1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương luận văn ths bch, quy trình tổ chức thực hiện báo chí dữ liệu ở tòa soạn báo việt nam hiện nay

15 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 73,69 KB

Nội dung

1. tài Chúng ta đang sống trong một thế giới kỹ thuật số, một thế giới mà trong đó hầu hết mọi thứ đều có thể được mô tả với những con số 0 và số 1. Bất cứ hình ảnh, video, âm thanh, chữ viết đều có thể mã hóa từ hai con số đơn giản đó để tạo nên thông tin đa phương tiện. Phần lớn nội dung thông tin được lưu trữ vào các máy chủ (server) của các công ty công nghệ công nghệ thông tin. Các máy chủ này gọi là các kho dữ liệu (data warehouse). Với Internet, con người từ khắp nơi trên thế giới có thể truy cập vào thông tin từ các kho dữ liệu. Dữ liệu ngày nay đã trở nên vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia, mỗi cá nhân. Hiện nay, Internet đã giúp thay đổi cuộc sống của hàng tỷ người trên thế giới.Số người truy cập Internet lúc này vào khoảng 40% dân số thế giới, tương ứng với khoảng 4,38 tỷ người dùng Internet;có hơn 1,72 tỷ website trên toàn thế giới; khoảng 165,78 tỷ email; khoảng 4,54 tỷ lượt xem video trên YouTube; 2,2 tỷ người truy cập Facebook; 4,37 tỷ lượt tìm kiếm trên Google và khoảng 53,08 triệu ảnh tải lên Instagram. Vô vàn thông tin được tạo ra mỗi ngày... Tất cả những điều này tạo ra khối lượng rất lớn dữ liệu, tham gia vào dòng chảy thông tin trong kỷ nguyên số. Mặt khác, bên trong lượng thông tin khổng lồ trên Internet là dữ liệu từ báo chí online và dữ liệu thô của báo chí.Liệu các nhà thống kê và các nhà báo có thể phân tích, thống kê, xử lý một kho dữ liệu khổng lồ và phức tạp như vậy không? Câu trả lời là không dễ dàng nếu không dùng máy móc. Trong quá trình tổ chức thực hiện tác phẩm báo chí, phóng viên, nhà báo phải luôn phân tích và xử lý dữ liệu để tìm ra chất liệu cho tác phẩm. Dữ liệu trên báo chí điện tử hiện nay được trình bày ngày càng thu hút độc giả với các nội dung đa phương tiện (multimedia). “Multimedia” là sự truyền tải thông điệp bằng cách kết hợp các loại hình ngôn ngữ viết, hình ảnh, video, âm thanh, thiết kế đồ hoạ và các phương thức tương tác khác. Ở các toà soạn hiện nay, yêu cầu đa kỹ năng trong tổ chức thực hiện tác phẩm của phóng viên, nhà báo là tất yếu. Trong môi trường hội tụ truyền thông, để làm ra các tác phẩm báo chí đa phương tiện, các phóng viên vừa phải biết quay phim, chụp ảnh, viết lời bình, tự biên tập tác phẩm, biết sử dụng các phần mềm kỹ thuật công nghệ để dựng phim, chỉnh sửa ảnh,… Tuy nhiên, điều quan trọng hơn cả đối với mỗi phóng viên, nhà báo đó là biết cách sử dụng dữ liệu thông tin. Thông tin có thể đến từ nhiều nguồn, dưới nhiều dạng thức khác nhau, với số lượng khổng lồ, rất khó chuyển tải bằng các bài viết thông thường. Công nghệ số hiện nay cho phép sắp xếp thông tin một cách khoa học, dễ hiểu hơn, tiết kiệm thời gian hơn. Kỹ năng lớn nhất của nhà báo là biết phân tích và sử dụng dữ liệu. Thí dụ, về cuộc chiến Afghanistan năm 2001, rất nhiều dữ liệu cuộc chiến được chuyển đến phóng viên tờ The Guardian (Anh) dưới dạng Excel với hơn 92.201 hàng dữ liệu. Phóng viên rất khó có thể tóm tắt toàn bộ thông tin cuộc chiến để có thể truyền tải đến công chúng bằng cách diễn giải thông thường khi một số dữ liệu không thể hiện rõ nội dung. Nhóm phóng viên điều tra của The Guardian đã xây dựng một cơ sở dữ liệu nội bộ giúp phóng viên có thể tìm kiếm câu chuyện qua các cụm từ khóa hoặc sự kiện quan trọng.16 Thuật ngữ “Báo chí dữ liệu” ra đời một phần từ việc phải nghiên cứu phân tích dữ liệu đó. Vậy báo chí dữ liệu là gì? School of Data định nghĩa: “Báo chí dữ liệu là loại hình nghệ thuật và cách thức tìm kiếm các câu chuyện bằng dữ liệu… rồi kể lại chúng.”18 Theo Paul Bradshaw, điều khiến báo chí dữ liệu khác với các loại hình báo chí khác, có lẽ là những khả năng mới mẻ mở ra khi kết hợp kiểu “ngửi tin” truyền thống và khả năng kể câu chuyện hấp dẫn, sử dụng nhiều loại thông tin số sẵn có với quy mô lớn.18 Báo chí dữ liệu đặt ra những điều kiện và tiêu chí riêng về chuyên môn mà người làm báo phải học để có được, áp dụng thường xuyên và cụ thể. Sản phẩm của báo chí dữ liệu có nét chung như mọi sản phẩm báo chí khác, nhưng có đặc thù riêng buộc người làm báo phải thuần thục cách xử lý chung và tìm kiếm được cho mình cách xử lý riêng, cụ thể ở xử lý và sử dụng dữ liệu như thế nào với hình thức và theo phương pháp nào để phục vụ cho mục đích nào, ở cách thức sử dụng dữ liệu làm luận cứ, ở cấu trúc và nội dung bảng biểu dữ liệu, ở chú thích và kết luận từ dữ liệu.Lũng Nhai, 2019 Nhiều độc giả cho rằng thông tin trên báo chí đã đi qua “bộ lọc” của nhà báo và cơ quan báo chí – theo lý thuyết gác cổng (gatekeeping) của Kurt Lewin – nên không phản ánh bản chất thực sự. Bên cạnh đó, nhiều độc giả cho rằng họ đã thông minh hơn và chỉ muốn xem các dữ liệu thô rồi tự phân tích. Như vậy, độc giả đã có xu hướng tự phân tích dữ liệu. Vậy điều gì khiến nhà báo sử dụng dữ liệu. Có thể nêu ra 4 điểm: Dữ liệu cho thấy sự đối lập, dữ liệu cho thấy những điều bất ngờ, dữ liệu cho thấy những mối liên kết vô hình, dữ liệu cho phép kiểm định các giả thuyết.18 Trên thế giới, báo chí dữ liệu đã bắt đầu ứng dụng từ những năm 1970 của thế kỷ 20 với các tờ báo tiên phong là The Guardian (Anh), New York Times (Mỹ), Texas Tribune(Mỹ), Die Zeit (Đức). Thuở sơ khai của báo chí dữ liệu thời gian này là những biểu đồ, hình vẽ để minh họa cho các bản tin dự báo thời tiết, tỷ số trận đấu… Ngày nay, báo chí dữ liệu ở các nước này đã phát triển mạnh mẽ hơn với những dự án tin tức đa phương tiện, đa chiều với hàng loạt số liệu thống kê minh họa hoặc trực quan hóa bằng thực tại ảo. Tại Việt Nam, báo chí dữ liệu chưa được ứng dụng rộng rãi ở tất cả các cơ quan báo chí. Một số báo điện tử ứng dụng khá mạnh như: Vietnamplus, VnExpress, Zing… Bên cạnh đó, báo chí dữ liệu ở Việt

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống giới kỹ thuật số, giới mà hầu hết thứ mơ tả với số số Bất hình ảnh, video, âm thanh, chữ viết mã hóa từ hai số đơn giản để tạo nên thơng tin đa phương tiện Phần lớn nội dung thông tin lưu trữ vào máy chủ (server) công ty công nghệ công nghệ thông tin Các máy chủ gọi kho liệu (data warehouse) Với Internet, người từ khắp nơi giới truy cập vào thông tin từ kho liệu Dữ liệu ngày trở nên vô quan trọng quốc gia, cá nhân Hiện nay, Internet giúp thay đổi sống hàng tỷ người giới.Số người truy cập Internet lúc vào khoảng 40% dân số giới, tương ứng với khoảng 4,38 tỷ người dùng Internet;có 1,72 tỷ website toàn giới; khoảng 165,78 tỷ email; khoảng 4,54 tỷ lượt xem video YouTube; 2,2 tỷ người truy cập Facebook; 4,37 tỷ lượt tìm kiếm Google khoảng 53,08 triệu ảnh tải lên Instagram Vô vàn thông tin tạo ngày Tất điều tạo khối lượng lớn liệu, tham gia vào dịng chảy thơng tin kỷ nguyên số Mặt khác, bên lượng thông tin khổng lồ Internet liệu từ báo chí online liệu thơ báo chí.Liệu nhà thống kê nhà báo phân tích, thống kê, xử lý kho liệu khổng lồ phức tạp không? Câu trả lời khơng dễ dàng khơng dùng máy móc Trong q trình tổ chức thực tác phẩm báo chí, phóng viên, nhà báo phải ln phân tích xử lý liệu để tìm chất liệu cho tác phẩm Dữ liệu báo chí điện tử trình bày ngày thu hút độc giả với nội dung đa phương tiện (multimedia) “Multimedia” truyền tải thông điệp cách kết hợp loại hình ngơn ngữ viết, hình ảnh, video, âm thanh, thiết kế đồ hoạ phương thức tương tác khác Ở soạn nay, yêu cầu đa kỹ tổ chức thực tác phẩm phóng viên, nhà báo tất yếu Trong môi trường hội tụ truyền thông, để làm tác phẩm báo chí đa phương tiện, phóng viên vừa phải biết quay phim, chụp ảnh, viết lời bình, tự biên tập tác phẩm, biết sử dụng phần mềm kỹ thuật công nghệ để dựng phim, chỉnh sửa ảnh,… Tuy nhiên, điều quan trọng phóng viên, nhà báo biết cách sử dụng liệu thơng tin Thơng tin đến từ nhiều nguồn, nhiều dạng thức khác nhau, với số lượng khổng lồ, khó chuyển tải viết thơng thường Công nghệ số cho phép xếp thông tin cách khoa học, dễ hiểu hơn, tiết kiệm thời gian Kỹ lớn nhà báo biết phân tích sử dụng liệu Thí dụ, chiến Afghanistan năm 2001, nhiều liệu chiến chuyển đến phóng viên tờ The Guardian (Anh) dạng Excel với 92.201 hàng liệu Phóng viên khó tóm tắt tồn thơng tin chiến để truyền tải đến công chúng cách diễn giải thông thường số liệu rõ nội dung Nhóm phóng viên điều tra The Guardian xây dựng sở liệu nội giúp phóng viên tìm kiếm câu chuyện qua cụm từ khóa kiện quan trọng.[16] Thuật ngữ “Báo chí liệu” đời phần từ việc phải nghiên cứu phân tích liệu Vậy báo chí liệu gì? School of Data định nghĩa: “Báo chí liệu loại hình nghệ thuật cách thức tìm kiếm câu chuyện liệu… kể lại chúng.”[18] Theo Paul Bradshaw, điều khiến báo chí liệu khác với loại hình báo chí khác, có lẽ khả mẻ mở kết hợp kiểu “ngửi tin” truyền thống khả kể câu chuyện hấp dẫn, sử dụng nhiều loại thơng tin số sẵn có với quy mơ lớn.[18] Báo chí liệu đặt điều kiện tiêu chí riêng chun mơn mà người làm báo phải học để có được, áp dụng thường xuyên cụ thể Sản phẩm báo chí liệu có nét chung sản phẩm báo chí khác, có đặc thù riêng buộc người làm báo phải thục cách xử lý chung tìm kiếm cho cách xử lý riêng, cụ thể xử lý sử dụng liệu với hình thức theo phương pháp để phục vụ cho mục đích nào, cách thức sử dụng liệu làm luận cứ, cấu trúc nội dung bảng biểu liệu, thích kết luận từ liệu.[Lũng Nhai, 2019] Nhiều độc giả cho thơng tin báo chí qua “bộ lọc” nhà báo quan báo chí – theo lý thuyết gác cổng (gatekeeping) Kurt Lewin – nên khơng phản ánh chất thực Bên cạnh đó, nhiều độc giả cho họ thông minh muốn xem liệu thô tự phân tích Như vậy, độc giả có xu hướng tự phân tích liệu Vậy điều khiến nhà báo sử dụng liệu Có thể nêu điểm: Dữ liệu cho thấy đối lập, liệu cho thấy điều bất ngờ, liệu cho thấy mối liên kết vơ hình, liệu cho phép kiểm định giả thuyết.[18] Trên giới, báo chí liệu bắt đầu ứng dụng từ năm 1970 kỷ 20 với tờ báo tiên phong The Guardian (Anh), New York Times (Mỹ), Texas Tribune(Mỹ), Die Zeit (Đức) Thuở sơ khai báo chí liệu thời gian biểu đồ, hình vẽ để minh họa cho tin dự báo thời tiết, tỷ số trận đấu… Ngày nay, báo chí liệu nước phát triển mạnh mẽ với dự án tin tức đa phương tiện, đa chiều với hàng loạt số liệu thống kê minh họa trực quan hóa thực ảo Tại Việt Nam, báo chí liệu chưa ứng dụng rộng rãi tất quan báo chí Một số báo điện tử ứng dụng mạnh như: Vietnamplus, VnExpress, Zing… Bên cạnh đó, báo chí liệu Việt Nam cịn có hình thức trình bày đơn giản dạng đồ hoạ Infographíc, video đồ họa (Videographic) đồ họa tương tác (Interactive Infographic) Chúng ta chưa có quy trình chuẩn để tổ chức thực tác phẩm báo chí liệu Và bên cạnh việc chưa có quy trình chuẩn, yêu cầu đầu tư trang thiết bị máy móc để tổ chức thực sản phẩm báo chí liệu khơng nhỏ Nhân lực làm báo chí liệu khác với nhân lực làm sản phẩm báo chí đơn thuần, u cầu trình độ cao Do đó, nhiều quan báo chí chưa mạnh dạn tổ chức thực sản phẩm báo chí liệu vào tổ chức thực tác phẩm báo chí Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả chọn đề tài “Quy trình tổ chức thực báo chí liệu tòa soạn báo Việt Nam nay”làm luận văn thạc sĩ báo chí Đây vấn đề có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn báo chí liệu nói chung vàbáo chí Việt Nam nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài a Về báo chí liệu đa phương tiện Tại Việt Nam, có báo cơng trình nghiên cứu báo chí liệu đa phương tiện Cụ thể: - TS Nguyễn Thị Trường Giang (2013) báo khoa học “Xu báo chí đa phương tiện thời truyền thơng hội tụ” (đăng Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông, 9/2013) khẳng định xu hướng phát triển tất yếu báo chí ứng dụng đa phương tiện - TS Nguyễn Thành Lợi (2014) “Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại” khái quát vấn đề tòa soạn hội tụ, đồng thời trình bày đặc điểm kỹ cần thiết “nhà báo đa năng” môi trường hội tụ truyền thông - Nhà báo Lê Quốc Minh (2016) giảng “Báo chí liệu môi trường” đặc điểm, chất báo chí liệu Tại nhà báo cần sử dụng liệu? Tại báo chí liệu lại quan trọng? Đồng thời giới thiệu số công cụ làm báo chí liệu - Buổi nói chuyện chuyên đề “Báo chí liệu kỹ thuật trực quan hố liệu báo chí”do Khoa Báo chí Truyền thông - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (nay Viện Báo chí Truyền thơng) tổ chức ngày 11/10/2017.Nhà báo John Duchneskie, biên tập viên đồ hoạ tờ The Philadelphia Inquirer (Hoa Kỳ) trình bày trao đổi báo chí liệu Đồng thời, ơng trình bày kỹ thuật trực quan hóa liệu báo chí với nhà quản lý báo chí Việt Nam, đại diện quan báo chí – truyền thơng, tổ chức nhà báo… - Một số khóa luận, luận văn đề tài báo chí đa phương tiện “Tăng cường ứng dụng truyền thông đa phương tiện báo mạng Sài Gịn Giải Phóng” Võ Thị Trung Thu (2014); “Khai thác yếu tố đa phương tiện báo điện tử Chính phủ nay” Phạm Thị Tiên Dung (2016); “Gói tin tức đa phương tiện báo mạng điện tử nay” Nguyễn Thị Thu Dương (2016); “Vấn đề ứng dụng công nghệ thực ảo tác phẩm báo chí đa phương tiện” Bùi Thị Vân Anh (2016)… - Ở nước ngồi, có sách “The Data Journalism Handbook” nhóm tác giả Jonathan Gray, Liliana Bounegru, Lucy Chambers nghiên cứu chi tiết báo chí liệu Cuốn sách ông Lê Quốc Minh dịch phần thành nội dung giảng Trong sách mô tả tầm quan trọng báo chí liệu với dự tính, báo chí liệu tương lai báo chí.Báo chí liệu cách để kể chuyện Cuốn sách mơ tả rõ quy trình tổ chức thực báo chí liệu b.Về lãnh đạo quản lý báo chí - Quyết định 362/QĐ-TTg Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến 2025 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký ngày 2/4/2019 Trong chương 4, mục có nói việc: “Đầu tư cho quan báo chí chủ lực gắn với u cầu đại hóa, ứng dụng cơng nghệ truyền thơng tiên tiến có chế khuyến khích quan báo chí tiếp cận công nghệ truyền thông tiên tiến” - PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng (Học viện Báo chí & Tuyên truyền) (2019) có viết “Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý báo chí truyền thơng Việt Nam” đăng Tạp chí Người Làm Báo điện tử Trong nhấn mạnh đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí truyền thơng đủ tâm, đủ tầm, đủ tài điều kiện tiên xây dựng thực thi mơ hình phát triển báo chí truyền thơng bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - TS Nguyễn Vũ Tiến, ThS Trần Quang Hiển (2008) có đề tài sở cấp trọng điểm “Lãnh đạo quản lý lĩnh vực kinh tế, khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo, báo chí” Trong đó, chương nói cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí, vấn đề tổ chức thực tác phẩm báo chí c Về quy trình tổ chức thực tác phẩm báo chí - TS Đỗ Thị Thu Hằng (Học viện Báo chí & Tuyên truyền) (2014) có đề tài khoa học cấp sở“Báo chí điều tra” Đề tài đề cập đến quy trình chung cho hoạt động tổ chức thực tác phẩm báo chí là: Tìm hiểu nghiên cứu thực tế; Xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đề; Thu thập khai thác thông tin; Thể tác phẩm nội dung, hình thức; Duyệt, đăng báo, xuất bản, phát hành, phát sóng; Lắng nghe thơng tin phản hồi Đây quy trình chung cho hoạt động tổ chức thực tác phẩm báo chí mà nhiều tồ soạn thực tác phẩm báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện tử - Một số khóa luận, luận văn đề tài sáng tạo tác phẩm báo chí “Vấn đề tích hợp đa kỹ sáng tạo tác phẩm phóng viên báo chí tỉnh Phú Thọ” Vũ Anh Tuấn (2016)… Như có quy trình cho tác phẩm báo chí điều tra nói chung, chưa có quy trình chuẩn tổ chức thực báo chí liệu Để tổ chức thực tác phẩm báo chí liệu, cần nghiên cứu quy trình gắn với liệu đa phương tiện Trên sở cơng trình nghiên cứu trên, khẳng định tác giả nghiên cứu đề tài “Quy trình tổ chức thực báo chí liệu tịa soạn báo Việt Nam nay” hồn tồn mới, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ vấn đề lý luận phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực tác phẩm báo chí liệu tồ soạn báo chí Việt Nam Luận văn sau nghiên cứu phải đạt mục tiêu sau: - Luận văn giúp cho quan báo chí, nhà báo nhân thức tầm quan trọng báo chí liệu Đồng thời nắm quy trình tổ chức thực tác phẩm báo chí liệu - Luận văn có tác dụng thiết thực hoạt động, nghiệp vụ báo chí liệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận – thực tiễn báo chí liệu, quy trình tổ chức thực tác phẩm báo chí liệu - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng, thành cơng hạn chế quy trình tổ chức thực tác phẩm báo chí liệu tồ soạn báo chí Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực tác phẩm báo chí liệu tồ soạn báo chí Việt Nam 8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy trình tổ chức thực tác phẩm báo chí liệu báo mạng điện tử Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tác phẩm báo chí liệu báo điện tử Vietnamplus, VnExpress, Zing - Phạm vi thời gian: Năm 2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận báo chí – truyền thơng đại Trong trọng tâm báo chí liệu quy trình tổ chức thực sản phẩm báo chí 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tiếp cận giáo trình, tài liệu để đúc kết vấn đề lý luận thực tiễn báo chí – truyền thơng - Phương pháp phân tích nội dung thơng điệp: khảo sát mức độ nội dung, hình thức thơng tin báo chí liệu báo điện tử Vietnamplus, VnExpress, Zing năm 2019 -Phương pháp vấn sâu: vấn Ban biên tập, phóng viên, biên tập viên, người phụ trách báo chí liệu tồ soạn: 06 người Đóng góp khoa học đề tài Trên sở khảo sát thực tiễn, luận văn đánh giá xác ưu điểm, hạn chế quy trình tổ chức thực tác phẩm báo chí liệu báo điện tử Vietnamplus, VnExpress, Zing Từ đưa giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường hiệu tổ chức thực báo chí liệu tồ soạn báo chí Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận - Đây cơng trình nghiên cứu quy trình tổ chức thực báo chí liệu tồ soạn báo chí Việt Nam - Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến báo chí liệu quy trình tổ chức thực tác phẩm báo chí liệu 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn cung cấp kết khảo sát, đánh giá, giải pháp cụ thể để cấp lãnh đạo quản lý có chủ trương, sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực tác phẩm báo chí liệu tồ soạn báo chí Việt Nam - Luận văn là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, sinh viên báo chí phóng viên, nhà báo muốn tổ chức thực tác phẩm báo chí liệu Kết cấu luận văn Trong luận văn, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính, luận văn bao gồm chương 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CHÍ DỮ LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Báo chí 1.1.2 Dữ liệu 1.1.3 Báo chí đa phương tiện 1.1.4 Báo chí liệu 1.1.5 Quy trình tổ chức thực sản phẩm báo chí 1.2 Quy trình tổ chức thực tác phẩm báo chí liệu 1.2.1 Tập hợp liệu 1.2.2 Phân tích liệu 1.2.3 Sáng tạo tác phẩm báo chí liệu Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CHÍ DỮ LIỆU Ở CÁC TỒ SOẠN BÁO CHÍ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tổ chức thực báo chí liệu báo Vietnamplus 2.1.1 Lịch sử đời phát triển 2.1.2 Quy trình tổ chức thực báo chí liệu báo Vietnamplus 2.1.2.1 Tập hợp liệu 2.1.2.2 Phân tích liệu 2.1.2.3 Sáng tạo tác phẩm 2.2 Thực trạng tổ chức thực báo chí liệu báo VnExpress 11 2.2.1 Lịch sử đời phát triển 2.2.2 Quy trình tổ chức thực báo chí liệu báo VnExpress 2.2.2.1 Tập hợp liệu 2.2.2.2 Phân tích liệu 2.2.2.3 Sáng tạo tác phẩm 2.3 Thực trạng tổ chức thực báo chí liệu báo Zing 2.3.1 Lịch sử đời phát triển 2.3.2 Quy trình tổ chức thực báo chí liệu báo Zing 2.3.2.1 Tập hợp liệu 2.3.2.2 Phân tích liệu 2.3.2.3 Sáng tạo tác phẩm 2.4 So sánh sản phẩm báo chí liệu tồ soạn 2.4.1 Mức độ sản phẩm báo chí liệu 2.4.2 Nội dung sản phẩm báo chí liệu 2.4.3 Hình thức sản phẩm báo chí liệu Chương NÂNG CAO QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CHÍ DỮ LIỆU Ở CÁC TỒ SOẠN BÁO CHÍ VIỆT NAM 3.1 Đánh giá thành công hạn chế quy trình tổ chức thực báo chí liệu tồ soạn báo chí Việt Nam 3.1.1 Thành công 3.1.2 Hạn chế 3.2 Kinh nghiệm tổ chức thực báo chí liệu số tồ soạn nước 3.2.1 Báo The Guardian (Anh) 3.2.2 Báo New York Times (Mỹ) 12 3.2.3 Báo Die Zeit (Đức) 3.3 Một số đề xuất nâng cao quy trình tổ chức thực báo chí liệu 3.3.1 Đối với báo Vietnamplus 3.3.2 Đối với báo VnExpress 3.3.3 Đối với báo Zing 3.3.4 Đối với soạn báo chưa áp dụng báo chí liệu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tiếng Việt Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2006; 2012), Truyền thông – Lý thuyết kĩ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận Báo chí, NXB Lao động Đỗ Thị Thu Hằng (2014), Báo chí điều tra, Học viện Báo chí Tuyên truyền Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1992), “Những vấn đề cốt yếu quản lý”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trương Thị Kiên (2014), “Lãnh đạo, quản lý hoạt động báo chí”, Nxb Học viện Báo chí & Tun truyền, Hà Nội Ngơ Bích Ngọc (2014), “Xu hướng sản xuất gói tin tức đa phương tiện báo mạng điện tử nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng Nguyễn Thành Lợi (2014), “Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thông đại”, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Hà Huy Phượng (2014), “Văn báo chí đa phương tiện”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, TPHCM 10 Phạm Thị Thanh Tịnh (2012), Cơng chúng báo chí, Nxb Chính trị - Hành 11 Bảo Quyên (2015), “Các xu phát triển báo chí đại kỷ nguyên mới” Link:https://www.vietnamplus.vn/cac-xu-the-phat-trien-cuabao-chi-hien-dai-trong-ky-nguyen-moi/328795.vnp, 20/6/2015 12 Nội san Thơng số 9/2017Báo chí liệu: Hướng tương lai (2017), Link: https://dhtn.ttxvn.org.vn/tintuc/bao-chi-du-lieu-huong-di-moicua-tuong-lai-6011, 3/10/2017 14 13 Kim Sơn (2017), “Chuyên gia Hoa Kỳ chia sẻ kinh nghiệm trực quan hóa liệu báo chí”.Link: http://www.dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/chuyengia-hoa-ky-chia-se-kinh-nghiem-truc-quan-hoa-du-lieu-bao-chi-457449.html, 11/10/2017 14 Diễm Thi, Ngọc Châm (2017), “Thời báo chí liệu trực quan hóa để thu hút độc giả” http://nguoilambao.vn/su-dung-bao-chi-du-lieu-vatruc-quan-hoa-so-lieu-trong-truyen-thong-n7365.html, 19/10/2017 15 TS Bùi Chí Trung (2018), “Cơ hội cho báo chí kỷ nguyên Big Data” Link: http://nguoilambao.vn/co-hoi-moi-cho-bao-chi-trong-ky- nguyen-big-data-n9828.html, 4/6/2018 16 Mạch Lê Thu (2018), “Báo chí liệu cơng nghệ tự động làm báo” Link: http://nguoilambao.vn/bao-chi-du-lieu-va-cong-nghe-tu-dong-lam-baon11450.html?fbclid=IwAR04ilkJ0bGlOE3hzzGN-hEdOs4C4l0xSJyyACy3YUT8yvuJ8GWGLC70s8, 15/11/2018 17 Bùi Công Duyến (2019), “Báo chí liệu mở hướng cho tòa soạn?” Link: https://kinhtemoitruong.vn/bao-chi-du-lieu-mo-ra-huongdi-moi-cho-cac-toa-soan-6005.html, 8/7/2019 18 Nam Dương (2019), “Báo chí liệu: Cách kể chuyện đại” Link:http://nguoilambao.vn/bao-chi-du-lieu-cach-ke-chuyen-hien-dain15941.html, 2/10/2019 19 Lũng Nhai (2019), "Phẩm cách người làm báo với báo chí liệu" Link: http://nguoilambao.vn/pham-cach-nguoi-lam-bao-voi-bao-chi-du-lieun16342.html 20 Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến 2025 Link: http://nguoilambao.vn/toan-van-quy-hoach-phat-trien-va-quan-ly-bao- chi-toan-quoc-den-2025-n12872.html 15 B-Tiếng Anh 21 Jonathan Gray, Lucy Chambers, Liliana Bounegru "The Data Journalism Handbook: How Journalists Can Use Data to Improve the News" Link:https://books.google.com.vn/books?hl=en&lr=&id=WsHp0ECqPU C&oi=fnd&pg=PR5&dq=data+journalism&ots=_XOyFfMgrs&sig=jOvjfP9 maiefvAOyi-K566Rh1yE&redir_esc=y#v=onepage&q=data %20journalism&f=false 22 https://datajournalism.com/ 23 https://www.datajournalismawards.org/ 24 Số liệu thống kê trực tuyến World Wide Web Consortium (W3C) Web Foundation, đăng tải http://www.internetlivestats.com/internet-users/ ... hiệu tổ chức thực báo chí liệu tồ soạn báo chí Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận - Đây cơng trình nghiên cứu quy trình tổ chức thực báo chí liệu tồ soạn báo chí Việt Nam. .. từ thực trạng trên, tác giả chọn đề tài ? ?Quy trình tổ chức thực báo chí liệu tòa soạn báo Việt Nam nay? ??làm luận văn thạc sĩ báo chí Đây vấn đề có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn báo chí liệu. .. TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CHÍ DỮ LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Báo chí 1.1.2 Dữ liệu 1.1.3 Báo chí đa phương tiện 1.1.4 Báo chí liệu 1.1.5 Quy trình tổ chức thực sản phẩm báo chí 1.2 Quy trình

Ngày đăng: 16/03/2023, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w