1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học, quan điểm toàn diện trong xây dựng nền kinh tế mới ở việt nam

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 60,15 KB

Nội dung

A/Giới thiệu về đề tài I/ Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986 Kể từ đó Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn trước hết là sự đổi mới về ki[.]

A/Giới thiệu đề tài I/ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thức khởi xướng cơng đổi kinh tế từ năm 1986.Kể từ Việt Nam có nhiều thay đổi to lớn : trước hết đổi kinh tư kinh tế :từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , thực cơng nghiệp hố đại hoá đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ quốc tế, thực mở cửa hội nhập.Con đường giúp Việt Nam giảm nhanh tình trạng đói nghèo bước đầu xây dựng kinh tế đại, đạt tốc độ tăng trưởng cao đôi với thực công xã hội.Biểu rõ nét việc kinh tế phát triển hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới tháng 11 năm 2006 thức thành viên 150 Tổ chức thương mại giới WTO Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi thời to lớn mà có kinh tế cịn tồn vơ số khó khăn hạn chế : vấn đề lạm phát cao, chất lượng tăng trưởng số ngành chưa bền vững, lực cạnh tranh thị trường nước thị trường nước ngồi cịn thấp Như để đưa kinh tế đất nước phát triển cách bền vững phải có chiến lược với đường lối kinh tế đắn.Một yếu tố quan trọng định phải biết tận dụng thành đạt được, lợi có sẵn đồng thời phải nhìn khó khăn thử thách phía trước -tức phải biết quán triệt sâu sắc quan điểm tồn diện Vì tầm quan trọng quan điểm toàn diện việc dựng kinh tế nước ta nên em chọn đề tài: "Quan điểm toàn diện việc xây dựng kinh tế ViệtNam" II/Mục đích nghiên cứu đề tài -Tìm hiểu kĩ quan điểm toàn diện triết học Mac-Lênin -Cách vận dụng quan điểm tồn diện thực tế -Tìm hiểu kinh tế nước ta nay, thời thách thức -Tìm hiểu thên kiến thức phục vù cho cơng tác sau Do kiến thức hạn hẹp, chưa quen với cách viết tiểu luận nên viết chắn nhiều thiếu sót Em mong thầy góp ý, dẫn cho em để em có viết tốt Em xin chân thành cảm ơn! B/Nội dung I/Cơ sở đề tài 1.Quan điểm toàn diện triết học Mac-Lênin Trên giới vật tượng cà trình khác giới có mối liên hệ qua lại , tác động , ảnh hưởng lẫn hay chúng tồn biệt lập tách rời ?Nếu chúng có mối liên hệ qua lại quy định mối liên hệ đó?Đây câu hỏi mà suốt trình lịch sử phát triển người cố gắng để tìm câu trả lời hoàn thiện nhất.Trong lịch sử lịch sử triết học để trả lời câu hỏi có nhiều quan điểm khác 1.1Quan điểm siêu hình quan điểm biện chứng mối liên hệ phổ biến -Quan điểm siêu hình mối liên hệ phổ biến:Những người theo quan điểm siêu hình cho vật tượng tồn biệt lập,tách rời nhau, tồn bên cạnh kia.Chúng khơng có phụ thuộc, buộc quy định lẫn nhau.Nếu chúng có mối liên hệ ssự quy định bề ngồi,mang tính ngẫu nhiên Tuy số họ có người cho vật, tượng có mối liên hệ với nhau,mối liên hệ đa dạng, phong phú song hình thức liên hệ khác khơng chuyển hố cho -Quan điểm biện chứng mối liên hệ phổ biến :những người theo quan điểm biện chứng cho vật tượng trình vừa tồn độc lập vừa quy định, tác động qua lại chuyển hoá lẫn 1.2Quan điểm tâm quan điểm vật biện chứng liên hệ -Quan điểm tâm :trả lời câu hỏi thứ hai người theo chủ nghĩa tâm khách quan cho định mối liên hệ , chuyển hoá lẫn vật tượng lực lượng siêu tự nhiên người theo chủ nghĩa tâm chủ quan lại cho ý thức người -Quan điểm vật biện chứng(Quan điểm chủ nghĩa Mac Lênin) sư liên hệ ;trả lời câu hỏi thứ hai người theo quan điểm vật biện chứng khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ gĩưa vật tượng.Các vật tuợng tạo thành giới dù có đa dạng ,phong phú có khác song dạng khác giới nhất,thống nhất-thế giới vật chất.Nhờ tách biệt mà tồn tác động qua lại chuyển hoá lẫn theo quan hệ xác định.Chính sở đó, triết học vật biện chứng khẳng định mối liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định,sự tác động qua lại ,sự chuyển hoá lẫn vật, tượng giới 2.Tính chất mối liên -Tính khác quan:Mọi mối liên hệ vốn có vật tượng,khơng phụ thuộc vào ý thức người -Tính phổ biến: Bất kì vật tượng bào thời gian có mối liên hệ với vật khác -Tính phong phú:Mối liên hệ biểu hình thức khác nhau,riêng biệt cụ thể tuỳ theo điều kiện định 3.Phân loại mối liên hệ Dựa vào tình đa dạng nhiều vẻ mối liên hẹ mà ta phân chia mối liên hệ khác theo cặp cụ thể -Mối liện hệ bên mối liên hệ bên -Mối liên hệ chất mối liên hệ không chất Mối liên hệ tất nhiên mối liên hệ ngẫu nhiên Mỗi loại mối liên hệ có vai trị khác vận động phát triển vật 4.Ý nghĩa phương pháp luận -Vì vật tượng giới tồn mối liên hệ với vật tượng mối liên hệ đa dạng, phong phú nhận thức vềc vật hiênj tượng phải có quan điểm tồn diện tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối quan hệbên ngoài, vội vàng kết luận chấthay tính quy luật chúng -Quan điểm tồn diện địi hỏi phải nhận thức vật mối liên hệ qua lại vật với vật khác, kể mối quan hệ trực tiếp mối quan hệ gáin tiếp.Chỉ sở nhận thức vật -Quan điểm tồn diện đòi hỏi phải phân biệt mối liên hệ, phải ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu,mối liên hệ tất nhiên…để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao hoạt động thân -Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện tác động vào vật phải ý đến mối liên hệ nội mà pahỉ ý đến mối liên hệ vật với vật khác,sử dụng đồng biện pháp, phương tiện để tác động nhằm đem lại hiệu cao II/Vân dụng nguyên lý vào thực tiễn 1.Khái quát chung kinh tế Việt Nam 1.1 Nền kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1.1Về mục tiêu phát triển kinh tế -Mục tiêu hàng đầu phát triển kinh tế thị trường nước ta giải phóng sức lao động,động viên nguồn lực nước nước ngồi để thực cơng nghiệp hố, đại hố xây dựng sở vật chất kĩ thuật chủ nghĩa xã hội, bước cải thiện đời sống nhân dân 1.1.2 Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo -Trong kinh tế nhà nước ta tồn ba hình thức sở hữu sở hữu toàn dân,sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân(gồm sở hữu cá thể,sở hữu tiểu chủ,sở hữu tư nhân tư bản) -Từ ba laọi hình sở hữu hình thành thành phần kinh tế:kinh tế nhà nước,kinh tế tập thể,kinh tế tư nhân,kinh tế tư nhà nước ,kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo -Phát triển kinh tế nhiều thành phần tất yếu khách quan nước ta.Ch có khai thác nguồn lực kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế,phát huy đựơc tiềm thành phần kinh tế vào phát triển kinh tế nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng nhân dân -Các thành phần kinh tế vừa bình đẳng với trứơc pháp luật vừa hợp tác cạnh tranh để phát triển -Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta định kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế nhiều thành phần,tạo nen tảng cho chế độ xã hội mới-xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta 1.1.3trong kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghiã thực nhiều hình thức phân phối thu nhập lấy phân phối theo lao động chủ yếu -Phú hợp với trình độ phát triển lức lượng sản xuất thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội,nhiều chế độ sở hữu tồn tại.Mỗi chế độ sở hữu có ngun tắc(hình thức) phân phối tương ứng với thời độ tồn cấu đa dạng hình thức phân phối thu nhập -Các hình thức phân phối thu nhập tồn kinh tế thị trường nước ta : phân phối thu nhập theo kết lao động, hiệu kinh tế,theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua lao động xã hội 1.1.4 Cơ chế vận hành kinh tế chế thị trường có quản lí nhà nước xã hội chủ nghĩa -Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận động theo quy luật vốn có kinh tế thị trường quy luật giá trị,quy luật cung cầu,cạnh tranh… -Nhà nước quản lí kinh tế nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nhằm sửa chữa khuyết tật kinh tế thị trường đảm bảo kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1.5Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế mở cửa hội nhập -Đặc điểm phản ánh xu hướng hội nhập kinh tế nước ta điều kiện tồn cầu hố kinh tế -Thựuc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa dạng hoá đa phương hoá 1.2.Nền kinh tế quốc dân thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội gắn liền với cơng nghiệp hố đại hố 1.2.1Mục tiêu cơng nghiệp háo,hiện đại hố nước ta Mục tiêu lâu dài cơng nghiệp hoá , hiệnd dại hoá nước ta xây dựng sở vật chất kĩ thuật chủ nghĩa xã hội dựa khoa học công nghệ tiên tiến,tạo lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất ngày tiến bộ,phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất,cải thiện đời sống vật chất,thực dân giàu nước mạnh,xã hội công dân chủ văn minh Mục tiêu cụ thể hoá đại hội Đảng lần thứ VIII tiếp tục khẳng địnhtại đại hội Đảng Ĩ X :"sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển.Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế tri thức,tạo nên ftảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020" 1.2.2 Nội dung cơng nghiệp hố,hiện đại hố Việt Nam  Những nội dung cơng nghiệp hố đại hố thời kì qúa độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam -Phát triển lực lượng sản xuất,xây dựng sở vật chất-kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội sở thực khí hố xản xuất xã hội áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại - Xây dựng cấu kinh tế đại hợp lí  Những nội dungcụ thể cơng nghiệp hố đại hoá nước ta năm trước mắt -Đặc biệt coi trọng cơng nghiêph hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn -Phát triển cơng nghiệp xây dựng -Cải tạo, mở rộng,nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất kinh tế -Phát triển nhanh du lịch,các ngành dịch vụ -Phát triển hợp lí vúng lãnh thổ -Mở rộng nâng cao hiệu qủa kinh tế đối ngoại 2.Những thành tựu đạt kinh tế nước ta 2.1 Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao,năm sau cao năm trước Tổng sản phẩm nước(GDP) năm(2001-2005) tăng bình quân 7,5%/năm.Riêng năm 2005 GDP bình quân khoảng 640 USD  Nông nghiệp tiếp tục phát triển khá.Cũng năm(20012005)giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 5,4%/năm(theo kế hoạch 4,8%).An ninh lương thực quốc gia đảm bảo.Trồng, chăm sóc bảo vệ rừng có bước tiến bộ,độ che phủ từ 33,7% năm 2000 lên 37,4% năm 2005 Bộ mặt đời sống nông thôn kể miền núi,vùng dân tộc thiểu số có bước cải thiện.Chương trình xây dựng cụm tuyến dân cư nhà cửa vượt lũ đồng sông Cửu Long đạt kết bước đầu  Công nghiệp xây dựng liên tục tăng trưởng cao 10,2%/năm.Công nghiệp có bước chuyển dịch cấu sản xuất,chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh.Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng 16%/năm(kế hoạch 13,1%).Cả nước có 100 khu chế xuất,nhiều khu vực hoạt động có hiệu quả,tỉ lệ cơng nghiệp chế tác khí chế tạo nội địa hoáb sản phẩm tưng.Một số sản phẩm công nghiêph xạnh tranh thị trường nước ngoài.Ngành xây dựng tăng trưởng 10,78%/năm, lực xây dựng tăng nhanh có bước tiến đáng kể theo hướng đai Dịch vụ có bước phát triển quy mơ ,ngành nghề thị trường có tuến hiệu với tham gia nhiều thành phần kinh tế.Giá trị sản xuất cuả ngành dịch vụ tăng 7,6%/năm(kế hoạch 7,5%) giá trị tăng thêm gần 7%/năm(kế hoạch 6,8%).Riêng năm 2005 giá trị tăng thêm 8,5%, cao mức tăng GDP.Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán kẻ tăng khoảng 15%/năm Ngành dịch vụ du lịch phát triển lượng khách,loại hình sản phẩm dịch vụ Dịch vụ vận tải tăng nhanh đáp ứng ngày tốt nhu cầu Bưu viễn thơng phát triển nhanh theo hướng đại đến cuối năm 2005 đạt 19 máy điẹn thoại 3,2 thuê bao Internet 100 dân,hầu hết xã có bưu điện, nhà văn hố cá dịch vụ khác có bước phát triển 2.2 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá đại hoá  Về cấu ngành: tỉ trọng công nghiệp xây dựng GDP tăng từ 36,7% năm 200 lên 4,1% năm 2005 tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp thuỷ sản giảm từ 24,5% xuống 20,9% ,tỉ trọng dịch vụ mức 38,1%(kế hoạch 41-42%) Về cấu kinh tế vùng: có bước điề chủnh theo hướng phát huy lợi so sánh vùng vùng kinh tế trọng điểm,khu công ngiệp ,khu kinh tế vùng sản xuất chuyên môn hố trồng vật ni phát triển nhanh đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế  Cơ cấu lao động : có chuyển đổi tích cực.Tỉ lệ lao động ngành cơng nghiêph dựng lao động xã hội tăng từ 12,1% nưm 2000 lên 17,9% năm 2005.Lao động ngnàh dịch vù tăng từ 19,7% lên 25,3% lao động cá nganh nông lân nghiệp thuỷ sản giảm từ 68,2% xuống 56,8%.Tỉ trọng lao động qua đào taoh tăng từ 20%năm 2000 lên 25% năm 2005  Cơ cấu thành phần kinh tế : tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm cá thành phần kinh tể đan xen nhiều hình thức sở hữu.Khu vực kinh tế nhà nước tổ chức lại đổi chiếm 38,4% GDp, kinh tế dân doanh hoạt động có hiệu nhiêu lĩnh vực chiếm 45,7% GDp; kinh tế tập thể hợp tác xã đóng góp khoảng 6,8% GDP, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng truởng cao chiếm 15,9%GDP 2.3 Vốn đầu tư toàn xã hội tăng nhanh Vốn đầu tư toàn xã hội tăng nhanh, vượt mức dự kiến 30% (gấp lần so với năm trước).Vốn đàu tư dân tăng nhanh, tỉ lệ vốn đầu tư phát triển so với GDP tăng từ 35,4% năm 2001 lên gần 39% năm 2005.Vốn đầu tư nước chiếm 72% tổn vốn đầu tư toàn xã hội Đầu tư tâpj trung cho mỵc tiêu quan trọng.Lĩnh vực kinh tế chiếm 70% tổng vốn đầu tư cho tồn xã hội.Quy mơ đầu tư cá vùng tăng, vùng ngheo,xã nghèo nhà nước quan tâm đầu tư nhiều 2.4 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu xây dựng,kinh tế vĩ mô ổn định -Hệ thống pháp luật chế vận hành kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng -Cân đối kinh tế vĩ mô ổn định,tạo môi trường cần thiết cho phát triển kinh tế -Quỹ tiết kiệm tăn cao,bình quân khoản 9%/năm,đồng thời quỹ tiêu dùng tăng 7%/năm -Tiềm lực tài nhà nước ngày tăng cường thu ngân sách tăng 18%/năm.Tỉ lệ GDP huy động vào ngân sách bình quân hành năm đạt 23,8%/ vượt kế hoạch 10 -Quan hệ cung cầu phù hợp, bảo đảm hàng hoá thiết yếu hco sản xuất đời sống.Hàng tiêu dùng bình quân hàn năm tăng 5,1%, năm 2004 tăng 9,5% năm 2005 tăng 8,4% 2.5 Hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế đối ngoại có bước tiến quan trọng -Quan hệ kinh tế nước ta với nước tổ chưc quốc tế mở rộng,việc thực cam kết khu vực mậu dịch tự ASEA,Hiệp đinh thương mại Việt Nam - Hoa Kì, gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO thương mại Việt Nam - Hoa Kì, gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Xuất khẩu, nhập tăng nhanh.Tổn kim ngạch xuất hàng hoá năm (2001-2006) đạt 110,6 tỉ USD, tăng 17,5%/năm vượt mục tiêu đề ra.Xuất dịch vụ năm đạt 21 tỉ USD, tăng 15,7%/năm 19% kim ngạch xuất khẩu.Cơ cấu hàng hoá xuất- nhập chuyển biến theo hướng tích cực.Trong tổng kim ngạch xuất tỉ trọng hành cơng nghiệp nặngvà khống sản giảm từ 37,2% năm 2000 xuống 35,8% năm 2005, công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng từ 33,9% lên 39,8% -Vốn đầu tư nước tăng khá, vốn ODA vốn FDI.Việc kí kết hiệp định vốn ODA năm (2001-2006) trì đặn với tổng giá trị đạt khoảng 15 tỉ USD,vốn giải ngân đạt 7,7 tỉ USD.Vốn FDI có bước chuyển dịch tích cực, tổng mức vốn dăng kí đạt gần 20 tỉ USD vượt 33% so với kế hoạch 3.Những hạn chế kinh tế Việt Nam thời kì đổi nguyên nhân 3.1 Những hạn chế kinh tế Việt Nam  Chất lượng phát triển kinh tế - xã hội năg lực cạnh tranh kinh tế -Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm (2001-2006) thấp so với khả so với nhiều nước khu vực thời kì đầu cơng nghiệp hóa.Quy mơ kinh tế cịn nhỏ, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp 11 -Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nhân tố phát triển theo chiều rộng -Chưa thực tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội -Nguồn lực đất nước chưa sử dụng có hiệu cao,tài nguyên dất đai cá nguồn vốn nhà nước bị lãng phí  Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm -Về chuyển dịch cấu ngành: tỉ trọng dịch cụ GDP cịn thấp.Trong cơng nghiệp cịn có sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ tri thức cao.Cơng nghiệp công nghệ cao phát triển chậm,tốc độ đổi công nghệ châm - Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy mạnh để nhanh vào cấu đai -Các thnàh phần kinh tế chưa tương xứng với tiềm -Tỉ trọng lao động nơng nghiệp cịn cao.Tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp -Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lí,chưa hướng mạnh đầu tư chiều sâu,vào ngành có giá trị gia tăng thêm cao tạo nhiều việc làm  Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển  Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cịn nhiều hạn chế,các cân đối vĩ mơ chưa thật vững Việc xây dựng kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa nhiều vướng mắc chưa thật đồng bộ.Thị trường tài chính, bất động sản,thị trường khoa học công nghệ phát triển chậm,chưa đáp ứng yêu cầu -An ninh lương thực,thương mại toán quốc tế,dự trữ quốc gia ,cân đối ngân sách chưa thật vững để dối phó với tình biến động lớn đột xuất xẩy 12 -Cơng tác quản lí giá thị trường, lưu thông tiền tệ chưa phù hợp lúng túng để xẩy đầu cơgây đột biến giá số mặt hàng thiết yếu.bất lợi cho hoạt động kinh doanh đời sống  Hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động kinh tế đối ngoại cịn nhiều hạn chế -Thiếu lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,chưa gắn chặt chẽ tiến trình hội nhập với việc hồn thiện pháp luật,thể chế,chính sách cải cáchcơ cấu kinh tế -Tỉ lệ hàng xuất qua chế biến, chế tác sâu cịn thấp,quy mơ xuất cịn nhỏ,nhập siêu cịn lứon -Mơi trường đầu tư hấp dẫn so với số nước xung quanh,chưa thu hút nhiều vốn đầu tư cơng nghệ tiên tiến tập đồn kinh tế lớn -Việc giải ngân vốn ODA chậm.Chiến lược vay trả nợ nước chưa chuẩn bị thật tốt 3.2Nguyên nhân hạn chế -Thứ nhất: chậm đổi tư ,trước hết tư kinh tế,chậm xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa -Thứ hai: chưa có sách giải pháp đủ mạnh để huy động sử dụng tốt nguồn lực, nội lực ngoại lực vào công phát triển kinh tế - xã hội -Thứ ba: cải cách hành cịn chậm hiệu quả,cơng tác tổ chức, cán chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu -Thứ tư: đạo tổ chức thực khâu yếu 4.Nền kinh tế Việt Nam mối liên hệ toàn diện với vấn đề khác xã hội Mục tiêu hàng đầu phát triển kinh tế Việt Nam giả phóng sức sản xuất, động viên nguồn lực nứơc nước ngồi để thực 13 cơng ngiệp hoá đại hoá, xây dựng sở vật chất kĩ thuật chủ nghĩa xã hội,nâng cao hiệu kinh tê-xã hội,cải thiện thừng bước đời sống nhân dân.Ở nước ta, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợ với đường lối đổi Đảng,lấy sản xuất gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, tăng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội, khuyến khích làm giàu hợp ơháp gắn liền với xố đói giảm nghèoĐại hội Đảng IX xác định : Phát triển nhanh phải đôi với phát triển bền vững, hai mặt tác động lẫn thể tầm vĩ mô bà vi mô.Trong khai thác yếu tố phát triển theo chiều rộng phải đặc biệt coi trọng yếu tố phát triển theo chiều sâu.Phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường bước phát triển, không gây ô nhiễm huỷ hoại môi trường" Khi nói cơng nghiệp hố đại hố nước ta nay,một quan điểm Đảng là: lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững.Động viên tồn dân cần kiệm xây dựng đất nước,khơng ngừng tăng cường tích luỹ cho đầu tư phát triển.Tăng trưởng kinh tế gắn với đời sống nhân dân, phát triển văn hố giáo dục, thực tiến bộ, cơng xã hội,củng cố tăng cường quốc phòng an ninh đất nước 4.1.Phát triển kinh tế với công tác giáo dục đào tạo Nền kinh tế phát triển có điều kiện quan tâm đến lĩnh vực giáo dục đào tạo.Đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo tăng lên đáng kể: năm 2005 chi cho Giáo dục chiếm khoảng 18% tổng chi ngân sách nhà nước, huy động nhiều nguồn vốn khác để phát triển giáo dục thhông qua phát hành cơng trái, đóng góp dân cư doanh nghiệp,vốn từ bên ngoài.Co sỏ vật chất ngành tăng cường đặc biệt vùng núi,đồng bào dân tộc thiểu số Sự phát triển giáo dục góp phần đáng kể cho páht triển kinh tế.Các trường đại học,trường dậy nghề ,viện nghiên cứu đóng góp cho kinh tê nguồn nhân lực chất lượng cao, đội ngũ công nhân lành 14 nghề.Mạng lưới trường dậy nghề dậy nghề hco lao động nông thôn,thanh niên dân tộc thiểu số,người tàn tật,gắn dậy nghề với đào tạo việc làm xố đói giảm nghèo 4.2 Phát triển kinh tế với khoa học công nghệ Khoa học công nghệ tập trung vào nghiên cứu ứng dụng phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội.Nhiều thành tựu khoa học -công nghệ ứng dụng ngnàh xây dựng,công nghiệp,nông nghiệp…đã tạo nhiều sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao,có sức cạnh tranh ,phục vụ xuất khẩu.Các ngành khoa học tự nhiên tăng cường hoạt động điều tra, nghiên cứu,đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học,phòng tránh thiên tai.Khoa học xã hội nhân văn có tiến hoạt đọng điều tra nghiên cứu, cung cấp tài liệu luận khoa học phục vụ hoạch định chủ trương sách phát triển kinh tế -xã hội phát huy giá trị dân tộc Bên cạnh phát triển khoa hoc-cơng nghệ cịn tiền đề quan trọng để tiến hành cơng nghiệp hố đại hố nước ta 4.3Văn háo xã hội có nhiều tiến bộn nhiều mặt, việc gắn kết giưa phát triển kinh tế với giả vấn đề xã hội phần phát triển toàn diện Trong năm (2001-2006) tạo 7,5 triệu lao động,các thành phần kinh tế nước thu hút gần 91% lực lượng lao động xã hội tạo 90% việc làm mới.Xuất lao động chuyên gia 2,3 lần so với năm trước.Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 5,7triệu đồng năm 2000 lên đểntên 10 triệu đồng năm 2005, tăng 12,1%/năm số phát triển người (HDI) nâng lên Kinh tế phát triển,cơng tác xố đói giảm nghèo đẩy mạnh nhiều hình thức,thơng qua việc trợ giúp cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội bản,trợ giúp điều kiện sản xuất,tạo việc làm,cải thiện kết cấu hạ tầng,tăng thu nhập…Đến 2005 tỉ lệ hộ nghèo 7% 15 Cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân trọng Cơng tác phịn chống tệ nạn xã hội đẩy mạnh taoh cho nhân dân niềm tin sâu sắc vào chế độ xã hội chủ nghĩa hăng sau nhiệt tình vào tham gia xây dựng đất nước 4.4 Chính trị -xã hội ổn định, quốc phòn an ninh tăng cường,quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng tạo môi trường thuận lợi cho phát tiển kinh tế xã hội 12 Cải cách hành có bước tiến,hiệu lực , hiệu quản lí nhà nước tăng cường.Tiềm lực quốc phịng an ninh nâng cao,hoạt động trị đối ngoại không ngừng mở rộng quan hệ nàh nước quan hệ nhân dân nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế.Các hoạt động góp phần giữ vững ổn định trị ,xã hội,tạo mơi trường hồ bình ổn đinh điều kiện thuân lưọi cho nhiệm vụ kinh tế xã hội đất nước III/Một vài kiến nghị gải pháp cho vấn đề phát triển toàn diện nê fkinh tế Việt Nam 1.Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp nông thôn Xuất phát từ chỗ nước ta nước nông nghiệp lạc hâu với gần 80%dân số sống phục thuộc vào nông nghiệp cần phải -Luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn, hướng tới xâyd ựng mọt nơng nghiệp hàng hố đa dạng.Phát triển nhanh bền vững, có suất cao khả cạnh tranh cao từ thị trường nội địa, bảo đảm vững an ninh lương thục tạo điều kiện bước hình thnàh nêềnnơng nghiệp phấn đấu hía trị gia tăng ngành nông lâm ngư nghiệp tăng 3-3,2%/năm(theo Văn Kiện đại hội Đảng X) -Thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn 16 -Phát huy lợi khí hậu nhiệt đói tiếp tục thực có hiệu quae chương trình vảo vệ phát triển rừng -Chú trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nông dân người lao động nông thôn,nhất vùng nhà nước thu hồi để xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển sở phi nơng nghiệp -Xây dựnghồn chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn Phát triển nhanh công nghiệpvà xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng ,sức cạnh tranh đại hoá -Phát huy sức mạnh tất thành phần kinh tế ,đa dạng hố hình thứứuở hữu quy mơ để phát triển công nghiệp xây dựng -Nâng cao sức canh tranh,hàm lượng koa học công nghệ tỉ trọng giá trị tăng thêm,giá trị nội điah sản phẩm công nghiệp dịch vụ -Phát triển đồng công nghiệp chế biến ,chế tác ,công nghiêph công nghệ cao,công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng,công nghiệp quốc phòng, nâng cao khả tự chủ nề kinh tế -Chú trọng phát triển công nghiệp lượng dôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm lượng,công nghệ vật liêuh,công nghệ sinh học -Việc phát trỉên ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng chủ yếu dựa vào nguồn lực cá thành phần kinh tế,bao gồm đầu tư trực tiếp nước 3.Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng,kinh tế xã hội theo hướng đai -Nhà nước ưu tiên dành vốn ngấn ách huy động nguồn lực hkhác để đẩy nhanh việc xây dựng đồng kếy cấu hạ tầng vùng nước -Tập trung huy động nguồn lực để ưu tiên hoàn chỉnh bước ban kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế -Phát triển nhanh nguồn điện với cấu hồnh chỉnh hợp lí 4.Phát triển cách hợp lí thành phần -khu vực kinh tế -Cá thành phàn kinh tế vừa có thống vừa có mâu thuẫn với điều thúc đẩy hợp tác cạnh tranh nhằm đưa kinh tế đất nước phát triển.Nhà nước cần có sách hợp lí nhằm khuyến khích thành phần 17 kinh tế phát huy cá lợi mình, đẩy mạnh hợp tác đồng thời cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh công bằng, thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật -Ưu tiên phát triển ngành dịch vụ có tiềm lớn sức cạnh tranh cao du lịch, ngân hàng, bưu viễn thơng… -Đổi chế hoạt động đơn vị công cung cấp dịch vụ theo hướng tự chủ,tự chịu trách nhiệm,thực hạch toán thu chi khơng lợi nhuận nhà nước,khơng phải bao cấp tràn lan 5.Đẩy mạnh phát triển khoa học cơng nghệ Cần tích cực học hỏi kho học cơng nghệ phương pháp quản lí tiên tiến nước phát triển.Bên cạnh cần xây dựng khoa học công nghệ đất nước theo hướng tự chủ sáng tạo -Có sách đầu tư, khuyến khích khoa học cơng nghệ sách ưu đãi đội ngũ cán làm khoa học -Đẩy mạnh đầu tư cho giáo dục đào tạo.Đổi phương pháp dạy học,chú trọng phát triển nguồn lao động chất lượng cao.Tránh tình trạng chảy máu chất xám tình trạng "thừa thầy thiếu thợ" 6.Tạo bước ngoặt hội nhập kinh tế sâu dầy đủ với kinh tế khu vực kinh tế giới -Chủ động tích cực hội nhập sáng tạo hội nhập sau kinh tế giới khu vực với tinh thần :Việt Nam sẵn sàng alf bạn đối tác tin cậy tất cá nước giớ -Đổi thể chế sách, hồn chỉnh hệ thống pháp luật bảo đảm lợi ích quốc gia phù hợp với cá cquy định thông lệ quốc tế -Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào cá thị trường giàu tiềm -Các soanh nghiệp nước cần biết tiếp thu nhưngx giá trịn kinh tế giới, thay đổi lối tư làm việc cho phù hợ với cơng tồn cầu hố đồng thời phải biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa đan 18 tộc, sức manh tiềm ẩn, lợi sẵn , độc lập tự chủ theo tinh thần :hoà nhập khơng hồ tan -Tân dụng điều kiện hội nhập kinh tế quố tế, chủ động khẩn trường chuyển dịch cấu kinh tế ,đổi công nghệ quản lí phát huy lưọi so sánh, nângc ao sức cạnh tranh nề kinh tế 7.Củng cố tăng cường quốc phịng an ninh Tạo dựng mơi trường hồ bình ổn định.Xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam thân thiện phát triển mắt nhà đầu tư bạn bè quốc tế C/Kết luận Bằng đường lối sách đaoh đắn đảng nhà nước nề kinh tế nước ta không ngừng phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện bà tiền đề cho phát triển lĩnh vực khác đời sống xã hội Thời đại ngày tồn cầu hố kinh tế diễn mạnh mẽ, xu khách quan không quốc gia đứng ngi xu đo.Tồn cầu hoá kinh tế vừa taoh hội vừa tạo thách thức cho quốc gia.Để xây dựng kinh tế phát triển toàn diện phát triển hciều sâu phải có nhìn tồn diện kinh tế nước ta,có biện pháo, gải pháp phát triển bền vững theo đường xã hội chủ nghĩa 19 Chúng ta tin với lãnh đạo sáng suốt Đảng quản lí nhà nước kinh tế Việt Nam tiếp tục có bước phát triển thần kì, trở thành rồng kinh tế khu vực giới,sánh vai với cường quốc năm châu lời Bác Hồ mong muốn 20 ... nhân(gồm sở hữu cá thể,sở hữu tiểu chủ,sở hữu tư nhân tư bản) -Từ ba laọi hình sở hữu hình thành thành phần kinh tế :kinh tế nhà nước ,kinh tế tập thể ,kinh tế tư nhân ,kinh tế tư nhà nước ,kinh tế có... dân 1.1.2 Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo -Trong kinh tế nhà nước ta tồn ba hình thức sở hữu sở hữu toàn dân,sở hữu tập thể, sở hữu tư... 3.Những hạn chế kinh tế Việt Nam thời kì đổi nguyên nhân 3.1 Những hạn chế kinh tế Việt Nam  Chất lượng phát triển kinh tế - xã hội năg lực cạnh tranh kinh tế -Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm (2001-2006)

Ngày đăng: 20/01/2023, 00:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w