1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Quản lý tài nguyên nước đô thị

58 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 1 MỤC LỤC Chƣơng 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Lời mở đầu 3 1.2. Nguồn gốc ô nhiễm nguồn nước chung 4 1.2.1. Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên 4 1.2.2. Ô nhiễm do hoạt động nhân tạo 4 Chƣơng 2: CÁCH ĐÁNH GIÁ NHẬN BIẾT Ô NHIỄM 7 2.1. Nước mặt 7 2.1.1. Các trạm quan trắc nước mặt khu vực Tp.HCM 7 2.1.2. Tần suất và thông số đo đạc 8 2.1.3. Quy chuẩn kỹ thuật nước mặt 9 2.2. Nước ngầm 12 2.2.1. Các trạm quan trắc nước ngầm 12 2.2.2. Tần suất quan trắc và các thông số đo: 13 2.3. Quan trắc bằng phương pháp sinh học chỉ thị 14 2.3.1. Giới thiệu sinh vật chỉ thị 14 2.3.2. Diễn giải các số liệu thu thập 15 CHƢƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC ĐÔ THỊ 17 3.1. Cấp nước đô thị 17 3.1.1. Tổng quan về cấp nước đô thị 17 3.1.2. Các vấn đề trong cấp nước 21 3.2. Thoát nước và xử lý nước thải đô thị 26 3.2.1. Tổng quan về thoát nước và xử lý nước thải 26 3.2.2. Thực trạng hệ thống thoát nước đô thị 27 3.2.3. Thực trạng ngập úng tại đô thị 31 3.2.4. Thực trạng hệ thống xử lý nước thải 32 3.2.5. Bài toán thoát nước thải và các giải pháp hiện tại 34 3.2.6. Các biện pháp đề xuất, kiến nghị 35 Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 2 3.2.7. Các dự án – công trình cải tạo hệ thống thoát nước 36 3.3. Ô nhiễm môi trường nước ở đô thị 38 3.3.1. Tổng quan hiện trạng ô nhiễm nguồn nước đô thị tại Việt Nam 38 3.3.2. Ô nhiễm môi trường nước kênh, rạch 41 3.3.3. Ô nhiễm môi trường nước sông Sài Gòn 42 3.4. Ô nhiễm và cạn kiệt tài nguyên nước ngầm 45 3.4.1. Hiện trạng sử dụng nước ngầm tại TPHCM 45 3.4.2. Chất lượng nước ngầm 47 3.4.3. Các giải pháp, biện pháp quản lý 48 CHƢƠNG 4: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC 50 4.1. Các luật và quy định về bảo vệ nguồn tài nguyên nước 50 4.2. Các cách quản lý để kiểm soát, chế tài chất lượng nước 52 4.3. Công cụ kinh tế 53 4.3.1. Các văn bản luật định cho công cụ kinh tế 53 4.3.2. Các công việc triển khai 55 4.4. Công cụ khuyến khích bảo vệ tài nguyên nước 55 4.5. Các ý kiến đề xuất 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 3 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. Lời mở đầu Nước là một yếu tố sinh thái không thể thiếu đối với sự sống và là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo vô cùng quý giá đối với con người. Nguồn nước quyết định ít nhiều đến sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Nước là mắt xích đầu tiên của chuỗi dài dinh dưỡng chủ yếu của sự sống sinh vật, do đó ảnh hưởng của nước đến sức khỏe là rất lớn. Trong phát triển nông nghiệp, nước đóng vai trò quan trọng nhất, quyết định đến năng suất cây trồng và vật nuôi. Đặc biệt đối với các quốc gia nghèo, nơi sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân thì nước lại càng có ý nghĩa sống còn. Xác định tầm quan trọng đó, Liên hợp quốc đã chọn ngày 22-3 hàng năm là ngày Nước thế giới và năm 2011 này, “Nước cho các đô thị” là chủ đề được đặc biệt triển khai và thực hiện…. Trong phát triển công nghiệp và đô thị, nước cũng có vai trò to lớn. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu hướng tất yếu trong phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Cùng với đó nhu cầu sử dung nước cũng tăng lên. Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước ngày càng lớn, ảnh hưởng đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong sinh hoạt hàng ngày, nước sạch là một nhu cầu cấp thiết của sự sống. Thiếu nước sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống và phát sinh nhiều căn bệnh nguy hiểm. Nước còn là môi trường sống của nhiều loại sinh vật từ thực vật, động vật đến vi sinh vật. Tuy vậy, do bùng nổ dân số, khai thác quá mức các nguồn nước, tài nguyên rừng bị tàn phá trầm trọng nên các nước này đang phải đối mặt với thách thức lớn trong việc bảo vệ, duy trì nguồn nước cho phát triển nông nghiệp bền vững, giải quyết vấn đề lương thực Có rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao… Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận thức của cấp chình quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ; chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm nguy hiểm gây trực tiếp, hàng ngày và khó khăn đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bển vững của đất nước. Các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường nước còn thiếu (chẳng hãn như chưa có các quy định và quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước). Cơ chế phân công và phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và địa phương chưa đòng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng. Chưa có chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn. Chưa có các quy định hợp lý trong việc đòng góp tài chính để quản lý và bảo vệ môi trường Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 4 nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi trường nước. Vấn đề môi trường đặc biệt là nguồn nước ở thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang ở mức đáng báo động. Đang cần kêu gọi các tổ chức cá nhân chủng tay góp sức cần có những biện pháp giảm thiểu hạn chế… Ta hãy cùng phân tích các vấn đề, nguyên nhân tồn tại liên quan đến sự ô nhiễm và sử dụng nước hiện nay để từ đó có thể tìm ra được các giải pháp hợp lý và các cách quản lý được tài nguyên nước thích hợp nhất cho đô thị. 1.2. Nguồn gốc ô nhiễm nguồn nước chung Ô nhiễm nguồn nước do sự góp phần của nhiều hoạt động xã hội. bao gồm: 1.2.1. Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên Là sự ô nhiễm do mưa, gió, bão, lũ lụt. Ô nhiễm này còn gọi là ô nhiễm không xác định nguồn gốc. Nguyên nhân nguồn nước nhiễm bẩn là do thảm thực vật phục hồi sau khi rừng tự nhiện bị chặt phá chưa đủ để giảm thiểu tác động của dòng chảy do nước mưa, dẫn đến đất bị xói mòn, rừa trôi làm tăng độ đục của sông chảy qua địa bàn dân cư ảnh hưởng đến công trình nước tự chảy qua cho người dân. 1.2.2. Ô nhiễm do hoạt động nhân tạo a) Ô nhiễm do hoạt động của các khu công nghiệp Nguyên nhân gây ô nhiễm là do các chất cặn bã ra sông làm ô nhiễm nước mặt, nước ngầm và các vùng cửa sông. Nhiều chất thải công nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng của nước về mặt y tế cũng như thẩm mỹ. Ngoài ra các chất thải công nghiệp còn chứa nhiều hợp chất hóa học như muối sắt, mangan, clor tự do, hydro sulfur, phenol,…làm cho nước có vị không bình thường. Các chất ammoniac, sulfur, cyanuar, dầu làm nước có mùi lạ. Thanh tào làm nước có mùi bùn, một số sinh vật đơn bào làm nước có mùi tanh của cá. Các nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất đồ hộp, thuộc da, lò mổ, đề có nước thải chứa protein. Khi được thải ra dòng chảy, protein nhanh chóng bị phân hủy cho ra acid amin, acid béo, acid thơm, H 2 S, nhiều nhất chứa S và P, có tính độc và mùi khó chịu. Mùi hôi của phân và nước cống chủ yếu là do indol và dẫn xuất chứa methyl của nó là Skatol. Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 5 Các nhà máy giấy thải ra nước có chứa nhiều glucid dễ dậy men. Một nhà máy trung bình làm nhiễm bẩn nước tương đương với thành phố 50.000 dân. b) Ô nhiễm nƣớc do nƣớc thải tử các khu dân cƣ: Sự ô nhiễm này là do sự thải các chất hữu cơ có thể lên men được: sự thài sinh hoạt hoặc kỹ nghệ có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu. Cuộc sống của nhân dân được cải thiện, nhu cầu xả rác cũng không ngừng tăng, trong khi đó, ý thức vệ sinh công cộng của bộ phận dân cư chưa thực sự tốt, cơ sở hạ tầng yếu kém, dịch vụ môi trường chưa phát triển nên khả năng xứ lý môi trường hạn chế. c) Ô nhiễm do các hoạt động nông nghiệp Sự ô nhiễm do Nitrat và phosphate từ phân bón hóa học cũng đáng lo ngại. Khi phân bón được sử dụng một cách hợp lý thì làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng của sản phẩm được cải thiện rõ rệt. Nhưng các cây trồng chỉ sử dụng được khoảng 30 – 40% lượng phân bòn, lượng dư thừa sẽ vào các dòng nước mặt hoặc nước ngầm, sẽ gây hiện tượng phì nhiêu hóa sông hồ, gây yếm khí ở các lớp nước ở dưới. Sự sử dụng nông dược để trừ dịch hại. Các chất này thường tồn lưu lâu dài trong môi trường, gây hại cho nhiều sinh vật có ích, đến sức khỏe con người. Một số dịch hại có hiện tượng quen thuốc phải dùng nhiều hơn và đa dạng hơn các thuốc trừ sâu. Ngoài ra các hợp chất hữu cơ khác cũng có nhiều tình độc hại. Nhiều chất độc hại có chứa các hợp chất hữu cơ như phenol, thải vào nước làm chết vi khuẩn, cá và các động vật khác, làm giảm O 2 tăng hoạt động vi khuẩn yếm khí, tạo ra sản phẩm độc và có mùi khó chịu như CH 4 , NH 3 , H 2 S, d) Ô nhiễm do khai thác khoáng sản Các chất thải do luyện kim và các công nghệ khác như Zn, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg là những chất độc cho thủy sinh vật. Trong những năm gần đây, hoạt động khai thác và chế biến khoàng sản (HĐKS) phát triển một cách ồ ạt, gây những tác động tiêu cực tới môi trường, đặc biệt gây ô nhiễm và suy thoái nguồn nước. Việc khai thác cát trên các lưu vực sông cũng là một hoạt động gây ô nhiễm nguồn nước mặt, gây sụt lún và ảnh hưởng đến ô nhiễm nước ngầm. e) Ô nhiễm do các hoạt động giao thông vận tải Hiện tượng khai thác mỏ dầu, vận chuyển ở biển và các chất thải bị ô nhiễm xăng dầu là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Việc neo đậu, luân chuyển trên ác bến phà, sông, làm tăng lượng hóa chất thải bỏ ra môi trường nước. Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 6 f) Ô nhiễm do hoạt động khai thác nƣớc ngầm quá mức Việc khai thác nước ngầm quá mức cũng gây tụt cột áp trong đất, dẫn đến việc chênh nhau mức cột áp làm cho sự xâm nhập mặn tăng cao. Đó cũng là nguyên nhân gây ô nhiểm cà nước mặt và nước ngầm. Tổng quát, ta có sơ đồ miêu tả sau: Hình 1.1: Sơ đồ con đường lan truyền ô nhiễm Nắm được con đường lan truyền, ta cần hiêu rõ nguyên nhân và nguồn gốc chất ô nhiễm, từ đó đưa ra các định hướng và chiến lược ngăn chặn. Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 7 Chương 2: CÁCH ĐÁNH GIÁ NHẬN BIẾT Ô NHIỄM 2.1. Nước mặt Việc đánh giá nhận biết nguồn nước mặt có bị ô nhiễm dựa vào 2 khía cạnh chủ yếu là các trạm quan trắc nước mặt và dựa vào sinh vật chỉ thị. 2.1.1. Các trạm quan trắc nước mặt khu vực Tp.HCM Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 8 Hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt và thủy văn khu vực hạ lưu sông Sài Gòn – Đồng Nai bao gồm 10 trạm : Ø Phú Cường Ø Bình Phước Ø Phú An (sông Sài Gòn) Ø Hoá An Ø Cát Lái (sông Đồng Nai) Ø Bình Điền (sông Chợ Đệm) Ø Nhà Bè Ø Lý Nhơn (sông Nhà Bè) Ø Tam Thôn Hiệp (sông Đồng Tranh) Ø Vàm Cỏ (cửa sông Vàm Cỏ) Các trạm này đang hoạt động ổn định. Đến tháng 3/2007, hệ thống quan trắc nước mặt đã mở rộng thêm 10 trạm bao gồm: Ø Bến Củi Ø Bến Súc Ø Thị Tính Ø Rạch Tra (sông Sài Gòn) Ø Thầy Cai (Tân Thái) Ø An Hạ Ø Nhà máy nước Kênh Đông (Kênh N46 thuộc hệ thống kênh Đông) Ø Cửa Đồng Tranh Ø Cửa Ngã Bảy Ø Cửa Cái Mép Trong đó, có 5 trạm quan trắc thủy văn: trạm Bến Súc, Thị Tính, Cửa Đồng Tranh, Cửa Ngã Bảy và Cửa Cái Mép. (Xem Bản đồ Vị trí các trạm Quan trắc Chất lượng nước mặt). 2.1.2. Tần suất và thông số đo đạc Thủy văn: đo mỗi tháng 1 đợt vào một trong hai kỳ nước cường nhất trong tháng tại cùng vị trí thu mẫu nước mặt. Đo đạc các thông số thủy văn: mực nước đỉnh triều và chân triều; lưu tốc cực đại nước lớn và nước ròng; lưu lượng trung bình. Nước mặt: tiến hành lấy mẫu thường kỳ vào các ngày 01-08-15-22 hàng tháng và mẫu được lấy vào hai thời điểm trong ngày ứng với lúc triều cao nhất và triều thấp nhất (đỉnh cao nhất, chân thấp nhất). Đo đạc các thông số thủy hoá và thủy lý: pH, Độ kiềm/axit, Độ dẫn điện/ độ mặn, Độ đục (TUR), Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Tổng Photpho (T-P), Tổng nito (T-N), Oxy hòa tan (DO), Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), Nhu cầu oxy hóa học (COD), Ecoli, Coliform, Kim loại nặng (Pb, Hg, Cd, Cu, Mn), Dầu mỡ, Dư lượng thuốc trừ sâu. Ký hiệu các trạm quan trắc và thủy văn: Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 9 Nguồn: Chi cục Bảo Vệ Môi trường TP.HCM 2.1.3. Quy chuẩn kỹ thuật nước mặt Việc đo đạc và kiểm tra các thông số dựa vào QCVN 08/2008/ BTNMT như sau: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước mặt được quy định tại Bảng 1. Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 2 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 4 COD mg/l 10 15 30 50 5 BOD 5 (20 0 C) mg/l 4 6 15 25 6 Amoni (NH + 4 ) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 7 Clorua (Cl - ) mg/l 250 400 600 - Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 10 8 Florua (F - ) mg/l 1 1,5 1,5 2 9 Nitrit (NO - 2 ) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO - 3 ) (tính theo N) mg/l 2 5 10 15 11 Phosphat (PO 4 3- ) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN - ) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr 3+ ) mg/l 0,05 0,1 0,5 1 17 Crom VI (Cr 6+ ) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 2 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1 1,5 2 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 26 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ Aldrin + Dieldrin Endrin BHC DDT Endosunfan(Thiodan) µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 [...]... nguyên nhân làm cho các macroinvertebrates biến mất hoàn toàn khỏi thủy vực Nguồn: ctu.edu.vn Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 16 Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐÔ THỊ 3.1 Cấp nước đô thị 3.1.1 Tổng quan về cấp nước đô thị Thành phố Hồ Chí Minh là khu vực có tốc độ đô thị hóa rất cao và là trung tâm kinh tế tài chính văn hoá lớn nhất nước, ... lưới nước có các chất độc đặc biệt không thể xử lý (nếu cần) Hình 3.3: Hệ thống thoát nước riêng 1: Mạng thoát nước sinh hoạt 4: Cống xả nước mưa đã xử lý 2: Mạng thoát nước mưa 5: Cống xả nước mưa và SX quy ước sạch 3: Đường ống có áp Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 29 Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Đánh giá hệ thống: Ƣu điểm Nhƣợc điểm Hạn chế được lượng nước cần xử lý Tổng... ống để có biện pháp Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 23 Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 STT Nguyên nhân hoặc động đất 02 Biện pháp bảo vệ kịp thời THẤT THOÁT NƯỚC VÔ HÌNH Đục đường ống, đấu nối trái phép, đào câu Kiểm tra, phát hiện và xử lý lấy nước trước đồng hồ Sử dụng nước sai định mức, mục đích Kiểm tra định mức, giá biểu và xử lý Nước yếu hoặc không nước, khách hàng sử... pháp bảo vệ ống Ống cũ mục Cải tạo thay thế Do chất lượng ống, phụ tùng Quản lý chất lượng vật tư Do thiết kế và lắp đặt Thiết kế thiếu tài liệu, giải pháp không tối Quản lý thiết kế từ khâu dự ưu án Các mối nối không đủ tiêu chuẩn Quản lý tài nguyên nước đô thị Quản lý: Page 22 Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 STT Nguyên nhân Không lấp đất thích hợp Biện pháp Khảo sát và thiết kế Thi... lớn lượng nước lãng phí bằng cách giáo dục thói quen sử dụng nước hợp lý, loại bỏ nhũng đâu máy đấu trái phép với sự trợ giúp của việc ký hợp đồng tiêu thụ và hạn chế sử dụng máy công cộng 3.2 Thoát nước và xử lý nước thải đô thị 3.2.1 Tổng quan về thoát nước và xử lý nước thải Thoát nước và xử lý nước thải, vệ sinh môi trường là những nội dung quan trọng trong quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị Tại... Tiêu chuẩn nước sau xử lý thường áp dụng các tiêu chuẩn sau tùy vào mục đích sử dụng và chất lượng, loại nước thải: Với hệ thống thu gom bao gồm: Nguồn: Binh Hung wastewater treatment plant Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 33 Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 3.2.5 Bài toán thoát nước thải và các giải pháp hiện tại a) Các vấn đề trong thoát và xử lý nƣớc thải Việc quản lý hệ thống... Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 27 Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 a) Hệ thống thoát nƣớc chung Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống thoát nước chung 1: Mạng lưới đường phố; 6: Mương rãnh thu nước mưa; 2: Giếng thu nước mưa; 7: Mạng lưới thoát nước xí nghiệm; 3: Cống góp chính; 8: Trạm xử lý nước thải; 4: Giếng tách nước mưa; 9: Cống xả 5: Cống xả nước mưa; Tất cả các loại nước thải được... thoát thương mại) và thất thoát hữu hình (hay còn gọi là thất thoát cơ học) Bảng cân bằng nước Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 21 Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 (Nguồn: Hội Nước Quốc Tế - IWA) b) Nguyên nhân thất thoát nƣớc và biện pháp STT Nguyên nhân 01 Biện pháp THẤT THOÁT NƯỚC HỮU HÌNH NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG: Phát sinh từ ống và vật liệu ống Chất liệu của vật liệu hoặc cấu... lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2 B2 - Giao thông thuỷ và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 11 Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 2.2 Nước ngầm 2.2.1 Các trạm quan trắc nước ngầm Việc nhận biết nước ngầm bị ô nhiễm thông qua kiểm tra lấy mẫu và so sánh theo QCVN 09/2008/ BTNMT Từ năm 2007 hệ thống quan trắc nước. .. thoát nước TP.HCM cả nội và ngoại thành trong chiến lược tổng thể liên vùng Kết hợp bài toán tiêu thoát nước với bài toán chất lượng nước của cả vùng Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 35 Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Xây dựng quy hoạch chi tiết cho từng khu vực, quận, huyện gắn kết với quy hoạch tổng thể tiêu thoát nước TP.HCM Thay đổi về mặt nhận thức: phát triển và đô thị hoá . vệ tài nguyên nước 55 4.5. Các ý kiến đề xuất 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Quản lý tài nguyên nước đô thị. tài nguyên nước đô thị Page 17 CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐÔ THỊ 3.1. Cấp nước đô thị 3.1.1. Tổng quan về cấp nước đô thị Thành phố Hồ Chí Minh là khu vực có tốc độ đô thị. quan trắc nước mặt và dựa vào sinh vật chỉ thị. 2.1.1. Các trạm quan trắc nước mặt khu vực Tp.HCM Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp Nhóm 4 Quản lý tài nguyên nước đô thị Page

Ngày đăng: 17/07/2015, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w