1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH

39 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Bảo lãnh NH: hình thức cấp tín dụng, theo đó NHTM cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc NHTM sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho KH nếu KH không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết. KH phải nhận nợ và hoàn trả cho NHTM theo thỏa thuận

Trang 1

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1 Đỗ Thị Xuân Anh

2 Trần Thị Phước Hà

3 Lê Thị Thanh Hằng

4 Thái Kiều Huyền Trang

5 Nguyễn Thị Thanh Vân GVHD: T.S Lê Tấn Phước

Nhóm 03 – NH Đêm 4

Trang 2

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NH I

PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC BẢO LÃNH II

MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BẢO LÃNH III

QUY TRÌNH BẢO LÃNH

IV

MINH HỌA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Ở CÁC NHTM V

Trang 3

Văn bản pháp lý liên quan

Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03 tháng 10 năm

2012 của Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành quy định về bảo lãnh ngân hàng.

Trang 4

1.1 Khái niệm

Bảo lãnh NH: hình thức cấp tín dụng, theo đó NHTM

cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc NHTM sẽ thực

hiện nghĩa vụ tài chính thay cho KH nếu KH không

thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam

kết KH phải nhận nợ và hoàn trả cho NHTM theo thỏa

thuận

Cam kết BL

Thư bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh

I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NH

Trang 5

1.2 Các đối tượng có liên quan

Người được BL (Khách hàng) (Người thụ hưởng BL) Người nhận BL

Người BL (Ngân hàng)

(1) HĐ kinh tế

(2 ) Y

êu c

ầu B L

th ự

c

hiệ

n c am k

ết B L

(5 ) T hự

c h iệ

n

ng hĩa v

ụ t

ài ch

ín h

I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NH

Trang 6

1.3 Đặc điểm

I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NH

Trang 7

1.4 Chức năng của bảo lãnh

I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NH

Trang 8

1.5 Vai trò của hoạt động bảo lãnh

I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NH

Trang 9

PHÂN LOẠI BẢO LÃNH THEO BẢN CHẤT

Trang 10

BẢO LÃNH TRỰC TIẾP

- Ngân hàng chịu trách nhiệm phát hành bảo lãnh trực tiếp theo yêu cầu của người được bảo lãnh

Sau khi ngân hàng bồi thường cho người thụ hưởng bảo lãnh, ngân hàng trực tiếp đòi bồi hoàn từ người được bảo lãnh

- Người được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng A (ngân hàng chỉ thị) đề nghị ngân hàng B (ngân hàng phát hành) phát hành bảo lãnh cho người thụ hưởng. Ngân hàng chỉ thị sẽ chịu trách nhiệm bồi hoàn cho ngân hàng phát hành thông qua

một cam kết gọi là bảo

lãnh đối ứng.

BẢO LÃNH GIÁN TIẾP

2.1 PHÂN LOẠI THEO PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH BẢO LÃNH

Trang 11

2.2 PHÂN LOẠI THEO BẢN CHẤT BẢO LÃNH

- Ngân hàng và người được bảo lãnh là cùng nghĩa vụ.

- Người được BL có nghĩa vụ đầu tiên, ngân hàng có nghĩa vụ bổ sung.

- Nghĩa vụ bổ sung được thực hiện khi có các bằng cớ xác nhận nghĩa vụ đầu tiên bị vi phạm.

- Dựa trên 2 quy tắc: độc lập và hoàn toàn phù hợp

- Nghĩa vụ của ngân hàng và người được bảo lãnh hoàn toàn tách rời nhau

- Việc thanh toán chỉ căn cứ vào những điều kiện, điều khoản quy định trong cam kết bảo lãnh.

Trang 12

2.3 PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH BẢO LÃNH

BẢO LÃNH BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

BẢO LÃNH DỰ THẦU BẢO LÃNH THANH TOÁN BẢO LÃNH VAY VỐN

BẢO LÃNH HOÀN THANH TOÁN

BẢO LÃNH ĐỐI ỨNG XÁC NHẬN BẢO LÃNH CÁC LOẠI BẢO LÃNH KHÁC

Trang 13

- Đối tượng bảo lãnh: các

nghĩa vụ tài chính của bên vay đối với bên cho vay (gốc, lãi, phạt vi phạm HĐTD…).

- Cơ sở pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ được bảo lãnh chính

là HĐTD Vì thế chỉ khi nào HĐTD đã phát sinh hiệu lực pháp lý thì khi đó nghĩa vụ được bảo lãnh mới phát sinh

và sự bảo lãnh của ngân hàng mới có ý nghĩa thực tiễn.

Khái niệm: Bảo lãnh

vay vốn là cam kết của

bên bảo lãnh với bên

nhận bảo lãnh về việc

sẽ trả nợ thay cho bên

được bảo lãnh trong

trường hợp bên được

Trang 14

Đơn bảo lãnh Thư bảo lãnh

HĐ tín dụng

Trang 15

- Đối tượng bảo lãnh:

nghĩa vụ thanh toán của khách hàng (bên được bảo lãnh) đối với chủ nợ của họ (bên nhận bảo lãnh).

- Bảo lãnh này được sử dụng trong các hợp đồng mua bán thiết bị hàng hoá trả chậm.

Khái niệm: Là cam kết

của bên bảo lãnh với bên

nhận bảo lãnh về việc sẽ

thực hiện nghĩa vụ thanh

toán thay cho bên được

bảo lãnh trong trường hợp

bên được bảo lãnh không

thực hiện hoặc thực hiện

không đầy đủ nghĩa vụ

thanh toán của mình khi

đến hạn.

BL THANH TOÁN

Trang 16

Đơn xin bảo lãnh Thư bảo lãnh

HĐ mua bán

Hàng hóa, dịch vụ

Trang 17

- Bảo lãnh dự thầu thực chất là phương tiện thay thế cho việc ký quỹ của người tham gia dự thầu nên giá trị của bảo lãnh này được quy định theo mức ký quỹ chuẩn do người tổ chức đấu thầu đưa ra.

Khái niệm: Là cam kết

của bên bảo lãnh với bên

nhận bảo lãnh (bên mời

thầu) để bảo đảm nghĩa vụ

tham gia dự thầu của bên

được bảo lãnh Trường hợp

bên được bảo lãnh vi phạm

quy định dự thầu mà không

thực hiện hoặc thực hiện

không đầy đủ nghĩa vụ tài

chính tham gia dự thầu thì

bên bảo lãnh sẽ thực hiện

BL DỰ THẦU

Trang 18

(1)Tham gia đấu thầu

(2)Đơn xin bảo lãnh

(3)Thư bảo lãnh

Trang 19

- Giá trị tối đa của bảo lãnh tương đương với mức bồi thường vi phạm hợp đồng (dao động ở mức 10-15% giá trị hợp đồng).

- Loại bảo lãnh này được

sử dụng trong các hợp đồng xây dựng, cung ứng thiết bị công nghệ…

Khái niệm: Là cam kết của

bên bảo lãnh với bên nhận

bảo lãnh để bảo đảm việc

thực hiện đúng, đầy đủ các

nghĩa vụ của bên được bảo

lãnh theo hợp đồng đã ký kết

với bên nhận bảo lãnh

Trường hợp bên được bảo

lãnh vi phạm hợp đồng bị

phạt hoặc phải bồi thường

cho bên nhận bảo lãnh mà

không thực hiện hoặc thực

hiện không đầy đủ nghĩa vụ

tài chính thì bên bảo lãnh sẽ

BL THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

Trang 20

Thư bảo lãnh HĐ bảo lãnh

HĐ Xây dựng

Trang 21

Đối tượng bảo lãnh: nghĩa

vụ thanh toán tiền phạt và tiền bồi thường thiệt hại của khách hàng được bảo lãnh đối với bên nhận hàng hóa do khách hàng đã vi phạm điều khoản về chất lượng sản phẩm theo hợp đồng đã ký.

Khái niệm: Là cam kết của bên

bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh

để bảo đảm việc bên được bảo

lãnh thực hiện đúng các thỏa

thuận về chất lượng của sản

phẩm theo hợp đồng đã ký kết

với bên nhận bảo lãnh Trường

hợp bên được bảo lãnh vi phạm

thỏa thuận về chất lượng sản

phẩm và phải bồi thường cho

bên nhận bảo lãnh mà không

thực hiện hoặc thực hiện không

đầy đủ nghĩa vụ tài chính thì

bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay

BL BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG SẢN

PHẨM

Trang 22

- Giá trị của bảo lãnh hoàn thanh toán thường tương đương toàn bộ số tiền đã ứng trước (kể cả tiền lãi và tiền phạt nếu có).

Khái niệm: Là cam kết của

bên bảo lãnh với bên nhận

bảo lãnh để bảo đảm nghĩa vụ

hoàn trả tiền ứng trước của

bên được bảo lãnh theo hợp

đồng đã ký kết với bên nhận

bảo lãnh Trường hợp bên

được bảo lãnh phải hoàn trả

tiền ứng trước mà không hoàn

trả hoặc hoàn trả không đầy

Trang 23

- Đối tượng bảo lãnh:

nghĩa vụ tài chính của khách hàng được bảo lãnh đối với TCTD bảo lãnh.

- Chủ thể tham gia bảo lãnh đối ứng: cả bên bảo lãnh đối ứng và bên nhận bảo lãnh đối ứng đều là các TCTD được phép hoạt động bảo lãnh ngân hàng.

Khái niệm: Là bảo lãnh

ngân hàng, theo đó tổ chức

tín dụng, chi nhánh ngân

hàng nước ngoài (bên bảo

lãnh đối ứng) cam kết với

bên bảo lãnh về việc sẽ thực

hiện nghĩa vụ tài chính cho

bên bảo lãnh, trong trường

hợp bên bảo lãnh thực hiện

bảo lãnh và phải trả thay

cho khách hàng của bên bảo

lãnh đối ứng.

BL ĐỐI ỨNG

Trang 24

- Đối tượng bảo lãnh:

nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh Nghĩa vụ này phát sinh từ cam kết bảo lãnh (thư bảo lãnh hoặc hợp đồng bảo lãnh) giữa bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh.

Khái niệm: Là bảo lãnh

ngân hàng, theo đó tổ chức

tín dụng, chi nhánh ngân

hàng nước ngoài (bên xác

nhận bảo lãnh) cam kết với

bên nhận bảo lãnh về việc

bảo đảm khả năng thực

hiện nghĩa vụ bảo lãnh của

bên bảo lãnh đối với bên

được bảo lãnh Bên xác

nhận bảo lãnh phải thực

hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo

cam kết xác nhận bảo lãnh

XÁC NHẬN BL

Trang 25

Các loại bảo lãnh khác:

Ngân hàng có quyền bảo lãnh tất cả các lĩnh vực khác mà pháp luật không cấm và việc bảo lãnh đó cũng phù hợp với thông lệ quốc tế Ví dụ: Bảo lãnh thanh toán thuế, Bảo lãnh phát hành chứng khoán, Bảo lãnh bảo hành…

Trang 26

 1 Điều kiện bảo lãnh

Trang 27

IV QUY TRÌNH BẢO LÃNH 3.1 Phát hành/ Tu chỉnh cam kết bảo lãnh

Trang 29

3.1 Phát hành/ Tu chỉnh cam kết bảo lãnh

Bước 1: Các loại hồ sơ cần có

Hồ sơ đề nghị phát hành/tu chỉnh cam kết bảo lãnh

Hồ sơ tài sản đảm bảo

Hồ sơ pháp lý

Hồ sơ tài chính

IV QUY TRÌNH BẢO LÃNH

Trang 30

3.2 Thực hiện nghĩa vụ cam kết bảo lãnh

IV QUY TRÌNH BẢO LÃNH

Trang 32

5.1 Nghiệp vụ bảo lãnh ở BIDV

V MINH HỌA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Ở CÁC NHTM

Các loại hình bảo lãnh

BIDV cung cấp dịch vụ bảo lãnh nhằm bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ cam kết của doanh nghiệp đối với đối tác.

Đặc điểm

Đối tượng cấp bảo lãnh: tổ chức và cá nhân trong nước/nước ngoài

Đồng tiền bảo lãnh: VND, ngoại tệ

Thời hạn bảo lãnh: phù hợp với nhu cầu và thời hạn thực hiện nghĩa vụ

đã cam kết

Trang 33

5.1 Nghiệp vụ bảo lãnh ở BIDV

Các loại bảo lãnh

 Bảo lãnh dự thầu

 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

 Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước 

 Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm 

 Bảo lãnh thanh toán

 Bảo lãnh thanh toán thuế xuất - nhập khẩu

 Bảo lãnh vay vốn

 Bảo lãnh đối ứng

 Các loại bảo lãnh khác theo yêu cầu khách hàng

V MINH HỌA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Ở CÁC NHTM

Trang 34

Lợi ích khách hàng 

năng thành công của giao dịch.

bằng giấy và điện tử.

ngay trong ngày làm việc.

V MINH HỌA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Ở CÁC NHTM

5.1 Nghiệp vụ bảo lãnh ở BIDV

Trang 35

Điều kiện bảo lãnh 

được bảo lãnh trong thời hạn cam kết.

hàng với Bên nhận bảo lãnh.

bị, phương tiện vận tải, tiền gửi ký quỹ…

5.1 Nghiệp vụ bảo lãnh ở BIDV

V MINH HỌA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Ở CÁC NHTM

Trang 36

Hồ sơ, quy trình 

hành bảo lãnh, hồ sơ pháp lý, tài chính, tài sản

đảm bảo, hợp đồng thương mại, theo quy định của BIDV.

5.1 Nghiệp vụ bảo lãnh ở BIDV

V MINH HỌA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Ở CÁC NHTM

Trang 37

5.2 Nghiệp vụ bảo lãnh ở ACB

Đối tượng:

 Doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam

 Doanh nghiệp nước ngoài.

 Bảo lãnh hoàn thanh toán.

 Bảo lãnh thanh toán thuế.

 Các loại bảo lãnh khác

V MINH HỌA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Ở CÁC NHTM

Trang 38

Tiện ích:

 Đảm bảo an toàn về mặt pháp lý của thư bảo

lãnh.

 Miễn phí tiện ích vượt trội và đầu tiên tại Việt

nam: xác thực và quản lý tập trung thư bảo lãnh

 Thủ tục đơn giản

 Phát hành thư bảo lãnh nhanh chóng.

 Phí cạnh tranh.

V MINH HỌA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Ở CÁC NHTM

5.2 Nghiệp vụ bảo lãnh ở ACB

Trang 39

Dịch vụ đi kèm:

Lần đầu tiên tại Việt Nam, Ngân hàng Á Châu (ACB)

triển khai tiệních “Xác thực và quản lý thư bảo

lãnh trên ACB online” dành cho khách hàng doanh

nghiệp Với tiện ích này khách hàng có thể quản lý

được tất cả thư bảo lãnh, đồng thời đảm bảo an toàn

về mặt pháp lý của thư bảo lãnh, hạn chế tối đa rủi

ro trong kinh doanh và trong các giao dịch mua bán.

V MINH HỌA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Ở CÁC NHTM

5.2 Nghiệp vụ bảo lãnh ở ACB

Ngày đăng: 24/11/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w