Có 6 phần: Các yêu cầu và định nghĩa về vốn Vốn đệm vốn bổ sung để bảo toàn nguồn vốn Vốn đệm theo chu kỳ Tỷ lệ đòn bẩy tài chính Rủi ro thanh khoản Rủi ro tín dụng đối tác..
Trang 1MÔN HỌC QUẢN TRỊ RỦI RO
Chương 16 BASEL II.5, BASEL III
VÀ NHỮNG THAY ĐỔI SAU KHỦNG HOẢNG
Chương 16 BASEL II.5, BASEL III
VÀ NHỮNG THAY ĐỔI SAU KHỦNG HOẢNG
Giảng
Giảng Viên Viên: Cô Nguyễn Thị Ngọc Trang
Nhóm Nhóm thực thực hiện hiện:
Nguyễn Thành Vinh Nguyễn Thị Cẩm Anh Huỳnh Thủy Tiên
Trang 3BASEL II.5
Trang 4BASEL II.5
Sau khủng hoảng tín dụng năm 2007, cần một số thay đổitrong tính toán vốn cho rủi ro thị trường, Basel II.5 được thôngqua 31/12/2011
Ở Basel II.5 có 3 thay đổi liên quan đến:
Việc tính toán Stress Var;
Một khoản phí rủi ro gia tăng mới; và
Một thước đo rủi ro toàn diện cho các công cụphụ thuộc vào tương quan tín dụng
Ở Basel II.5 có 3 thay đổi liên quan đến:
Việc tính toán Stress Var;
Một khoản phí rủi ro gia tăng mới; và
Một thước đo rủi ro toàn diện cho các công cụphụ thuộc vào tương quan tín dụng
Trang 5BASEL II.5
STRESS VAR
Sửa đổi năm 1996 cho Basel I, vốn lần đầu tiên được yêu cầucho rủi ro thị trường, cho phép các ngân hàng tính toán vốntheo phương pháp VAR 99% trong 10 ngày
Hầu hết các ngân hàng sử dụng mô phỏng lịch sử để tính Var.Khi các ngân hàng đã tính toán vốn cho rủi ro thị trường, giảđịnh cơ bản mô phỏng lịch sử là % thay đổi trong các biến thịtrường trong ngày tiếp theo sẽ là một mẫu ngẫu nhiên từ tỷ lệthay đổi hàng ngày quan sát được trong thời gian từ 1 đến 4năm trước
Sửa đổi năm 1996 cho Basel I, vốn lần đầu tiên được yêu cầucho rủi ro thị trường, cho phép các ngân hàng tính toán vốntheo phương pháp VAR 99% trong 10 ngày
Hầu hết các ngân hàng sử dụng mô phỏng lịch sử để tính Var.Khi các ngân hàng đã tính toán vốn cho rủi ro thị trường, giảđịnh cơ bản mô phỏng lịch sử là % thay đổi trong các biến thịtrường trong ngày tiếp theo sẽ là một mẫu ngẫu nhiên từ tỷ lệthay đổi hàng ngày quan sát được trong thời gian từ 1 đến 4năm trước
Trang 6thị trường căng thẳng.
Trang 7BASEL II.5
STRESS VAR
Basel II.5 yêu cầu các ngân hàng tính 2 giá trị VaR
Một là Var thông thường (dựa trên 1 đến 4 năm trước củabiến động thị trường)
Còn lại là Stress Var (được tính toán từ giai đoạn 250 ngày thịtrường căng thẳng)
Hai phương pháp Var được kết hợp để tính toán tổng yêu cầuvốn Công thức tính tổng yêu cầu vốn là:
Basel II.5 yêu cầu các ngân hàng tính 2 giá trị VaR
Một là Var thông thường (dựa trên 1 đến 4 năm trước củabiến động thị trường)
Còn lại là Stress Var (được tính toán từ giai đoạn 250 ngày thịtrường căng thẳng)
Hai phương pháp Var được kết hợp để tính toán tổng yêu cầuvốn Công thức tính tổng yêu cầu vốn là:
t 1, C avg t 1, S avg
Trang 8Các thông số là các đa nhân tố được xác định bởingười giám sát ngân hàng và tối thiểu bằng 3.
Các thông số là các đa nhân tố được xác định bởingười giám sát ngân hàng và tối thiểu bằng 3
Trang 9BASEL II.5
STRESS VAR
Như ta đã biết, yêu cầu về vốn trước Basel II.5 là
t 1, C avg
Max VaR m VaR
Bởi vì Stress VaR ít nhất bằng với VaR, (giả sử ) cho
thấy rằng tác động của quy tắc tính VaR mới này làm tăng ít
nhất gấp đôi mức yều cầu vốn.
Bởi vì Stress VaR ít nhất bằng với VaR, (giả sử ) cho
thấy rằng tác động của quy tắc tính VaR mới này làm tăng ít
nhất gấp đôi mức yều cầu vốn.
Trong tính toán Stress VaR, Ngân hàng nên lựa chọn thời kỳ 1 năm mà gây nhiều áp khó khăn nhất đến danh mục hiện tại của họ.
Trang 10BASEL II.5
KHOẢN PHÍ RỦI RO GIA TĂNG
Việc giữ các công cụ tài chính ở sổ giao dịch thường dẫn đếnyêu cầu vốn thấp hơn nhiều so với giữ chúng ở sổ ngân hàng
Do đó, các ngân hàng có xu hướng giữ các công cụ tín dụngtrong sổ giao dịch bất cứ khi nào có thể
Năm 2005, các nhà quản lý đã đề xuất khoản phí rủi ro vỡ nợgia tăng (IDRC) sẽ được tính toán với độ tin cậy 99,9% và
khoảng thời gian 1 năm đối với các công cụ trong sổ giao dịch
mà nhạy cảm với rủi ro vỡ nợ
Năm 2008, IDRC đã trở thành phí rủi ro gia tăng (IRC)
Trang 11BASEL II.5
KHOẢN PHÍ RỦI RO GIA TĂNG
Theo IRC Các Ngân hàng
IRC yêu cầu các ngân
nợ được giảm hiểu Do đó, cácngân hàng đã yêu cầu ước tính
khoảng thời gian thanh khoản
cho mỗi công cụ bắt buộc đến IRC.Khoảng thời gian thanh khoản đạidiện cho thời gian đòi hỏi để bán vịthế hoặc để phòng ngừa rủi ro vậtchất trong thị trường căng thẳng
IRC yêu cầu các ngân
nợ được giảm hiểu Do đó, cácngân hàng đã yêu cầu ước tính
khoảng thời gian thanh khoản
cho mỗi công cụ bắt buộc đến IRC.Khoảng thời gian thanh khoản đạidiện cho thời gian đòi hỏi để bán vịthế hoặc để phòng ngừa rủi ro vậtchất trong thị trường căng thẳng
Trang 12BASEL II.5
KHOẢN PHÍ RỦI RO GIA TĂNG
Giả sử rằng khoảng thời gian thanh khoản đối với mộttrái phiếu xếp hạng tín dụng A là 3 tháng Mục đích củaviệc tính toán giá trị VaR trên khoảng thời gian 1 năm,ngân hàng giả định rằng vào cuối 3 tháng, nếu xếp hạngcủa trái phiếu bị thay đổi hoặc bị vỡ nợ, thì nó được thaythế bởi một trái phiếu có xếp hạng A tương tự như lúc
ban đầu của thời kỳ Đây được hiểu như là mức cố định
của giả định rủi ro.
Giả sử rằng khoảng thời gian thanh khoản đối với mộttrái phiếu xếp hạng tín dụng A là 3 tháng Mục đích củaviệc tính toán giá trị VaR trên khoảng thời gian 1 năm,ngân hàng giả định rằng vào cuối 3 tháng, nếu xếp hạngcủa trái phiếu bị thay đổi hoặc bị vỡ nợ, thì nó được thaythế bởi một trái phiếu có xếp hạng A tương tự như lúc
ban đầu của thời kỳ Đây được hiểu như là mức cố định
của giả định rủi ro.
Trang 13BASEL II.5
KHOẢN PHÍ RỦI RO GIA TĂNG
Tác động của giả định rủi ro cố định là ít có khả năng xảy
ra vỡ nợ, tác động làm giảm VaR 99.9% một năm
Khoảng thời gian thanh khoản tối thiểu cho IRC cụ thể do
Ủy ban Basel quy định là 3 tháng
Tác động của giả định rủi ro cố định là ít có khả năng xảy
ra vỡ nợ, tác động làm giảm VaR 99.9% một năm
Khoảng thời gian thanh khoản tối thiểu cho IRC cụ thể do
Ủy ban Basel quy định là 3 tháng
Trang 14BASEL II.5
ĐO LƯỜNG RỦI RO TOÀN DIỆN
Đo lường rủi ro toàn diện (CRM) được thiết kế để tính toán rủi
ro, được hiểu như sổ tương quan Đây là danh mục đầu tư
của các công cụ như chứng khoán được bảo đảm bằng tài sản(ABSs) và nghĩa vụ nợ phải trả (CDOs), mà nhạy cảm đối vớimối tương quan giữa rủi ro vỡ nợ cuả các tài sản khác
Đo lường rủi ro toàn diện (CRM) được thiết kế để tính toán rủi
ro, được hiểu như sổ tương quan Đây là danh mục đầu tư
của các công cụ như chứng khoán được bảo đảm bằng tài sản(ABSs) và nghĩa vụ nợ phải trả (CDOs), mà nhạy cảm đối vớimối tương quan giữa rủi ro vỡ nợ cuả các tài sản khác
Trang 15BASEL II.5
ĐO LƯỜNG RỦI RO TOÀN DIỆN
CRM là một khoản phí thay thế khoản phí rủi ro gia tăng và phírủi ro cụ thể cho các công cụ dựa vào mối tương quan tín
Trang 16BASEL III
Trang 17BASEL III
Basel III (được xuất bản vào tháng 12/2010) Có 6 phần:
Các yêu cầu và định nghĩa về vốn
Vốn đệm (vốn bổ sung) để bảo toàn nguồn vốn
Vốn đệm theo chu kỳ
Tỷ lệ đòn bẩy tài chính
Rủi ro thanh khoản
Rủi ro tín dụng đối tác
Basel III (được xuất bản vào tháng 12/2010) Có 6 phần:
Các yêu cầu và định nghĩa về vốn
Vốn đệm (vốn bổ sung) để bảo toàn nguồn vốn
Vốn đệm theo chu kỳ
Tỷ lệ đòn bẩy tài chính
Rủi ro thanh khoản
Rủi ro tín dụng đối tác
Trang 18BASEL III
CÁC YÊU CẦU VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ VỐN
Theo Basel III, tổng nguồn vốn của ngân hàng bao gồm:
Trang 19Thay đổi trong lợi nhuận giữ lại phát sinh từ các giao dịchchứng khoán hóa và thay đổi thực trong thu nhập giữ lạiphát sinh từ rủi ro tín dụng không được tính là một phầnvốn cấp 1.
Vốn cổ phần cấp 1 (vốn cấp 1) bao gồm vốn cổ phần và
lợi nhuận giữ lại nhưng không bao gồm lợi thế thươngmại hoặc tài sản thuế thu nhập hoãn lại Nó phải đượcđiều chỉnh giảm để phản ánh rõ ràng lợi ích kế hoạch hưutrí thâm hụt nhưng không được điều chỉnh tăng để phảnánh lợi ích kế hoạch thặng dư
Thay đổi trong lợi nhuận giữ lại phát sinh từ các giao dịchchứng khoán hóa và thay đổi thực trong thu nhập giữ lạiphát sinh từ rủi ro tín dụng không được tính là một phầnvốn cấp 1
Trang 20BASEL III
CÁC YÊU CẦU VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ VỐN
Vốn cấp 1 bổ sung bao gồm các khoản mục như cổ
phiếu ưu đãi không tích lũy
Vốn cấp 2 bao gồm nợ phải trả cho người gửi tiền với kỳ
hạn ban đầu là 5 năm
Vốn cấp 2 bao gồm nợ phải trả cho người gửi tiền với kỳ
hạn ban đầu là 5 năm
Trang 21BASEL III
CÁC YÊU CẦU VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ VỐN
Những yêu cầu về vốn như sau:
1 Vốn cổ phần cấp 1 phải ở mức tối thiểu là 4.5% củatổng tài sản có rủi ro ở mọi thời điểm
Những yêu cầu về vốn như sau:
1 Vốn cổ phần cấp 1 phải ở mức tối thiểu là 4.5% củatổng tài sản có rủi ro ở mọi thời điểm
Trang 22BASEL III
CÁC YÊU CẦU VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ VỐN
Basel I yêu cầu vốn cổ phần cấp 1 phải có ít nhất 2% củatài sản có rủi ro và tổng vốn cấp 1 phải có ít nhất 4% củatài sản có rủi ro
Các quy tắc Basel III đòi hỏi nhiều hơn bởi vì:
(a) tỷ lệ phần trăm đã được tăng lên và(b) định nghĩa của những tiêu chuẩn như vốn cổphần cho các mục đích quy định đã được thắt chặt
Tuy nhiên, yêu cầu của tổng vốn cấp 1 và cấp 2cũng giống như Basel I và Basel II
Basel I yêu cầu vốn cổ phần cấp 1 phải có ít nhất 2% củatài sản có rủi ro và tổng vốn cấp 1 phải có ít nhất 4% củatài sản có rủi ro
Các quy tắc Basel III đòi hỏi nhiều hơn bởi vì:
(a) tỷ lệ phần trăm đã được tăng lên và(b) định nghĩa của những tiêu chuẩn như vốn cổphần cho các mục đích quy định đã được thắt chặt
Tuy nhiên, yêu cầu của tổng vốn cấp 1 và cấp 2cũng giống như Basel I và Basel II
Trang 23BASEL III
VỐN ĐỆM (VỐN BỔ SUNG) ĐỂ BẢO TOÀN NGUỒN VỐN
Bên cạnh những yêu cầu về vốn đã đề cập ở trên, BaselIII yêu cầu một vốn đệm để bảo toàn nguồn vốn trongnhững thời điểm bình thường, bao gồm một khoản lớnhơn của vốn cổ phần cấp 1 bằng 2.5% tài sản có rủi ro.Điều khoản này được thiết kế để đảm bảo rằng các ngânhàng xây dựng vốn trong điều kiện bình thường để có thểgiảm xuống khi các khoản lỗ phát sinh trong những giaiđoạn khó khăn về tài chính
Bên cạnh những yêu cầu về vốn đã đề cập ở trên, BaselIII yêu cầu một vốn đệm để bảo toàn nguồn vốn trongnhững thời điểm bình thường, bao gồm một khoản lớnhơn của vốn cổ phần cấp 1 bằng 2.5% tài sản có rủi ro.Điều khoản này được thiết kế để đảm bảo rằng các ngânhàng xây dựng vốn trong điều kiện bình thường để có thểgiảm xuống khi các khoản lỗ phát sinh trong những giaiđoạn khó khăn về tài chính
Trang 24BASEL III
VỐN ĐỆM (VỐN BỔ SUNG) ĐỂ BẢO TOÀN NGUỒN VỐN
Trong trường hợp vốn đệm để bảo toàn nguồn vốn được
sử dụng toàn bộ hoặc một phần, các ngân hàng đượcyêu cầu hạn chế khoản cổ tức của mình cho đến khi vốnđược cung cấp thêm
Trang 25BASEL III
VỐN ĐỆM (VỐN BỔ SUNG) ĐỂ BẢO TOÀN NGUỒN VỐN
Vốn đệm để bảo toàn nguồn vốn có nghĩa là vốn cổ phầncấp 1 mà ngân hàng được yêu cầu duy trì trong thời gianbình thường (không bao gồm bất kỳ khoản vốn bổ sungnào được yêu cầu cho các các hệ thống ngân hàng quan
trọng) là 7% các tài sản có rủi ro; tổng vốn cấp 1 được yêu cầu có ít nhất 8.5% của tài sản có rủi ro, vốn cấp 1 cộng vốn cấp 2 được yêu cầu có ít nhất 10.5% của tài
trọng) là 7% các tài sản có rủi ro; tổng vốn cấp 1 được yêu cầu có ít nhất 8.5% của tài sản có rủi ro, vốn cấp 1 cộng vốn cấp 2 được yêu cầu có ít nhất 10.5% của tài
Trang 26BASEL III
VỐN ĐỆM THEO CHU KỲ
Ngoài vốn đệm bảo toàn nguồn vốn, Basel III đã xác địnhvốn đệm theo chu kỳ Điều này tương tự như vốn đệm đểbảo toàn nguồn vốn, nhưng mức độ mà nó được thựchiện trong một quốc gia cụ thể sẽ do các cơ quan có
thẩm quyền của quốc gia quyết định
Vốn đệm có dụng ý nhằm bảo vệ tính chu kỳ của các
khoản thu nhập ngân hàng Các vốn đệm có thể đượcthiết lập giữa 0% và 2.5% của tổng tài sản có rủi ro vàphải đáp ứng bằng vốn cổ phần cấp 1
Ngoài vốn đệm bảo toàn nguồn vốn, Basel III đã xác địnhvốn đệm theo chu kỳ Điều này tương tự như vốn đệm đểbảo toàn nguồn vốn, nhưng mức độ mà nó được thựchiện trong một quốc gia cụ thể sẽ do các cơ quan có
thẩm quyền của quốc gia quyết định
Vốn đệm có dụng ý nhằm bảo vệ tính chu kỳ của các
khoản thu nhập ngân hàng Các vốn đệm có thể đượcthiết lập giữa 0% và 2.5% của tổng tài sản có rủi ro vàphải đáp ứng bằng vốn cổ phần cấp 1
Trang 27BASEL III
TỶ LỆ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Ngoài các yêu cầu về vốn dựa vào tài sản có rủi ro BaselIII quy định tỷ lệ đòn bẩy tài chính tối thiểu là 3% Tỷ lệđòn bẩy tài chính là tỷ lệ của đo lường vốn trên đo lườngtổn thất
Đo lường vốn là tổng vốn cấp 1.
Ngoài các yêu cầu về vốn dựa vào tài sản có rủi ro BaselIII quy định tỷ lệ đòn bẩy tài chính tối thiểu là 3% Tỷ lệđòn bẩy tài chính là tỷ lệ của đo lường vốn trên đo lườngtổn thất
Đo lường vốn là tổng vốn cấp 1.
Trang 28BASEL III
TỶ LỆ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Ngoài các yêu cầu về vốn dựa vào tài sản có rủi ro BaselIII quy định tỷ lệ đòn bẩy tài chính tối thiểu là 3% Tỷ lệđòn bẩy tài chính là tỷ lệ của đo lường vốn đến đo lườngtổn thất
Đo lường tổn thất là tổng của: (a) tổn thất trên bảng cân
đối (bao gồm tất cả các tài sản trên bảng cân đối), (b) rủi
ro các sản phẩm phái sinh (được tính như là “chi phí thaythế cộng thêm” tương tự như cách chúng được tính theoBasel I), (c) rủi ro giao dịch tài chính chứng khoán (baogồm các giao dịch như các hợp đồng mua lại và cho
mượn/cho vay đảm bảo khi giao dịch không dẫn đến bản
g cân đối tài sản), và (d) các khoản mục ngoại bảng (baogồm các cam kết cho vay, thay thế khoản vay, chập nhận
và thư tín dụng)
Ngoài các yêu cầu về vốn dựa vào tài sản có rủi ro BaselIII quy định tỷ lệ đòn bẩy tài chính tối thiểu là 3% Tỷ lệđòn bẩy tài chính là tỷ lệ của đo lường vốn đến đo lườngtổn thất
Đo lường tổn thất là tổng của: (a) tổn thất trên bảng cân
đối (bao gồm tất cả các tài sản trên bảng cân đối), (b) rủi
ro các sản phẩm phái sinh (được tính như là “chi phí thaythế cộng thêm” tương tự như cách chúng được tính theoBasel I), (c) rủi ro giao dịch tài chính chứng khoán (baogồm các giao dịch như các hợp đồng mua lại và cho
mượn/cho vay đảm bảo khi giao dịch không dẫn đến bản
g cân đối tài sản), và (d) các khoản mục ngoại bảng (baogồm các cam kết cho vay, thay thế khoản vay, chập nhận
và thư tín dụng)
Trang 29BASEL III
TỶ LỆ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Tại sao Ủy ban Basel đưa ra tỷ lệ đòn bẩy tài chính?
Lý do là các nhà quản lý cho rằng các ngân hàng có quánhiều quyền tự quyết trong cách tính tỷ trọng tài sản có rủ
i ro Họ có ít quyền tự quyết hơn trong tính “tổng rủi ro”
Họ yêu cầu các ngân hàng đáp ứng cả:
(a) tỷ lệ vốn đối với tỷ trong tài sản có rủi ro được đề cập
ở trên và(b) tỷ lệ vốn đối với yêu cầu đòn bẩy phi rủi ro được giảithích ở trên
Tại sao Ủy ban Basel đưa ra tỷ lệ đòn bẩy tài chính?
Lý do là các nhà quản lý cho rằng các ngân hàng có quánhiều quyền tự quyết trong cách tính tỷ trọng tài sản có rủ
i ro Họ có ít quyền tự quyết hơn trong tính “tổng rủi ro”
Họ yêu cầu các ngân hàng đáp ứng cả:
(a) tỷ lệ vốn đối với tỷ trong tài sản có rủi ro được đề cập
ở trên và(b) tỷ lệ vốn đối với yêu cầu đòn bẩy phi rủi ro được giảithích ở trên
Trang 30BASEL III
RỦI RO THANH KHOẢN
Rủi ro thanh khoản phát sinh do xu hướng của các ngânhàng tài trợ các nhu cầu dài hạn bằng nguồn vốn ngắnhạn, như thương phiếu
Giả sử một ngân hàng sử dụng thương phiếu 90 ngày để tài trợ cho các hoạt động của mình Khi phát hành một thương phiếu đáo hạn 9
0 ngày, ngân hàng tái cấp vốn với một phát hành mới; khi phát hành mới đáo hạn, nó lại tái cấp vốn với phát hành khác, và cứ như vậy Tuy nhiên, khi ngân hàng trả qua những khó khăn về tài chính – hoặc được cho là gặp khó khăn về tài chính – thì sẽ trở nên khó khăn hơn đối với ngân hàng để gia hạn thời gian đáo hạn của thương phiếu Vấn đề này đã dẫn đến sự sụp đổ của Northern Rock ở Anh Quốc và Lehman Brothers ở Hoa Kỳ.
Rủi ro thanh khoản phát sinh do xu hướng của các ngânhàng tài trợ các nhu cầu dài hạn bằng nguồn vốn ngắnhạn, như thương phiếu
Giả sử một ngân hàng sử dụng thương phiếu 90 ngày để tài trợ cho các hoạt động của mình Khi phát hành một thương phiếu đáo hạn 9
0 ngày, ngân hàng tái cấp vốn với một phát hành mới; khi phát hành mới đáo hạn, nó lại tái cấp vốn với phát hành khác, và cứ như vậy Tuy nhiên, khi ngân hàng trả qua những khó khăn về tài chính – hoặc được cho là gặp khó khăn về tài chính – thì sẽ trở nên khó khăn hơn đối với ngân hàng để gia hạn thời gian đáo hạn của thương phiếu Vấn đề này đã dẫn đến sự sụp đổ của Northern Rock ở Anh Quốc và Lehman Brothers ở Hoa Kỳ.
Trang 31BASEL III
RỦI RO THANH KHOẢN
Basel III đã đưa ra các yêu cầu liên quan đến 2 tỷ lệthanh khoản được thiết kế để đảm bảo rằng các ngânhàng có thể tồn tại dưới áp lực thanh khoản Các tỷ lệnày là:
Tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản (LCR); và
Tỷ lệ nguồn vốn trung dài hạn và vốn ổn định tối thiểu
so với các tài sản dài hạn đã được tài trợ kể cả ngoại
bảng) (NSFR)
Basel III đã đưa ra các yêu cầu liên quan đến 2 tỷ lệthanh khoản được thiết kế để đảm bảo rằng các ngânhàng có thể tồn tại dưới áp lực thanh khoản Các tỷ lệnày là:
Tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản (LCR); và
Tỷ lệ nguồn vốn trung dài hạn và vốn ổn định tối thiểu
so với các tài sản dài hạn đã được tài trợ kể cả ngoại
bảng) (NSFR)
Trang 32BASEL III
RỦI RO THANH KHOẢN
LCR tập trung vào khả năng của ngân hàng để tồn tại
trong khoảng thời gian 30 ngày gián đoạn thanh khoản.LCR được định nghĩa như sau:
Tài sản có khả năng thanh khoản caoDòng tiền ra ròng trong khoảng thời gian 30 ngày
Các quy định Basel III yêu cầu tỷ lệ lớn hơn 100% để các tài sản thanh khoản của ngân hàng đủ để tồn tại trước những áp lực.
Trang 33BASEL III
RỦI RO THANH KHOẢN
NSFR tập trung vào việc quản lý thanh khoản trong khoảng
thời gian 1 năm, được định nghĩa như sau:
Số tiền tài trợ ổn định (ASF)
Số tiền tài trợ ổn định cần thiết (RSF)
Basel III yêu cầu NSFR lớn hơn 100% để tính số tiền tài trợ ổn định là lớn hơn tính số tiền tài trợ ổn định cần thiết.
Trang 34BASEL III
RỦI RO THANH KHOẢN
100%
Vốn câp 1 và vốn cấp 2 Khoản vay và cổ phiếu ưu đãi với thời gian đáo hạn còn lại lớn hơn một năm
Tiền gửi không kỳ hạn “cố định” và tiền gửi có kỳ hạn với thời gian đáo hạn còn lại ít hơn 1 năm được cung cấp bởi các khách hàng lẻ hoặc các doanh nghiệp nhỏ.
Bảng 16.4 Các nhân tố ASF cho tỷ lệ vốn ổn định ròng
90%
Tiền gửi không kỳ hạn “cố định” và tiền gửi có kỳ hạn với thời gian đáo hạn còn lại ít hơn 1 năm được cung cấp bởi các khách hàng lẻ hoặc các doanh nghiệp nhỏ.
80%
Tiền gửi không kỳ hạn “không cố định” và tiền gửi có kỳ hạn với thời gian đáo hạn còn lại ít hơn 1 năm được cung cấp bởi khách hàng lẻ hoặc các doanh nghiệp nhỏ.
50%
Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn bán buôn với thời gian đáo hạn còn lại ít hơn 1 năm được cung cấp bởi các công ty phi tài chính, người có chủ quyền, ngân hàng trung ương, ngân hàng phát triển đa phương, và các đơn vị thuộc khu vực công.
0% Tất cả các loại vốn cổ phần và nợ khác
Trang 35Chứng khoán có giá với thời gian còn lại lớn hơn 1 năm nếu khiếu nại với chính phủ có thẩm quyền hoặc các cơ quan tương tự với tỷ trọng rủi ro 0%
5%
Chứng khoán có giá với thời gian còn lại lớn hơn 1 năm nếu khiếu nại với chính phủ có thẩm quyền hoặc các cơ quan tương tự với tỷ trọng rủi ro 0%
-85% Các khoản cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và cá nhân
với thời hạn còn lại ít hơn 1 năm 100% Tất cả các tài sản khác
Trang 36BASEL III
RỦI RO THANH KHOẢN
Trang 37BASEL III
RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI TÁC
Đối với mỗi đối tác phái sinh, Ngân hàng cần tính toán giá trịđược gọi là điều chỉnh giá trị tín dụng (CVA) Đây là khoản lỗ dựkiến do khả năng vỡ nợ của đối tác (Cách tính CVA được hoànthành mô tả ở chương 20) Lợi nhuận đã báo cáo giảm bởi tổng
số CVA của tất cả các đối tác
CVA đối với một đối tác có thể thay đổi bởi vì:
(a) các biến số thị trường làm nền tảng cho giá trị của các công
cụ phái sinh được ghi nhận với sự thay đổi của đối tác hoặc(b) sự lan truyền tín dụng áp dụng cho sự thay đổi khoản vaycủa bên đối tác
Basel III đòi hỏi rủi ro CVA phát sinh từ việc thay đổi sự lantruyền tín dụng là một phần của vốn rủi ro thị trường
Đối với mỗi đối tác phái sinh, Ngân hàng cần tính toán giá trịđược gọi là điều chỉnh giá trị tín dụng (CVA) Đây là khoản lỗ dựkiến do khả năng vỡ nợ của đối tác (Cách tính CVA được hoànthành mô tả ở chương 20) Lợi nhuận đã báo cáo giảm bởi tổng
số CVA của tất cả các đối tác
CVA đối với một đối tác có thể thay đổi bởi vì:
(a) các biến số thị trường làm nền tảng cho giá trị của các công
cụ phái sinh được ghi nhận với sự thay đổi của đối tác hoặc(b) sự lan truyền tín dụng áp dụng cho sự thay đổi khoản vaycủa bên đối tác
Basel III đòi hỏi rủi ro CVA phát sinh từ việc thay đổi sự lantruyền tín dụng là một phần của vốn rủi ro thị trường