Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN MỤC LỤC 1 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN DANH MỤC HÌNH ẢNH 2 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN DANH MỤC BẢNG BIỂU 3 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới và đang cần rất thu hút nguồn vốn. Thành lập các khu công nghiệp được xem là giải pháp hàng đầu trong công tác thu hút vốn đầu tư và công nghệ. Những lợi ích từ việc thành lập các khu công nghiệp như tạo công ăn, việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đem lại cân bằng trong phản bố và sản xuất lao động đang che lấp bộ mặt tiêu cực trong các vấn đề môi trường. Sự yếu kém trong công tác quản lý, thêm vào đó là thái độ dững dưng và thiếu trách nhiệm từ các doanh nghiệp đang ngày càng khiến môi trường bị ô nhiễm ngiêm trọng gây ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội. Các vấn đề trong quản lý môi trường khu công nghiệp đang trở nên cấp bách và thiết thực hơn bao giờ hết. Trong tiểu luận này, nhóm chúng tôi sẽ đề cập đên các vấn đề thực tế trong quản lý môi trường khu công nghiệp và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình hiện tại. 4 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN I. GIỚI THIỆU CHUNG I.1.Các khái niệm liên quan • Công nghiệp: Là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ nhu cầu hoạt động kinh doanh tiếp theo; đây là hoạt động kinh tế có quy mô lớn, được hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ công nghệ, khoa học và kỹ thuật. • Khu công nghiệp: Là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và cung cấp các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo các điều kiện, trình tự thủ tục theo pháp luật quy định. • Khu chế xuất: Là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định được thành lập theo điều kiện trình tự thủ tục áp dụng đối với KCN đã quy định. KCN và KCX được gọi chung là KCN trừ trường hợp quy định riêng đặc biệt. • Môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. • Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. • Suy thoái môi trường: Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật. • Sự cố môi trường: Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng. • Thành phần môi trường: Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác. • Bảo vệ môi trường:Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng 5 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học. • Phát triển bền vững:Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường. • Quản lý nhà nước về KCN: Quản lý nhà nước về môi trường KCN là tổng hợp các biện pháp: pháp luật, chính sách, kinh tế, xã hội…nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển các KCN một cách bền vững. I.2.Lịch sử hình thành và phát triển I.2.1. Sự hình thành và phát triển các KCN Khu công nghiệp với tư cách là một khu vực hội tụ nhiều nhàmáy công nghiệp đã hình thành ở Việt Nam từ lâu. Ở Hà Nội từnhững năm 1960 đã thành lập các khu công nghiệp ở Thượng Đình, Văn Điển - Pháp Vân, Cầu Bươu - Giáp Bát, TrươngĐịnh, Minh Khai - Vĩnh Tuy - Mai Động, Đức Giang - Cầu Đuống, Chèm - Đông Anh, Cầu Diễn - Mai Dịch, Hà Đông, Thạch Thất, Quốc Oai, v.v…Ở miền Nam dưới chế độ cũ, một số khu công nghiệp (hay khu kỹ nghệ theo cách gọi khi đó) đãđược thành lập như An Hòa (ở Quảng Nam), Biên Hòa (Đồng Nai), Hòa Khánh (Đà Nẵng), Phong Đình, v.v Miền Nam Việt Nam còn thành lập Công ty Quốc gia Khuếch trương Khu kỹnghệ với chức năng phát triển khu công nghiệp.Còn các khucông nghiệp ở miền Bắc có đặc điểm là thiếu hệ thống kết cấu hạtầng giao thông hỗ trợ, thiếu hệ thống xử lý nước thải và chất thải rắn, xen kẽ với các khu dân cư, không có hàng rào ngăn cách, v.v… Chúng chỉ đơn giản là những nơi đặt các nhà máy công nghiệp mà không có hỗ trợ hay ưu đãi gì, không có người quản lý. Từ khi đổi mới, Việt Nam bắt đầu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Một trong những biện pháp thu hút đầu tư là thành lập các khu công nghiệp, tại đó các doanh nghiệp được hưởng những ưu đãi về hỗ trợ kết cấu hạ tầng cùng các ưu đãi tài chính. Khu chế xuất 6 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN Tân Thuận thành lập tháng 11/1991 là khu công nghiệp đầu tiên của cả nước. Tiếp theo là khu chế xuất Linh Trung I thành lập năm 1992. Cả hai khu này đều ở thành phố HồChí Minh để khai thác lợi thế nguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng giao thông (đường sá, sân bay, cảng).Giai đoạn 1991 - 1994 có thể gọi là giai đoạn thí điểm phát triển các khu công nghiệp.Gọi là thí điểm vì giai đoạn đó không có cơ sở pháp lý nào hậu thuẫn việc phát triển các khu công nghiệp, cũng không có quy định minh bạch nào về thế nào là một khu công nghiệp. Cả giai đoạn này chỉ có 2 khu chế xuất nói trên và 5 khu công nghiệp đượcthành lập, trong đó hai khu ở Hà Nội (Nội Bài và Thăng Long), một khu ở Hải Phòng (Nomura - Hải Phòng), một khu ở Đà Nẵng (khu công nghiệp Đà Nẵng), và một khu ở Đồng Nai (Amarta). Lúc đó, để phân biệt các khu công nghiệp này vớinhững khu công nghiệp đã hình thành từ những năm 1960, Nhà nước gọi những khu mới là các khu công nghiệp tập trung. Về sau, để thuận tiện, chỉ gọi là các khu công nghiệp, còn các khucông nghiệp cũ và những khu có đặc điểm tương tự được gọi chung là cụm công nghiệp. I.2.2. Sự phân bố các KCN Tình hình phân bố các KCN của nước ta là không đều, nhìn chung những năm gần đây có sự điều chỉnh theo hướng tạo điều kiện cho một số địa bàn khó khăn như trung du miền núi phía Bắc (Tuyên Quang, Hòa Bình, Bắc Kạn…) hay Tây Nguyên (Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum…), Tây Nam Bộ (Hậu Giang, An Giang, Sóc Trăng…) nhằm chuyển dịch kinh tế song chủ yếu các KCN vẫn tập trung chủ yếu tại 23 tỉnh, thành phố thuộc 4 vùng kinh tế trọng điểm là: Vùng KTTĐ Bắc Bộ, Vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía Nam và vùng KTTĐ vùng ĐB S.Cửu Long. Do mức độ tập trung quá lớn tại một số vùng KTTĐ này đang là một trở ngại đối với phát triển kinh tế các vùng miền, đặc biệt là sức ép của các KCN tập trung lên môi trường. Tínhđến năm 2010, Việt Nam đã có 250 KCN được thành lập, trong đó có 170 KCN (chiếm 68% tổng số KCN của cả nước) đã đi vào hoạt động, số còn lại đang trong quá trình xây dựng, hoàn thiện (Phạm Thanh Hà, 2010). Các KCN chủ yếu được thành lập ở ba vùng kinh tế trọng điểm (vùng kinh tế trọng điểm phía bắc; vùng kinh tế trọng điểm 7 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN phía nam; vùng kinh tế trọng điểm miền trung), song cho đến nay cả nước có 57 tỉnh, thành phố có KCN được thành lập (Phạm Thanh Hà, 2010). Hình 1.1: Sơ đồ định hướng phát triển không gian các KCN và KCX đến năm 2020 ( Nguồn: HEPZA, 2013 ) Theo quy hoạch phát triển đến năm 2020, Tp.Hồ Chí Minh sẽ có 24 khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX-KCN) với tổng diện tích khoảng 6.152,8 ha. Hiện nay, HEPZA đang quản lý 3 KCX và 13 KCN với tổng diện tích là 3.748,49 ha.Hầu hết các khu này đều có tỷ lệ đất cho thuê từ đất 60% - 100% trên tổng diện tích đất cho thuê. I.2.3. Xu hướng phát triển các KCN Theo quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Mục tiêu phát triển các khu công nghiệp tại Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 là hình thành hệ thống các khu công nghiệp chủ đạo có vai trò dẫn dắt sự phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các khu công nghiệp có 8 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại những địa phương có tỷ trọng công nghiệp trong GDP thấp. Đưa tỷ lệ đóng góp của các khu công nghiệp vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp từ trên 24% hiện nay lên khoảng 39 - 40% vào năm 2010 và tới trên 60% vào giai đoạn tiếp theo. Tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp của các khu công nghiệp từ 19,2% giá trị xuất khẩu toàn quốc hiện nay lên khoảng 40% vào năm 2010 và cao hơn vào các giai đoạn tiếp theo Hình 1.2: Xu hướng phát triển các khu công nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 1991 – 2010 (Nguồn: Nguyễn Bình Giang, 2012 ) I.3.Cơ sở pháp lý Tháng 12/1994, Chính phủ ra Nghị quyết số 192/NQ-CPban hành quy chế khu công nghiệp.Từ đó, các khu công nghiệp được thành lập nhiều hơn. Trong khi chính phủ phê duyệt danh sách các khu công nghiệp ưu tiên thành lập đến năm 2000 mà toàn bộ các khu trong danh sách đó chỉ tập trung ở Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh, thì một số tỉnh, 9 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN thành cũng đã xúc tiến phát triển các khu công nghiệp ở địa phương mình. Sau đó, theo đề nghị của các tỉnh, Chính phủ đã bổ sung danh sách nói trên. Việc ban hành Quy chế Khu công nghiệp năm 1994 là một bước tiến lớn trong chính sách phát triển khu công nghiệp của Việt Nam vì nó tạo ra cơ sở pháp lý cho hoạt động của nhà đầu tư thứ cấp (doanh nghiệp thuê đất), nhà đầu tư phát triển cơ sởhạ tầng khu công nghiệp, và các cơ quan chủ quản (chính quyền). Lần đầu tiên, khu công nghiệp được quy định rõ ràngtrong một văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, do quy chếnày còn đơn giản, nên cơ sở pháp lý chưa đủ mạnh để hậu thuẫn các nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thuộc khu vực kinh tế tư nhân. Bên cạnh việc ban hành Quy chế về khu công nghiệp, Chínhphủ đã thành lập một cơ quan giúp việc cho Thủ tướng về đường lối phát triển khu công nghiệp. Ban đầu đó là Văn phòng Các khu công nghiệp tập trung (tháng 8 năm 1996) đặt trong Văn phòng Chính phủ. Sau đó là Ban quản lý Các khu công nghiệp Việt Nam (tháng 12 năm 1996) do Chính phủ chỉ đạo trực tiếp.Giai đoạn 1995 - 1997, cả nước có thêm 40 khu công nghiệp mới được thành lập, nhiều gấp 8 lần số lượng thành lập trong giai đoạn thí điểm.Phần lớn các khu mới thành lập trong giai đoạn này ở các tỉnh phía Nam, nhất là ở Bình Dương và Đồng Nai. Để giải quyết bất cập của quy chế 1994, Chính phủ đã raNghị quyết số 36/NQ-CP ngày 24/4/1997 ban hành quy chế mới về khu công nghiệp thay cho quy chế năm 1994. Từ đó đến nay, phát triển các khu công nghiệp chuyển sang giai đoạn tăng nhanh và ổn định, tốc độ tăng số lượng khu công nghiệp hàng năm đạt bình quân 20% ( Sở Kế hoạch và Đầu tưĐà Nẳng, 2005). Theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủtướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Nhà nước sẽ cho phép thành lập mới một cách có chọn lọc các khu công nghiệp, để đến năm 2015 tổng diện tích các khu công nghiệp đạt khoảng 65.000 ha - 70.000 ha, đến năm 2020 thì hoàn thiện về cơ bản mạng lưới khu công nghiệp trên toàn lãnh thổ với tổng diện tích các khu công nghiệp đạt khoảng 80.000 ha. Theo tính toán của 10 [...]... Ban quản lý giải quyết những vấn đề liên quan đến công tác bảo vệ môi trường Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Ban quản lý phân công 22 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN • Phòng Quản lý lao động Chức năng: Phòng Quản lý lao động là đơn vị trực thuộc Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (Ban quản lý) có chức năng tham mưu, giúp lãnh đạo Ban quản lý. .. CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Ban quản lý phân công • Phòng Quản lý doanh nghiệp Chức năng: Phòng Quản lý doanh nghiệp là đơn vị trực thuộc Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (Ban quản lý) có chức năng tham mưu cho lãnh đạo Ban quản lý về quản lý hành chính Nhà nước đối với các Công ty phát triển hạ tầng KCXKCN và. .. đánh giá tác động môi trường hay Cam kết bảo vệ môi trường • Các Dự án thuộc đối tượng lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường: nộp về hoặc Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Bộ Tài nguyên và Môi trường căn cứ và Phụ lục II và Phụ lục III Nghị định số 29/2011/NĐ-CP 35 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN • Các Dự án còn lại: nộp cam kết bảo vệ môi trường về UBND huyện, thị nơi Dự • án... tại các KCX, KCN để góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước đối với KCX, KCN Phòng Đại diện Ban quản lý được sử dụng con dấu Phòng Đại diện Ban quản lý theo quy định tại chương IV của Quy chế này 28 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN II HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP II.1 Ô nhiễm môi trường không khí Ô nhiễm môi trường không khí tại các khu công nghiệp hiện... bảo vệ bí mật và an toàn cơ quan Thực hiện tin học hóa trong công tác quản lý của cơ quan, quản lý trang web của Ban quản lý; lưu giữ và bảo quản hồ sơ theo qui định; Tổ chức phong trào thi đua và khen thưởng cho công chức, viên chức Ban quản lý, các công ty phát triển hạ tầng và các doanh nghiệp trong KCX, KCN; Thực hiện những nhiệm vụ khác do lãnh đạo Ban quản lý phân công • Phòng Quản lý đầu tư Chức... nguyên và Môi trường và các cơ quan chức năng liên quan kiểm tra, xác nhận kết quả chạy thử nghiệm các công trình xử lý chất thảiCông ty PTHT KCX, KCN và các công trình xử lý chất thải của các dự án đầu tư xây dựng trong KCX, KCN theo thẩm quyền; 21 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện việc giám sát, kiểm tra, thanh tra và xử lý. .. đầu tư cho hệ thống xử lý, giảm chi phí xử lý môi trường trên một đơn vịchất 11 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN thải.Ngoài ra, công tác quản lý môi trường đối với các cơsở sản xuất trong khu công nghiệp cũng được thuận lợi hơn Tuy nhiên, việc xây dựng các khu công nghiệp cũng mang đến những khó khăn về môi trường như: • Tập trung các nguồnô nhiễm với nồng độ và lượng cao hơn nhiều... NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN Thực hiện chế độ báo cáo nghiệp vụ định kỳ và đột xuất, chế độ bảo quản lưu giữ hồ sơ quy hoạch, xây dựng theo quy định Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Ban quản lý phân công • Phòng đại diện Ban Quản lý Chức năng: Phòng Đại diện Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt là Phòng Đại diện Ban quản lý) là đơn... Phòng, và phối hợp với Tòa Kinh tế về việc giải quyết thủ tục phá sản doanh nghiệp; Thực hiện những nhiệm vụ khác do lãnh đạo Ban quản lý phân công 18 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN • Phòng Quản lý xuất nhập khẩu Chức năng: Phòng Quản lý xuất nhập khẩu là đơn vị trực thuộc Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh có chức năng tham mưu cho lãnh đạo Ban quản. .. đề xuất xử lý các doanh nghiệp vi phạm Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Ban quản lý phân công • Phòng Quản lý xây dựng Chức năng: Phòng Quản lý xây dựng là đơn vị trực thuộc Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (Ban quản lý) , có chức năng tham mưu cho lãnh đạo Ban quản lý về quản lý hành chính Nhà nước công tác quy hoạch, xây dựng trên địa bàn các KCX, KCN thành phố . 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN MỤC LỤC 1 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN DANH MỤC HÌNH ẢNH 2 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN DANH. vấn đề trong quản lý môi trường khu công nghiệp đang trở nên cấp bách và thiết thực hơn bao giờ hết. Trong tiểu luận này, nhóm chúng tôi sẽ đề cập đên các vấn đề thực tế trong quản lý môi trường. đầu tư cho hệ thống xử lý, giảm chi phí xử lý môi trường trên một đơn vịchất 11 NHÓM 8 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN thải.Ngoài ra, công tác quản lý môi trường đối với các cơsở