Cách tính lương tại trường

Một phần của tài liệu Chuyên đề kế toán tiền lương tại trường THCS an xuyên 1 (Trang 44 - 47)

Ví dụ:

Giáo viên bộ mơn Tốn

- Lương tháng: 3,03* 1,150,000đ = 3,484,500đ.

- Phụ cấp thâm niên: 6% * 3,484,500đ = 209,070đ

- Phụ cấp ưu đãi 30%: 3,484,500đ * 30% = 1,045,350đ. - BHXH + BHYT = 10,5% x 3,484,500 = 387,824 - Tiền lương thực lĩnh = 4,351,096

Giáo viên bộ mơn Văn

- Lương tháng: 3,34 * 1,150,000đ = 3,841,000đ - Phụ cấp thâm niên: 9% * 3,841,000đ =345,690đ

Tiền lương theo hệ số = Tổng hệ số lương * MLCB

Số tiền phụ cấp thâm niên = Tiền lương theo hệ số * Tỷ lệ % phụ cấp thâm niên

Tổng Tiền Số tiền Số tiền Các số tiền = lương + phụ cấp + phụ cấp - khoản trừ thực lĩnh theo hệ số thâm niên ưu đãi trong lương

- Phụ cấp ưu đãi: 30% * 3,841,000đ = 1,152,300đ - BHXH + BHYT: 10,5% * 3,841,000đ = 439,602đ - Tiền lương thực lĩnh: 4,899,388đ

Giáo viên bộ mơn Sinh học

- Lương tháng: 2,41 * 1,150,000 = 2, 771, 500đ - Phụ cấp ưu đãi: 30% * 2,771,500 = 831,450đ - BHXH + BHYT = 10,5% * 2,771,500 = 291,007đ - Tiền lương thực lĩnh =3,311,943đ

Giáo viên bộ mơn Địa lý

- Lương tháng: 3,99 * 1,150,000 = 4,588,500đ - Phụ cấp thâm niên: 16% * 4,588,500đ = 734,160đ - Phụ cấp ưu đãi: 30% * 4,588,500đ = 1,376,550đ - BHXH + BHYT: 10,5% * 4,588,500đ = 558,879đ -Lương thực lĩnh: 6,140,331đ

Giáo viên bộ mơn Lịch sử

- Lương tháng: 3.66 * 1,150,000đ = 4,209,000đ - Phụ cấp thâm niên: 11% * 4,209,000đ = 462,990đ - Phụ cấp ưu đãi: 30% * 4,209,000đ = 1,262,700đ - BHXH + BHYT: 10,5% * 4,209,000đ = 490,558đ - Lương thực lĩnh: 5,444,132đ

3.2.1.6. Xác định hệ số lương dựa vào trình độ

Đội ngũ giáo viên của trường là những cá nhân đã tốt nghiệp TCCN, Cao đẳng và Đại học.

Trình độ Mã ngạch Bậc lương

Trung cấp chuyên nghiệp B

8 bậc lương (1.86; 1.89; 2.34; 2.67; 3.03; 3.34; 3.04; 3.06; 3.66) Cao Đẳng A0 10 bậc lương (2.10; 2.41; 2.72; 3.03; 3.34; 3.65; 3.96; 4.27; 4.58; 4.89) Đại Học A 9 bậc lương (2.34; 2.67; 300; 3.33; 3.66; 3.99; 4.32; 4.65; 4.98) CBGV tốt nghiệp TCCN cĩ mã ngạch - B, gồm 8 bậc lương (1.86; 1.89; 2.34; 2.67; 3.03; 3.34; 3.06; 3.66). 2 năm tăng một bậc lương.

CBGV tốt nghiệp Cao đẳng cĩ mã ngạch - A0, gồm 10 bậc lương (2.10; 2.41; 2.72; 3.03; 3.34; 3.65; 3.96; 4.27; 4.58 và 4.89). Mỗi bậc lương chênh lệch nhau 0.31; 3 năm tăng một bậc lương.

CBGV tốt nghiệp Đại học cĩ mã ngạch – A1, gồm 9 bậc lương (2.34; 2.67; 300; 3.33; 3.66; 3.99; 4.32; 4.65 và 4.98). Mỗi bậc lương chênh lệch nhau là 0.33; 3 năm tăng một bậc lương (Trường dựa theo: “Thơng tư số 03/2005/TT- BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội Vụ Hướng dẫn chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, cơng chức, viên chức” và “Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 25/9/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý viên chức trên địa bàn tỉnh Cà Mau” để nâng bậc lương cho cán bộ, giáo viên).

Các giáo viên mới ra trường được nhận vào trường giảng dạy cĩ bậc lương là bậc 1.

Ví dụ: Xét hệ số lương của 2 giáo viên cĩ cùng thời gian cơng tác tại trường:

Họ và tên Chức vụ, cấp bậc Mã ngạch Hệ số lương

Trần Thị Lanh Giáo viên A1 3.33

Mai Thị Nga Giáo viên A0 3.03

Giáo viên Trần Thị Lanh cĩ thời gian cơng tác ở trường là 13 năm, trình độ: Đại học

=> Hệ số lương = 2.34 + (0.33*3) = 3.33

Giáo viên Mai Thị Nga cĩ cùng thời gian cơng tác với giáo viên Lanh nhưng trình độ: Cao đẳng

=> Hệ số lương = 2,10 + (0.31* 3 ) = 3.03

Như vậy, để cĩ hệ số lương cao, giáo viên cần cĩ trình độ học vấn cao và số năm cơng tác trong nghề (thâm niên) cao.

Một phần của tài liệu Chuyên đề kế toán tiền lương tại trường THCS an xuyên 1 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w