh Sơn La và Lâm Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 của Thủtướng Chính phủ về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừngđể thực hiện thí điểm tại 2 tỉnh Sơn La và Lâm Đồng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
5. Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về chính sáchchi trả dịch vụ môi trường rừng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
6. Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xửphạt vi phạm hành chính về quản lý, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quảnlý lâm sản
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
7. Chính phủ (2015), Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 quy định vềxác định thiệt hại đối với môi trường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
8. Chính phủ (2015), Nghị định số 40/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 về sửa đổi một số điều của Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 40/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 về sửa đổimột số điều của Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạmhành chính về quản lý, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
9. Chính phủ (2015), Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế quản lý rừng phòng hộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 của Thủtướng Chính phủ về Quy chế quản lý rừng phòng hộ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
10. Chính phủ (2016), Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016 về sửa đổi,bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 vềchính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2016
11. Chính phủ (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
12. Chính phủ (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22012019 về quản lý, thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22012019 về quản lý,thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước vềbuôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2019
13. Chính phủ (2019), Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 quy định xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2019
14. Ngô Trí Dũng (2017), "Đóng cửa rừng tự nhiên: Một số nhận định ban đầu về hiệu quả và tác động", Hội thảo khoa học: Đóng cửa rừng tự nhiên: Hiệu quả thực hiện và yêu cầu luật hóa?, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) tổ chức ngày 10/8/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng cửa rừng tự nhiên: Một số nhận định ban đầu vềhiệu quả và tác động
Tác giả: Ngô Trí Dũng
Năm: 2017
15. Đỗ Thị Hải Linh - Nguyễn Hoàng Phượng (2018), Tóm tắt kết quả tập huấn môi trường và hệ sinh thái: nền tảng cho doanh nghiệp nông nghiệp phát triển bền vững, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/7/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt kết quả tập huấnmôi trường và hệ sinh thái: nền tảng cho doanh nghiệp nông nghiệp pháttriển bền vững
Tác giả: Đỗ Thị Hải Linh - Nguyễn Hoàng Phượng
Năm: 2018
25. Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Nguyễn Văn Thêm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
26. Phạm Thị Thủy (2014), Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam , Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thủy
Năm: 2014
27. Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) (2017), Đóng cửa rừng tự nhiên: Hiệu quả thực hiện và yêu cầu luật hóa?, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, tổ chức ngày 10/8/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng cửa rừng tựnhiên: Hiệu quả thực hiện và yêu cầu luật hóa
Tác giả: Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature)
Năm: 2017
28. Trường Đại học Lâm nghiệp (2016), Giáo trình Sinh thái rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh thái rừng
Tác giả: Trường Đại học Lâm nghiệp
Năm: 2016
29. "Bốn tháng, phát hiện 60 vụ vi phạm lâm nghiệp ở Vườn quốc gia Phú Quốc", https://baovemoitruong.org.vn/bon-thang-phat-hien-60-vu-vi-pham-lam-nghiep-o-vuon-quoc-gia-phu-quoc, truy cập ngày 10/9/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn tháng, phát hiện 60 vụ vi phạm lâm nghiệp ở Vườn quốc gia Phú Quốc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w