(TIỂU LUẬN) môn tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới ở việt nam hiện nay

21 9 0
(TIỂU LUẬN) môn tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP NHĨM MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa Việt Nam Giảng viên: Cơ Nguyễn Hải Yến Nhóm: 03 – PLT06A26 Chủ đề STT TÊN Bùi Phương Anh Nguyễn Thị Chinh Nguyễn Thị Nhật Hạ Hoàng Trung Kiên Phạm Thị Kim Liên Nguyễn Phương Nga Nguyễn Thị Phương Ngân Võ Thị Thu Thuỷ Ngô Thị Thu Trang Hà Nội, ngày tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Xây dựng văn hoá Việt Nam Khái niệm văn hoá Việt Nam Thực trạng văn hoá Việt Nam Cơ hội với phát triển văn hóa Việt Nam nhữ Thách thức đặt với phát triển văn hóa Việt Nam năm tới Giải pháp phát triển văn hóa Việt Nam năm tới II Quan điểm Hồ Chí Minh văn hố xây dựng văn hoá Quan niệm Hồ Chí Minh văn hố Quan điểm xây dựng văn hoá Quan điểm HCM quan hệ văn hoá với lĩnh vực khác 10 Quan điểm HCM vai trị văn hố 10 Vai trò sinh viên xây dựng văn hóa Việt Nam 12 III Thực trạng sinh viên xây dựng văn hóa Việt Nam 12 1.1 Tích cực 13 1.2 Tiêu cực 14 Vai trò sinh viên xây dựng văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 Sinh viên góp phần xây dự 2.2 Sinh viên với văn hóa 2.3 Sinh viên có vai trị quan t 16 Giải pháp phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa Việt Nam 17 KẾT LUẬN 19 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn lịch sử nào, niên, sinh viên lực lượng xã hội quan trọng, nhân tố định tương lai, vận mệnh đất nước Sinh viên phận tinh túy, quan trọng niên Việt Nam, lực lượng kế tục, phát huy nguồn trí tuệ nước nhà, nguồn lực chủ yếu thời đại kinh tế tri thức, khoa học cơng nghệ, đóng vai trò then chốt phát triển đất nước, lực lượng to lớn việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong bối cảnh đất nước ta đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH, hoàn thiện kinh tế thị trường, định hướng XHCN hội nhập quốc tế mạnh mẽ, vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tảng kế thừa di sản văn hóa cha ông, kết hợp học hỏi tinh hoa văn hóa nhân loại cần đặc biệt trọng Chính vậy, cần thiết phải phát huy vai trị sinh việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Theo quan điểm đó, chúng em viết tiểu luận này, nhằm nêu khái quát sinh viên, văn hóa mới, phân tích vai trị sinh viên q trình xây dựng văn hóa Từ đó, phát huy vai trị sinh viên xây dựng văn hóa Việt Nam Bài tiểu luận chúng em xây dựng tinh thần đóng góp phần nhỏ vào việc tổng hợp, phân tích tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh viên, văn hóa vai trị sinh viên, nhằm nâng cao nhận thức vị trí trách nhiệm hệ sinh viên; nâng cao lực tư biện chứng, khoa học; bồi dưỡng niềm kính yêu Bác Hồ tinh thần học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Chúng em hy vọng đóng góp phần nghiên cứu để làm sáng tỏ, nâng cao giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề sinh viên với trình xây dựng văn hóa nước ta NỘI DUNG I Xây dựng văn hoá Việt Nam Khái niệm văn hố Việt Nam Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình, biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định Nền văn hóa biểu cho tồn nội dung, tính chất văn hóa hình thành phát triển sở kinh tế - trị thời kỳ lịch sử, ý thức hệ giai cấp thống trị chi phối phương hướng phát triển định hệ thống sách, pháp luật quản lý hoạt động văn hóa 2 Thực trạng văn hố Việt Nam Tích cực Trước tiên, thấy văn hóa Việt Nam có bề dày truyền thống nghìn năm lịch sử, trải qua nhiều nhiều biến cố thăng trầm nên kết tinh lắng đọng nhiều giá trị tích cực, truyền thống yêu nước lòng dũng cảm, khoan dung, tinh thần cộng đồng, nhân ái, lạc quan hồn hậu, trọng nghĩa tình, cần cù, siêng Hiện nay, Việt Nam bạn bè quốc tế biết đến đất nước bình, đại, trẻ trung động, thành viên tích cực hoạt động hợp tác quốc tế cho hòa bình phồn vinh chung tồn cầu hướng đến việc kế thừa giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời tiếp thu giá trị mới, hướng tới tương lai, dân chủ, đại, nhân văn, khai phóng, khoan dung, rộng mở Thứ hai, Việt Nam có văn hóa phong phú, giàu sắc, hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử Nguồn tài nguyên văn hóa Việt Nam dồi dào, đa dạng loại hình có giá trị cao nhiều phương diện, công nhận tầm khu vực quốc tế điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Thứ ba, văn pháp lý quản lý văn hóa nước ta bước hoàn thiện Trong thời gian qua, nhiều văn quy phạm pháp luật xây dựng sửa đổi, bổ sung, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động văn hóa phù hợp với tình hình Nhiều luật quan trọng liên quan đến văn hóa văn quy phạm pháp luật khác góp phần hồn thiện thể chế văn hóa đáp ứng yêu cầu thời kỳ Thứ tư, chủ trương “xã hội hóa” hoạt động văn hóa thu kết thiết thực, bước đầu huy động nhiều nguồn lực xã hội Thứ năm, sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng; có thể nghiệm nhiều phương thức, hình thức biểu đạt làm phong phú thể loại, phong cách sáng tác sản phẩm nghệ thuật với đề tài, chủ đề mở rộng bên cạnh nỗ lực bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống Thứ sáu, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện tiền đề góp phần thúc đẩy việc hình thành thị trường tiêu dùng văn hóa với nhu cầu ngày lớn Thứ bảy, hợp tác quốc tế văn hóa đẩy mạnh, góp phần tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa người Việt Nam giới, tạo nên “sức mạnh mềm” cho đất nước Thứ tám, hoạt động quan thơng báo chí có nhiều đổi mới, tích cực hội nhập, học hỏi kinh nghiệm truyền thơng giới, có bước phát triển vượt bậc, thơng tin đa chiều, nội dung phong phú, góp phần nâng cao dân trí, mở mang trí tuệ, giúp người dân tiếp cận nhanh với tri thức nhân loại, nâng cao suất lao động chất lượng sống Thứ chín, nhiều phong trào, vận động văn hóa thực có thành tựu định, góp phần tạo mơi trường văn hóa, bảo vệ phát huy giá trị nhân văn truyền thống tốt đẹp dân tộc 2.2 Hạn chế Thứ nhất, tư quản lý văn hóa chưa theo kịp phát triển xã hội Dấu ấn tư bao cấp, “xin cho”, tư hành chính - mệnh lệnh, tác nghiệp nặng nề Trên thực tế, vị văn hóa cịn thấp, chưa thực đặt ngang hàng với lĩnh vực khác Thứ hai, Việt Nam trình chuyển đổi tiếp diễn, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình hoàn thiện, điều kiện khoa học, kỹ thuật đất nước, nguồn nhân lực nhiều hạn chế Thứ ba, nguồn nhân lực cho phát triển văn hóa cịn yếu thiếu kỹ chun mơn quản lý, đặc biệt lực đổi sáng tạo, kỹ quản trị kinh doanh Thứ tư, đầu tư cho văn hóa chưa tương xứng với vai trị, vị trí văn hóa phát triển Thứ năm, chất lượng dịch vụ, sản phẩm văn hóa chưa cao; cịn thiếu thương hiệu văn hóa cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế, thiếu sản phẩm văn hóa có chất lượng cao, góp phần bồi bổ tâm hồn, xây dựng nhân cách, giáo dục đạo đức Thứ sáu, sắc văn hóa dân tộc có nguy bị phai nhạt Thứ bảy, mơi trường văn hóa cịn tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, tội phạm có chiều hướng gia tăng Thứ tám, hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhiều vấn đề đời sống, xa rời thực tiễn sáng tác Cơ hội với phát triển văn hóa Việt Nam năm tới Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giúp văn hóa Việt Nam có hội quảng bá rộng rãi giới Văn hóa Việt Nam phát triển bối cảnh cơng nghệ thơng tin có bước phát triển vũ bão, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mở khả giao lưu, hợp tác phát triển toàn diện văn hóa, nâng cao hội quảng bá văn hóa Việt Nam tồn giới Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư kinh tế số tạo thuận lợi cho phát triển văn hóa Việt Nam, giúp khai thác tiềm kinh tế văn hóa mơi trường số Cơng nghệ số, in-tơ-nét phát triển kéo theo khả tiếp cận nội dung văn hóa trở nên dễ dàng không bị giới hạn đường biên giới quốc gia, điều đòi hỏi khác biệt, độc đáo nội dung, ý tưởng sản phẩm văn hóa ưu cạnh tranh quan trọng Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta tạo tích cực xã hội tích cực văn hóa cho người dân, hội thúc đẩy tinh thần tự quản, lực làm chủ nhân dân việc tổ chức hoạt động sáng tạo văn hóa Chủ trương hội nhập quốc tế chủ động, tích cực, tồn diện Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho văn hóa Việt Nam hội nhập phát triển Thách thức đặt với phát triển văn hóa Việt Nam năm tới Bên cạnh hội, văn hóa Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức, là: Thách thức việc hồn thiện thể chế văn hóa Thách thức việc chuyển đổi mơ hình từ quản lý tập trung sang mơ hình phân cấp quản lý văn hóa phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thách thức việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động lĩnh vực văn hóa Thách thức lực đổi sáng tạo, việc cải cách lĩnh vực văn hóa để làm cho văn hóa trở nên phát triển bền vững Thách thức bối cảnh kinh tế số, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thách thức từ tồn cầu hóa văn hóa q trình lưu thơng mà thơng qua đó, văn hóa dân tộc ngày hội nhập phụ thuộc lẫn Thách thức việc xử lý hài hòa nhiều mối quan hệ khác văn hóa, mối quan hệ văn hóa trị, văn hóa kinh tế, truyền thống đại… Giải pháp phát triển văn hóa Việt Nam năm tới Thứ nhất, nâng cao nhân thưc va tạo chuyển biên hanh đông xã hội xây dựng phát triển văn hóa Thư hai, tập trung xây dưng Viêt Nam vơi phâm chât phu hơp vơi yêu câu cua thơi đai mơi Đo la phâm chât quan cua Viêt Nam, yêu nươc, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Thư ba, hoan thiên thê chê văn hóa thuc tư sang tao Đâu tư nguôn lưc hơp ly cho văn hoa, đăc biêt la nguôn nhân lưc Thư tư, xây dưng môi trương văn hoa lanh manh tao điêu kiên phat triên văn hoa, Viêt Nam Thư năm, phat triên cac nganh công nghiêp văn hoa đê tao san phâm, dich vu văn hoa cua Viêt Nam, vi Viêt Nam, cho Viêt Nam, vưa giup lan toa gia tri văn hoa Viêt Nam - sưc manh mêm cua đât nươc, thúc đẩy phat triên kinh tê - xa hôi Thư sáu, tăng cương hôi nhâp quôc tê, có hội nhập văn hóa quốc tế, quảng bá cac thơng điêp văn hóa, đưa hình ảnh đất nước người Viêt Nam thê giơi, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoa thê giơi để làm giau co cho văn hoa Viêt Nam Đây la xu hương tât yêu bôi canh toan câu hoa II Quan điểm Hồ Chí Minh văn hố xây dựng văn hố Quan niệm Hồ Chí Minh văn hố Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành quan tâm đến nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Người khẳng định: "Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo với phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống loài người Đây lửa soi đường, dẫn lối cho dân tộc đến thắng lợi.” Song hành với “ngọn lửa đến thắng lợi” đó, Người rõ: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu văn hóa: 1) Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp phương thức sinh hoạt người 2) Tiếp cận theo nghĩa hẹp đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng 3) Tiếp cận theo nghĩa hẹp bàn đến trường học, số người học, xóa nạn mù chữ, biết đọc, biết viết (thường xuất nói với đồng bào miền núi) 4) Tiếp cận theo “Phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt” Quan điểm xây dựng văn hoá Ngày 23/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến khai mạc Hội nghị Văn hóa tồn quốc, Người thiết tha mong muốn: Nền văn hóa nước nhà lấy hạnh phúc đồng bào, dân tộc làm sở; văn hóa phải làm cho người có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung mà qn lợi ích riêng; xã hội, văn hóa phải làm cho người dân Việt Nam, từ già đến trẻ, nam nữ, hiểu nhiệm vụ biết hưởng hạnh phúc mà đáng hưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, thứ gọi văn hóa cần phải có tính khoa học, tính đại chúng, thuận với trào lưu tiến hóa tư tưởng đại Nay nước ta độc lập, tinh thần giải phóng, cần phải có văn hóa hợp với khoa học hợp với nguyện vọng Nhân dân Nền văn hóa bắt nguồn từ Nhân dân ln ln tìm tịi đường để kể cách chân thật hơn, chân thành cho Nhân dân nghe mối lo âu suy nghĩ Nhân dân Tóm lại, quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, văn hóa tồn diện, giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc, bảo đảm tính khoa học, tiến nhân văn Quan điểm HCM quan hệ văn hoá với lĩnh vực khác Quan hệ văn hóa với trị: Chính trị quy định văn hóa, trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải trị, tức văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị Mọi hoạt động tổ chức nhà trị phải có hàm lượng văn hóa Quan hệ văn hóa với kinh tế: Kinh tế quy định văn hóa, kinh tế sở hạ tầng, tảng cho việc xây dựng văn hóa HCM cho rằng, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết có đủ điều kiện phát triển Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải đứng kinh tế, nghĩa văn hóa khơng hồn tồn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trị tác động tích cực trở lại kinh tế Sự phát triển kinh tế thúc đẩy văn hóa phát triển; ngược lại, bước phát triển kinh tế có khai sáng văn hóa Quan hệ văn hóa với xã hội: Xã hội văn hóa Văn học, nghệ thuật dân tộc Việt Nam phong phú, chế độ nơ lệ kẻ áp bức, văn nghệ bị nô lệ, bị tồi tàn phát triển được.Văn hóa có tác động trở lại xã hội, góp phần vào việc đấu tranh thúc đẩy tiến xã hội Quan điểm HCM vai trò văn hố  Văn hóa mục tiêu nghiệp cách mạng Mục tiêu cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Như vậy, với trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm mục tiêu chung tồn tiến trình cách mạng Văn hóa mục tiêu – nhìn cách tổng quát – quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; khát vọng nhân dân giá trị chân, thiện, mỹ Đó xã hội dân chủ – dân chủ dân làm chủ – công bằng, văn minh, cơm ăn áo mặc, học hành; xã hội mà đời sống vật chất tinh thần nhân dân luôn quan tâm không ngừng nâng cao, người có điều kiện phát triển tồn diện Văn hóa động lực nghiệp cách mạng.Động lực thúc đẩy làm cho văn hoá phát triển 10 Bao gồm động lực vật chất tinh thần; động lực cộng đồng cá nhân; nội lực ngoại lực Tất quy tụ người xem xét góc độ văn hóa Tuy nhiên, tiếp cận lĩnh vực văn hóa cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực nhận thức phương chủ yếu diện sau: Văn hóa trị động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lịng u nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng, lạc quan, ý chí, tâm niềm tin vào thắng lợi cuối cách mạng Văn hóa giáo dục diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp người hiểu biết quy luật phát triển xã hội Với sứ mệnh “trồng người”, văn hóa giáo dục đào tạo người mới, cán mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cách mạng Văn hóa đạo đức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho người, hướng người tới giá trị chân, thiện, mỹ Văn hóa pháp luật bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước  Văn hóa mặt trận Văn hóa bốn nội dung đời sống kinh tế – xã hội, quan trọng ngang vấn đề kinh tế, trị xã hội Mặt trận văn hóa đấu tranh cách mạng lĩnh vực văn hóa – tư tưởng Nội dung mặt trận văn hóa phong phú, đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống… hoạt động văn nghệ, báo chí, cơng tác lý luận, đặc biệt định hướng giá trị chân, thiện, mỹ văn hóa nghệ thuật Mặt trận: chiến đấu lĩnh vực văn hóa Văn nghệ sĩ: chiến sĩ mặt trận Văn hóa tư tưởng Vũ khí: ngịi bút sắc bén nghiệp “phị trừ tà”, Phải bám sát sống thực tiễn, sâu vào quần chúng, để phê bình nghiêm khắc thói xấu tham ô, lười biếng, lãng phí, quan liêu, ca tụng chân thật 11 người tốt việc tốt để làm gương mẫu cho ngày giáo dục cháu đời sau Hồ Chí Minh viết: “Văn hóa – Nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận Cũng chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ định, tức là: phụng kháng chiến, phụng Tổ quốc, phụng nhân dân”  Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân Theo Hồ Chí Minh, hoạt động văn hóa phải trở với sống thực quần chúng, phản ánh tư tưởng khát vọng quần chúng Văn hóa phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân Văn hóa phải phục vụ quần chúng nhân dân phải miêu tả cho hay, cho thật, phong phú đời sống Các tác phẩm văn hóa, văn nghệ phải đạt tới thống hài hịa nội dung hình thức Trên sở để phục vụ định hướng giá trị cho quần chúng Hồ Chí Minh nói: “Quần chúng mong muốn tác phẩm có nội dung chân thật phong phú, có hình thức sáng vui tươi Khi chưa xem muốn xem, xem có bổ ích” Văn hóa phải bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp; Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí; Bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh, hướng người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện thân Chiến sĩ văn hóa phải hiểu đánh giá quần chúng Họ cung cấp cho nhà hoạt động văn hóa tư liệu quý Và họ người thẩm định khách quan, trung thực, xác sản phẩm văn nghệ Nhân dân phải người hưởng thụ giá trị văn hóa III Vai trị sinh viên xây dựng văn hóa Việt Nam Thực trạng sinh viên xây dựng văn hóa Việt Nam 12 Trong bối cảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ, nước ta tận dụng ngày sâu sắc thành cách mạng công nghệ vào công đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề giữ gìn, kế thừa phát huy nét văn hóa mang đậm truyền thống sắc văn hóa dân tộc phải trọng Do vậy, trọng phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa vấn đề cấp thiết Q trình hội nhập quốc tế có tác động định, làm thay đổi phương thức tư duy, lối sống sinh viên theo hướng tích cực tiêu cực: 1.1 Tích cực Mơi trường tồn cầu hóa khiến sinh viên phải sáng tạo, động có khả thích ứng nhanh với biến động xã hội, thời cuộc, phát triển khoa học công nghệ Đây thời cơ, thách thức lớn, đòi hỏi cá nhân phải tự hồn thiện thân, tích cực, sáng tạo, chủ động tiếp cận biến đổi hoàn cảnh Làm thay đổi phương thức tư duy, lối sống sinh viên theo hướng đại tích cực, chủ động Sinh viên nước ta biết thêm nhiều phong tục, tập quán, văn hóa người quốc gia giới Có điều kiện khám phá giới, tiếp thu làm chủ tiến khoa học -kỹ thuật đại, tri thức Ví dụ: Vượt qua nhiều đối thủ đến từ quốc gia khác nhau, đội tuyển sinh viên Việt Nam xuất sắc giành giải nhì thi cơng nghệ quốc tế có tên Tech4Good 2021 thuộc chương trình Hạt giống cho Tương lai (Seeds for the Future) Huawei tổ chức.Đội Việt Nam VN01 với dự án Earlie - hỗ trợ người khiếm thính giao tiếp thơng qua phần mềm phiên dịch ảo, xuất sắc dành giải Nhì, tổng số 3.500 thí sinh tham gia đến từ 117 quốc gia Ứng dụng Earlie sử dụng công nghệ AI, cho phép nhận diện giọng nói, chuyển đổi thành văn chuyển đổi ngơn ngữ ký hiệu thành giọng nói, cho phép người giao tiếp với người khiếm thính thơng qua phiên dịch ảo 13 Đại diện nhóm sinh viên Việt Nam nhận giải lễ trao giải tổ chức trực tuyến 1.2 Tiêu cực Quá đặt nặng lợi ích cá nhân: Có lẽ, chưa người Việt, đặc biệt giới trẻ lại quan tâm nhiều đến vấn đề lợi ích thân giai đoạn Triết lý sức mạnh đồng tiền khiến phận người dân sẵn sàng đánh đổi tình bạn, tình anh em, thầy trị, tình cha mẹ Xem nhẹ giá trị đạo đức truyền thống: Đây thực tế hữu xã hội Việt Nam Để cổ súy cho gọi “mới” “hiện đại”, “văn minh”, “mốt”, phận người dân quay lưng lại giá trị văn hố gia đình, dân tộc truyền thống Trào lưu sống ảo, xa rời giới thực ngày phát triển Nạn bạo lực giới trẻ có chiều hướng gia tăng Thực trạng cho thấy, tình trạng thiếu niên phạm tội ngày gia tăng Do giáo dục nhà trường thiếu quan tâm mức gia đình khiến phần lớn giới trẻ khơng trang bị đầy đủ kỹ sống để biết chọn lọc, học tập làm theo chuẩn mực đạo đức xã hội Biến tấu sai lệch tiếng Việt Ngôn ngữ dùng trò chuyện trang mạng xã hội hay tin nhắn bị phận học sinh, sinh viên "biến tấu" 14 với từ ngữ khó hiểu, chí dung tục sử dụng cách tràn lan, khó chấp nhận, khơng cịn giữ sáng tiếng Việt Vai trò sinh viên xây dựng văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 Sinh viên góp phần xây dựng văn hóa Sinh viên hưởng giáo dục tiên tiến, tiếp xúc với nhiều văn hóa Vì vậy, sinh viên có khả so sánh văn hóa, tìm điểm mới, điểm tiến để làm theo Ngày nay, ngày nhiều sinh viên có khả nước ngồi du học, làm việc, học hỏi kinh nghiệm, khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý nước tiên tiến Nếu biết tiếp thu chọn lọc hiệu quả, sinh viên hệ đóng góp phần lớn vào việc xây dựng đất nước kinh tế, văn hóa, xã hội , nhờ đó, văn hóa phát triển dễ dàng nhanh chóng Phần lớn sinh viên giáo dục trị tốt Trước thực tế đất nước gần đây, sinh viên tỏ người có lĩnh, biết chọn lọc thơng tin, khơng nghe theo lực xấu Vì vậy, sinh viên lực lượng nịng cốt để xảy dựng văn hóa Đa phần sinh viên người có giáo dục, lực tư cao, có đạo đức tốt, nói sinh viên lực lượng trưởng thành, có lĩnh, có tinh thần xây dựng Tổ quốc mặt, có văn hóa Sinh viên khơng ngại khó khăn, thực tốt nhiều nhiệm vụ để làm đất nước lên Số đông niên lực lượng đẩu, thổi bùng lên lửa tình nguyện cộng đồng khơng cam chịu đói nghèo Các mùa hè tỉnh nguyện làm xanh nhiều góc phổ bộn bể làng xa xơi Hàng chục ngàn trí thức trẻ tỉnh nguyện lên đường nông thôn, miền núi Như vậy, muốn thực việc khó khăn xây dựng văn hóa mới, ln cần đến lớp sinh viên trẻ, động 2.2 Sinh viên với văn hóa Thế hệ sinh viên góp phần tạo nên pha trộn văn hóa nhiều màu sắc Cùng với phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, mở rộng mạng internet, giới trẻ, có sinh viên tiếp xúc bị ảnh hưởng 15 nhiều văn hóa khác Đây hội mà thách thức cho văn hóa nước ta Trước hết, văn minh giới đa dạng phong phú, có nhiều điểm hay mà phải học tập, bạn sinh viên chọn lọc điều hay, tiên tiến để thực hành, văn hóa dân tộc thêm “mới”, hợp thời đại Trái lại, sinh viên lầm tưởng văn hóa tiêu cực tốt, đem thực hành, mang lại hậu lớn, làm hỏng nếp sống tốt, hỏng nếp suy nghĩ đắn họ, ảnh hưởng đến người xung quanh Như vậy, bạn sinh viên có khả tạo nên pha trộn văn hóa, văn hóa pha trộn tiên tiến hay xấu hơn, q trình nhận thức họ giáo dục nhà trường, xã hội Mặt khác, văn hóa có tác động lại sinh viên Văn hóa có ảnh hưởng tới cá nhân Một hành động, suy nghĩ nhiều người ủng hộ phát triển, ngược lại, người đồng tình bị loại bỏ Như vậy, văn hóa tốt, sinh viên sống văn hóa có tinh thần tốt, đạo đức tốt Ngược lại, văn hóa xấu tạo nên sinh viên tiêu cực, phá hoại nhiều xây dựng Tóm lại, văn hóa sinh viên ln có ảnh hưởng qua lại lần nhau, ta thấy quan hệ chung – văn hóa tập thể riêng – văn hóa sinh viên 2.3 Sinh viên có vai trị quan trọng việc xây dựng văn hóa Ta thấy, sinh viên có vai trị nịng cốt xây dựng văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước phải hướng dẫn, đạo, kiểm sốt sinh viên q trình xây dựng văn hóa Trong Di chúc mình, Bác Hồ dặn: “Đồn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Sinh viên phải tích cực tham gia xây dựng văn hóa Đây nhiệm vụ quan trọng sinh viên Mỗi cá nhân tốt tập thể tốt, sinh viên cần nâng cao nhận 16 thức trách nhiệm q trình xây dựng nên văn hóa Đồng thời vận động, tuyên truyền cho sinh viên khác cho người, để đất nước thực tốt q trình xây dựng văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ Giải pháp phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa Việt Nam Một là: Giúp sinh viên nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mỗi sinh viên phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Quan trọng hơn, bạn trẻ cần xây dựng lĩnh văn hóa, tìm hiểu, tiếp thu phong tục, truyền thống quý báu dân tộc, sẵn sàng đấu tranh với hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh Hai là: Phải xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể để phát huy vai trò sinh viên Các đơn vị, cấp, ngành cần thiết phải đề chương trình, chiến lược cụ thể, thống phát huy tối đa vai trị sinh viên q trình xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: Xây dựng chuẩn mực văn hóa, củng cố tiếp tục xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa cho sinh viên góp phần giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hóa, người Việt Nam: Đó truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, cần cù sáng tạo lao động sản xuất, “uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo”, “lá lành đùm rách”…Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sinh viên phát triển nhân cách tài năng: mơi trường gia đình đầm ấm, hạnh phúc, yêu thương giúp đỡ nhau; môi trường nhà trường đoàn kết, an toàn, nhiều hội phát triển tri thức; mơi trường xã hội ổn định, an tồn, tạo niềm tin 17 Xây dựng hoàn thiện thiết chế văn hóa Hệ thống thiết chế văn hóa nơi để tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến nhiệm vụ trị, xã hội tỉnh, thành nước nhằm giáo dục giúp nâng cao ý thức cảnh giác, đấu tranh với luận điệu sai trái, chống phá cách mạng, Đảng, Nhà nước, âm mưu diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ lực thù địch Nhà văn hóa, câu lạc bộ, đài phát thanh… thiết chế văn hóa để sinh viên đóng góp ý kiến với cấp ủy đảng, quyền vấn đề trị, văn hóa, xã hội diễn Mặt khác, nơi tổ chức hoạt động văn hóa phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống nhân dân, giáo dục pháp luật để giảm thiểu tệ nạn xã hội, từ phát huy, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên Ba là: Tổ chức hội thảo, giao lưu văn hóa cho sinh viên Qua giáo dục tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng dân tộc, đồng thời qua giao lưu sinh viên học hỏi lẫn học quý giá, tri thức tốt đẹp, trở thành hành trang quý giá cho sinh viên nói riêng dân tộc nói chung trình hội nhập phát triển Bốn là: Phát huy tính tích cực chủ động sinh viên Đẩy mạnh tổ chức thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa đất nước, quê hương Từ đó, giúp sinh nhận thấy trách nhiệm công dân dân tộc, với Tổ quốc Bên cạnh đó, giúp sinh viên có trách nhiệm xây dựng phát triển đất nước trình CNH, HĐH đất nước, để đất nước Việt Nam sánh vai kịp với cường quốc giới Năm là: Xây dựng tinh thần cảnh giác, tích cực đấu tranh chống lại âm mưu chống phá lực thù địch mặt trận tư tưởng văn hóa Góp phần miễn dịch cho toàn xã hội, đặc biệt niên, sinh viên trước âm mưu diễn biến hịa bình lực thù địch Vì vậy, bên cạnh việc phát triển kinh tế, phải quan tâm đến công tác tư tưởng, văn hóa, tạo mơi trường xã hội lành mạnh, việc xây dựng lối sống mới, người cho hệ sinh viên mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng 18 KẾT LUẬN Như Bác Hồ nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Do vậy, Học sinh – Sinh viên Việt Nam trí thức đất nước, khơng hết mà họ người đóng vai trị chủ chốt công CNH, HĐH đất nước Thế kỷ XXI kỷ văn minh trí tuệ, phát triển khoa học kĩ thuật, nên cần có người trẻ tuổi, có trình độ lực sáng tạo cao, có khả tiếp nhận nhanh biết thay đổi linh hoạt, thích nghi kịp thời với thay đổi nhanh chóng xã hội đại, đại diện cho hệ tiên tiến Vì vậy, lúc hết, với việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, phải trọng cơng tác giáo dục văn hóa đời sống, đặc biệt giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh sinh viên, giúp cho họ biết vươn lên làm chủ cách đắn tri thức đại, trở thành người đủ đức đủ tài, thực công dân vừa “hồng”, vừa “chun”, góp sức xây dựng đất nước ta “đàng hồng hơn, to đẹp hơn” mong ước Bác Hồ mong ước tất người dân Việt Nam 19 Tài liệu tham khảo Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Nghị TW5 khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2008 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng TW Đảng, Hà Nội, 2016 Hồ Chí Minh (tồn tập, tập 5), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Cơ hội thách thức nghiệp phát triển văn hoá Việt Nam đến năm 2030 Phát huy vai trò sinh viên việc xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc http://ukh.edu.vn/gioi-thieu/Khoa/khoa-ly-luan-coban/chi-tiet-khoa-ly-luan-co-ban/id/2006/Phat-huy-vai-tro-cua-sinh-vien-trongviec-xay-dung-nen-van-hoa-tien-tien,-dam-da-ban-sac-dan-toc? fbclid=IwAR0oaD8BFkf4qmy2970Aqdy9QhWOHFuCPAWGhcSi8BKAQ0w 4TzHJTdl1qu4 Tác động tồn cầu hóa đến lối sống người Việt Nam - nhìn từ góc độ văn hóa truyền thống http://hvctcand.edu.vn/llct-xdll-cand/lyluan-chinh-tri/tac-dong-cua-toan-cau-hoa-den-loi-song-cua-nguoi-viet-namhien-nay-nhin-tu-goc-do-van-hoa-truyen-thong-3593 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa https://tinhuyquangtri.vn/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-van-hoa 10 Nền văn hóa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/nen-van-hoa-moi-trong-sunghiep-xay-dung-va-bao-ve-to-quoc/3485.html 11 Sinh viên Việt Nam đoạt giải nhì thi cơng nghệ quốc tế https://dantri.com.vn/suc-manh-so/sinh-vien-viet-nam-doat-giai-nhi-tai-cuocthi-cong-nghe-quoc-te-20220124151838557.htm 20 ... 14 Vai trò sinh viên xây dựng văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 Sinh viên góp phần xây dự 2.2 Sinh viên với văn hóa 2.3 Sinh viên có vai trị quan t 16 Giải pháp phát huy vai trò. .. tiếng Việt Vai trò sinh viên xây dựng văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 Sinh viên góp phần xây dựng văn hóa Sinh viên hưởng giáo dục tiên tiến, tiếp xúc với nhiều văn hóa Vì vậy, sinh viên. .. trình xây dựng văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ Giải pháp phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa Việt Nam Một là: Giúp sinh viên nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa

Ngày đăng: 12/12/2022, 06:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan