1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề kế toán tiền lương tại trường THCS an xuyên 1

55 1,4K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 432,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Nhận xét của đơn vị thực tập i Nhận xét của giảng viên hướng dẫn ii Mục lục iii Danh sách phụ lục vii Danh sách các từ viết tắt viii CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Lý do chọn đề tài 1 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3.1. Mục tiêu chung 2 1.3.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.4. Đối tượng nghiên cứu 3 1.5. Phạm vi nghiên cứu 3 1.6. Số liệu và phương pháp thu thập số liệu 4 1.6.1. Nguồn số liệu sử dụng 4 1.6.2. Phương pháp sử dụng 4 1.6.3. Các công cụ thống kê sử dụng để phân tích số liệu 4 1.7. Bố cục của đề tài 4 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 5 2.1. Tổng quát tiền lương 5 2.1.1. Khái niệm 5 2.1.2. Phân loại tiền lương 5 2.1.3. Quy tắc, chuẩn mực kế toán tiền lương 6 2.1.4. Tài khoản sử dụng, kết cấu tài khoản, phương pháp hạch toán ..........7 2.1.4.1. Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản 7 2.1.4.2. Phương pháp hạch toán 9 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương 10 2.1.6. Qũy tiền lương 10 2.2. Các khoản phụ cấp lương và các khoản trích theo lương 11 2.2.1. Các khoản phụ cấp lương 11 2.2.2. Nội dung các khoản trích theo lương 12 2.2.2.1. Quỹ bảo hiểm xã hội 12 2.2.2.2. Qũy bảo hiểm y tế 13 2.2.2.3. Bảo hiểm thất nghiệp 13 2.2.2.4. Kinh phí công đoàn 15 2.3. Hạch toán lao động, tính và thanh toán lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội 15 2.3.1. Hạch toán lao động 15 2.3.2. Tính và thanh toán lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội 17 2.4. Hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 18 2.4.1. Kế toán các khoản phải trả người lao động 18 2.4.1.1. Chứng từ, thủ tục sử dụng 18 2.4.2. Kế toán các khoản trích theo lương 20 2.4.2.1. Chứng từ, thủ tục sử dụng 20 2.5. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 21 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG THCS AN XUYÊN 1 22 3.1. Mô tả đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1. Giới thiệu đơn vị thực tập 22 3.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 24 3.1.3. Cơ cấu tổ chức của trường 24 3.1.4. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán 31 3.1.5. Hình thức kế toán 31 3.1.5.1. Trường sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ và sử dụng kế toán máy 31 3.1.5.2. Hệ thống kế toán áp dụng 31 3.1.5.3. Sơ đồ kế toán đang áp dụng 32 3.1.5.4. Trình tự ghi sổ 32 3.1.5.5. Hình thức trả lương 33 3.1.6. Hệ thống tài khoản sử dụng 33 3.1.7. Danh mục chứng từ sổ sách kế toán tại đơn vị 33 3.1.8. Một số chính sách kế toán và ước tính kế toán 34 3.2. Phân tích đối tượng nghiên cứu theo phạm vi nghiên cứu 34 3.2.1. Thực trạng hạch toán các nghiệp vụ 34 3.2.1.1. Tình hình nhân sự tại đơn vị 34 3.2.1.2. Chứng từ sử dụng 34 3.2.1.3. Hình thức trả lương 34 3.2.1.4. Quy trình tính lương 34 3.2.1.5. Cách tính lương tại trường 36 3.2.1.6. Xác định hệ số lương dựa vào trình độ 38 3.2.1.7. Phụ cấp ưu đãi 39 3.2.1.8. Đối với những giáo viên tập sự 40 3.2.1.9. Các khoản trích theo lương 41 3.2.2. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 41 3.3. So sánh sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế tại trường 42 3.4. Đề xuất một số giải pháp 43 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1. Kết luận 44 4.2. Kiến nghị 44 4.2.1. Kiến nghị đối với trường THCS An Xuyên 1 44 4.2.1.1. Nhận xét 45 4.2.1.2. Kiến nghị 45 4.2.2. Kiến nghị đối với nhà trường CĐCĐ Cà Mau 46 4.2.3. Kiến nghị đối với giáo viên hướng dẫn, giáo viên bộ môn 46

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG

CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN

TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG THCS AN

XUYÊN 1

Mã số sinh viên: CK1201A037

Lớp: Cao đẳng Kế toán - Khoá 2012

Cà Mau, Tháng 6 năm 2015

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Cà Mau, ngày tháng năm 2015

Trang 3

Đơn vị thực tập

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Nhận xét của đơn vị thực tập i

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn ii

Mục lục iii

Danh sách phụ lục vii

Danh sách các từ viết tắt viii

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Lý do chọn đề tài 1

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3.1 Mục tiêu chung 2

1.3.2 Mục tiêu cụ thể 3

1.4 Đối tượng nghiên cứu 3

1.5 Phạm vi nghiên cứu 3

1.6 Số liệu và phương pháp thu thập số liệu 4

1.6.1 Nguồn số liệu sử dụng 4

1.6.2 Phương pháp sử dụng 4

1.6.3 Các công cụ thống kê sử dụng để phân tích số liệu 4

1.7 Bố cục của đề tài 4

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 5

2.1 Tổng quát tiền lương 5

Trang 5

2.1.2 Phân loại tiền lương 5

2.1.3 Quy tắc, chuẩn mực kế toán tiền lương 6

2.1.4 Tài khoản sử dụng, kết cấu tài khoản, phương pháp hạch toán 7

2.1.4.1 Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản 7

2.1.4.2 Phương pháp hạch toán 9

2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương 10

2.1.6 Qũy tiền lương 10

2.2 Các khoản phụ cấp lương và các khoản trích theo lương 11

2.2.1 Các khoản phụ cấp lương 11

2.2.2 Nội dung các khoản trích theo lương 12

2.2.2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội 12

2.2.2.2 Qũy bảo hiểm y tế 13

2.2.2.3 Bảo hiểm thất nghiệp 13

2.2.2.4 Kinh phí công đoàn 15

2.3 Hạch toán lao động, tính và thanh toán lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội 15

2.3.1 Hạch toán lao động 15

2.3.2 Tính và thanh toán lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội 17

2.4 Hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 18

2.4.1 Kế toán các khoản phải trả người lao động 18

2.4.1.1 Chứng từ, thủ tục sử dụng 18

2.4.2 Kế toán các khoản trích theo lương 20

2.4.2.1 Chứng từ, thủ tục sử dụng 20

2.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 21

Trang 6

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG

THCS AN XUYÊN 1 22

3.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu 22

3.1.1 Giới thiệu đơn vị thực tập 22

3.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 24

3.1.3 Cơ cấu tổ chức của trường 24

3.1.4 Cơ cấu tổ chức phòng kế toán 31

3.1.5 Hình thức kế toán 31

3.1.5.1 Trường sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ và sử dụng kế toán máy 31

3.1.5.2 Hệ thống kế toán áp dụng 31

3.1.5.3 Sơ đồ kế toán đang áp dụng 32

3.1.5.4 Trình tự ghi sổ 32

3.1.5.5 Hình thức trả lương 33

3.1.6 Hệ thống tài khoản sử dụng 33

3.1.7 Danh mục chứng từ sổ sách kế toán tại đơn vị 33

3.1.8 Một số chính sách kế toán và ước tính kế toán 34

3.2 Phân tích đối tượng nghiên cứu theo phạm vi nghiên cứu 34

3.2.1 Thực trạng hạch toán các nghiệp vụ 34

3.2.1.1 Tình hình nhân sự tại đơn vị 34

3.2.1.2 Chứng từ sử dụng 34

3.2.1.3 Hình thức trả lương 34

3.2.1.4 Quy trình tính lương 34

3.2.1.5 Cách tính lương tại trường 36

Trang 7

3.2.1.7 Phụ cấp ưu đãi 39

3.2.1.8 Đối với những giáo viên tập sự 40

3.2.1.9 Các khoản trích theo lương 41

3.2.2 Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 41

3.3 So sánh sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế tại trường 42

3.4 Đề xuất một số giải pháp 43

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44

4.1 Kết luận 44

4.2 Kiến nghị 44

4.2.1 Kiến nghị đối với trường THCS An Xuyên 1 44

4.2.1.1 Nhận xét 45

4.2.1.2 Kiến nghị 45

4.2.2 Kiến nghị đối với nhà trường CĐCĐ Cà Mau 46

4.2.3 Kiến nghị đối với giáo viên hướng dẫn, giáo viên bộ môn 46

Trang 8

DANH SÁCH PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Trang 9

KPCĐ: Kinh phí công đoàn

BHYT: Bảo hiểm y tế

BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp

UBND: Ủy ban nhân dân

TNCS: Thanh niên cộng sản

PCTNVK: Phụ cấp thâm niên vượt khung

CNVCLĐ: Công nhân viên chức lao động

TNCSHCM: Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

TNTPHCM: Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh

ATGT: An toàn giao thông

TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp

MLCB: Mức lương cơ bản

PC: phụ cấp

GTGT: giá trị gia tăng

Trang 10

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề

Với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, từ khi xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêubao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết, quản lý của Nhà nướctheo định hướng Xã hội chủ nghĩa, thực hiện đường lối chính sách mở cửa, cónhiều thành phần kinh tế tham gia vào nền kinh tế, với mục đích thúc đẩy nềnkinh tế đa dạng hóa về mọi mặt, tạo nên nền kinh tế vững chắc, mang lại cuộcsống ấm no cho người dân Tiếp tục thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dânchủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội, góp phần thúc đẩy nền kinh tếngày càng phát triển hơn nữa

1.2 Lý do chọn đề tài

Đứng trước những biến động không có lợi của nền kinh tế thế giới hiện nay,Việt Nam là một trong những nước châu Á có nền kinh tế ít biến động nhất.Đảng và Nhà nước ta không lấy đó làm chủ quan để quên đi mục đích cuối cùng

là tiến tới XHCN, một xã hội mà trong đó con người được đề cao, được tự do

-ấm no - hạnh phúc Mục tiêu đã có vậy vấn đề ở đây là những đường lối, chínhsách của Nhà nước trong nền kinh tế hiện nay Chính sách, chế độ tiền lương làmột trong những vấn đề trọng yếu liên quan mật thiết và có ảnh hưởng thườngxuyên mang tính quyết định tới động thái kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước.Đảng và Nhà nước ta đã xác định rất rõ: quan tâm đến con người là vấn đề trọngtâm để phát triển kinh tế, xã hội hay nói một cách khác là đầu tư vào con ngườichính là hình thức đầu tư có lợi nhất cho tương lai của chúng ta Chỉ có quan tâmphát triển con người mới khai thác được khả năng tiềm ẩn của họ Một trongnhững nhân tố kích thích được khả năng ấy là lợi ích của họ khi tham gia cáchoạt động kinh tế - xã hội Vì thế, công tác tiền lương nói chung và hình thức tiềnlương nói riêng là một trong những biểu hiện cụ thể của lợi ích đó Một hệ thốngtiền lương, tiền công hợp lý sẽ giúp người lao động chuyên tâm hơn, hết lòng vìcông việc, làm việc có trách nhiệm và hiệu quả hơn Từ đó, doanh nghiệp cũng

Trang 11

Ngành giáo dục là ngành đặc biệt quan trọng vì đào tạo ra con người, liênquan đến mọi người Tiền lương, tiền công của giáo viên cũng cần được quantâm Đội ngũ giáo viên ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào cũng là yếu tố quantrọng, quyết định đến chất lượng giáo dục Trước yêu cầu của sự nghiệp Côngnghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, của xu thế hội nhập thì việc xây dựng, nângcao chất lượng đội ngũ giáo viên lại càng quan trọng hơn bao giờ hết Giáo sư –Tiến sĩ Nguyễn Văn Luật nguyên Viện trưởng Viện lúa Đồng Bằng Sông CửuLong nói rằng: “Mấu chốt quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục đó lànguồn lực con người, vì ông thầy đóng vai trò rất quan trọng” Chú trọng tới pháttriển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là một trong mười nhiệm vụtrọng tâm của ngành giáo dục Quan tâm việc giáo dục, rèn luyện đội ngũ giáoviên trẻ về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống có đủ phẩm chất, năng lực trongcông tác giảng dạy Giáo dục, xây dựng Đội thiếu niên, chi đoàn giáo viên vữngmạnh, công đoàn cơ sở vững mạnh góp phần chăm lo lợi ích chính trị đời sốngvật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên Thời gian gần đây, cùng với việc xâydựng chiến lược giáo dục mới từ nay đến năm 2020, vấn đề tiền lương nhà giáolại được đặt ra bàn thảo, coi đó là một trong những điều kiện để đổi mới giáo dục

Việt Nam Đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại

trường THCS An Xuyên 1” được hình thành từ những lý do trên.

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

1.3.1 Mục tiêu chung

Tìm hiểu về cơ sở lý luận chung và tình hình chi trả tiền lương tại trườngTHCS An Xuyên 1 hiện nay Đưa ra các đề xuất và kiến nghị góp phần hoànthiện công tác kế toán tiền lương nói riêng và công tác kế toán trường học nóichung

1.3.2 Mục tiêu cụ thể

Trang 12

Tìm hiểu và nhìn nhận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtại trường THCS An Xuyên 1.

Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trườngTHCS An Xuyên 1

Đánh giá công tác kế toán tiền lương trong việc hạch toán, thanh toán lươngcho người lao động, cũng như xem xét sự ảnh hưởng của tiền lương đối vớingười lao động

Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tại trường THCS An Xuyên 1

1.4 Đối tượng nghiên cứu

- Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trường THCS

An Xuyên 1

- Mức lương của cán bộ, giáo viên trong trường.

- Các chứng từ, phương pháp tính lương của trường.

- Đánh giá tình hình trả lương cho cán bộ, giáo viên làm việc theo thời gian

Trang 13

1.6.1 Nguồn số liệu sử dụng

Sử dụng số liệu tại trường THCS An Xuyên 1

1.6.2 Phương pháp sử dụng

- Phương pháp quan sát và ghi chép.

- Phương pháp thu thập số liệu, chứng từ, sổ sách, bảng biểu.

- Phương pháp tham khảo tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài.

- Phương pháp phân tích đánh giá.

1.6.3 Các công cụ thống kê sử dụng để phân tích số liệu

Để thực hiện chuyên đề cần sử dụng các dụng cụ như: Máy vi tính, viết,thước

1.7 Bố cục của đề tài

Đề tài nghiên cứu “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ” gồm 4chương:

Chương 1 Đặt vấn đề

Chương 2 Cơ sơ lý luận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngChương 3 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại trường THCS An Xuyên 1

Chương 4 Kiến nghị và kết luận

Trang 14

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN

TRÍCH THEO LƯƠNG 2.1 Tổng quát tiền lương

2.1.1 Khái niệm

Tiền lương, tiền công chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằngtiền mà đơn vị trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chấtlượng công việc của họ Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền củagiá cả sức lao động Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khíchtinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao độngđến kết quả công việc Nói cách khác, tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩynăng suất lao động

Ngoài khoản tiền lương mà người lao động được hưởng họ còn hưởng cáckhoản tiền thưởng (thưởng do phát huy sáng kiến, thưởng do thi đua, thưởng dotăng năng suất lao động,…); các khoản trích theo tỷ lệ phần trăm (%) trên tiềnlương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,…); và các khoản trợcấp cho lao động (trợ cấp mất việc, trợ cấp độc hại hoặc nguy hiểm, )

Theo luật lao động bất cứ tổ chức nào có thuê lao động từ 3 tháng trở lênđều phải có nghĩa vụ nộp các khoản trích theo lương cho người lao động

Khi người lao động được hưởng các khoản trích theo lương (như hộ sản, tainạn lao động,…), thì sẽ do tổ chức bảo hiểm chi trả (không do người sử dụng laođộng trả)

2.1.2 Phân loại tiền lương

Trong kế toán và phân tích kinh tế, tiền lương của CBGV trong đơn vị đượcchia làm 2 loại: tiền lương chính và tiền lương phụ

- Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho CBGV trong thời gian họ thực

hiện nhiệm vụ chính của mình: tiền lương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấpkèm theo lương (như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên…)

Trang 15

- Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho CBGV trong thời gian họ thực hiện

nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của mình và thời gian họ nghỉ theo chế độđược hưởng lương (như nghỉ phép, nghỉ lễ, đi học, nghỉ vì ngừng hoạt động donguyên nhân khách quan, đi họp…) Ngoài ra tiền lương trả cho cán bộ côngnhân viên tham gia hoạt động nhưng không mang lại kết quả cũng được xếp vàolương phụ

Việc phân chia tiền lương chính, tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng trongcông tác kế toán tiền lương và phân tích khoản mục chi phí tiền lương trong hoạtđộng của đơn vị Trong công tác kế toán, tiền lương chính của công nhân viênthường được hạch toán trực tiếp vào chi phí hoạt động vì tiền lương chính củacông nhân viên có quan hệ trực tiếp với năng chất lượng lao động Trường hợpđơn vị có thực hiện trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép thì sẽ căn cứ vào tiềnlương chính của cán bộ công nhân viên để tính số trích trước tiền lương nghỉphép vào chi phí hoạt động

2.1.3 Nguyên tắc, chuẩn mực kế toán tiền lương

- Trả lương lao động bằng nhau cho người lao động: Nguyên tắc này bắt

nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động Trả lương bằng nhau cho lao độngnhư nhau có nghĩa là khi quy định tiền lương, tiền thưởng cho công nhân viênchức nhất thiết không nên phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc mà phải trả chomọi người đồng đều số lượng, chất lượng mà họ cống hiến cho xã hội

- Bảo đảm tốc độ tăng năng suất lao động bình quân phải nhanh hơn tốc độ

tăng tiền lương bình quân trong toàn đơn vị vào trong kỳ kế họach

- Tiền lương bình quân chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu do nâng

cao năng suất lao động nhờ nâng cao trình độ lành nghề, giảm bớt thời gian tổnthất trong lao động Còn nâng suất lao động tăng không phải chỉ do những nhân

tố trên mà còn trực tiếp phụ thuộc vào các nhân tố khách quan như: áp dụng kỹthuật mới, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức tốt lao động vào cácquá trình sản xuất Như vậy tốc độ tăng nâng suất lao động rõ ràng có điều kiệnkhách quan nên lớn hơn tốc độ tăng nâng suất lao động bình quân Đây là

Trang 16

nguyên tắc quan trọng khi tổ chức tiền lương Có như vậy mới tạo cơ sở giảm

giá thành, hạ giá cả, tăng tích lũy để tái sản xuất mở rộng

- Bảo đảm thu nhập tiền lương hợp lý giũa các ngành nghề khác nhau trong

nền kinh tế

2.1.4 Tài khoản sử dụng, kết cấu tài khoản, phương pháp hạch toán

2.1.4.1 Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản

Tài khoản 334 - “Phải trả công chức, viên chức”: Tài khoản này phản ánh

tình hình thanh toán giữa đơn vị với người lao động về tiền lương, tiền

thưởng đối với các khoản phải trả và đã trả cho người lao động

Tài khoản 334 có các tài khoản cấp 2 sau:

- TK 3341 – Phải trả công nhân viên

- TK 3348 – Phải trả người lao động khác

Kết cấu TK 334:

SDĐK: Phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số

phải trả về tiền lương, tiền công, tiền

thưởng và các khoản khác cho người lao

động đầu kỳ

SDĐK: Các khoản tiền lương, tiền công,tiền thưởng có tính chất lương và cáckhoản khác còn phải trả cho người laođộng đầu kỳ

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền

thưởng có tính chất lương, BHXH và các

khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước

cho người lao động

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiềnthưởng có tính chất lương, BHXH và cáckhoản khác phải trả, phải chi cho ngườilao động

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương,

tiền công của người lao động

SDCK: Phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số

phải trả về tiền lương, tiền công, tiền

thưởng và các khoản khác cho người lao

động

SDCK: Các khoản tiền lương, tiền công,tiền thưởng có tính chất lương và cáckhoản khác còn phải trả cho người laođộng

Trang 17

Tài khoản 332 – “Phải trả, phải nộp khác”

Tài khoản 332 có các tài khoản cấp 2 sau:

- TK 3321 – Bảo hiểm xã hội

- TK 3322 – Bảo hiểm y tế

- TK 3323 – Kinh phí công đoàn

- TK 3324 – Bảo hiểm thất nghiệp

Kết cấu TK 332:

SDĐK: Khoản đã trích chưa sử dụng hếtcòn lại đầu kỳ

- BHXH phải trả cho công nhân viên - Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐtheo chế độ quy định.

- Chi kinh phí công đoàn tại đơn vị - BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù

- Khoản BHXH và KPCĐ đã nộp lên cơ

quan quản lý cấp trên

- Chi mua BHYT, BHTN cho người lao

động

Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có

SDCK: Khoản đã trích chưa sử dụnghết

Trang 18

2.1.4.2 Phương pháp hạch toán

TK 111 TK 332 (3321, 3322) TK 661, 662, 631

Chuyển tiền nộp KPCĐ, Trích BHXH, BHYT, KPCĐ phải

BHXH hoặc mua thẻ BHYT nộp tính vào chi phí

TK 334 TK 334

BHXH phải trả cho công chức, Phần BHXH, BHYT của công chứccán bộ viên chức phải nộp trừ vào lương

TK 111, 112 TK 111, 112

Chi trả BHXH cho công chức Nhận được tiền của cơ quan BHXH

viên chức chi trả cho các đối tượng hưởng

Trang 19

2.1.6 Quỹ tiền lương

Quỹ tiền lương của đơn vị là toàn bộ số tiền lương tính theo số CBGV của

đơn vị, do đơn vị trực tiếp quản lý và chi trả lương bao gồm các khoản:

- Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm và tiền lương

khoán, công nhật

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do

nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác, đi làm

nghĩa vụ trong phạm vi chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi

học…

- Các loại phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm…

- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên.

- Tiền ăn giữa ca của người lao động,….

Ngoài ra, trong quỹ tiền lương còn gồm cả khoản tiền chi trợ cấp BHXH

cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động (BHXH trả

thay lương)

Quỹ tiền lương trong đơn vị cần được quản lý và kiểm tra một cách chặt

chẽ, đảm bảo việc sử dụng quỹ tiền lương một cách hợp lý và có hiệu quả Quỹ

tiền lương thực tế phải được thường xuyên đối chiếu với quỹ tiền lương kế hoạch

trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch hoạt động của đơn vị trong kỳ đó

nhằm phát hiện kịp thời các khoản tiền lương không hợp lý, kịp thời đề ra các

biện pháp nâng cao chất lượng lao động, đảm bảo thực hiện theo nguyên tắc phân

phối theo lao động, thực hiện nguyên tắc mức tăng chất lượng lao động bình

quân nhanh hơn mức tăng tiền lương bình quân góp phần hạ thấp chi phí trong

hoạt động, tăng tích lũy xã hội

2.2 Các khoản phụ cấp lương và các khoản trích theo lương

2.2.1 Các khoản phụ cấp lương

-Thâm niên-Kinh nghiệm-Thành viên trung thành

-Tiềm năng của nhân viên

Bản thân công việc

Đánh giá công việc

Môi trường của trường học

Trang 20

- Phụ cấp chức vụ: Đối tượng được hưởng gồm: Hiệu trưởng (0.4), phó hiệutrưởng (0.3), tổ trưởng (0.2).

- Phụ cấp ưu đãi (35%): Đối tượng được hưởng: Là những cán bộ, côngchức, viên chức làm những công việc có mức độ lao động cao hơn bình thường,có chính sách ưu đãi của Nhà nước mà chưa xác định trong mức lương

- Phụ cấp thâm niên: Phụ cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàngtháng của cán bộ, công chức, viên chức và được dùng để tính đóng, hưởng chế độbảo hiểm xã hội (số năm trong nghề tương ứng với số % tỷ lệ phụ cấp thâmniên)

Đối tượng áp dụng: Cán bộ, công chức, viên chức đã có 3 năm (đủ 36

tháng) xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức, viên chức.

Trang 21

2.2.2 Nội dung các khoản trích theo lương

2.2.2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội

Theo khái niệm của tổ chức lao động Quốc tế (ILO- International LabourOganiztion): “Bảo hiểm xã hội được hiểu là sự bảo vệ của xã hội đối với cácthành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chóng lạitình trạng khó khăn về tài chính do bị mất hoặc giảm thu nhập gây ra bởi: ốmđau, mất khả năng lao động, tuổi già, tàn tật thêm vào đó BHXH bảo vệ chămsóc sức khỏe, chăm sóc y tế cho cộng đồng và trợ cấp cho các gia đình khókhăn”

Như vậy, ngoài tiền lương công nhân thì công nhân viên còn được trợ cấp

xã hội Khoản trợ cấp xã hội này chủ yếu được chi từ quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của người

sử dụng lao động, người lao động và một phần hỗ trợ của nhà nước

Theo chế độ hiện hành (áp dụng theo Quyết định số 1111/QĐ-BHXHngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam), quỹ BHXH đượctính theo tỷ lệ 24% trên tổng quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thườngxuyên của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán Trong đó người sử dụnglao động phải nộp 17% và được tính vào chi phí, còn lại là người lao động nộp7% và trừ vào tiền lương tháng

Nhà nước quy định chính sách về BHXH, nhằm từng bước mở rộng vànâng cao việc đảm bảo vật chất Góp phần ổn định đời sống cho người lao động

và gia đình của họ trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, hết tuổilao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, bị tai nạn lao động, chết, gặp rủi rohoặc các khó khăn khác

Ở Việt Nam hiện nay những người lao động có tham gia đóng BHXH, đềucó quyền được hưởng BHXH Đóng BHXH bắt buộc hay tự nguyện được ápdụng đối với từng loại đối tượng và từng loại đơn vị để đảm bảo cho người laođộng được hưởng các chế độ BHXH thích hợp

Trang 22

Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính nhà nước, hạchtoán độc lập và được nhà nước bảo hộ.

2.2.2.2 Quỹ bảo hiểm y tế

Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữabệnh, viện phí, thuốc thang cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản.Theo chế độ hiện hành, các đơn vị phải thực hiện trích quỹ bảo hiểm y tếbằng 4.5% trên tổng số thu nhập tạm tính của người lao động Trong đó đơn vịphải nộp 3% khoản này tính vào chi phí, còn lại 1.5% người lao động phải nộp vàtrừ vào tiền lương tháng

Quỹ BHYT do nhà nước tổ chức Giao cho cơ quan BHYT thống nhất quản

lý và chi trả cho người lao động, thông qua mạng lưới y tế Nhằm huy động sựđóng góp của cá nhân, tập thể, cộng đồng xã hội để tăng cường chất lượng trongviệc khám, chữa bệnh Vì vậy khi tính được mức trích bảo hiểm y tế các đơn vịphải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT

2.2.2.3 Bảo hiểm thất nghiệp

Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đốivới đối tượng lao động và người sử dụng lao động như sau:

- Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Namlàm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng nàykhông xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến bamươi sáu tháng với người sử dụng lao động

- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quannhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơquan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam;doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cánhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động có sử dụng từ mườilao động trở lên

Trang 23

Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp Ngườithất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gianhai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;

- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;

- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thấtnghiệp

Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau:

- Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiềnlương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khithất nghiệp

Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:

- Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng đóngbảo hiểm thất nghiệp;

- Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai thángđóng bảo hiểm thất nghiệp;

- Chín tháng, nếu có từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốnmươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;

- Mười hai tháng, nếu có từ đủ một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảohiểm thất nghiệp trở lên

Theo điều 102 Luật BHXH, nguồn hình thành quỹ như sau:

- Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảohiểm thất nghiệp

- Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công thángđóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thấtnghiệp

Trang 24

- Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiềncông tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảohiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần Như vậy, tỷ lệ trích lập BHTN củađơn vị là 2%, trong đó người lao động chịu 1% và đơn vị chịu 1% tính vào chiphí.

2.2.2.4 Kinh phí công đoàn

Kinh phí công đoàn là người tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp.Theo chế độ hiện hành, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ 2% trên tổnglương thực tế phải trả cho người lao động, kể cả hợp đồng lao động có thời hạn.Khoản chi phí này được tính vào chi phí của đơn vị trong thời kỳ hạch toán

Thông thường khi trích kinh phí công đoàn thì đơn vị phải nộp một nữacòn một nữa để lại chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị

2.3 Hạch toán lao động, tính và thanh toán lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội

2.3.1 Hạch toán lao động

Trong quản lý và sử dụng lao động ở đơn vị, cần thiết phải tổ chức hạchtoán các chỉ tiêu liên quan về lao động Nội dung của hạch toán lao động là hạchtoán số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động

Hạch toán số lượng lao động: Số lượng lao động trong đơn vị thường có sựbiến động tăng, giảm trong từng bộ phận cũng như phạm vi toàn đơn vị Sự biếnđộng trong đơn vị có ảnh hưởng đến cơ cấu lao động, chất lượng lao động và dođó làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của đơn vị

- Để phản ánh số lượng lao động hiện có và theo dõi sự biến động lao động

trong từng đơn vị sử dụng “Sổ danh sách lao động” Cơ sở để ghi vào sổ là cácchứng từ ban đầu về tuyển dụng, các quyết định thuyên chuyển công tác, nângbậc, thôi việc, hưu trí,… Việc ghi chép vào “Sổ danh sách lao động” phải đầy đủ,kịp thời làm cơ sở cho việc lập báo cáo về lao động và phân tích tình hình biếnđộng về lao động trong đơn vị hàng tháng, quý, năm theo yêu cầu quản lý laođộng của đơn vị và của cơ quan quản lý cấp trên

Trang 25

- Thời gian lao động của nhân viên cũng có ý nghĩa quan trọng trong quá

trình hoạt động của đơn vị Để phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụngthời gian lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động của CBGV trongđơn vị, kế toán sử dụng “Bảng chấm công” Bảng chấm công được lập hàngtháng cho từng tổ và do người phụ trách hoặc người được ủy quyền căn cứ vàotình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày theocác ký hiệu quy định trong chứng từ Cuối tháng người chấm công và phụ trách

bộ phận ký vào Bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từcó liên quan (Phiếu nghỉ hưởng BHXH, Phiếu báo làm thêm giờ, Phiếu điều tratai nạn lao động…) về bộ phận kế toán để kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tínhlương và BHXH Bảng chấm công nhằm theo dõi ngày công thực tế làm việc,nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH,… để có căn cứ tính trả lương, BHXH trảthay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị, vì vậy Bảng chấmcông phải được treo công khai tại nơi làm việc để CBGV có thể thực hiện kiểmtra, giám sát việc chấm công hàng ngày, tham gia ý kiến vào công tác quản lý và

sử dụng thời gian lao động Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp,đánh giá phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động, là cơ sở để kế toán tínhtoán kết quả lao động và tiền lương cho CBGV

Hạch toán kết quả lao động:

- Kết quả lao động của công nhân viên trong đơn vị chịu ảnh hưởng của

nhiều nhân tố: thời gian lao động, trình độ thành thạo, tinh thần thái độ, phươngtiện sử dụng,… Khi đánh giá, phân tích kết quả lao động của công nhân viên phảixem xét một cách đầy đủ các nhân tố trên

- Kết quả lao động của công nhân viên trong đơn vị được phản ánh vào các

chứng từ: Phiếu xác nhận công việc hoàn thành

- Tùy theo loại hình, đặc điểm và nhiệm vụ của quá trình hoạt động mà đơn

vị sẽ chọn sử dụng chứng từ thích hợp để phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xáckết quả lao động

- Căn cứ chứng từ hạch toán kết quả lao động kế toán lập Sổ tổng hợp kết

quả lao động nhằm tổng hợp kết quả lao động của từng cá nhân, bộ phận và toàn

Trang 26

đơn vị làm cơ sở cho việc tính toán chất lượng lao động và tính tiền lương chocông nhân viên.

2.3.2 Tính và thanh toán lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội

Hàng tháng, trên cơ sở tài liệu hạch toán về thời gian lao động và kết quảlao động cũng như chế độ, chính sách về lao động - tiền lương và bảo hiểm xãhội mà Nhà nước ban hành, kế toán tiến hành tính tiền lương và trợ cấp bảo hiểm

xã hội phải trả cho công nhân viên Sau khi có kết quả tính toán tiền lương phảitrả cho từng người, được tổng hợp theo từng bộ phận và phản ánh vào “Bảngthanh toán tiền lương” lập cho bộ phận đó

Trường hợp CBGV được hưởng trợ cấp BHXH, thì căn cứ vào số ngày thực

tế nghỉ việc được hưởng trợ cấp BHXH phản ánh trên các chứng từ hạch toán laođộng liên quan như: “Phiếu nghỉ hưởng BHXH”, “Biên bản điều tra tai nạn laođộng”… để tính toán lập “Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội” Bảng thanh toánBHXH được lập cho từng bộ phận sử dụng lao động hoặc lập chung cho toàn đơn

vị căn cứ vào kết quả tính trợ cấp BHXH của từng người

Bảng thanh toán tiền lương của các bộ phận trong đơn vị là cơ sở để chi trả,thanh toán lương cho người lao động, và là cơ sở để kế toán tổng hợp, phân bổtiền lương và tính trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp vàkinh phí công đoàn - Lập Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

Việc trả lương cho công nhân viên trong đơn vị thường được tiến hành 1 lầntrong tháng Sau khi tính lương và các khoản phải trả khác cho công nhân viêntrong tháng đơn vị tiến hành thanh toán số tiền CBGV còn được lĩnh trong thángđó sau khi trừ đi các khoản khấu trừ vào lương

Các khoản phải nộp về BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ, hàng tháng hoặcquý đơn vị có thể lập ủy nhiệm chi để chuyển tiền hoặc chi tiền mặt để nộp cho

cơ quan quản lý theo quy định Đối với CBGV nghỉ phép hàng năm, theo chế độquy định thì công nhân viên trong quá trình nghỉ phép đó vẫn được hưởng lươngđầy đủ như thời gian đi làm việc

Trang 27

2.4 Hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.4.1 Kế toán các khoản phải trả người lao động

2.4.1.1 Chứng từ, thủ tục sử dụng

- Bảng chấm công: Mẫu số C01a-HD

- Bảng chấm công nhằm theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghĩ việc,

ngừng việc nghĩ hưởng BHXH… để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thaytiền lương, tiền thưởng… cho từng người và quản lý trong đơn vị Cuối thángbảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như phiếu nghĩ hưởng BHXH…được chuyển về bộ phận kế toán để kiểm tra đối chiếu quy ra công để tính lương

và BHXH Bảng chấm công được lưu lại phòng kế toán cùng chứng từ liên quan.Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp, đánh giá phân tích tình hình

sử dụng thời gian lao động, là cơ sở để kế toán tính toán kết quả lao động và tiềnlương cho cán bộ công nhân viên

Bảng thanh toán tiền lương: Mẫu số C02a-HD: Bảng thanh toán tiền lương

là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động, kiểmtra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc tại đơn vị, đồng thờilàm căn cứ để thống kê về lao động tiền lương

- Bảng thanh toán tiền lương được lập theo từng bộ phận (phòng ban, tổ,

nhóm) tương ứng với bảng chấm công Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lương làcác chứng từ lao động như: bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp Căn cứvào chứng từ liên quan, bộ phận kế toán lập bảng thanh toán tiền lương chuyểncho thủ trưởng đơn vị ký duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương Bảngnày được lưu lại phòng kế toán

Bảng thanh toán tiền thưởng: Mẫu số C04-HD: Là chứng từ xác nhận số tiềnthưởng cho từng người lao động, làm cơ sở để tính thu thập của mỗi người laođộng và ghi sổ kế toán Bảng thanh toán tiền thưởng chủ yếu dùng cho các trườnghợp thưởng theo lương, không dùng cho các trường hợp đột xuất, thưởng tiếtkiệm nguyên vật liệu…

Ngày đăng: 20/06/2015, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w