Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu của chuyên đề, em xin gửi lời cắm ơn chân thành và sâu sắc tới tập thé quy thây cô Trường Đại học kinh tế — Huế đã truyền đạt tất cá mọi kiến thức cho em trong quá trình học tập tại trường
Đặc biệt cảm ơn Thây giáo Đào Nguyên Phi đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian học tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này
Cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phan giấy Lam Sơn Thanh Hoá đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong thời gian thực tập, đặc biệt là các cô chú, anh chị trong phòng kế toán đã chỉ đạo, gíup đỡ truyền đạt mọi kinh nghiệm trong thời gian thực tập tai cong ty
Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viên giúp đỡ trong suốt quá trình học tập
Mặc dù em đã có rất nhiều cỗ gắng nhưng do thời gian hạn chế cũng như khả năng
bán thân còn thiếu sót chắc sẽ không tránh khói những vướng mắc và khiễm khuyết
nhất định Em xin chân thành tiếp nhận những ý kiến đóng góp của quý thay cô, quý cơ quan, các bạn để chuyên đề này được hoàn thiện một cách tốt nhất
Thanh Hóa, tháng 3 năm 2012
Sinh viên
Đỗ Thị Huyền
Trang 2Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi
CAC THUAT NGU VIET TAT TRONG BAI
- CTCP: Công ty cổ phần
- BHXH: Bảo hiểm xã hội - BHYT: Báo hiểm y tế - BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
- KPCĐ: Kinh phí cơng đồn - SDĐK: Số dư đầu kỳ - SDCK: Số dư cuối kỳ - TK: Tài khoản - CNV: Công nhân viên DANH MỤC BẢNG BIEU Bang 2.1 — Bang 2.2 — Bang 2.3 - Bang 2.4 - DANH MUC SO DO
So d6 2.1 — Sơ đồ tổ chức của công ty
Sơ đồ 2.2— Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
MỤC LỤC
LOT CAM OM oo 1
Danh muc chit viét tat
Trang 3Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi
3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu đề tài:
PHẢN II - NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU
Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm tiền lương 1.1.1.1.Khái niệm tiền lương 1.1.1.2 Bản chất của tiền lương
1.1.1.3.Chức năng của tiền lương
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương
1.2 Nội dung, phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
1.2.1.Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 1.2.1.1 Hình thức trả lương theo thời gian 1.2.1.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm
1.2.2.Quỹ tiền lương, quy BHXH,BHYT,BHTN và KPCĐ
1.2.2.1 Quỹ tiền lương
1.2.2.2.Quy BHXH,BHYT,BHTN, KPCD
1.2.3.Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
1.2.3.1 Tài khoản sử dụng
1.2.3.2 Định khoản nghiệp vụ phát sinh
1.2.4 Những chứng từ ban đầu sử dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
Trang 4Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 1.2.5 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Chương 2 : Thực trạng cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần giây Lam sơn Thanh Hoá
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
2.1.2.1 Chức năng 2.1.2.2 Nhiệm vụ
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cô phần giấy Lam sơn Thanh Hoá 2.1.4.Tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty cổ phần giây Lam sơn Thanh Hoá 2.1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán 2.1.4.2.Tổ chức công tác kế toán 2.1.5.Tình hình nguồn lực tại Công ty từ năm 2010 — 2012 2.1.5.1.Tình hình lao động 2.1.5.2.Tình hình tài sản và nguồn vốn
2.1.5.3.Tình hình kết quả hoạt dộng kinh doanh
2.2 Thực trạng công tác kề toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cô
phần giấy Lam Sơn Thanh Hố
2.2.1.Quy mơ và cơ cấu tiền lương
2.2.2 Quỹ tiền lương
2.2.3.Các hình thức trả lương và phạm vi áp dụng
2.2.4.Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả công nhân viên
2.2.4.1 Hạch toán tiền lương
2.2.4.2.Hạch toán các khoản trích theo lương
2.2.5 Ké toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty Cổ phần Giấy Lam Sơn Thanh Hoá
3.1.Một số nhận xét về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
Trang 5Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 3.2.Một sô giải pháp nhăm hồn thiện cơng tác kê toán tiên lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
PHAN III - KET LUAN
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Giấy xác nhận của đơn vị thực tập
Phân I - Đặt vân đê 1 Lý do chọn đề tài
Lao động tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của Công ty Một chế độ lao động tiền lương hợp lý là cơ sở, là động lực
cho sự phát triển của doanh nghiệp Chế độ lao động tiền lương được vận dụng linh
hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm của tô chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất công việc của doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thì tiền lương là một phần không nhỏ của
chỉ phí sản xuất, hình thức trả lương ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất Nếu chọn cách trá
lương hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động, tiết kiệm được nguyên vật liệu
ngược lại lựa chọn cách trả lương không hợp lý có thé là giảm năng suất lao động, quá
trình sản xuất diễn ra chậm hơn và không tiết kiệm được nguyên vật liệu
Hiện nay hình thức trả lương sản phẩm và thời gian đang được áp dụng ở nhiều doanh nghiệp Nhưng vấn đề đặt ra là trả lương như thế nào để đảm bảo tiền lương được phân chia một cách công bằng và hợp lý
Qua quá trình nghiên cứu công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá em nhận thấy cách trả lương của công ty có
nhiều ưu điểm song bên cạnh đó còn có những nhược điểm và những hạn chế nhất định
Xuất phát từ những lý do trên, em lựa chọn đề tài “ Kế foán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cỗ phần giấy Lam Sơn Thanh hoá” để nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu nhằm tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện các hình thức xăp xếp lao động và tiền lương trong công ty dé cho nó phù hợp với điều kiện sản xuất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 6Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Làm rõ giữa lý luận và thực tê vê tô chức cơng tác kê tốn tiên lương và các khoản trích theo lương, qua đó rút ra những ý kiến góp phần hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá 3 _ Đối tượng nghiên cứu
Cơng tác kế tốn kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cô phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá
4 Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt không gian: Tập trung tìm hiểu tại phòng kế tốn của Cơng ty Cổ phần Giấy Lam Sơn Thanh Hoá
- Về mặt thời gian: Tập trung nghiên cứu tình hình của Công ty qua 3 năm 2010 -2012 - Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Giấy Lam Sơn Thanh Hoá tháng 12 năm 2012
5 _ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp hạch toán kế toán
- Phương pháp phân tích chỉ tiết
- Các phương pháp khác 6 Kết cấu đề tài:
- Phần I— Đặt vấn dé
- Phan II - Nội dung và kết quả nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
Chương II: Tình hình thực tế về cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty Cổ phần Giấy Lam Sơn Thanh Hoá
Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Giấy Lam Sơn Thanh Hoá
- Phần III— Kết luận và kiến nghị
Trang 7Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi
Phan II
Nội dung và kết quả nghiên cứu
CHƯƠNG I
CO SO LY LUAN VE VAN DE KE TOAN TIEN LUONG VA CAC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoắn trích theo lương trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, bản chất và chức năng của tiền lương 1.1.1.1 Khái niệm tiền lương
Theo tổ chức lao động Quốc tế (ILO), tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà
có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao động
phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ
phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm
Ở Việt Nam, hiện nay có sự phân biệt các yếu tô trong tổng thu nhập của người lao động từ công việc: Tiền lương (dụng ý chỉ lương cơ bản), phụ cấp và phúc lợi Theo quan điểm cải cách tiền lương năm 1993, tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu về sức lao động trên thị trường quyết định và được tra cho nang suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc
Như vậy: tiền lương được hiểu là số tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng
lao động của họ thanh toán lại tương ứng với số lượng và chất lương lao động mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải trong xã hội
1.1.1.2.Ban chat của tiền lương
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tiền lương là một phần thu nhập quốc dân
biểu hiện bằng tiền mà người lao động nhận được để bù đắp cho lao động đã bỏ ra tuỳ
theo số lượng và chất lượng của người lao động đó Như vậy tiền lương là một phần giá trị mới sáng tạo ra được phân phói cho người lao động đề tái sản xuất sức lao động của mình Vì người lao động trong quá trình tham gia sản xuất phải hao phí một lương sức lao động
nhất định và sau đó phải được bù đấp bằng việc sử dụng tư liệu tiêu dùng
Tiền lương dưới CNXH là một bộ phận của thu nhập quốc dân được Nhà nước phân phối
Trang 8Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi
cho người lao động vì thê nó chịu ảnh hưởng của một loạt nhân tô: Trình độ phát triên sản
xuất, quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng trong từng thời kỳ và chính sách của Nhà nước
thực hiện các nhiệm vụ kinh tế chính trị trong thời kỳ đó Như vậy tiền lương của người lao động còn phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế xã hội của Đất nước Một nền kinh tế còn nghèo nàn lạc hậu, các phương tiện sản xuất chưa tiên tiến, trình độ lao động chưa cao,
hiệu qủa sản xuất kinh doanh còn thấp thì tiền lương chưa thể cao được Mặt khác, lúc đó
thu nhập quốc dân chưa đủ đề đáp nhu cầu cao về tiền lương của toàn xã hội Như ta biết
thu nhập quốc dân phụ thuộc vào hai yếu tố đó là: Số lượng lao động trong khu vực sản
xuất vật chất và năng suất lao động bình quân của khối sản xuất vật chất Vì vậy, tiền
lương chỉ được tăng lên trên cơ sở tăng số lượng lao động trong khu vực sản xuất và tăng năng xuất lao động của khối này
Theo quan điểm đồi mới hiện nay, tiền lương ở nước ta đã được coi là giá cả sức lao động, coi sức lao động là hàng hoá là một bước tiến quan trọng trong nhận thức về tiền lương
của Đảng và Nhà nước ta và cũng hoàn toàn phù hợp với đặc điêm của tình hình đất nước Đất nước ta đang trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH, nền kinh tế còn tồn tại nhiều chế độ sở hữu đan xen lẫn nhau, do đó tiền công hay tiền lương còn tồn
tại dưới nhiều hình thức khác nhau với bản chất khác nhau Trong thành phần kinh tế tư bản tư nhân dựa trên chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột sức và bóc lột sức lao
động làm thuê thì tiền công là giá cả sức lao động và quan hệ lao động ở đây là quan hệ chủ thợ Trong thành phần kinh tế quốc doanh về mặt sở hữu tập thê mà Nhà nước là người đại diện đứng ra quản lý trong các doanh nghiệp quốc doanh thì quyền quản lý và
sử dụng lao động giao cho Giám đốc, mặt khác người lao động được tự do hoàn toàn về thân thể (sự tự do này được pháp luật công nhận và bảo hộ) Vì vậy, đã có đủ điều kiện để
coi sức lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh cũng là hàng hoá, nghĩa là tiền lương và giá cả sức lao động Tiền lương ở khu vực này Nhà nước tác động thông qua hệ thống thang bảng lương Các doanh nghiệp quốc doanh đại diện cho Nhà nước là người sử dụng lao động tiến hành bố trí lao động cho phù hợp với khả năng và yêu cầu của người lao động trên cơ sở đó phân phối kết quả sản xuất Việc trả lương không chỉ căn cứ vào hợp đồng lao động mà còn căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh 1.1.1.3.Chức năng của tiền lương
Trong bất cứ một doanh nghiệp nào, doanh nghiệp sản xuất cũng như doanh nghiệp
thương mại, tiền lương thực hiện hai chức năng sau:
Trang 9Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi a Về phương diện xã hội :
Trong bát cứ chế độ xã hội nào, tiền lương cũng thực hiện chức năng kinh tế cơ bản của
nó là đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho xã hội.Tuy nhiên mức độ tái sản xuất mở rộng
cho người lao động và cách tính, cách trả tiền lương trong mỗi chế độ là khác nhau Người lao động tái sản xuất sức lao động của mình thông qua các tư liệu sinh hoạt nhận được từ khoản tiền lương của họ Đề tái sản xuất sức lao động tiền lương phải đảm báo tiêu dùng cá nhân người lao động và gia đình họ Đề thực hiện chính sách này trong công tác tiền lương phải:
+ Nhà nước phải định mức lương tối thiểu; mức lương tối thiêu phải đảm bảo nuôi sống gia đình và bản thân họ Mức lương tối thiểu là nền tảng cho chính sách tiền lương và việc trả lương cho các doanh nghiệp, bởi vậy nó phải được thể chế bằng pháp luật buộc mọi doanh nghiệp khi sử dụng lao động phải thực hiện Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá linh hoạt, đảm bảo cho người lao động làm việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng và làm căn cứ đề tính các mức lương cho các loại lao động khác
+ Mức lương cơ bản khác: Được xác định trên cơ sở mức giá hàng vật phẩm tiêu dùng
trong từng trường hợp một, bởi vậy khi giá cả có biến động, đặc biệt khi tốc độ lạm phát cao phái điều chỉnh tiền lương phù hợp để đảm bảo đời sống của người lao động
b VỀ phương diện kinh tế:
Tiền lương là một đòn bay kinh tế có tác dụng kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động làm cho họ vì lợi ích vật chất của bản thân và gia đình mình mà lao động một cách
tích cực với chất lượng kết quả ngày càng cao
Để trở thành đòn bây kinh tế, việc trả lương phải gắn liền với kết quả lao động, tổ chức
tiền lương phải nhằm khuyến khích người lao động nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả lao động Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng Bội số của tiền lương phải phản ánh đúng sự khác biệt, trong tiền lương giữa loại lao động có trình độ thấp nhất và cao nhất được hình thành trong quá trình lao động 1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương
Với chức năng cơ bản nói trên, vai trò của tiền lương được biểu hiện : Về mặt kinh tế:
Trang 10Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Tiên lương đóng vai trò đặc biệt quan trọng, quyêt định trong việc ôn định và phát triên kinh tế gia đình Nếu tiền không đủ trang trải, mức sống của người lao động bị giám sút,
họ phải kiếm thêm việc làm ngoài doanh nghiệp như vậy có thể làm ảnh hưởng kết quả làm việc tại doanh nghiệp ngược lại nếu tiền lương trả cho người lao động lớn hơn hoặc
bằng mức lương tối thiểu thì sẽ tạo cho người lao động yên tâm, phan khởi làm việc, dồn
hết khả năng và sức lực của mình cho công việc vì lợi ích chung và lợi ích riêng, có như
vậy dân mới giàu, nước mới mạnh Về mặt chính trị xã hội:
Có thể nói tiền lương là một nhân tố quan trọng tác động mạnh mẽ nhất, nếu như tiền
lương không gắn chặt với chất lượng, hiệu quả công tác, không theo giá trị sức lao động thì tiền lương không đủ đảm bảo đề sản xuất, thậm chí tái sản xuất giản đơn sức lao động đã làm cho đời sống của đại bộ phận của người lao động, không khuyến khích họ nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ tay nghề Vì vậy, tiền lương phải đảm bảo các yếu tố cầu thành đề đảm bảo nguồn thu nhập, là nguồn sóng chủ yếu của người lao động và gia đình họ là điều kiện để người lao động hưởng lương hoà nhập vào thị trường lao xã hội
Để sử dụng đòn bẩy tiền lương đối với người lao động đòi hỏi công tác tiền lương trong doanh nghiệp phải đặc biệt coi trọng
Tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp được công bằng và hợp lý sẽ tạo ra hoà khí cởi mở giữa những người lao động, hình thành khói đoàn kết thống nhất, trên dưới một lòng, một ý chí vì sự nghiệp phát triển và vì lợi ích bản thân họ
Chính vì vậy mà người lao động tích cực làm việc bang ca lòng nhiệt tình, hãng say và họ
có quyền tự hào về mức lương họ đạt được
Ngược lại, khi công tác tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp thiếu tính công bằng và hợp lý thì không những nó sẽ sinh ra những mâu thuẫn nội bộ thậm chí khá gay gắt đối với người lao động với nhau, những người lao động với cấp quản trị, cấp lãnh đạo doanh
nghiệp, mà có lúc còn có thể gây ra sự phá ngầm dẫn đến sự phá hoại ngầm dẫn những
đến sự lãng phí to lớn trong sản xuất Vì vậy, với nhà quán trị doanh nghiệp, một trong những công việc cần được quan tâm hàng đầu là phải theo dõi đầy đủ công tác tiền lương, thường xuyên lắng nghe và phát hiện kịp thời những ý kiến bất đồng hoặc những mâu thuẫn có khả năng xuất hiện trong phân phối tiền lương, tiền thưởng của người lao động qua đó có sự điều chỉnh thoả đáng hợp lý
Trang 11Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Tóm lại, trong đời sông xã hội, trong doanh nghiệp tiên lương đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nó không chỉ đảm bảo cho đời sống của người lao động, tái sản xuất sức lao động
mà còn là một công cụ đề quản lý doanh nghiệp, là don bay kinh tế hiệu lực Tuy nhiên,
chỉ trên cơ sở áp dụng đúng đắn ché độ tiền lương, đảm bảo các nguyên tắc của nó thì mới phát huy được mặt tích cực và ngược lại sẽ làm ảnh hưởng xấu đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp
1.2 Nội dung, phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
1.2.1 Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp
Chính sách tiền lương là một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đến chất lượng, hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh thường áp dụng phô biến hình thức tiền lương như sau:
- Tiền lương thời gian
- Tiền lương sản phẩm
1.2.1.1 Hình thức tiền lương theo thời gian
Hình thức tiền lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động tính theo thời gian việc thực tế, và mức lương theo trình độ lành nghề, chuyên môn, tính chất công việc của mọi người lao động Để vận dụng hình thức trả lương theo thời gian các doanh nghiệp thường áp dụng các văn bản hướng dẫn của nhà nước về tiền lương theo từng ngành nghề, công việc, mức độ uyên thâm nghề nghiệp của người lao động để tính mức lương thời gian áp dụng cho doanh nghiệp mình
Việc tính trả lương theo thời gian có thể thưc hiện 2 cách lương thời gian giản đơn và lương thời gian có thưởng
- Lương thời gian đơn giản: Là tiền lương là tiền lương được tính theo thời gian làm việc và đơn giá lương thời gian Lương thời gian giản đơn được chia thành
+ Tiền lương tháng: là tiền lương trả cố định theo hợp đồng lao động trong một tháng, hoặc có thê là tiền lương được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong chế độ tiền lương trong chế độ tiền lương của nhà nước
Mức lương cơ Các khoản phụ cấp
Tiên luong thang = Hésdluong x eos + A
bản tôi thiêu (nêu có)
Trang 12Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi + Tiên lương ngày là tiên lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và có sô ngày làm việc thực tế trong tháng
Tiền lương ngày thường được áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian Tiền lương ngày còn là co sé dé tinh trợ cấp BHXH trả cho người lao động trong các trường hợp được phép hưởng theo chế độ quy định
Tiền lương tháng
Tiền lương ngày =
Sô ngày làm việc trong tháng theo chê độ
Tiền lương phải trả ` Số ngày làm việc thực
Tiên lương ngày X l
trong tháng tê trong tháng
+ Tiền lương giờ: là tiền lương trả cho người lao động tùy thuộc vào mức lương giờ và số
giờ làm việc thực tế Mức lương giờ còn phân biệt thời gian làm việc trong các ngày nghỉ, ngày lễ, làm đêm, làm ngoài giờ Tiền lương giờ thường được áp dụng để trả lương cho lao động bán thời gian, lao động làm việc không hưởng theo sản phẩm, hoặc làm việc trong ngày nghỉ, ngày lễ, làm ngoài giờ
Tiền lương ngày
Tiên lương giờ = ————
So giờ làm việc trong ngày(8giò)
- Lương thời gian có thưởng: là hình thức tiền lương giản đơn kết hợp với chế độ thưởng
trong sản xuất Đồng thời phản ánh được ý thức trách nhiệm, tỉnh thần sáng tạo trong lao động, trình độ tay nghề Vì vậy nó có tác dụng khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả của mình
Mức lương = Lương thời gian đơn giản + Tiền thưởng 1.2.1.2 Hình thức tiền lương sản phẩm:
Hình thức tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao độnghay nhóm người lao động tùy thuộc vào số lượng và chất lượng của khối lượng công việc, san pham hay dịch vụ hòan thành Hình thức tiền lương theo sản phẩm bao gồm các hình thức sau - Tiền lương theo sản phẩm lũy ¿iến: Theo hình thức này tiền lương trả cho người lao động có phân biệt đơn giá lương với các mức khối lượng sản phẩm hoàn thành Nguyên
Trang 13Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi tắc của hình thức này là đơn giá lương sẽ gia tăng câp bậc khi khôi lượng sản phâm hòan
thành vượt một định mức nào đó
Hình thức này thường được áp dụng cho những công đoạn quan trọng, sản xuất khẩn trương đảm bảo tính đồng bộ của sản xuất, hoặc đáp ứng tiến bộ giao hang theo đơn đặt hang Tuy nhiên khi áp dụng hình thức này còn chú ý đến trường hợp người lao động vì quan tâm đến số lượng sản phẩm hoàn thành mà xem nhẹ chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến uy tín sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường Theo hình thức này lương sản phẩm chia làm 2 phần Lương sản phẩm trong Số lượng sản phẩm Đơn giá sản phẩm = x định mức hoàn thành trong định mức Lương sản phẩm ngoài Số lượng sản phâm Đơn giá sản phẩm = xX định mức vượt định mức vượt định mức
Tiên lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động tùy thuộc vào số lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá lương sản phẩm Tiền lương Tiền lương phải trả được xác định như sau:
Tổng tiền lương Số lượng sản
phải trả = phâm hoàn thành x Đơn giá lương
Hình thức này thường được áp dụng cho lao động trực tiếp sản xuât ra sản phâm tại doanh nghiệp
- Tiền lương sản phẩm gián tiếp: Hình thức này được áp dụng dé trả lương cho lao động gián tiếp ở bộ phận sản xuất, như công nhân vận chuyền vật liệu, thành phẩm Tiền lương của bộ phận lao động này thường theo một tỷ lệ tiền lương của lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm Lý do là chất lượng và năng suất của bộ phận lao động trực tiếp sản xuất còn tùy thuộc vào chất lượng phục vụ của bộ phận lao động gián tiếp
- Tiền lương sản phẩm có thưởng: Theo hình thức này, ngoài tiền lương theo sản phẩm
trực tiếp, người lao động còn nhận khoản tiền thưởng do tiết kiệm nguyên nhiên liệu, tăng
năng suất lao động, thưởng sáng kiến Hình thưc này cũng chú ý đến trường hợp người lao động làm ra sản phẩm kém phẩm chát, lăng phí vật tư, để phải chịu tiền phạt
Lương sản phẩm có _ Lương sản phẩm + Thưởng
thưởng
Trang 14Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi - Tiên lương khoản khôi lượng công việc: Hình thức này tiên lương duoc tra cho khơi lượng cơng việc hồn thành Hình thức này thường áp dụng cho những công việc có tính đơn giản như bốc dỡ vật tư, sữa chữa hoặc những công việc không thê tách ra từng công
việc cụ thể được
Nhìn chung, hình thức tiền lương theo sản phẩm có nhiều ưu điểm so với hình thức trả lương theo thời gian Hình thức này thể hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, góp phần khuyến khích tang nang suat lao động Đề vận dụng hình thức này doanh nghiệp phải xây dựng định mức lao động phù hợp với từng công việc, từng cấp bậc và trình độ của người lao động có chú ý đến thực trạng cơ sở vật chất của mình Định mức lao động phải là định mức động dé gop phan tang năng suất lao động tại doanh nghiệp
1.2.2 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ
1.2.2.1 Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương là tổng số tiền lương phải trả cho tất cả lao động mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng tại các bộ phận của doanh nghiệp Để quản lý tốt quỹ tiền lương cần hiểu nội dung quỹ tiền lương doanh nghiệp Quỹ tiền lương về nguyên tắc bao gồm các bộ phận
- Quỹ tiền lương trả cho người I trong thời gian thực tế làm việc
- Quỹ tiền lương trả cho người I trong thời gian không tham gia vào sản xuất theo chế độ của công nhân viên như: Nghỉ phép năm, nghỉ lễ, đi học
- Quỹ tiền lương bồ sung bao gồm các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người l trong điều kiện | đặc biệt hoặc do đặc tính nghề nghiệp
- Ngoài ra, quỹ tiền lương còn phân thành tiền lương chính và lương phụ
- Tiền lương chính: là tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người l trong thời gian làm
nhiệm vụ chính đã quy định cho họ
- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương trong thời gian nghỉ phép, hội họp, học tập, tiền lương trong thời gian nghỉ việc ngừng sản xuất
Việc phân chia tiền lương thành tiền lương chính và lương phụ có ý nghĩa nhất định trong công tác hạch toán, phân bỏ chi phí tiền lương theo đúng đối tượng và trong công tác phân tích tình hình tiền lương tại doanh nghiép
Trang 15Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 1.2.2.2 Quỹ bảo hiêm xã hội, bảo hiêm y tê, kinh phí cơng đồn
a Quỹ bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao
động khi họ bị giảm hoặc mat thu nhap do ém dau, thai san, tai nan lao dong, bénh nghé
nghiệp, that nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội
Luật Báo hiểm xã hội quy định có 2 loại BHXH, là BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện: - Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và người sử
dụng lao động phải tham gia
- Báo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện
tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình
đề hưởng bảo hiểm xã hội
Trong phạm vi của bài viết này chỉ đề cập đến BHXH bắt buộc đối với các đối tượng sau: a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
b) Cán bộ, công chức, viên chức;
c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
d) Si quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vu, si quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;
Theo Điều 91 Luật BHXH: quy định mức đóng và phương thức đóng của người lao
động như sau:
- Hằng tháng, người lao động sẽ đóng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu trí và tử tuất Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%
Riêng đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo chu kỳ sản xuất, kinh
doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì phương thức đóng được thực hiện hằng tháng, hằng quý hoặc sáu tháng một lần
Theo Điều 92 Luật BHXH: quy định mức đóng và phương thức đóng của người sử dụng lao động
Trang 16Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Hăng tháng, người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiên lương, tiên công đóng bảo hiêm xã
hội của người lao động như sau:
a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp
thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ và thực hiện quyết toán hằng quý với tô chức bảo hiểm xã hội;
b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm
1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%
Vậy từ ngày 1/1/2010, mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội, trong đó người lao động đóng góp 6% và người sử dụng lao động đóng góp 16%
Và tỷ lệ này cứ 2 năm sẽ tang thêm 2% (trong đó người lao động đóng thêm 1% và người sử dụng lao động đóng thêm 1%) cho đến khi đạt tỷ lệ trích lập là 26%, trong đó người lao động đóng 8% và người sử dụng lao động đóng 18%
(Trích từ Chương IV, mục I của Luật BHXH)
Quỹ BHXH là qũy dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong
các trường hợp bị mat kha năng lao động như ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hưu trí, mất khả năng làm việc và tử tuất Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH hình thành từ hai
nguồn:
+ Người sử dụng lao động (doanh nghiệp) hang tháng có trách nhiệm đóng 15% với tổng quỹ lương của người tham gia BHXH trong đơn vị phần đóng góp này tính vào chỉ phí của doanh nghiệp
+ Người lao động đóng bằng 5% từ thu nhập của mình dé chỉ các chế độ hưu trí và tử tuất Tổng quỹ lương tháng làm căn cứ đống BHXH gồm tiền lương thao ngạch bậc, chức vụ, hợp đồng và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ, thâm niên, hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có)
Cá doanh nghiệp có trách nhiệm nộp BHXH cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định Trường hợp nộp chậm BHXH thì phải nộp phạt theo lãi suất tiền gửi ngắn hạn vào thời điểm truy nộp
Trang 17Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Doanh nghiệp phải lập kê hoạch chỉ BHXH đê nhận kinh phí do cơ quan BHXH câp hang tháng Cuối tháng, doanh nghiệp và cơ quan BHXH tiến hành thanh toán số tiền chỉ trả trợ cấp thực tế trong tháng
b Quỹ bảo hiểm y té
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe,
không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT
Theo Luật BHYT thì mức trích lập tối đa của quỹ BHYT là 6% tiền lương tiền công hàng tháng của người lao động, trong đó người lao động chịu 1⁄3 (tối đa là 2%) và người sử dụng lao động chịu 2/3 (tối đa là 4%)
Theo nghị định số 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/7/2009 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2009) của Thủ tướng Chính phủ quy định mức trích lập BHYT từ 1/1/2010 như sau: Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức thì mức trích lập BHYT bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công hằng tháng của người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng góp 3% và người lao động đóng góp 1,5%
e Quỹ bảo hiếm thất nghiệp
Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối với đối tượng lao
động và người sử dụng lao động như sau:
- Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao
động
- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà nước, đơn
vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội, tổ chức
chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội khác; cơ quan,
tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thé, tổ hợp tác, tô chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng
và trả công cho người lao động có sử dụng từ mười lao động trở lên
Trang 18Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi
* Theo điều §I Luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây: - Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;
- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;
- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kế từ ngày đăng ký thất nghiệp * Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau:
- Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công
tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp
- Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
+ Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;
+ Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;
+ Chín tháng, nếu có từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốn mươi bốn tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp;
+ Mười hai tháng, nếu có từ đủ một trăm bốn mươi bón tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên
* Theo điều 102 Luật BHXH, nguồn hình thành quỹ như sau:
- Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
- Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp
- Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần
Vậy, tỷ lệ trích lập BHTN của DN là 2%, trong đó người lao động chịu 1% và DN chịu 1% tính vào chi phí
Trang 19Chuyén dé tot nghiép d Quy kinh phi cơng đồn
GVHD: Dao Nguyén Phi Tỷ lệ trích lập của khoản này không thay đồi, vẫn là 2% trên tổng thu nhập của người lao động và toàn bộ khoản này sẽ được tính vào chi phí của doanh nghiệp
1.2.3.Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
1.2.3.1 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng các tài khoản sau: * TK 334 - Phải trả cho công nhân viên
Tài khoản này được dùng để phan anh các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh
nghiệp (DN) về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của DN Nội dung và kết cấu của TK 334:
TK 334 “Phải trả cho công nhân viên”
SDĐK: Phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số
phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động đầu kỳ - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động
SDĐK: Các khoán tiền lương, tiền công,
tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn phải trả cho người lao động đầu kỳ - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động SDCK: Phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động
TK 334 có 2 TK cấp 2:
TK 3341 — Phải trả công nhân viên TK 3348 — Phải trả người lao động
SVTH: Đỗ Thị Huyền
SDCK: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn phải trả cho người lao động
Trang 20Chuyén dé tot nghiép TKIII,112 trả lương, BHXH và các khoản khác cho CNV
Khấu trừ vào lương khoản tạm ứng chưa thanh toán, khoản BHXH, BHYT CN phải chịu
TK 138,333 99,999
Khấu trừ vào lương khoản phải thu có tính chât bô thường hay
thuế thu nhập cá nhân
GVHD: Đào Nguyên Phí
TK 334
Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuât
Tiền lương phải trả cho công nhân viên phân xưởng,
Tiền lương nghỉ phải trả cho công, nhân viên bán hàng, quản lý
doanh nghiệp
Tiền lương nghỉ phải trả cho công nhân viên sản xuât BHXH phải trả cho CNV Sơ đơ: (Š 1.1) Kế tốn phải trả người lao động * TK 338 - Phải trả phải nộp khác TK 338 “Phải trả phải nộp khác” TK TK 622 627 TK 641.642 TK 335 TK 338
- BHXH phải trả cho công nhân viên
- Chi kinh phí công đoàn tại DN
- Khoản BHXH và KPCĐ đã nộp lên cơ quan quản lý cấp trên
Trang 21Chuyén dé tot nghiép
TK 3382 : Kinh phí cơng đồn (KPCĐ) TK 3383 : Bảo hiểm xã hội (BHXH) TK 3384 : Bảo hiểm y tế (BHYT) TK 3389 : Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) TK 334 TK 338 Quỹ BHXH trả thay lương cho CNV TKIII,112 NộpBHXH, BHYT , KPCĐ
Khấu trừ vào lương khoản phải thu có tính chât bôi thường hay
thuê thu nhập cá nhân GVHD: Đào Nguyên Phí TK 622.627.641.642 Trích BHXH,BHYT,KPCĐ tính vào chỉ phí BHXH.BHYT.KPCĐ trừ vào lương nhân viên KPCĐ chỉ được cấp bù
Sơ đồ: (S 1.2) Kế toán phải trả khác
1.2.3.2 Định khoản nghiệp vụ phát sinh - Khi ứng lương cho người lao động, kế toán ghi: Nợ TK 334-Phải trả CNV Có TKI11- Tiền mặt TK 334 TK 111,112
- Cudi tháng, căn cứ vào Bảng phân bổ lương theo từng đối tượng hạch toán, kế toán ghi Nợ TK 662- Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627- Chỉ phí sản xuất chung
Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp No TK 641- Chi phi ban hang
Có TK 334 Phải trả công nhân viên
- Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH, ghi số trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động trong tháng, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3383) BHXH
Trang 22Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Có TK 334 -Phải trả CNV
- Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH, ghi số trợ cắp BHXH phải trả cho người lao động trong tháng, kế toán ghi:
Nợ TK 338 BHXH
Có TK 334 -Phải trả CNV
- Căn cứ vào tỷ lệ trích trước lương nghỉ phép kế toán tiến hành trích trước lương nghỉ phép của CNV sản xuất tính vào chỉ phí, kế toán ghi
Nợ TK 622- Chi phí công nhân viên trực tiếp Có TK 335- Chi phí trả trước - Cuối tháng tổng hợp tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 335-Chi phí trả trước Có TK 334- Phải trả CNV - Căn cứ vào bảng thanh toán lương, phản ánh số thuế thu nhập của người lao động phải nộp ngân sách (nếu có) Nợ TK 334- Phải trả CNV
Có TK333- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước - Phản ánh các khoản khấu trừ vào lương, kế toán ghi Nợ TK 334- Phải trả CNV Có TKI4I - tạm ứng Có TK 138- phải thu khác - Rút tiền ngân hang nhập quỹ tiền mặt để chuẩn bị trả lương, thưởng, trợ cấp, kế toán ghi: No TK 111-tién mat
Có TK 112- tiền gửi ngân hang
- Thanh toán lương cho người lao động sau khi khấu trừ: Nợ TK 334- phải trả CNV
Có TKI1I- tiền mặt
Có TK112 -tiền gửi ngân hàng
Trang 23Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Căn cứ vào bảng thanh toán tính và ghi sô trích BHXH,BHYT,KPCĐ do người sử dụng lao động đóng góp
Nợ TK 622- Chỉ phí nhân công trực tiếp
No TK 641- Chi phi ban hang
No TK 642- Chi phi quan ly doanh nghiệp Có TK 338-Phải trả, phải nộp khác - Đồng thời ghi sô BHXH, BHYT do người lao động đóng góp (6%), kế toán ghi: Nợ TK334 - Phải trả CNV Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác - Khi nộp trích BHXH cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định, kế toán ghi: Nợ TK338- Phải trả, phải nộp khác Có TK 112-Tiền gửi ngân hàng - Khi mua BHXH kế toán ghi: Nợ TK338- Phải trả, phải nộp khác (3384) Co TK 112,111 - Khi nộp KPCĐ theo quy định cho liên đoàn lao động, kế toán ghi: Nợ TK338- Phải trả, phải nộp khác (3382) Có TK 112
-Khi nhận kinh phí do cơ quan BHXH cấp theo dự toán dé trả trợ cấp BHXH, kế toán ghi:
Nợ TK 112-Tiền gửi ngân hàng
Có TK338- Phải trả, phải nộp khác (3382)
- Căn cứ vào các chứng từ liên quan sử dụng quỹ KPCĐ tại doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK338- Phải trả, phải nộp khác (3382)
Co TK 111,112
1.2.4 Những chứng từ ban đầu sứ dụng trong kế toán tiền lương và các khoán trích theo lương trong doanh nghiệp
- Bảng châm công
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành
Trang 24Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH
- Bảng thanh toán lương - Bảng thanh toán tiền thưởng - Bảng phân bổ lương
- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
1.2.5 Sự cần thiết phái hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoán trích theo lương
Tiền lương là một phạm trù kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng vì nó liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của người lao động Lợi ích kinh tế là động lực thúc đầy người lao
động nâng cao năng suất lao động Từ việc gắn tiền lương với kết quả hoạt động sản xuất kinh đoanh đến việc nâng cao mức sống ồn định và việc phát triển cơ sở kinh tế là những vấn đề không thê tách rời Tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp được công bằng và hợp
lý sẽ tạo ra hoà khí cởi mở giữa những người lao động, hình thành khối đoàn kết thống nhất, trên dưới một lòng, một ý chí vì sự nghiệp phát triển và vì lợi ích bản thân họ Chính
vì vậy mà người lao động tích cực làm việc bằng cả lòng nhiệt tình, hăng say và họ có
quyền tự hào về mức lương họ đạt được
Ngược lại, khi công tác tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp thiếu tính công bằng và hợp lý thì không những nó sẽ sinh ra những mâu thuẫn nội bộ thậm chí khá gay gắt đối với người lao động với nhau, với những người lao động với cấp quản trị, cấp lãnh đạo doanh
nghiệp, mà có lúc còn có thể gây ra sự phá ngầm dẫn đến sự phá hoại ngầm dẫn những
đến sự lãng phí to lớn trong sản xuất Vì vậy, với nhà quán trị doanh nghiệp, một trong những công việc cần được quan tâm hàng đầu là phải theo dõi đầy đủ công tác tiền lương, thường xuyên lắng nghe và phát hiện kịp thời những ý kiến bất đồng hoặc những mâu thuẫn có khả năng xuất hiện trong phân phối tiền lương, tiền thưởng của người lao động qua đó có sự điều chỉnh thoả đáng hợp lý
Tóm lại, trong đời sống xã hội, trong doanh nghiệp tiền lương đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nó không chỉ đảm bảo cho đời sống của người lao động, tái sản xuất sức lao động mà còn là một công cụ đề quản lý doanh nghiệp, là đòn bây kinh tế hiệu lực Tuy nhiên, chỉ trên cơ sở áp dụng đúng đắn ché độ tiền lương, đảm bảo các nguyên tắc của nó
thì mới phát huy được mặt tích cực và ngược lại sẽ làm ảnh hưởng xấu đến toàn bộ hoạt
động của doanh nghiệp
Trang 25Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LUONG TAI CONG TY CO PHAN GIAY LAM SON THANH HOÁ
2.1 Tổng quan về công ty cỗ phần giấy Lam sơn
2.1.1 Tên doanh nghiệp: Công ty cô phần giấy Lam sơn Thanh Hoá
- Tên giao dịch tiếng Anh: LAMSON PAPER JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: LASPACO
- Trụ sở chính: Xã Vạn Thắng — Huyện Nông Cống — Tỉnh Thanh Hoá - Điện thoại: 0378.739631/735 Fax: 0378.739095
* Cơ sở pháp lý: Quyết định thành lập số 2960/QĐ-UB ngày 05 tháng 11 năm 2001 của Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hoá về việc: Chuyển Cong ty giấy Lam Sơn Thanh Hoá
thành Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2603000028 ngày 09 tháng 09 năm 2008 (thay đồi lần 2)
* Loại hình doanh nghiệp: Công ty cô phần
* Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh sản phẩm giây các loại, bao bì và in trên
bao bì, kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị nguyên liệu, vật liệu, hoá chất
Lĩnh vực hoạt động của Công ty: Sản xuất, kinh doanh sản phẩm giấy các loại, bao bì và
in trên bao bì, kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị nguyên liệu, vật liệu, hoá chất
2.1.2 Lịch sứ hình thành và phát triển cúa Công ty:
Công ty cổ phần giấy Lam Sơn tiền thân là Nhà máy giấy Lam Sơn được thành lập ngày 20/12/1948 đến nay đã được hơn 60 năm xây dựng và trưởng thành Từ khi thành lập đến năm 1962 Công ty trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ Trong những năm đầu Công ty sản xuất các loại sản phẩm giấy in, giấy in báo, giấy viết, giấy bao gói và vả giấy in bạc phục vụ kháng chiến chống Pháp và thực hiện kế hoạch Nhà nước giao
Năm 1985 Công ty đầu tư thêm 01 dây chuyền sản xuất Carton sóng công suất 1.500tắn/năm sản xuất các loại hộp Carton tiêu thụ trực tiếp sản phẩm giấy của Công ty, đên thời kỳ này sản phâm của Công ty đã khá đa dạng: Giấy in, giấy viết, giấy bao gói Carton hòm hộp sóng
Sự đầu tư và phát triển sản xuất của Công ty liên tục tăng đáp ứng nhu cầu của thị trường Năm 1992 Công ty đầu tư thêm máy xeo giấy khổ 1.092mm, sản xuất giấy bao bì công
Trang 26Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi nghiệp phục vụ cho dây chuyên Carton sóng, cung câp cho trường bao bì hòm hộp Thị phan va giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng một tăng, do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, thị trường đòi hỏi chất lượng sản phẩm ngày càng cao nên các máy móc thé hệ cũ không còn đáp ứng thị trường Vì vậy, năm 1995 Công ty đầu tư tiếp 1 máy xeo mới công suất 4.500tan/nam Nam 2000 đầu tư nâng cấp máy nghiền đĩa thay thế bớt máy nghiền kiểu Hà Lan để giảm chỉ phí sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Đại Hội đồng co dong
4h ae Ban kiém soat
Hội đông quan tri Phó giám đốc Giám đốc điều hành é Phân xưởng sản
Trợ lý P.Kê P.Tài P.Tỏ chú xuất
ep 4k hoach vat : al .Tô chức
Giám độc tư, tiêu thụ | | chínhkế | | hành chính
- Sơ đồ( $2.1): Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hiện tại
Cơ cấu tổ chức của Công ty gồm bộ máy lãnh đạo, các phòng ban giúp việc lãnh đạo trong công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và tô chức sản xuất
2.1.3.1- Đại hội đồng cỗ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, gồm tất cả các cô đông có quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm một lần Đại hội đồng cô đông quyết định các vấn đề được pháp luật và điều lệ Công ty quy định Đại hội đồng cổ đông
thông qua các nội dung bằng hình thức giơ thẻ biểu quyết Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát bằng hình thức bỏ phiếu kín 2.1.3.2- Hội đồng quán trị Công ty: Là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân
danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty (Trừ những
Trang 27Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi vân đê thuộc thâm quyên của Đại hội đông cô đông) Hội đông quản trị của Công ty gôm
có 03 thành viên, có nhiệm kỳ là 05 năm Thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế
2.1.3.3- Ban kiểm sốt Cơng ty: Do Đại hội đồng bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm
soát mọi mặt hoạt động quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty Ban kiểm
soát có 03 thành viên có nhiệm kỳ là 05 năm và có thể đựơc bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc 2.1.3.4- Giám đốc Công ty: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông và trước pháp luật về điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, Tổ chức thực hiện các nghị quyết của HĐQT
2.1.3.5- Phó giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc
- Phó Giám đốc được điều hành hoặc ký các văn bản hoặc chứng từ khi có giấy uỷ quyền của Giám đốc
2.1.3.6- Trợ lý Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc, tổng hợp tình hình sản xuất, kế hoạch mua vật tư nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh
2.1.3.7- Phòng Tổ chức:
Tham mưu giúp việc cho Giám đốc: Quản lý giám sát và hướng dẫn các phòng ban, phân xưởng trong Công ty thuộc các lĩnh vực sau:
- Theo dõi, kiểm tra, giám sát phục vụ bữa ăn cơm ka cho người lao động Thực hiện sắp
xếp nhân viên công nhân lao động Chế độ chính sách Nhà nước đối với cán bộ công nhân
viên trong Công ty, trình Giám đốc phế duyệt và chịu trách nhiệm quản lý bộ phận Bảo vệ Công ty
2.1.3.8- Phòng Kế hoạch vật tư — tiêu thụ: Nghiên cứu xây dựng chương trình kế hoạch cho tồn Cơng ty, thiết lập mối quan hệ giữa Công ty với khách hàng, tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch tiêu thụ, nhu cầu thị trường, thu tiền bán hàng cho công ty đầy đủ đúng hạn Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc cung cấp thông tin giá cả vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu cũng như chất lượng hàng hoá đầu vào
2.1.3.9- Phòng Tài chính kế toán
Có nhiệm vụ hạch tốn tồn bộ chi phí tài chính của Công ty, tô chức công tác hạch toán
chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo luật kế toán phù hợp với quy định của Nhà
Trang 28Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi
nước Tô chức giám sát các khoản thu chi, các nghĩa vụ thu nộp, thanh tốn cơng nợ, kiêm
tra việc sử dụng tài sản của Công ty Theo dõi các chỉ tiêu định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu và cân đối tài chính theo chế độ hiện hành, và điều hoà vay vốn phục vụ cho sản xuất và kinh doanh của Công ty, xây dựng mức chỉ phí tiền lương
2.1.3.10- Phân xướng sản xuất:
Chịu sự điều hành trực tiếp của phó Giám đốc phục trách sản xuất, thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch, hàng tháng mà Giám đốc đã phê duyệt theo từng công đoạn được giao, áp
dụng công nghệ, quy trình sản xuất của công ty, tiếp nhận kiểm tra chất lượng nguyên, nhiên, vật liệu đưa vào các công đoạn trong dây chuyền đề khi sản xuất ra sản phẩm bảo đảm chất lượng hàng hoá theo yêu cầu, đảm bảo đúng định mức kinh tế kỹ thuật an toàn lao động và vệ sinh môi trường Đề xuất với Giám đốc công ty khi có yêu cầu liên quan đến sản xuất
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế tốn:
Cơng ty cơ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá là một công ty chuyên sản xuất các loại giây
Carton duplex, có đội ngũ nhân viên kế toán đã được đào tạo qua các trường Đại học, Cao
đẳng kế toán Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình công ty đã vận dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung, tức là các nhân viên kế toán tập trung về phòng kế toán Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng trực tiếp quản lý các nhân viên của mình và chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo Công ty Mô hình bộ máy kế tốn của cơng ty được thể hiện như sau Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán vốn bang TL và thành NVL TSCĐ
tiên, vay các khoản phẩm và và tập hợp và KH
và thanh trích theo tiêu thụ CP tính TSCĐ,
toán lương giá thành SC TSCD
Trang 29Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi
- Sơ đồ (S2.2) bộ máy kế tốn Cơng ty CP giấy Lam Sơn
2.1.5 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Các bộ phận chịu sự chỉ đạo trực tiếp và phân công của kế toán trưởng
2.1.5.1 KẾ toán trưởng:
Là người giúp Giám đốc Cơng ty thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, thống kê tài chính ở Công ty, đồng thời thực hiện việc kiểm tra kiểm soát toàn bộ hoạt động tài chính ở Công ty, Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Cơng ty
2.1.5.2 Kế tốn tổng hợp:
Giúp kế toán trưởng kiểm tra, vận hành chế độ kế tốn, đơn đốc kiểm tra công tác hạch
toán của từng phần hành kế toán, đồng thời là người theo dõi tổng hợp tất cả các phần hành kế toán
2.1.5.3 Kế toán vốn bằng tiền, vay và thanh toán có nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Ghi chép phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các khoản vốn bằng tiền
(tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền vay tiền đang chuyền) của công ty
2.1.5.4 Kế toán tài sản cô định, và khẩu hao TSCĐ, sửa chữa TSCĐ có nhiệm vụ chủ yếu sai”:
- Ghi chép tổng hợp và chỉ tiết tài sản cô định, tăng giảm tài sản có định - Tính khấu hao TSCĐ, lập dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định
2.1.5.5 Kế toán tiền lương các các khoán trích theo lương
- Tính lương và BHXH phải trả cho người lao động trong công ty
- Ghi chép tổng hợp quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
2.1.5.6 Kế todn NVL và tập hợp chỉ phí tính giá thành
- Ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chỉ tiết chỉ phí sản xuất trực tiếp phát sinh
trong kỳ và tính giá thành sản xuất của sản phẩm đánh giá sản phẩm dở dang
- Ghi chép ké toán quản trị chỉ phí sản xuất trực tiếp và tính giá thành sản xuất của từng loại sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm
2.1.5.7 Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
- Ghi chép kế toán tổng hợp và chỉ tiết thành phẩm tồn kho
- Ghi chép phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản điều chỉnh doanh thu
Trang 30Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi
2.1.6 Chế độ kế toán áp dụng
- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định 15/2006/QĐÐ - BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/ 01/N, kết thúc vào ngày 31/ 12/N - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam
- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp 2.1.7 Các chính sách chủ yếu mà công ty sử dụng
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tôn kho:
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc + Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên - Nguyên tắc ghỉ nhận và khẩu hao TSCĐ:
+ Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (HH, VH): TSCĐ ghi nhận theo giá gốc
Trong quá trình sử dụng được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại + Phương pháp khấu hao TSCĐ (HH, VH, TTC): Theo tỷ lệ khấu hao
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
+Doanh thu bán hàng: Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 5 điều kiện ghi nhận doanh thu theo quy định tại CMKT số 14
+ Doanh thu CCDV: Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 4 điều kiện ghi nhận doanh thu
theo quy định tại CMKT số 14
+ Doanh thu HĐTC: Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 2 điều kiện ghi nhận doanh thu
HĐTC theo quy định tại CMKT số 14 2.1.8.Hình thức kế toán áp dụng tại công ty
Công ty Cổ Phần Giấy Lam Sơn Thanh Hoá áp dụng “hình thức kế toán nhật ký chung trên máy vi tính” với phần mềm kế toán SAS INNOVA 8.0, do Công ty Cổ phần SIS Việt Nam phát triển và ứng dụng tại phòng kế toán
Phần mềm kế toán SAS INNOVA 8.0 phân thành các phân hệ riêng như: Cập nhật
chứng từ gốc; cập nhật khấu hao TSCĐ; cập nhật phân bồ công cụ dụng cụ, chi phi; bang
kê, báo cáo thuế GTGT; báo cáo thu mua không hóa đơn, in phiếu thu; in phiếu chỉ; in
Trang 31Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi phiếu nhập; in phiếu xuất; in hóa đơn bán hàng Bộ tài chính; mẫu uỷ nhiệm chỉ; xem và in số quỹ; số kế toán
Phần mềm được thiết kế dựa trên hình thức kế toán nhật ký chung nên các loại số của công ty bao gồm: Nhật ký chung, số cái, số nhật ký thu tiền chỉ tiền, các số chỉ tiết, Chứng từ kế Phần mềm ké Số kế toán tốn tốn SIS +) Số tơng hợp +) Số chỉ tiết Bảng tổng hi Máy vi tính sang sp +) BCTC chứng từ kê +) BC KTQT toán cùng loại
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
In số, báo cáo cuối quý, cuối năm Kiểm tra, đối chiếu
- Sơ đồ (S 2.3) : Trình tự ghi số kế toán theo hình thức kế toán máy
Hàng ngày, kế toán căn cứ chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng
loại đã được kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi số, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có đề nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần
mềm kế toán
Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào các số tổng hợp (Số cái hoặc Nhật ký — Số Cái ) và các số, thẻ kế toán chỉ tiết liên quan
Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các tao tác khoá số (cộng số) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi
tiếtđược thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa số kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định
Cuối tháng, cuối năm số kế toán tổng hợp và số kế toán chỉ tiết được in ra giấy, đóng thành quyền và thực hiện thủ tục pháp lý theo quy định về số kế toán ghi bằng tay
Trang 32Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 2.1.9 Tình hình nguồn lực tại doanh nghiệp từ năm 2010-2012 2.1.9.1 Tình hình lao động - Biểu ( S2.1): Phân tích tình hình lao động của doanh nghiệp oe 2011/2010 2012/2011 Chỉ tiêu 20102011 | 2012 +/- % +/- % Tổng số lao động 122 | 127 | 140 5 104 13 110 1 Phan theo chire nang Truc tiép 102 102 | 110 100 8 108 Gian tiép - | 20; 25 | 30 5 125 5 | 120 2 Phan theo giới tính Nam 64 62 | 65 (2) 97 3 105 Nữ 58 | 65 | 75 7 112 | 10 115 3 Phân theo trình độ - - Đại học, Caođăn | 28 | 30 | 35 2 107 5 | 117 Trung cap, So cap 80 85 | 90 5 106 5 106 Lao động ph thông 14 12 | l5 (2) 86 3 125
Qua bảng tổng kết trên ta có thể tình hình lao động của doanh nghiệp có xu hướng tăng trong 3 năm Cụ thể năm 2011 số lượng lao động tăng 4% so với năm 2010, năm 2012 tăng 10% so với năm 201 Iđiều này cho thây doanh nghiệp đã mở rộng sản xuất tăng công suất thiết kế của máy móc thiết bị Mặt khác trình độ lao động của nhân viên trong doanh nghiệp cũng có sự thay đổi theo từng năm nhân viên có trình độ đại học cao, dang tăng từ năm 2010 đến năm 2012 là 25% , Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã không ngừng tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khóa học để nâng cao trình độ của mình 2.1.9.2 Tình hình tài san va nguồn vốn
Tùy vào tính chất, đặc điểm của từng hoạt động sản xuất mà mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu vốn và tài sản khác nhau Dựa vào bảng tổng hợp tình hình tài sản và nguồn
vốn của doanh nghiệp, ta có thé xem xét một số yêu tố ảnh hưởng đến tính hình biến động
của tài sản và nguồn vốn trong 3 năm qua - Xét về tài sản:
+ Nguồn tiền trong doanh nghiệp năm 2011 giảm so với năm 2010 chỉ bằng 12%, tuy nhiên đến năm 2012 nguồn tiền này tăng 28,6 % so với năm 2011 tương ứng với số
tiền 312.644.529 đồng
+ Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 tăng 70,5% tương ứng 6.457.692.391 đồng
so với năm 2010, do doanh nghiệp chưa làm tốt công tác thu hồi nợ đối với khách
Trang 34Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi hàng, năm 2012 tăng 2,3% so với năm 2011,công tác thu hôi nợ của doanh nghiệp chưa được khả quan, khách hàng chiếm dụng vốn lớn
- Xét về nguồn vốn: Quy mô sản xuất kinh doanh mở rộng, nên doanh nghiệp phải đầu tư một lượng vốn lớn Nhìn vào bảng phân tích, ta có thể thấy nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu là đi vay Khoản vay dài hạn đến hạn trả nên năm 2011 doanh nghiệp đã
thực hiện chính sách vay ngắn hạn để trả nợ dài hạn tương đương 8.451.114.337 đồng
năm 2012, đồng vay dài hạn và vay ngắn hạn tiếp tục tăng do doanh nghiệp tăng cường công tác thu mua nguyên vật liệu để dự trữ cho năm sau
- Năm 2011 doanh nghiệp làm ăn khá hiệu quả, nên vốn chủ sở hữu cũng được tăng lên, năm 2011 tăng 35,9% tương đương 4.259.291.370 so với năm 2010 Sang năm 2012 kinh
tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn nên đã ảnh hưởng tới công tác sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dẫn đến vốn chủ sở hữu không tăng mà có phần giảm xuống
2.1.9.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh, ta có thể thấy lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp năm 201 so với năm 2010 tăng 8,8% tương ứng tăng 322.659.104 đồng, qua năm
2012 giảm so với năm 2011 chỉ băng 26,2% Kết quả này được tạo ra do sự biến động của
một số yếu tố sau:
+ Đối với khoản giá vốn hàng bán, năm 2011 so với năm 2010 khoản này tăng, độ
tăng giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu Điều này là vì trong năm 2011
do một số mặt hàng đầu vào tăng cao như điện, nước, và một số chỉ phí khác có liên quan phát sinh nhiều làm cho giá thành có sự biến động Năm 2012 giá vốn hàng bán lại
giảm xuống so với năm 2011 chỉ bằng 95,1% làm cho doanh thu cũng giảm theo chỉ bằng 92,8% do trong năm giá nguyên ,nhiên vật liệu đầu vào tăng nhưng giá bán lại không tăng
+ Đối với các khoản chỉ phí tài chính, ta thấy năm 2011 so với năm 2010 giảm và
băng 93,7% Năm 2012 giảm so với năm 2011 chỉ đạt 73,5 %, yếu tố này là do doanh chủ động được nguồn tiền vay ngan han va thuộc diện được gia han thuế GTGT, giảm thuế
TNDN Trong năm doanh nghiệp cũng tiến hành trả nhiều các khoản lãi vay đến hạn Tuy
nhiên đến năm 2012 chỉ phí tài chính đã giảm xuống một cách rõ rệt điều này chứng tỏ
doanh nghiệp đã có chính sách quản lý tốt các khoản vay đề nhằm giảm thiểu tối đa chỉ phí này
+ Đối với chỉ phí bán hang va chi phi quan lý doanh nghiệp trong năm 2012 so với năm 2011 và 2010 các chỉ phí này đều tăng qua các năm Trong 3 năm qua doanh nghiệp
Trang 36Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi đêu không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh vì thê việc tuyên dụng mới các lao động đều đỏi hỏi có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao đã làm cho quỹ lương của doanh nghiệp tăng làm cho chỉ phí quản lý doanh nghiệp tăng mặt khác giá xăng dầu tăng đẫn đến chi phi cước vận tải tăng làm cho chi phí bán hàng tăng theo
Tóm lại, trong 3 năm qua doanh nghiệp đã hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi đem lại lợi nhuận cho công ty, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao
động
2.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá
2.2.1 Quy mô và cơ cấu lao động
Công ty Cổ phần giấy Lam sơn là doanh nghiệp Nhà nước đã thực hiện cổ phần hoá và đang trên đà phát triển, Công ty đã tập trung thay đổi công nghệ, mua sắm thêm máy móc
thiết bi và đổi mới phương pháp quản lý, tìm kiếm và khai thác nguồn nguyên liệu, mở rộng thị trường để đáp ứng sự đòi hỏi không ngừng trong tiến trình hội nhập và phát triển
Vì vậy Công ty đã nâng cao hiệu quả SXKD, tạo công ăn việc làm ổn định cho gần 180 công nhân thu nhập bình quân đầu người ngày càng được nâng cao, SXKD có lãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước
Công ty luôn định hướng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho quản lý để có thể huy
động và sử dụng lao động hợp lý Hiện nay công ty ký hợp đồng lao động theo ba nhóm hợp đồng gồm: hợp đồng 3 tháng, hợp đồng từ 1 năm đến 3 năm và hợp đồng dai han
2.2.2 Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng
* Nội dung quỹ lương trong doanh nghiệp
- Lương thời gian, lương sản phẩm, lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc, nghĩ phép hoặc đi học
- Các khoản phụ cấp lương (Thâm niên, làm thêm giờ, làm đêm, Phụ cấp khu vực,
chức vụ) trên, số còn lại sử dụng chi tiêu cho cơng đồn cơ sở
2.2.3 Các hình thức tính lương tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn:
Trang 37Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Tại công ty cô phân giây lam sơn Do đặc thù vê sản xuât kinh doanh nên việc tính trả
lương cho cán bộ công nhân viên cũng được thể hiện theo các hình thức trả lương như sau: - Hình thức tiền lương theo thời gian
- Hình thức trả lương theo sản phâm nhập kho
- Hình thức trả lương theo tổng doanh thu tiền hàng về 2.2.3.1.Hình thức trả lương theo thời gian * Đối tượng áp dụng: Hình thức trả lương được áp dụng đối với những lao động mà họ đang trong thời gian nghỉ phép, lễ tết * Phương pháp tính: (Hes * TLimin ) Lời gian = NN * 26 Trong đó: Nụ: Số ngày mà người lao động nghỉ Hep :Hệ số cấp bậc
TLmmin : Tién lương tối thiểu do nhà nước quy định
Ví dụ: Trong thời gian tháng 12/2012 Anh Lê Trọng Tắn nhân nhân viên phòng kế toán xin phép nghỉ 6 ngày để lo chuyện gia đình Anh có hệ số lương cấp bậc là: 3,48
Vậy khi anh Tấn có nhu cầu được nghĩ phép để giải quyết việc riêng thì phòng tổ chức xem xét lý do mà anh Tắn xin nghĩ và viết giấy nghĩ phép cho anh Tắm
CÔNG TY CÓ PHÀN GIÁY LAM SƠN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
THANH HOÁ Độc lap — Tu do — Hạnh phúc
Số: /TCHC -000 -
GIÁY NGHỈ PHÉP Cấp cho ông (bà): Lê Trọng Tấn
Chức vụ: Nhân viên phòng kế toán
Nghỉ phép từ ngày 1 thang 12 nam 2012 đến ngày 7 tháng I2 năm 2012 Nơi nghỉ phép: Tại chỗ Được cấp tiền tàu xe từ
.Chứng nhận Ngày I thang 12 năm 2012
của cơ quan địa phương nghỉ phép Thủ trưởng đơn vị
Trang 38Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Đên kỳ tính lương, căn cứ vào chứng từ giây nghĩ phép của anh Tân và bảng châm công hợp lệ kế toán tính lương thời gian cho anh Tấn như sau: Với mức lương tối thiểu hiện đang áp dụng là: 1.050.000 đồng Theo công thức ta có: Lương mà anh Tân nhận được trong thời gian nghỉ là: 3,48*1.050.000 Linai gian = 6* ————————— =843.230đ 26 Tién lương mà anh Tấn nhận được do hưởng lương theo thời gian là: 843.230 (đ) 2.2.3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm: * Đối tượng áp dụng:
Hình thức trả lương này công ty áp dụng đối với tất cả các phân xưởng trong Công ty,
cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý, trừ một số nhân viên bán hàng
* Phương pháp tính:
Trong hình thức trả lương sản phẩm tập thề thì tiền lương được tính như sau
Lps = Dg *Q*K
Trong đó: Lo : Tiền lương thực tế nhận được theo đơn giá
Dg : Đơn giá cho một tấn sản phẩm
Q_: Sản phẩm nhập kho trong tháng thông qua
kiểm dịch của bộ phận KCS
K: Tỷ lệ % sản phẩm đạt yéu cau ( 0<K<1)
* Cách chia lương: Người lao động hưởng lương sản phẩm sau khi có lương cho cả bộ phận, phân xưởng của mình thì việc tính lương cho từng cá nhân trong bộ phận như sau:
Loc
Line =
>NC
Trong đó : Lịcy : Lương 1 cong nhan trong tháng >NC : Ngày công thực tế của công nhân đó
Ví dụ: Trong tháng 12/2012 có Bảng cân đối chất lượng sản phâm nhập kho sau:
Trang 39Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi
BANG CAN DOI SO LUGNG - CHAT LUGNG SAN PHAM Thang 12/2012 Tổng sản phẩm nhập kho: 910.003 kg 1 Máy xeo 2100mm: 594.413 - Giấy vàng: 177.224 -_ Giấy nâu: 417.189
Sản phẩm thanh toán trong tháng:
Sản phẩm từ nứa, tre, vầu: 239.862 Sản phẩm từ lề các loại: 354.551 Trong đó: Lớp mặt vàng: 43.166 Lớp mặt nâu: 140.183 Lớp đế: 56.513 2 Máy xeo 2100mm: 315.590 kg - Giấy vàng: 120.150 kg -_ Giấy nâu: 195.440 kg
Sản phẩm thanh toán trong tháng:
Sản phẩm từ nứa, tre, vầu: 115 253 Sản phẩm từ lề các loại: 200.337
Ngày 31 tháng 12 nam 2012 Kế toán lập
Trang 40Chuyén dé tot nghiép GVHD: Dao Nguyén Phi
- Biéu(S2.4): ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
STT Công đoạn sản xuất Pgn ia Ghi chi
A | SAN XUAT GIAY 100% BOT NUA 1 | May chat 42.000 2 | Thay dao 2.310 3 | Ndicau 33.340 4_ | Đập xút 4.200 5 | ép vắt + nghiên đĩa 58.600 6_ | Nghiễn đĩa 21.520 7 | Nâu nhựa 2.410 8 Gói phèn + bột màu 2.310 9 | Xeo gidy 57.644 10 | Cắt cuộn 13.230 11 | Nhập kho 2.000 12 | Đâu toan 1.260 13 | Thống kê 2.730 14 | Gác + trách nhiệm 3.000 15 | Trích phép 18.220
16 | Tra dầu mỡ thiết bị 1.260
17 | Kỹ thuật phân xưởng 6.510 Cộng: 272.544 B SAN XUAT GIAY BANG 100% LE 1 | Xelé 9.925 2 | Nghién thuỷ lực 34.540 3 | Nghién dia 21.520 4 |Naunhwa | 2.410 5 | Géi phén + bét mau 2.310 6 |Xeogiay © | 101.600 7 | Cat cu6n 13.230 8 | Nhap kho 2.000 9 Dau toan 1.260 10 | Thống kê 2.730 11 | Gác + trách nhiệm 1.200 12 | Trích phép 8.220
13 | Tra dầu mỡ thiết bị 1.260