Thực trạng hệ thống thoát nước đô thị

Một phần của tài liệu Tiểu luận Quản lý tài nguyên nước đô thị (Trang 27)

Về mặt kỹ thuật người ta phân biệt 4 trường hợp kết nối của hộ dân vào hệ thống thu gom và tiêu thoát nước thải của thành phố:

 TH 1: Kết nối trực tiếp vào hệ thống chung cấp 1.  TH 2: Kết nối trực tiếp vào hệ thống chung cấp 2.  TH 3: Kết nối trực tiếp vào hệ thống nhánh cấp dưới.

 TH 4: Tiêu thoát ra vùng xung quanh mà không vào hệ thống chung.

Cơ sở hạ tầng thu gom và tiêu thoát nước thải ở các đô thị Việt Nam hiện nay đường cống và kênh tiêu thoát cấp 1, 2 và 3, còn mang tính chắp vá, không đồng bộ, cũ nát và lạc hậu. Các doanh nghiệp tiêu thoát nước thải hoạt động theo hình thức phục vụ công ích, với nguồn vốn ít ỏi của Nhà nước cấp, nên hệ thống không được bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên ... và xuống cấp rất nhanh. Ngoài ra, ý và nhận thức, thái độ và hành vi của người dân trước vấn đề tiêu thoát nước thải và hệ thống cơ sở hạ tầng còn quá kém. Chính vì vậy mà hiệu quả thu gom và tiêu thoát nước thải còn thấp và không đáp ứng được nhu cầu thực tế. Hiện tượng ngập úng cục bộ và thậm chí ở diện rộng xảy ra thường xuyên hơn ở các đô thị.

Ngoài ra, tùy thuộc vào phương thức thu gom, vận chuyển, mục đích và yêu cầu xử lý và sử dụng nước thải, ta phân loại được các hệ thống thoát nước sau:

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 28

a) Hệ thống thoát nƣớc chung

Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống thoát nước chung 1: Mạng lưới đường phố;

2: Giếng thu nước mưa; 3: Cống góp chính; 4: Giếng tách nước mưa; 5: Cống xả nước mưa;

6: Mương rãnh thu nước mưa; 7: Mạng lưới thoát nước xí nghiệm; 8: Trạm xử lý nước thải;

9: Cống xả.

Tất cả các loại nước thải được vận chuyển chung trong cùng một mạng lưới cống tới trạm xử lý hoặc thải ra nguồn.

Đánh giá hệ thống:

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Tốt nhất về vệ sinh vì toàn bộ các loại nước đều được xử lý.

Lợi về kinh tế với các tòa nhà cao tầng vì tồng chiều dài mạng lưới giảm 30-40% so với HTTN riêng. Chi phí quản lý giảm 15~20%.

Với các khu nhà thấp:

Hệ thống thủy lực trong ống và công trình không điều hòa. Nhất là trong điều kiện mưa lớn ở nước ta.

Khi Q nhỏ : Bùn lắng đọng Khi Q lớn : Gây ngập lụt

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 29

Điều kiện ứng dụng:

 Những đô thị, tòa nhà cao tầng.

 Nguồn tiếp nhận lớn, cho phép xả thải với mức độ xử lý thấp.  Cường độ mưa nhỏ.

b) Hệ thống thoát nƣớc riêng:

Chia làm 2 hay nhiều mạng lưới Mạng lưới thoát NT bần ( NT sinh hoạt…)

Mạng lưới thoát NT sạch ( xả trực tiếp được vào nguồn như nước mưa) Mạng lưới nước có các chất độc đặc biệt không thể xử lý (nếu cần).

Hình 3.3: Hệ thống thoát nước riêng

1: Mạng thoát nước sinh hoạt 2: Mạng thoát nước mưa 3: Đường ống có áp

4: Cống xả nước mưa đã xử lý

5: Cống xả nước mưa và SX quy ước sạch

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 30

Đánh giá hệ thống:

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Hạn chế được lượng nước cần xử lý Giảm được vốn đầu tư xây dựng Quản lý và bảo dưỡng dễ

Tổng chiều dài đường ống lớn

Tồn tại song song nhiều công trình mạng ngầm trong đô thị.

Điều kiện ứng dụng:

Các đô thị lớn, tiện nghi. Cường độ mưa lớn

Nước thải đòi hỏi xử lý sinh hóa.

c) Hệ thống thoát nƣớc nửa riêng

Là hệ thống mà tại những chỗ giao nhau có xây dựng các giếng tràn tách nước mưa Khi mưa nhỏ: Nước thải sinh hoạt và nước mưa thoát chung.

Khi mưa lớn: Nước thải sinh hoạt và nước mưa thoát riêng.

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 31

Đánh giá hệ thống:

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Vệ sinh tốt hơn hệ thống riêng vì khi mưa, các chất bẩn không theo nước mưa xả trực tiếp vào nguồn.

Phối hợp được ưu điểm 2 hệ thống trên.

Vốn đầu tư cao vì gần như xây dựng cả hai hệ thống.

Điều kiện ứng dụng:

Đô thị > 50 000 người

Yêu cầu mức độ XLNT cao khi:

Nguồn tiếp nhận trong đô thị nhỏ và không có dòng chảy.

Những nơi có mục đích dung nguồn nước vào việc tắm, thể thao.

Một phần của tài liệu Tiểu luận Quản lý tài nguyên nước đô thị (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)