Do đó, bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên đã trởthành một vấn đề hết sức quan trọng, một trong những mục tiêu chính nằm trongcác chính sách chiến lược của các quốc gia.. Một vấn đề
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
ĐH3CM1
TIỂU LUẬN “QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẤT”
Nhóm sinh viên thực hiện:
Trang 2PHỤ LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương I: Các công cụ quản lý môi trường 4
1.1 Tổng quan về công cụ quản lý môi trường 4
1.2 Công cụ luật pháp và chính sách 5
1.2.1 Luật quốc tế về môi trường 5
1.2.2 Chiến lược và chính sách bảo vệ môi trường 6
1.2.3 Tiêu chuẩn và quy chuẩn trong QLMT 7
1.2.4 Thanh tra bảo vệ môi trường 8
1.3 Công cụ kinh tế: 8
1.3.1 Thuế tài nguyên 8
1.3.2 Phí môi trường 9
1.3.3 Hệ thống đặt cọc – hoàn trả 9
1.4 Công cụ kỹ thuật trong quản lý môi trường 11
1.1.1 Đánh giá môi trường 12
1.1.2 Phân tích sự cố môi trường: 12
1.1.3 Quan trắc môi trường 12
1.1.4 Đánh giá vòng đời sản phầm 13
1.2 Một số công cụ phụ trợ khác trong quản lý môi trường 13
1.2.1 Giáo dục môi trường 13
1.2.2 Truyền thông môi trường 14
CHƯƠNG II: CÁC CÔNG CỤ TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM 15
2.1 Công cụ luật pháp: 15
2.2 Công cụ kinh tế: 16
2.3 Công cụ kỹ thuật 18
2.4 Công cụ phụ trợ 21
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 23
Trang 3Phụ lục sơ đồ, hình ảnh
Sơ đồ 1: Các nhóm công cụ quản lý môi trường 4
Sơ đồ 2: Công cụ pháp lý trong quản lý môi trường 5
Sơ đồ 3: Chính sách bảo vệ môi trường 7
Trang 4Đặt vấn đề
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sảnxuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên Phân loại theo thànhphần tự nhiên môi trường được chia thành: môi trường không khí, môi trườngđất và môi trường nước Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội
đã kéo theo những vấn đề nghiêm trọng về mặt môi trường, trong đó không thểkhông kể đến môi trường đất
Đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng với vòng quay của bánh xe thờigian thì con người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai và biến đấtđai từ sản phẩm của tự nhiên lại mang trong mình sức lao động của con người,tức cũng là sản phẩm của của xã hội Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quýgiá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại vàphát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất Các Mác viết: “Đấtđai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện khôngthể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”.Bởi vậy, nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, conngười không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống vàduy trì nòi giống đến ngày nay Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài con ngườichiếm hữu đất đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản củacộng đồng, của một quốc gia Luật Đất đai năm 1993 của nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là
tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trườngsống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xãhội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức,xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay Rõ ràng, đất đaikhông chỉ có những vai trò quan trọng như đã nêu trên mà nó còn có ý nghĩa vềmặt chính trị Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả xương máu và vốn đất đai
mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh của quốc gia đó, ranh giới quốc gia
Trang 5dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà đất, nó là tài sản đảm bảo sự antoàn về tài chính, có thể chuyển nhượng qua các thế hệ.
Diện tích đất tự nhiên của hành tinh chúng ta khoảng 14,477 triệu havới 1.527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng Trong
đó, 12 % tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32%
là đất cư trú, đầm lầy Diện tích có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mớikhai thác hơn 1.500 triệu ha Tỷ trọng đất đang canh tác trên đất có khả năngcanh tác ở các nước phát triển là 70 % ; ở các nước đang phát triển là 36 % Tàinguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửatrôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu Hiệnnay 10% đất có tiềm năng nông nghiệp bị xa mạc hóa Diện tích đất tự nhiên ởnước ta là 33.168.855 ha, được xếp thứ 59/200 nước trên thế giới.(Tổng cục Địachính ) Đất vùng đồi núi, dốc chiếm 22 triệu ha ( chiếm 67% diện tích cảnước ), đất tốt có đất bazan 2,4 triệu ha chiếm 7,2%, đất phù sa 3,0 triệu hachiếm 8,7% Đất nông nghiệp khoảng 7,36 triệu ha, trong đó 5,9 triệu ha trồngcây ngắn như lúa, hoa màu, lương thực thực phẩm Đất rừng khoảng 9,91 triệu
ha Ngoài ra còn có 13.58 triệu ha chưa được sử dụng nhưng phần lớn là đồi núitrọc và ao hồ…[2] Hiện nay, môi trường sống trên trái đất đang bị ô nhiễm trầmtrọng Điều đó trở thành mối lo lắng chung cho các quốc gia vì ô nhiễm môitrường làm giảm chất lượng sống con người và làm biến đổi đặc điểm sinh tháitrái đất Đất đai cũng bị nhiều bãi rác khổng lồ lấn chiếm Lượng phân hóa học,thuốc trừ sâu bị lạm dụng khiến đất ngày càng trở nên bạc màu, mặn hóa, phènhóa Những khu rừng bị chặt phá hoặc khai thác bừa bãi đã khiến cho lượng đấttrống đồi núi trọc tăng cao gây hậu quả khôn lường Rác thải, chất thải đang giatăng cả về số lượng lẫn mức độ độc hại Vì vậy, tình trạng ô nhiễm môi trườngnói chung và ô nhiễm môi trường đất nói riêng hiện nay đã lên tới mức báođộng, trở thành hiểm họa chung cho toàn cầu Ở Việt Nam thực tế suy thoái tàinguyên đất cũng đáng lo ngại Mà tác động để lại của vấn đề ô nhiễm môi
Trang 6đất Ô nhiễm đất cùng với những ô nhiễm khác như ô nhiễm không khí, ô nhiễmnước đang hủy hoại môi trường sống của chúng ta.
Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khaithác quá mức các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuấtlương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp đã ngày càng làm cho cạn kiệt tàinguyên, ô nhiễm môi trường và hậu quả cuối cùng là làm suy thoái chất lượngsống của cộng đồng Do đó, bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên đã trởthành một vấn đề hết sức quan trọng, một trong những mục tiêu chính nằm trongcác chính sách chiến lược của các quốc gia Ngày nay, vấn đề môi trường đã nổilên như một lĩnh vực kinh tế, được đề cập đến trong mọi hoạt động của xã hội,trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế Một vấn đề được đặt ra cho các cấpquản lý, làm sao sử dụng nguồn tài nguyên môi trường được hợp lý và bềnvững, không những đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giữ cânbằng quan hệ giữa môi trường với phát triển ở hiện tại mà còn đảm bảo cho cácthế hệ tương lai Nhà nước với tư cách đại diện chung cho toàn xã hội loàingười, nhằm duy trì và sử dụng hợp lý các dạng tài nguyên môi trường cho sựphát triển nhân loại Nhà nước với tư cách chung cho toàn xã hội sử dụng sứcmạnh quyền lực và các truyền thống, tập quán của dân tộc để biến đường lối chỉđạo của mình thành hiện thực thông qua việc hình thành một cơ cấu tổ chứcquản lý hợp lý, một cơ chế sử dụng nhân lực hữu hiệu Với các công cụ quản lý,chính sách quản lý, các giải pháp quản lý thích hợp tạo ra và tận dụng các thời
cơ, các quan hệ quốc tế để phát triển bền vững đất nước Và đặc biệt đặt ra yêucầu cấp bách trong việc quản lý môi trường đất
Từ tất cả các lý do trên, nhóm sinh viên chúng tôi quyết định chọn đề tài
“quản lý môi trường đất ở Việt Nam” để từ đó biết được những biện pháp, công
cụ quản lý và sử dụng đất hợp lý
Trang 7Chương I: Các công cụ quản lý môi trường
1.1 Tổng quan về công cụ quản lý môi trường
Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp và phương tiện nhằm thựchiện những nội dung của quản lý môi trường Đó chính là vũ khí hoạt động củanhà nước trong việc thực hiện công tác quản lý môi trường quốc gia Mỗi mộtcông cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫnnhau
Công cụ quản lý môi trường có thể phân loại theo chức năng gồm: Công
cụ điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động và công cụ hỗ trợ Công cụ điều chỉnh
vĩ mô là luật pháp và chính sách Công cụ hành động là các công cụ có tác độngtrực tiếp tới hoạt động kinh tế - xã hội, như các quy định hành chính, quy định
xử phạt v.v và công cụ kinh tế Công cụ hành động là vũ khí quan trọng nhấtcủa các tổ chức môi trường trong công tác bảo vệ môi trường Thuộc về loại này
có các công cụ kỹ thuật như GIS, mô hình hoá, đánh giá môi trường, kiểm toánmôi trường, quan trắc môi trường Công cụ quản lý môi trường có thể phân loạitheo bản chất thành các loại cơ bản sau:
Sơ đồ 1: Các nhóm công cụ quản lý môi trường
Công cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế,luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách môitrường quốc gia, các ngành kinh tế, các địa phương
Công
cụ QLMT
CC kỹ thuật
Luật pháp-chính
sách
CC Kinh tế
Trang 8 Các công cụ kinh tế gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằngtiền của hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệuquả trong nền kinh tế thị trường.
Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giámsát nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân
bố chất ô nhiễm trong môi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm cácđánh giá môi trường, minitoring môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sửdụng chất thải Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể được thực hiện thành côngtrong bất kỳ nền kinh tế phát triển như thế nào
1.2 Công cụ luật pháp và chính sách
Công cụ luật pháo và chính sách trong quản lý môi trường bao gồm:
Sơ đồ 2: Công cụ pháp lý trong quản lý môi trường
1.2.1 Luật quốc tế về môi trường
Luật quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc quy phạm quốc tếđiểu chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế trong việcngăn chặn loại trừ thiệt hại do các nguồn khác nhau gây ra cho môi trường củatừng quốc gia và môi trường thiên nhiên ngoài phạm vi tài phán quốc gia
CC Luật pháp và chính sách
CC Luật pháp và chính sách
Luật môi trường chính sách BVMTchính sách BVMTChiến lược và Chiến lược và
Tiêu chuẩn và quy chuẩn trong QLMT
Tiêu chuẩn và quy chuẩn trong
Trang 9Đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế về môi trường: Các mối quan hệ
giữa các quốc gia về môi trường, các mối quan hệ giữa các quốc gia và các chủthể khác về môi trường, giữa các quốc gia và các tổ chức quốc tế tỏng bảo vệmôi trường, sử dụng môi trường
Chủ thể của Luật Quốc tế về môi trường: Các quốc gia, các dân tộc đấu
tranh giành độc lập, các tổ chức liên minh chính phủ kể cả các tổ chức LiênHiệp quốc
Phạm vị điều chỉnh: Gồm môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Nguồn tư liệu của luật quốc tế về môi trường : gồm các công ước quốc tế
về môi trường, các tập quán quốc tế, các phán quyết của toàn án quốc tế, các tòa
án trọng tài các nghị quyết, quyết định của tổ chức Liên Hợp Quốc
Hiện nay có khoảng 300 công ước quốc tế về bảo vệ môi trường ViệtNam đã tham gia 21 công ước trong đó, ví dụ như Công ước Chicago về hàngkhông dân dụng quốc tế (1944); Hiệp ước về khoảng không và vũ trụ (1967);…[6]
Luật bảo vệ môi trường Việt Nam được ban hành năm 1993 gồm 7chương và 55 điều, đặt nền móng cho việc hình thành hệ thống pháp luật BVMT
ở Việt Nam Năm 2005, luật bảo vệ môi trường sửa đổi và thay thế luật bảo vệmôi trường 1993 cụ thể hơn với 15 chương và 136 điều Năm 2014 luật đã tiếnhành và sửa đổi và bổ sung thay thế luật năm 2005, có hiệu lực từ 1quản lý môitrường 1/1/2015 );… [6]
1.2.2 Chiến lược và chính sách bảo vệ môi trường
1 Chính sách bảo vệ môi trường
Chính sách môi trường là những chủ trương, biện pháp mang tính chiếnlược, thời đoạn, giải quyết một số nhiệm vụ bảo vệ môi trường cụ thể nhằm đạtđược chiến lược của đất nước Nội dung của chính sách bao gồm
Trang 10Sơ đồ 3: Chính sách bảo vệ môi trường
Chính sách môi trường cụ thể hóa bảo vệ môi trường trong nước và quốc
tế Ở Việt Nam có chính sách môi trường Việt Nam năm 1991 và trong điều 5,luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014 đã cụ thể hóa một các vấn đề về cáctài nguyên thiên nhiên và môi trường Nó vừa cụ thể hóa luật pháp và nhữngchính sách của các cấp cao hơn vừa tới đặc thù chung của từng địa phương
b) Chiến lược môi trường:
Chiến lược môi trường là những văn kiện sống đòi hỏi phải có thay đổikhi các vấn đề mới xuất hiện và đặc biệt khi hiểu biết kỹ hơn mối quan hệ giữakinh tế và hệ sinh thái Để chiến lược thành công cần đảm bảo các yếu tố: Chỉtiêu kỹ thuật, các đối tác, quá trình ra quyết định
Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướngđến năm 2020 của Việt Nam đã được thủ tướng chính phủ ban hành và phêduyệt quyết định số 256/2003/QĐ-TTg Mục tiêu của chiến lược này là hạn chếmức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thoái và cải thiên chất lượngmôi trường, cải tạo và xử lý ô nhiễm môi trường trên các sông, hồ, ao, kênh,mương Nâng cao khả năng phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai,
sự biến động bất lợi đối với môi trường: ứng cứu và khắc phục có hiệu quả sự cố
ô nhiễm môi trường do thiên tai gây ra
1.2.3 Tiêu chuẩn và quy chuẩn trong QLMT
Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượngmôi trường xung quanh, hàm lượng các chất ô nhiễm có trong chất thải, các yêu
Trang 11cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dướidạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.
Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là giới hạn của các thông số về chấtlượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất ô nhiễm có trong chấtthải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền banhành dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường
1.2.4 Thanh tra bảo vệ môi trường
Thanh tra, kiểm tra về bảo vệ môi trường là việc xem xét đánh giá việcthực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường và xử lý các vi phạm của tổ chức, cánhân do tổ chức, người có thẩm quyền thực hiện theo một trình tự do pháp luậtquy định, nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý của nhà nước về bảo vệ môitrường, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,công dân trong lĩnh vực môi trường
Quy trình thanh tra bao gồm 3 bước cơ bản: Chuẩn bị thanh tra, thanh tratại cơ sở, kết thúc thanh tra
1.3 Công cụ kinh tế:
Khi nhắc đến công cụ quản lý môi trường không thể không nhắc đếncông cụ kinh tế, đây là cộng cụ rất quan trọng và ngày càng được nhiều nước sửdụng Công cụ kinh tế là những chính sách và biện pháp nhằm tác động tới chiphí và lợi ích của những hành động kinh tế thường xuyên tác động tới môitrường, tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây ra hủy hoại môi trườngđồng thời tác động đến hành vi cá nhân theo hướng tích cực cho môi trường.Vai trò của công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường:
- Tăng hiệu quả chi phí
- Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới
- Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin thốt hơn
- Tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường
Dưới đây là một số công cụ kinh tế được sử dụng trong quản lý môi trường
Trang 12 Thuế tài nguyên: Là loại thuê gián thu, thu từ các hoạt động khai
thác tài nguyên, do người sử dụng tài nguyên quyên góp Thuế tài nguyên gồm:Thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng…
Mục đích của thuế tài nguyên:
- Hạn chế các nhu cầu không cần thiết trong sử dụng tài nguyên
- Hạn chế các tổn thất tài nguyên trong khai thác và sử dụng
- Tạo nguồn thu cho Ngân sách và điều hòa quyền lợi của các tầng lớp dân
cư về việc sử dụng tài nguyên
Thuế môi trường là khoản đóng góp của thể nhân và pháp nhân khi sử dụngthành phần môi trường nhằm mục đích khuyến khích, bảo vệ và nâng cao hiệusuất sử dụng các yếu tố môi trường, hạn chế các tác nhân gây ô nhiễm vượt quátiêu chuẩn qui định Nguyên tắc đánh thuế: Thuế phải lớn hơn chi phí để giảiquyết phế tải và khắc phục ô nhiễm
Các loại thuế môi trường:
Thuế ô nhiễm bầu không khí
Thuế ô nhiễm tiếng ồn
Thuế ô nhiễm các nguồn nước
1.3.2 Phí môi trường
Phí môi trường là công cụ kinh tế nhằm đưa chi phí môi trường vào giásản phẩm theo nguyên tắc “ người gây ô nhiễm phải trả tiền” Phạm vi áp dụngcủa phí môi trường bao gồm: Phí đánh vào nguồn ô nhiễm, phí đánh vào người
Trang 13Cô-ta ô nhiễm công nhận quyền xả thải một lượng thải tối đa lượng chấtthải của nhà máy, xí nghiệp… vào môi trường Dựa trên khả năng tự làm sạchcủa môi trường để xác định lượng chất ô nhiễm tối đa mà môi trường có thể tiếpnhận, từ đó phân bổ cho nguồn thải bằng cách phát hành giấy phép xả thải Giấyphép xả thải chuyển nhượng từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác Mụcđích của cota ô nhiễm:
- Tạo ra cơ hội lựa chọn cho doanh nghiệp để tối thiểu hóa chi phí xả thải
- Kiểm soát được tổng lượng chất ô nhiễm vào môi trường
- Tận dụng được khả năng tự làm sạch của môi trường đê thu được lợinhuận
b) Cơ chế phát triển sạch:
Cơ chế phát triển sạch (CDM – Clean Development Mechanism) là mộtphương thức hợp tác quốc tế mới trong lĩnh vực môi trường giữa các quốc giađang phát triển và quốc gia đã công nghiệp hóa CDM được xây dựng dựa trênnghị định thư Kyoto nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển thực hiện phát triểnbền vững thông qua việc đầu tư một cách tiện hữu với môi trường của chính phủcác nước công nghiệp hóa và các doanh nghiệp của các nước này CDM tácđộng nhằm giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính: CO2, CH4, N2O, CFCs,PFCs, FS6 Mục đích của cơ chế này là:
- Giúp các nước đang phát triển được hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật
- Giảm phát thải khí nhà kính
- Giảm chi phí tuân thủ nghị định thư Kyoto
Các dự án CDM : Xe bus, xây dựng hầm biogas…