1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn Quản lý tài nguyên và môi trường

24 635 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 146,52 KB

Nội dung

Đề cương môn Quản lý TN và MT Câu 1:Khái niệm, chức năng, phân loại tài nguyên và môi trường 3 Câu 2:Khái niệm, Mục tiêu, nguyên tắc quản lý tài nguyên và môi trường 6 Câu 3. Mối quan hệ giữa con người và môi trường. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí, phóng xạ) đến sức khỏe của con người. 8 Câu 4: Khái niệm và nguyên tắc phát triển bền vững 10 Câu 5: Hệ thống quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường ở Việt Nam 12 Câu 6: Các công cụ quản lý tài nguyên môi trường. 13 Câu 6.1. Khái niệm, phân loại công cụ quản lý tài nguyên môi trường. 13 Câu 6.2. Các công cụ luật pháp trong quản lý tài nguyên và môi trường: Luật BVMT 2014; Luật Đất đai 2013 (tóm tắt quá trình hình thành, cấu trúc của luật, các điểm mới so với luật cũ); nghị định 1542016NĐCP; thông tư 1522015TTBTC. 14 Câu 6.3. Các công cụ Kỹ thuật: Đánh giá hiện trạng môi trường, Đánh giá tác động Môi trường, Đánh giá môi trường chiến lược, Quan trắc môi trường (khái niệm, mục đích, vai trò) 16 Câu 6.4. Các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên môi trường: Thuế tài nguyên, Thuế môi trường, phí môi trường (khái niệm, mục đích, vai trò) 18 Câu 6.5 Các công cụ phụ trợ: Truyền thông về tài nguyên và môi trường (Khái niệm, mục tiêu, vai trò, của truyền thông, một số hình thức truyền thông) 19 Câu 7. Đề xuất một số giải pháp Việt Nam đang thực hiện để quản lý Tài nguyên và Môi trường Nước, Không khí, Đất. 21

Trang 1

Đề cương môn Quản lý TN và MT

Trang 2

2 2

Trang 3

Câu 1:Khái ni m, ch c năng, phân lo i tài nguyên và môi ệ ứ ạ

tr ườ ng

a) Tài nguyên:

*Khái ni m: ệ

-Tài nguyên (Resources) là các d ng v t ch t, tri th c, thông tinạ ậ ấ ứ

đượ ạc t o thành trong su t quá trình hình thành và phát tri n c aố ể ủ

t nhiên, cu c s ng sinh v t và con ngự ộ ố ậ ười Các d ng v t ch t nàyạ ậ ấcung c p nguyên - nhiên v t li u, h tr và ph c v cho các nhuấ ậ ệ ỗ ợ ụ ụ

c u phát tri n kinh t , xã h i c a con ngầ ể ế ộ ủ ười

*Ch c năng: Tài nguyên là đ i tứ ố ượng s n xu t c a con ngả ấ ủ ười Xã

h i loài ngộ ười càng phát tri n thì s lo i hình tài nguyên và sể ố ạ ố

lượng m i lo i tài nguyên đỗ ạ ược con người khai thác và s d ngử ụngày càng gia tăng

• TN tái t o: Có th t duy trì, ho c t b sung m t cách liên t c, víạ ể ự ặ ự ổ ộ ụ

d r ng, các loài th y h i s n sông h , bi n, đ phì nhiêuc aụ ừ ủ ả ả ở ồ ể ộ ủ

đ t, nấ ước ng t, ọ

• TN không tái t o: T n t i m t cách h u h n, sẽ m t đi ho c bạ ồ ạ ộ ữ ạ ấ ặ ị

bi n đ i không còn gi l i đế ổ ữ ạ ược tính ch t ban đ u sau quá trìnhấ ầ

s d ng, ví d : các khoáng v t (Pb, Si ), các nguyên - nhiên v tử ụ ụ ậ ậ

li u (than, d u m , gas t nhiên )ệ ầ ỏ ự

+Phân lo i theo kh năng ph c h i: cách 2ạ ả ụ ồ

• Tài nguyên vĩnh c u: là các d ng tài nguyên có th s d ng mãiử ạ ể ử ụmãi không bao gi h t (năng lờ ế ượng m t tr i, s c gió, không khí)ặ ờ ứ

• Tài nguyên có kh năng ph c h i (tài nguyên có th tái t o/tàiả ụ ồ ể ạnguyên tái sinh): Các tài nguyên có th tái t o đóng vai trò r tể ạ ấquan tr ng đ i v i s s ng c a sinh v t vì chúng là ngu n cungọ ố ớ ự ố ủ ậ ồ

c p th c ăn liên t c cho sinh v t và cho các nhu c u c n thi tấ ứ ụ ậ ầ ầ ếkhác Đây là các tài nguyên không gi i h n.ớ ạ

• Tài nguyên không có kh năng ph c h i (tài nguyên không th táiả ụ ồ ể

t o/tài nguyên không tái sinh): Các tài nguyên không tái t o cóạ ạ

Trang 4

m t kh i lộ ố ượng nh t đ nh và b hao h t d n sau khi đấ ị ị ụ ầ ược khaithác đ ph c v cho s phát tri n kinh t , khoa h c, kỹ thu t c aể ụ ụ ự ể ế ọ ậ ủ

xã h i loài ngộ ười Nh ng tài nguyên này có gi i h n v kh iữ ớ ạ ề ố

lượng

+Phân lo i theo thành ph n hóa h c:ạ ầ ọ

• Tài nguyên thiên nhiên có thành ph n là các ch t hóa h c vô cầ ấ ọ ơ(VD qu ng kim lo i)ặ ạ

• TNTN có thành ph n là các ch t h u c (VD than đá, d u m ,ầ ấ ữ ơ ầ ỏthan bùn)

+Phân lo i theo tr ng thái phân b cách 1ạ ạ ố

• TNTN ngoài m t đ t: không khí, s c gió, ánh sáng m t tr iặ ấ ứ ặ ờ

• TNTN trên m t đ t: th m th c v t, h đ ng v t, ngu n nặ ấ ả ự ậ ệ ộ ậ ồ ước

m t.ặ

• TNTN trong lòng đ t: các lo i khoáng s n, nấ ạ ả ước ng mầ

+Phân lo i theo tr ng thái phân b cách 2ạ ạ ố

• Tài nguyên môi trường nước

• Tài nguyên môi trường không khí

• Tài nguyên sinh v tậ

• Tài nguyên khoáng s nả

• Tài nguyên năng lượng

• Tài nguyên r ngừ

• Tài nguyên bi nể

• Tài nguyên khí h u c nh quanậ ả

- Tài nguyên xã h i (TNXH): là m t d ng tài nguyên tái t o đ cộ ộ ạ ạ ặ

bi t c a trái đ t, th hi n b i s c lao đ ng chân tay và trí óc, khệ ủ ấ ể ệ ở ứ ộ ảnăng t ch c và ch đ xã h i, t p quán, tín ngổ ứ ế ộ ộ ậ ưỡng c a các c ngủ ộ

đ ng ngồ ười

Trang 5

- Tài nguyên nhân t o (Artificial Resources): Là lo i tài nguyên doạ ạlao đ ng c a con ngộ ủ ườ ại t o ra: nhà, ru ng vộ ườn, xe, đô th , nôngịthôn và các d ng v t ch t khácạ ậ ấ

b) Môi trường

*Khái ni m: là h th ng các y u t v t ch t t nhiên và nhân t oệ ệ ố ế ố ậ ấ ự ạ

có tác đ ng đ i v i s t n t i và phát tri n c a con ngộ ố ớ ự ồ ạ ể ủ ười và sinh

3 Môi trường là n i ch a đ ng và đ ng hoá các ch t ph th i, rácơ ứ ự ồ ấ ế ả

th i do con ngả ười và các sinh v t khác t o raậ ạ

4 Môi trường là n i gi m nh các tác đ ng có h i c a thiên nhiênơ ả ẹ ộ ạ ủ

t i con ngớ ười và sinh v t trên trái đ t ậ ấ

5 Môi trường là n i l u tr và cung c p thông tin cho con ngơ ư ữ ấ ười

*Phân lo i: theo ch c năng c a môi trạ ứ ủ ường

-Môi trường t nhiên: bao g m các y u t t nhiên, thiên nhiênự ồ ế ố ự

nh các y u t v t lý, hóa h c và sinh h c t n t i khách quan baoư ế ố ậ ọ ọ ồ ạquanh con người

- Môi trường xã h i: là t ng th các m i quan h gi a con ngộ ổ ể ố ệ ữ ười

và con ngườ ại, t o nên s thu n l i hay tr ng i cho s t n t i vàự ậ ợ ở ạ ự ồ ạphát tri n c a các cá nhân và c ng đ ng loài ngể ủ ộ ồ ười

VD: S gia tăng dân s , đ nh c , di c , môi trự ố ị ư ư ường s ng c a dânố ủ

t c thi u s ộ ể ố

- Môi trường nhân t o: là t p h p các y u t t nhiên và xã h i doạ ậ ợ ế ố ự ộcon ngườ ại t o nên và ch u s chi ph i c a con ngị ự ố ủ ười

VD: nhà , môi trở ường khu v c đô th và khu v c công nghi p, môiự ị ự ệ

rường nông thôn

Trang 6

6 6

Trang 7

Câu 2:Khái niệm, Mục tiêu, nguyên tắc quản lý tài nguyên và môi trường

*Khái niệm:

- Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượngquản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động củamôi trường ngoài

- Quản lý tài nguyên và môi trường là một dạng của quản lý Đó là sựtác động liên tục có tổ chức và hướng đích của chủ thể quản lý tàinguyên và môi trường lên cá nhân hoặc cộng đồng người tiến hànhcác hoạt động phát triển trong hệ thống môi trường, sử dụng một cáchtốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu quản lý tàinguyên và môi trường đã đề ra, phù hợp với luật pháp và thông lệ hiệnhành

*Mục tiêu quản lý tài nguyên và môi trường: Tổng hợp các biện pháptiếp cận hệ thống thích hợp, tác động và điều chỉnh các hoạt động củacon người, với mục tiêu chính là giữ cân bằng quan hệ giữa môitrường và phát triển, giữa nhu cầu của con người với chất lượng môitrường giữa hiện tại và khả năng chịu đựng của trái đất-“phát triển bềnvững”

*Nguyên tắc quản lý tài nguyên và môi trường:

1, Hướng tới sự phát triển bền vững

-Nguyên tắc này quyết định mục đích của việc quản lý tài nguyên vàmôi trường

-Nguyên tắc này cần được thể hiện trong quá trình xây dựng và thựchiện đường lối, chủ trương, luật pháp và chính sách nhà nước, ngành

-Việc kết hợp các mục tiêu này được thực hiện thông qua các quy địnhluật pháp, các chương trình hành động, các đề tài hợp tác quốc tế vàkhu vực

Trang 8

3, Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cầnđược thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng vàthích hợp.

-Các công cụ và biện pháp liên quan đến môi trường rất đa dạng: luậtpháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, khoa học, kinh tế,công nghệ, mỗi một loại biện pháp và công cụ trên có phạm vi vàhiệu quả khác nhau trong từng trường hợp cụ thể

4, Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơnviệc phải xử lý hồi phục môi trường nếu xảy ra ô nhiễm

-Phòng ngừa là biện pháp ít tốn kém hơn xử lý, nếu để xảy ra ô nhiễm.VD: Phòng ngừa bướu cổ bằng biện pháp sử dụng muối i ốt ít tốn kémhơn giải pháp chữa bệnh bướu cổ khi mắc phải

5, Người gây ô nhiễm phải trả tiền (ppp- Polluter pays principle)

-Nguyên tắc PPP được dùng làm cơ sở để xây dựng các quy định vềthuế, phí, lệ phí môi trường và các quy định xử phạt hành chính đốivới các vi phạm về quản lý môi trường

-Dưa trên nguyên tắc này các nước đưa ra các loại thuế suất như thuếnăng lượng, thuế cacbon, thuế SO2

Trang 9

Câu 3 Mối quan hệ giữa con người và môi trường Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí, phóng xạ) đến sức khỏe của con người.

*Mối quan hệ giữa con người và môi trường:

-Môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn tại và phát triển của conngười Con người tác động vào môi trường tự nhiên theo cả hướngtích cực và tiêu cực

-Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và các vấn đề môi trường nảy sinh:Con người sử dụng trí tuệ, vật tư công cụ, lao động cơ bắp tác độngđến Môi trường Nếu không có các biện pháp xử lý, quản lý sẽ dẫnđến cạn kiệt TN

-Sự tác động tích cực của con người vào môi trường tự nhiên được thểhiện qua việc tận dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên, các yếu tốmôi trường nhằm phục vụ cuộc sống của mình Đồng thời, con ngườibiết lựa chọn cho mình không gian sống thích hợp nhất, từ chỗ lệthuộc bị động đến cải tạo chinh phục tự nhiên

-Tuy nhiên, sự tác động tiêu cực của con người vào môi trường tựnhiên khiến cho môi trường tự nhiên bị tàn phá và ô nhiễm, lúc đó conngười sẽ luôn phải sống trong cảnh lo âu về thiên tai, dịch bệnh -Nguyên nhân dẫn đến biến đổi cảnh quan của trái đất

+Gia tăng dân số

+Những tiến bộ khoa học kỹ thuật

Trang 10

10 10

Trang 11

Câu 4: Khái niệm và nguyên tắc phát triển bền vững

*Khái niệm: Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn cácnhu cầu hiện tại của con người nhưng không làm tổn hại tới sự thỏamãn các nhu cầu của thế hệ tương lai

*Nguyên tắc phát triển bền vững:

1 Nguyên tắc về sự uỷ thác của nhân dân:

-Yêu cầu chính quyền phải hành động để ngăn ngừa các thiệt hại môitrường xảy ra ở bất cứ đâu, bất kể đã có hoặc chưa có các điều luậtquy định về cách ứng xử các thiệt hại đó

-Công chúng có quyền đòi chính quyền với tư cách là tổ chức đại diệncho họ phải có hành động ứng xử kịp thời các sự cố môi trường

VD: Người dân ủy quyền cho chính quyền như là bảo trợ cho mình, đểkhi xảy ra thiên tai, lũ lụt sẽ có chính quyền bảo trợ, hỗ trợ cho mình

2 Nguyên tắc phòng ngừa

-Ở những nơi có thể xảy ra các sự cố môi trường nghiêm trọng vàkhông đảo ngược được, thì không thể lấy lý do là chưa có những hiểubiết chắc chắn mà trì hoãn các biện pháp ngăn ngừa sự suy thoái môitrường

-Về mặt chính trị, nguyên tắc này rất khó được áp dụng, và trên thực

tế nhiều nước đã cố tình quên

Ví dụ: Ở các khu khai thác mỏ khi có sự cố MT xảy ra làm ô nhiễm vàsuy thoái MT như sập hầm lò, bụi không khí, Cần có các biện phápphòng ngừa

3 Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ

-Đây là nguyên tắc cốt lõi của PTBV

-Yêu cầu rõ ràng ràng, việc thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện naykhông được làm phương hại đến các thế hệ tương lai thoả mãn nhucầu của họ

-Nguyên tắc này phụ thuộc vào việc áp dụng tổng hợp và có hiệu quảcác nguyên tắc khác của PTBV

VD: Phải bảo vệ môi trường trước khi môi trường bị ô nhiễm

4 Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ

-Con người trong cùng thế hệ hiện nay có quyền được hưởng lợi mộtcách bình đẳng trong khai thác các nguồn tài nguyên, bình đẳng chunghưởng một môi trường trong lành và sạch sẽ

Trang 12

-Nguyên tắc này được áp dụng để xử lý mối quan hệ giữa các nhómngười trong cùng một quốc gia và giữa các quốc gia.

-Nguyên tắc này ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong đối thoạiquốc tế

VD: Ai cũng phải bảo vệ môi trường, không phân biệt tuổi tác, tôngiáo, chủng tộc

5 Nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền

-Các quyết định cần phải được soạn thảo bởi chính các cộng đồng bịtác động hoặc bởi các tổ chức thay mặt họ và gần gũi nhất với họ

-Các quyết định cần ở mức quốc gia hơn là mức quốc tế, mức địaphương hơn là mức quốc gia

-Đây là nguyên tắc cơ bản nhằm kiểm soát sự uỷ quyền của các hệthống quy hoạch ở tầm quốc tế, nhằm cổ vũ quyền lợi của các địaphương về sở hữu tài nguyên, về nghĩa vụ đối với môi trường và vềcác giải pháp riêng của họ, áp lực ngày càng lớn đòi hỏi sự uỷ quyềnngày càng tăng

VD: Nhà nước phân ra làm các Bộ, Cục, Sở, từng đơn vị sẽ chịutrách nhiệm cụ thể

6 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

-Người gây ô nhiễm phải chịu mọi chi phí ngăn ngừa và kiểm soát ônhiễm, phải nội bộ hóa tất cả các chi phí môi trường nảy sinh từ cáchoạt động của họ, sao cho các chi phí này được thể hiện đầy đủ tronggiá cả của hàng hóa và dịch vụ mà họ cung ứng

-Cơ chế áp dụng nguyên tắc này cần linh hoạt và trong nhiều trườnghợp phải tạo điều kiện về thời gian để các doanh nghiệp thích ứng dầndần với các tiêu chuẩn môi trường

Ví dụ: Nhà máy vedan đã thải nước bẩn trực tiếp ra các sông suối và

họ đã hải chịu phạt hành chính để xử lí và bồi thường các nhà dân gầnkhu vực đó

7 Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền

-Khi sử dụng hàng hóa hay dịch vụ, người sử dụng phải trang trải đủgiá tài nguyên cũng như các chi phí môi trường liên quan tới việcchiết tách, chế biến và sử dụng tài nguyên

Trang 13

Ví dụ: việc sử dụng các loại tài nguyên khoáng sản như than đá mọingười cần chi trả 1 lượng tiền đủ với các khoản mà công nhân đã phảikhai thác mua tài nguyên và chế biến.

Câu 5: Hệ thống quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường ở Việt Nam

*Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước được tổ chức từ trung ương đến địaphương như sau:

-Đứng đầu là chính phủ, tiếp đến là Bộ và Các cơ quan ngang bộ, đếnUBND các cấp, Sở phòng ban Tạo thành một chỉnh thể thống nhất, được

tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc nhau về

tổ chức và hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý nhà nước về Môitrường

*Hệ thống tổ chức quản lý môi trường Việt Nam gồm cơ quan nhà nước cóthẩm quyền chung và cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyên môn:

-Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung:

+Chính phủ

+UBND cấp tỉnh

+UBND cấp huyện

Trang 14

+UBND cấp xã (cán bộ địa chính – xây dựng-đô thị và môi trường; cán bộđịa chính – nông nghiệp – xây dựng và môi trường)

-Cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan:

+Bộ tài nguyên và môi trường

+Cơ quan quản lý môi trường các Bộ

+Sở tài nguyên và môi trường

+Chi cục bảo vệ môi trường

+Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện

Câu 6: Các công cụ quản lý tài nguyên môi trường

Câu 6.1 Khái niệm, phân loại công cụ quản lý tài nguyên môi trường

*Khái niệm: Công cụ quản lý tài nguyên và môi trường là các biệnpháp hành động để thực hiện công tác quản lý tài nguyên và môitrường

*Phân loại: phân loại theo bản chất Có 4 loại

-Các công cụ pháp lý bao g m các văn b n v lu t qu c t , lu tồ ả ề ậ ố ế ậ

qu c gia, các văn b n khác dố ả ưới lu t, các k ho ch và chính sáchậ ế ạmôi trường qu c gia, các ngành kinh t , các đ a phố ế ị ương Đây là

m t công c h u hi u đ qu n lý và b o v môi trộ ụ ữ ệ ể ả ả ệ ường, nh mằ

đi u ch nh các quan h xã h i liên quan tr c ti p t i lĩnh v c môiề ỉ ệ ộ ự ế ớ ự

trường

-Các công cụ kinh tế g m các lo i thu , phí đánh vào thu nh pồ ạ ế ậ

b ng ti n c a ho t đ ng s n xu t kinh doanh Các công c nàyằ ề ủ ạ ộ ả ấ ụ

ch áp d ng có hi u qu trong n n kinh t th trỉ ụ ệ ả ề ế ị ường Đây là m tộcông c nh m đi u ch nh hành vi c a các cá nhân và t ch c theoụ ằ ề ỉ ủ ổ ứ

hướng có l i cho môi trợ ường thông qua vi c tác đ ng đ n ngu nệ ộ ế ồ

l c tài chính c a h ự ủ ọ

-Các công cụ kỹ thuật qu n lý th c hi n vai trò ki m soát và giámả ự ệ ểsát nhà nước v ch t lề ấ ượng và thành ph n môi trầ ường, v sề ựhình thành và phân b ch t ô nhi m trong môi trố ấ ễ ường Các công

c kỹ thu t qu n lý có th g m các đánh giá môi trụ ậ ả ể ồ ường,minitoring môi trường, x lý ch t th i, tái ch và tái s d ng ch tử ấ ả ế ử ụ ấ

th i Các công c kỹ thu t qu n lý có th đả ụ ậ ả ể ược th c hi n thànhự ệcông trong b t kỳ n n kinh t phát tri n nh th nào.ấ ề ế ể ư ế

-Các công cụ phụ trợ có tác dụng hoàn chỉnh và hỗ trợ các công cụ nóitrên

Trang 15

Câu 6.2 Các công c lu t pháp trong qu n lý tài nguyên và ụ ậ ả môi tr ườ ng: Lu t BVMT 2014; Lu t Đ t đai 2013 (tóm t t ậ ậ ấ ắ quá trình hình thành, c u trúc c a lu t, các đi m m i so v i ấ ủ ậ ể ớ ớ

lu t cũ); ngh đ nh 154/2016/NĐ-CP; thông t 152/2015/TT- ậ ị ị ư BTC

• Là 1 bước ti n l n trong quá trình hoàn thi n PL v b.v môi trế ớ ệ ề ệ ường

n c ta, đáp ng các y/c m i c a quá trình CN hóa, hi n đ i hóa đ t

-C u trúc lu t: g m 20 chấ ậ ồ ương và 170 đi uề

Chương 1 Nh ng quy đ nh chung Đi u 1 đ n 7ữ ị ề ế

Chương 2 Quy ho ch BVMT, ĐMC, ĐTM, KHBVMT Đi u 8 đ n 34ạ ề ế

Chương 3 BVMT trong khai thác, s d ng TNTN Đi u 35 đ n 38ử ụ ề ế

Ngày đăng: 26/07/2017, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w