Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Một phần của tài liệu Chuyên đề kế toán tiền lương tại trường THCS an xuyên 1 (Trang 29)

(1) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,... theo tiền lương cho người lao động trực tiếp

Nợ TK 622, 627 Cĩ TK 338

(2) Trích BHXH, BHYT,KPCĐ ,...theo tiền lương bán hàng, quản lý cơng ty

Nợ TK 641, 642 Cĩ TK 338

(3) Khấu trừ các khoản BHXH, BHYT,… tính theo lương Nợ TK 334

Cĩ TK 338

(4) Các khoản bảo hiểm cho người lao động Nợ TK 338

Cĩ TK 334 (5) Chi trả bảo hiểm

Cĩ TK 111, 112

(6) Nhận khoản trả của của cơ quan BHXH Nợ TK 111, 112

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG THCS AN XUYÊN 1

3.1 Mơ tả đới tượng nghiên cứu 3.1.1 Giới thiệu đơn vị thực tập

Tên : Trường THCS An Xuyên 1

Địa chỉ: Ấp Tân Dân, xã An Xuyên, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Điện thoại: 07803688037

Emai: Truongtrunghoccosoanxuyen1@gmail.com.vn

3.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Trường THCS An Xuyên 1 đĩng tại địa bàn ấp Tân Dân, xã An Xuyên, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.

Trong nhiều năm qua trường đã khơng ngừng khắc phục khĩ khăn, vững vàng từng bước đi lên từ chuyên mơn đến các phong trào hoạt động. Trường luơn duy trì thực hiện kỷ cương, nề nếp, mọi quy chế chuyên mơn, dạy đúng, dạy đủ kế hoạch đã quy định kể cả chương trình phịng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, an tồn giao thơng,… Đội ngũ giáo viên của trường cĩ trình độ chuyên mơn sâu, cĩ tâm huyết với nghề và hết lịng vì học sinh thân yêu.

Cơng tác xĩa mù chữ được đặt lên hàng đầu, cứ mỗi đầu năm học mới, các thầy cơ phối hợp với chính quyền địa phương đến những hộ gia đình khĩ khăn, thuyết phục cho các em được đến trường.

Đồng thời, được sự quan tâm, lãnh đạo của các Cấp, các Ngành, đặc biệt là Sở giáo dục và đào tạo Cà Mau, cùng Bộ giáo dục, các bậc phụ huynh học sinh, đến nay cơ sở vật chất của trường khơng ngừng được cải thiện, thiết bị giảng dạy và học tập được trang bị đầy đủ, gĩp phần nâng cao cơng tác dạy và học của trường. Cơng tác xĩa mù chữ được đặt lên hàng đầu, cứ mỗi đầu năm học mới, các thầy cơ phối hợp với chính quyền địa phương đến những hộ gia đình khĩ khăn, thuyết phục cho các em được đến trường.

Từ những sự cố gắng trên trường THCS An Xuyên 1 đã đạt được các thành tích như:

- Bằng khen hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của UBND tỉnh Cà Mau

- Bằng khen cán bộ - giáo viên cĩ nhiều thành tích đĩng gĩp xây dựng xã An Xuyên thành phố Cà Mau đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục THCS của UBND tỉnh Cà Mau.

- Bằng khen chi Đồn cĩ thành tích xuất sắc trong cơng tác Đồn và phong trào thanh niên trong trường học của Ban chấp hành trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh.

3.1.3 Cơ cấu tở chức của trường Chú thích Chỉ đạo Phối hợp

Chi bộ: Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ chính trị cụ thể của từng Chi bộ mà cĩ nội dung lãnh đạo khác nhau. Chi bộ phải bám sát chức năng, nhiệm vụ, nghị quyết cấp trên mà đề ra chủ Thanh tra

nhân dân

Chi bộ

Hội đồng Trường

Hiệu trưởng Ban đại diện

Cơng đồn

Phĩ hiệu trưởng

chuyên mơn Phĩ hiệu trưởngCơ sở vật chất

Tổ Tốn-Lý Tổ Hĩa-Sinh Tổ Xã hội văn phịngTổ Y tế học đường

Thư viện Thiết bị Kế tốn tài vụ Kế tốn đơn vị Thủ quỹ Đồn thanh niên Đội

trương, biện pháp lãnh đạo cho phù hợp, điều kiện, chức năng, nhiệm vụ của Chi bộ.

-Giáo dục, quản lý và phân cơng cơng tác cho Đảng viên.

- Thường xuyên làm cơng tác vận động quần chúng thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của Chi bộ, nhiệm vụ chính trị của đơn vị, đồng thời tiến hành cơng tác phát triển Đảng viên, phát hiện những quần chúng ưu tú để bồi dưỡng kết nạp vào Đảng.

- Tiến hành cơng tác kiểm tra và thi hành kỷ luật Đảng viên theo quy định của Điều lệ Đảng. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, xây dựng đồn kết nội bộ. Đấu tranh với các biểu hiện bè phái, cục bộ, lãnh đạo thực hiện tiết kiệm, chống tham ơ lãng phí, tham nhũng trong cơ quan, đơn vị.

-Thu nộp Đảng phí của Đảng viên theo quy định.

- Duy trì nề nếp sinh hoạt Chi bộ, chi ủy theo quy định của Điều lệ Đảng.

Hội đồng trường: Quyết nghị về mục tiêu chiến lược, kế hoạch phát triển của trường bao gồm dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển trung hạn và dài hạn phù hợp với quy hoạch mạng lưới các trường đại học của Nhà nước; Quyết nghị về dự thảo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường hoặc các bổ sung, sửa đổi Quy chế trước khi Hiệu trưởng trình Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt;Quyết nghị chủ trương chi tiêu, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị từ nguồn vốn quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 53 của Điều lệ trường đại học;

Giám sát việc thực hiện "Quy chế thực hiện dân chủ trong các hoạt động của nhà trường" do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và các Nghị quyết của Hội đồng trường.

Cơng đồn: Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, Chính sách, Pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Cơng đồn. Giáo dục nâng cao trình độ chính trị, văn hố, pháp luật, khoa học kỹ thuật, chuyên mơn, nghiệp vụ.

Kiểm tra, giám sát việc thi hành các chế độ, chính sách, pháp luật, bảo đảm việc thực hiện quyền lợi của đồn viên, cán bộ, cơng chức, viên chức và người

lao động. Đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng và các tệ nạn xã hội. Phát hiện và tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, giải quyết các tranh chấp lao động và thực hiện các quyền của cơng đồn cơ sở theo quy định của pháp luật.

Phối hợp với thủ trưởng đơn vị tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ, tổ chức hội nghị cán bộ, cơng chức cơ quan, đơn vị; cử đại diện tham gia các hội đồng xét và giải quyết các quyền lợi của đồn viên, cán bộ, cơng chức, viên chức và người lao động. Hướng dẫn, giúp đỡ người lao động giao kết hợp đồng lao động. Cùng với thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan, đơn vị cải thiện điều kiện làm việc, chăm lo đời sống của CNVCLĐ, tổ chức các hoạt động xã hội, từ thiện trong CNVCLĐ.

Tổ chức vận động CNVCLĐ trong cơ quan, đơn vị thi đua yêu nước, thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, cơng chức, viên chức, lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, cải tiến lề lối làm việc và thủ tục hành chính nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác.

Phát triển đồn viên, xây dựng cơng đồn cơ sở vững mạnh.

Hiệu trưởng: Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường;

Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 3 Điều 20 của Điều lệ này;

Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp cĩ thẩm quyền;

Thành lập các tổ chuyên mơn, tổ văn phịng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phĩ; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp cĩ thẩm quyền quyết định;

Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên mơn; phân cơng cơng tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện cơng tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước;

Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn

thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu cĩ) của trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh;

Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường;

Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục của nhà trường;

Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực hiện cơng khai đối với nhà trường;

Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

Ban đại diện: Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục trong phạm vi nhà trường theo nghị quyết của cuộc họp đầu năm học quy định tại Điều 10 của Quy chế này, điều hành việc thực hiện kế hoạch; hướng dẫn việc lập kế hoạch các mặt hoạt động;

- Dự kiến phân cơng nhiệm vụ cho các phĩ trưởng ban, các thành viên thường trực để thơng qua tại cuộc họp tồn Ban đại diện cha mẹ học sinh trường;

- Chuẩn bị nội dung các cuộc họp của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; - Tập hợp ý kiến của các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, của cha mẹ học sinh để thống nhất với hiệu trưởng các biện pháp giải quyết.

- Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh trường cĩ các quyền sau đây:

- Chủ trì các cuộc họp của Ban đại diện cha mẹ học sinh, phối hợp với nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh;

- Định kỳ làm việc với hiệu trưởng về hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh; giải quyết kiến nghị của cha mẹ học sinh về hoạt động giáo dục, dạy học; phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục học sinh; tổ chức vận động học sinh đã bỏ học trở lại lớp tiếp tục đi học

Thanh tra nhân dân: Giám sát, thanh tra thường xuyên tại chỗ việc thực hiện kế hoạch Nhà nước và việc chấp hành các chính sách, chế độ ở đơn vị, gắn liền với đấu tranh chống tiêu cực, nhằm bảo vệ chính sách, pháp luật, và tài sản xã hội chủ nghĩa, cải tiến cơng tác quản lý, tăng cường đồn kết trong đơn vị, chăm lo đời sống cán bộ, cơng nhân, viên chức và nhân dân, thúc đẩy việc hồn

thành tốt nhiệm vụ chính trị của đơn vị và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động. Tuỳ từng thời gian, tập trung vào những vấn đề quan trọng cấp thiết theo các nội dung sau:

- Việc thực hiện các kế hoạch sản xuất, kinh doanh, cơng tác của đơn vị, các nghị quyết của Hội đồng nhân dân (Ban Thanh tra nhân dân xã, phường, thị trấn), Nghị quyết Hội nghị cơng nhân, viên chức (Ban Thanh tra nhân dân cơ sở sản xuất, kinh doanh, hành chính, sự nghiệp).

- Việc thực hiện Nghị quyết số 03 ngày 25-10-1982 của Bộ Chính trị, Nghị định số 217-CP ngày 8-6-1979 về 4 chế độ cơng tác, các quyết định khác về bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, chống các biểu hiện tiêu cực.

- Việc bảo đảm quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, chấp hành các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, và các chế độ, nội quy của ngành, đơn vị.

- Việc tổ chức và giải quyết đời sống cho cán bộ, cơng nhân, viên chức và nhân dân, theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn mà Nhà nước quy định.

Tham gia ý kiến với Uỷ ban nhân dân hoặc thủ trưởng đơn vị cơ sở trong việc xét, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của cán bộ, cơng nhân, viên chức và nhân dân thuộc trách nhiệm của lãnh đạo đơn vị. Tìm hiểu, phát hiện nguyên nhân phát sinh đơn khiếu tố, tình trạng chậm trễ trong việc giải quyết khiếu tố, chủ động đề xuất biện pháp giải quyết tình hình đĩ.

Đơn đốc việc thực hiện các kiến nghị mà cơ quan thanh tra đã đề ra với đơn vị sau các cuộc thanh tra, kịp thời báo cáo với Đảng uỷ cơ sở, cơ quan quản lý và cơ quan thanh tra cấp trên hoặc Ban Thanh tra ngành về việc thực hiện các kiến nghị đĩ.

Thường kỳ báo cáo cơng tác của thanh tra nhân dân với Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc hội nghị cơng nhân, viên chức của đơn vị.

Qua cơng tác thanh tra, phát hiện vấn đề khơng thuộc phạm vi quyền hạn của địa phương hoặc đơn vị mình giải quyết thì báo cáo với cơ quan thanh tra cấp trên để xem xét, giải quyết.

Phĩ hiệu trưởng chuyên mơn: Quản lý các loại hồ sơ: - Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến;

- Sổ gọi tên và ghi điểm; Sổ điểm cá nhân - Sổ ghi đầu bài;

- Học bạ học sinh;

- Sổ nghị quyết của nhà trường và nghị quyết của Hội đồng trường; - Hồ sơ khen thưởng, kỷ luật học sinh.

- Quản lý nền nếp dạy học và giờ giấc, kỷ luật lao động của giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Trực tiếp kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên mơn của giáo viên, ký duyệt kế hoạch tổ chuyên mơn, kế hoạch của giáo viên, hồ sơ giáo án của tổ trưởng thuộc các tổ chuyên mơn: Tốn; Tin Lý; Sinh – Hố; Năng khiếu. Phụ trách cơng tác bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên.

. Tham mưu cho Hiệu trưởng về việc phân cơng định mức lao động và lập kế hoạch giảng dạy (TKB) cho giáo viên tồn trường.

- Phụ trách việc tổ chức hoạt động dạy thêm học thêm, cơng tác giáo dục nghề phổ thơng. Phụ trách việc thực hiện các kỳ thi, kiểm tra cấp trường.

- Phụ trách việc phân lớp, biên chế đầu cấp, điều chuyển học sinh chuyển lớp trong nội bộ nhà trường. Phối hợp với đ/c Phĩ Hiệu trưởng Nguyễn Xuân Hải tham mưu cho Hiệu trưởngcơng tác liên quan đến xét tốt nghiệp, tuyển sinh. - Phụ trách cơng tác nghiên cứu khoa học ứng dụng sư phạm, phụ trách các cuộc thi tay nghề của giáo viên trong nhà trường.

- Phụ trách cơng tác trí dục, đánh giá xếp loại học sinh về học lực. Phụ trách cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém. Phụ trách cơng tác giáo dục thể chất.

- Phụ trách các loại báo cáo, thống kê liên quan đến tình hình chất lượng giáo dục, chất lượng hoạt động của đội ngũ giáo viên, nhân viên.

- Ký ban hành các loại văn bản, kế hoạch, thơng báo, báo cáo, cơng văn thuộc lĩnh vực được phân cơng ủy quyền. Kiểm tra và ký học bạ các lớp 7;9. Kiểm tra và ký sổ gọi tên – ghi điểm, sổ điểm cá nhân, sổ đầu bài của các lớp thuộc khối 7; 9. Ký duyệt các thơng báo của cấp dưới cĩ liên quan.

- Phối hợp với các đồng chí trong ban lãnh đạo trường, các tổ chức, bộ phận, cá nhân trong các hoạt động cĩ liên quan, các cơng việc cụ thể được Hiệu trưởng phân cơng.

- Phụ trách các tiết chào cờ sáng thứ hai và chỉ đạo bình tuần xếp loại thi đua các lớp khối buổi Sáng. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng phân cơng. - Sinh hoạt chuyên mơn, hành chính đồn thể với tổ Lý – Tin.

Đồn – đội thanh niên: Đồn TNCSHCM trong nhà trường THCS hiện nay cĩ vai trị rất quan trọng, khơng chỉ dừng lại ở một nhiệm vụ là lãnh đạo phụ trách đội TNTPHCM mà cịn đảm nhiệm vai trị lớn lao là cùng nhà trường xây dựng các hoạt động và phong trào mà ngành phát động trong mỗi năm học.

Gần 30 năm qua, cùng với sự phát triển của nhà trường, chi đồn trường THCS An Xuyên 1 lớn lên cùng với sự phát triển chung đĩ. Thời gian trở lại đây, vai trị của chi đồn ngày càng được nổi bật trong cơng tác giáo dục thanh thiếu

Một phần của tài liệu Chuyên đề kế toán tiền lương tại trường THCS an xuyên 1 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w