1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trường tiểu học hòa thành 3

38 4,1K 52

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 520,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Đặt vấn đềTrong những năm qua thực hiện đường lối phát triển nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, nền kinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển đó, có nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và cạnh tranh với nhau. Vì vậy muốn tồn tại và phát triển thì mỗi doanh nghiệp cần phải có nguồn nhân lược dồi dào, đủ kinh ngiệm, có sự sáng tạo và luôn nhiệt tình với công việc. Để có được điều đó thì mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp cần phải có chế độ lương và các khoản trích theo lương hợp lý vì vấn đề tiền lương là một trong những động lực kích thích người lao động làm việc tích cực hăng say.Đối với người lao động, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi nó là nguồn thu nhập giúp cho họ có thể ổn định cuộc sống gia đình. Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động nếu họ được trả xứng đáng với công sức và khả năng họ làm ra.Nếu cơ quan thanh toán tiền lương kịp thời hợp lý, sẽ tạo ra sự thoải mái về vật chất, tinh thần, tạo động lực để nhân viên phát huy hết khả năng của mình nhưng trái lại cũng có thể làm giảm năng suất lao động, làm cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quả do tiền lương của họ thấp hơn, không xứng đáng với công sức họ đã làm.Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hơn của quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao động làm ra. Vì vậy việc xây dựng thang lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý để làm sao tiền lương vừa là khoảng thu nhập để người lao động đảm bảo nhu cầu vật chất và tinh thần, đồng thời làm cho tiền lương trở thành động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiêm hơn với công việc thực sự là việc làm cần thiết.1.2. Lý do chọn đề tàiNhận thức được tầm quan trọng của tiền lương trong quá trình lao động của một cá nhân hay tổ chức nên trong quá trình thực tập, em đã đi sâu nghiên cứu và quyết định chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại trường Tiểu Học Hòa Thành 3 để làm chuyên đề báo cáo thực tập.1.3. Mục tiêu nghiên cứu

Trang 1

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề

Trong những năm qua thực hiện đường lối phát triển nền công nghiệp hóa,hiện đại hóa theo hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, nền kinh tế nước ta đã có nhiềuchuyển biến sâu sắc và phát triển mạnh mẽ Cùng với sự phát triển đó, có nhiềuloại hình doanh nghiệp ra đời và cạnh tranh với nhau Vì vậy muốn tồn tại vàphát triển thì mỗi doanh nghiệp cần phải có nguồn nhân lược dồi dào, đủ kinhngiệm, có sự sáng tạo và luôn nhiệt tình với công việc Để có được điều đó thìmỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp cần phải có chế độ lương và các khoản trích theolương hợp lý vì vấn đề tiền lương là một trong những động lực kích thích ngườilao động làm việc tích cực hăng say

Đối với người lao động, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi

nó là nguồn thu nhập giúp cho họ có thể ổn định cuộc sống gia đình Do đó tiềnlương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động nếu họđược trả xứng đáng với công sức và khả năng họ làm ra.Nếu cơ quan thanh toántiền lương kịp thời hợp lý, sẽ tạo ra sự thoải mái về vật chất, tinh thần, tạo độnglực để nhân viên phát huy hết khả năng của mình nhưng trái lại cũng có thể làmgiảm năng suất lao động, làm cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quả

do tiền lương của họ thấp hơn, không xứng đáng với công sức họ đã làm

Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hơn của quá trình phânphối của cải vật chất do chính người lao động làm ra Vì vậy việc xây dựng thanglương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý để làm sao tiền lươngvừa là khoảng thu nhập để người lao động đảm bảo nhu cầu vật chất và tinh thần,đồng thời làm cho tiền lương trở thành động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiêm hơn với công việc thực sự là việc làm cần thiết

1.2 Lý do chọn đề tài

Nhận thức được tầm quan trọng của tiền lương trong quá trình lao động củamột cá nhân hay tổ chức nên trong quá trình thực tập, em đã đi sâu nghiên cứu và

quyết định chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại

trường Tiểu Học Hòa Thành 3 để làm chuyên đề báo cáo thực tập

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

1.3.1.Mục tiêu chung

Nghiên cứu về tiền lương và cá khoản trích theo lương tại trường Tiểu HọcHòa Thành 3.

Trang 2

-Nêura nhận xét chung và đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện côngtác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp.

1.4 Đối tượng nghiên cứu

- Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trường TiểuHọc Hòa Thành 3

- Mức lương của cán bộ, công nhân viên tại đơn vị

- Các chứng từ sổ sách mẫu biểu liên quan đến công tác kế toán lương và cáckhoản trích theo lương, phương pháp tính lương tại trường.

1.5 Phạm vi nghiên cứu

a/ Phạm vi không gian

Đề tài nghiên cứu được thực hiên tại trường Tiểu Học Hòa Thành 3.

b/ Phạm vi thời gian

- Thời gian của số liệu trong đề tài: tháng 4, tháng 5 năm 2015

- Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày 20/4 đến ngày 31/5

c/ Giới hạn của đề tài

Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc hạch toán kế toán tiền lương vàcác khoản trích theo lương

1.6 Số liệu và phương pháp thu thập số liệu

- Nguồn số liệu sử dụng: Bảng lương của trường Tiểu Học Hòa Thành 3

- Phương pháp sử dụng để thu thập số liệu:phương pháp thống kê,phươngpháp phân tích,phương pháp so sánh để đánh giá kết quả

1.7 Bố cục của báo cáo thực tập

Trang 3

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG

VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.1 Khái niệm, bản chất và phân loại tiền lương

2.1.1 Khái niệm, bản chất tiền lương

- Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà tổ chức sửdụng lao động phải trả cho người lao động, căn cứ vào thời gian, khối lượng vàchất lượng công việc của họ

- Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động

mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanhtoán theo kết quả cuối cùng

- Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trích theolương như BHXH, BHYT, KPCĐ trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạnlao động, khám chữa bệnh, hưu trí…

- Theo bộ luật lao động năm 2012, bất cứ tổ chức nào có thuê lao động từ 3tháng trở lên đều phải có nghĩa vụ nộp các khoản trích theo lương cho người laođộng Khi người lao động được hưởng các khoản trích theo lương (như hộ sản,tai nạn lao động,…) thì sẽ do tổ chức bảo hiểm chi trả lương (không phải người

sử dụng lao động trả)

- Bản chất của tiền lương biểu hiện bằng tiền của giá trị của sức lao động, làgiá của yếu tố sức lao động, tiền lương tuân theo nguyên tắc cung cầu giá cả củathị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước Tiền lương chính là nhân tố thúcđẩy năng suất lao động, là đòn bẩy khuyến khích tinh thần hăng hái lao động

2.1.2 Phân loại tiền lương

a/ Phân loại theo thời gian lao động

- Thường xuyên: là toàn bộ tiền lương trả cho những người lao động thườngxuyên có trong danh sách lương công ty

- Lương thời vụ: là loại tiền lương trả cho người lao động tạm thời mang tính thời

vụ (xuất hiện một vụ việc hoặc từ dưới 3 tháng)

b/ Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất

- Lương trực tiếp: là phần tiền lương trả cho lao động trực tiếp sản xuất, chính là

bộ phận nhân công trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình sảnxuất sản phẩm và thực hiện các dịch vụ

- Lương gián tiếp: là phần lương trả cho người lao động gián tiếp hoặc là bộ phậnlao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp như bộ phận quản lý, hành chính, kế toán…

Trang 4

2.2 Ý nghĩa tiền lương

2.2.1.Ý nghĩa về hạch toán lao động

- Giúp cho người quản lý lao động của đơn vị đi sâu vào nề nếp, thúc đẩyngười lao động tăng cường kỹ luật trong công việc, hoàn thành xuất sắc côngviệc được giao, tăng năng suất, hiệu quả công việc

- Hạch toán lao động đúng đắn làm cơ sở cho việc tính lương đúng đắn

2.2.2 Ý nghĩa về hạch toán tiền lương

- Giúp cho đơn vị quản lý chặt chẽ tiền lương, tránh việc thất thoát nguốnhạn mức kinh phí của nhà nước

- Giúp cho việc tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoànđúng mục đích và đúng chế độ

- Hạch toán tiền lương chặt chẽ sẽ kích thích người lao động tích cực làmviệc, tăng hiệu quả công việc được giao

- Hạch toán lao động tiền lương chính xác làm cơ sở cho việc lập dự toánchính xác, phân bổ nguồn thu chi được đúng đắn

2.3 Các hình thức tiền lương, quỹ lương và các khoản trích theo lương

2.3.1 Các hình thức tiền lương

a/ Hình thức tiền lương theo thời gian

Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao độngtheo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương của người lao động.Tiền lương tính theo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờlàm việc của người lao động tùy thuộc theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gianlao động của doanh nghiệp

Công thức tính lương theo thời gian:

- Lương tháng: là tiền lương được trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồnglao động Lương tháng thường được quy định sẵn với từng bậc lương trong cáctháng lương, áp dụng để trả lương cho các giáo viên làm công tác giảng dạy.Mức lương tháng = Mức lương cơ bản (tối thiểu) *(Hệ số lương + Tổng hệ sốcác khoản phụ cấp)

- Lương tuần là lương trả theo thỏa thuận trong tuần làm việc, áp dụng chonhững lao động làm việc theo thời vụ, công việc cụ thể

Mức lương tuần = (Mức lương tháng* 12)/52

- Lương ngày là lương trả cho một ngày làm việc

Mức lương ngày = Mức lương tháng/ 22 (hoặc 26)

Trang 5

- Lương giờ: là lương trả cho một giờ làm việc, áp dụng để trả cho thời gianlàm việc vào ngày lễ, chủ nhật, trả cho thời gian làm thêm giờ.

Mức tiền lương giờ = Mức lương ngày/ 8 giờ

b/ Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm

Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao độngtheo kết quả lao động, khối lượng sản phẩm, công việc và lao vụ đã hoàn thành,bảo đảm đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật, chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lươngtính cho một đơn vị sản phẩm, công lao vụ đó

Công thức tính tiền lương theo sản phẩm

- Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp (không hạn chế): Hình thức trảlương này được áp dụng phổ biến, trả lương theo hình thức này không thể làngười cá nhân hoàn thành vượt định mức bao nhiêu mà cứ lấy số lượng đơn giá

cố định Việc trả lương theo hình thức này không chịu sự hạn chế bên ngoài nào

cả và có thể được khái quát theo công thức sau:

Tiền lương được = Số lượng (khối lượng) công việc hoàn thành SP * đơngiá tiền lương

- Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp:

Tiền lương được lãnh trong tháng = Tiền lương được lĩnh của bộ phận trực tiếp*

Tỷ lệ lương gián tiếp lãnh trong tháng

- Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng: theo hình thức này ngoài phầnlương chính tính theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, vì còn căn cứ vào chấtlượng hoàn thành và số vượt định mức để trả thêm cho công nhân viên một sốtiền thưởng

- Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến: Theo hình thức này ngoài phầnlương chính theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, vì còn căn cứ vào mức độhoàn định mức sản lượng công tác tính thêm một số tiền thưởng theo tỷ lệ luỹtiến toàn bộ hay từng phần Nếu như tỷ lệ hoàn thành định mức càng cao thì đơngiá luỹ tiến càng lớn

2.3.2 Quỹ tiền lương

a/ Khái niệm quỹ tiền lương

Là toàn bộ tiền lương tính theo số cán bộ công nhân viên của đơn vị do Nhànước cấp hạn mức kinh phí để chi trả bao gồm các khoản:

- Tiền lương tính theo thời gian

- Lương cho cán bộ hợp đồng chưa vào biên chế

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng công tác do nguyênnhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác nghĩa vụ theo chế độquy định như: nghỉ phép, thời gian đi học…

Trang 6

- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên như: thưởng năng suất,thưởng thành tích…

- Các khoản học bổng, sinh hoạt phí

b/ Phân loại quỹ tiền lương: Về phương diện hạch toán tiền lương của cán bộ

- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian côngnhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao ồm tiền lương trả theo cấp bậc vàcác khoản phụ cấp kèm theo lương như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực,phụ cấp thâm niên…

- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian côngnhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời giancông nhân viên nghỉ theo chế độ được hưởng lương như đi nghỉ phép, nghỉvìngừng sản xuất, đi học, đi họp…

- Tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên hợp đồng

2.3.3 Các khoản trích theo lương

a/ Quỹ bảo hiểm xã hội

Khái niệm BHXH: BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thunhập đối với người lao động hoặc mất việc làm bằng cách hình thành và sử dụngmột quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của người sử dụng lao động và ngườitham gia lao động nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động và giađình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội

Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trêntiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành.Trong 20% tính trên tổng quỹ lương thì có 15% do Ngân sách Nhà nước hoặccấp trên cấp còn 5% do người lao động đóng góp được tính trừ vào lương hàngtháng

Quỹ bảo hiểm xã hội được trích nhằm trợ cấp cho cán bộ công nhân viên cótham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp sau:

- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên ốm đau thai sản

- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên về hưu mất sức lao động

- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khoản tiền tuất (tử)

Chi công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội theo chế độ hiện hành, toàn bộ sốtrích quỹ bảo hiểm xã hội được nộp lên cơ quan quản lý cấp trên để chi trả chocác trường hợp trên

Tại đơn vị: hàng tháng đơn vị trực tiếp chi trả bảo hiểm xã hội cho cán bộcông nhân viên ốm đau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ Cuốitháng đơn vị phải quyết toán với cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội

Trang 7

b/ Quỹ bảo hiểm y tế

Khái niệm BHYT: BHYT là sự đảm bảo cho sự thay thế hoặc bù đắp một phầnchi phí khám chữa bệnh cho người lao động khi họ gặp rủi ro, ốm đau, tai nạn…bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung nhằm đảm bảo sứckhỏe cho người lao động

Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lươngphải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành Trong 3%bảo hiểm y tế tính trên tổng quỹ tiền lương thì có 2% do Ngân sách nhà nướchoặc cấp trên cấp, 1% còn lại do người lao động đóng góp được tính trừ vào tiềnlương hàng tháng

Quỹ bảo hiểm y tế được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham giađóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh theo chế độ hiện hành Toàn

bộ quỹ bảo hiểm y tế được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý

và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế

c/ Kinh phí Công đoàn

Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp theochế độ tài chính hiện hành

Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lươngphải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành Hàng thángđơn vị trích 2% kinh phí công đoàn tính trên tổng tiền lương Ngân sách nhà nướchoặc cấp trên cấp

d/ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người

bị mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo luật quy định Đối tượng nhận bảo hiểmthất nghiệp là những người bị mất việc làm mà không do lỗi của cá nhân họ.Quỹ bảo hiểm thất nghiệp góp phần ổn định đời sống và hỗ trợ người lao độngđược học nghề và tìm việc làm Qũy bảo hiểm thất nghiệp được hình thành từviệc tríh lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho cán bộ công chức vàngười lao đọng trong kỳ theo quy định hiện hành Trong 2% bảo hiểm thấtnghiệp được tính trên tổng quỹ tiền lương thì có 1% do cơ quan sử dụng lao độngđóng và 1% do người lao động đóng góp được tính trừ vào tiền lương hàngtháng

Trang 8

Tỷ lệ các khoản trích lập bảo hiểm theo lương

Loại bảo hiểm tham gia Doanh nghiệp (%) Người lao động (%) Cộng

2.4 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Để thực hiện chức năng của kế toán trong công việc điều hành quản lýhoạtđộng của doanh nghiệp, kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cần thựchiện những nhiệm vụ sau đây:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kịp thời, đầy đủtình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình

sử dụng thời gian lao ddoongjj và kết quả lao động

- Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lương,tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động Phản ánh kịp thời đầy

đủ, chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho người lao động

- Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hìnhchấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ.Tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ,

- Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh Hướng dẫn vàkiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ, đúng đắn chế độ ghi chépban đầu về lao động, tiền lương,BHXH, BHYT Mở sổ kế toán và hạch toán laođộng, tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT, KPCĐ đúng chế độ, đúng phươngpháp kế toán

- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm

vi trách nhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động quỹtiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác cóhiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động Đấu tranh chống nhữnghành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ vềlao động tiền lương, BHXH, BHYT, chế độ sử dụng chi tiêu kinh phí công đoàn,chế độ phân phối theo lao động

Trang 9

2.5.Nguyên tắc chuẩn mực của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương phai thực hiện đúng cácnguyên tắc sau:

- Phản ánh kịp thời chính xác số lượng, số lượng thời gian và kết quả lao động

- Tính toán và thanh toán đúng đắn, kịp thời tiền lương và các khoản thanh toánvới người lao động Tính đúng và kịp thời các khoản trích theo lương mà doanhnghiệp phải trả thay người lao động và phân bổ đúng đắn chi phí nhân công vàochi phí SXKD trong kỳ phù hợp với từng đối tượng kinh doanh trong doanhnghiệp

- Cung cấp tông tin về tiền lương, thanh toán lương ở doanh nghiệp, giúp lãnhđạo điều hành và quản lý tốt lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương

- Thông qua ghi chép kế toán mà kiểm tra việc tuân thủ kế hoạch quỹ lương và

kế hoạch lao động, kiểm tra việc tuân chế độ tiền lương, tuân thủ các định mứclao động và kỷ luật về thanh toán tiền lương với người lao động

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp các số liệu về số lượng lao động, thờigian và kết quả lao động Tính lương và trích các khoản theo lương, phân bổ chiphí nhân công đúng đối tượng sử dụng lao động

- Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinhdoanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ nghi chép ban đầu về laođộng, tiền lương, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lươngđúng chế độ, đúng phương pháp

- Tính toán phân bổ chính xác đối tượng chi phí tiền lương, các khoản trích theolương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng lao động

- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương thuộc phần việc do mình phụ trách

- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chiphí nhân công, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác sử dụngtriệt để, có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp

2.6 Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản của kế toán tiền lương và

cá khoản trích theo lương

2.6.1 Tài khoản 334 - Phải trả viên chức

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức viên chứctrong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lương và các khoản phải trả khác, tàikhoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với các đối tuợng khác trongbệnh viện, trường học, trại an dưỡng như: bệnh viện, trại viên, học viện ….và cáckhoản học bổng sinh hoạt phí

Trang 10

Kết cấu:

- Tiền lương, tiền công và các khoản SDĐK:

chức, viên chức và người lao động khác phải trả cho cán bộ, công chức,

- Các khoản đã khấu trừ vào tiền viên chức và người lao động

lương

SDCK: các khoản tiền lương, tiền công,tiền thưởng, BHXH và các khoản khác còn phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động

Bên nợ: - Tiền lương và các khoản khác đã trả cho công chức viên chức và

các đối tượng khác của đơn vị

- Các khoản đả khấu trừ vào lương, sinh hoạt phí, học bổng

Bên có: - Tiền lương và các khoản phải trả cho công chức viên chức cán bộ

hợp đồng trong đơn vị

- Sinh hoạt phí học bổng phải trả cho HS-SV và các đối tượngkhác

Số dư bên nợ: Các khoản phải trả cho công chức viên chức, học sinh sinh

viên và các đội tượng khác trong đơn vị

Các tài khoản cấp 2:

Tài khoản 334 có hai tài khoản cấp 2

- Tài khoản 3341- Phải trả viên chức nhà nước: tài khoản này phản ánh tìnhhình thanh toán với công chức viên chức trong đơn vị về các khoản tiền lương,phụ cấp và các khoản khác

- Tài khoản 3348 - Phải trả các đối tượng khác: tài khoản này phản ánh cáckhoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao độngkhác ngoài cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị về tiền công, tiền thưởng cótính chất về tiền công (nếu có) và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập củangười lao động

Trang 11

- Tài khoản 3348 phản ánh các khoản phải trả người lao động khác là các đốitượng không thuộc danh sách tham gia BHXH theo quy định hiện hành của phápluật về BHXH

2.6.2 Tài khoản 332 - Các khoản phải nộp theo lương

Nội dung:Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích nộp và thanh toánbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của đơn vị

Kết cấu:

SDĐK:

- Số BHXH, BHYT đã nộp cho cơ quan - Trích BHXH, BHYT tính vào chi phí

- Số BHXH chi trả cho những người - Số BHXH, BHYT mà công chức, viên

được hưởng BHXH tại đơn vị

chức phải nộp được trừ vào lương hàngtháng

- Số tiền BHXH được cơ quan BHXHcấp để chi trả cho các đối tượng hưởngchế độ BH của đơn vị

- Số lãi phạt nộp chậm số tiền BHXHphài nộp

SDCK: số BHXH đã chi chưa được cơ SDCK: số BHXH, BHYT cònphải nộpquan BHXH thanh toán cho cơ quan quản lý Số tiền BHXH

nhận của cơ quan BHXH chưa chi trảcho các đối tượng hưởng BHXH

Bên nợ: -Số bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế đã nộp cho cơ quan quản lý

- Số bảo hiểm xã hội chi trả cho những người được hưởng bảohiểm xã hội tại đơn vị

Bên có: - Tính bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế tính vào chi của đơn vị

- Số bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế mà công chức viên chức phảinộp trừ vào lương hàng tháng

- Số tiền bảo hiểm xã hội được cơ quan bảo hiểm cấp để chi trả chocác đối tượng hưởng chế độ của đơn vị

- Số lãi nộp chậm số tiền bảo hiểm xã hội phải nộp

Trang 12

Số dư bên có:- Số bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế còn phải nộp cho cơ quan

Tài khoản 332 có 4 tài khoản cấp 2:

-Tài khoản 3321- Bảo hiểm xã hội: tài khoản này phản ánh tình hình nộp, nhậnchi trả bảo hiểm xã hội ở đơn vị

- Tài khoản 3322 - Bảo hiểm y tế: tài khoản này phản ánh tình hình trích nộpbảo hiểm y tế

- Tài khoản 3323- Kinh phí công đoàn

- Tài khoản 3324- Bảo hiểm thất nghiệp

2.7 Phuơng pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.7.1 Phương pháp hạch toán tiền lương

a) Tính tiền lương, học bổng, sinh hoạt phí phải trả cho các bộ viên chức, họcsinh ghi:

Nợ TK 631: Chi hoạt động SXKD

Nợ TK 661: Chi hoạt động

Nợ TK 662: Chi dự án

Có TK 334: Phải trả viên chứcb) Thanh toán tiền lương học bổng, sinh hoạt phí cho các bộ viên chức ghi:

Nợ TK 334: Phải trả viên chức

Có TK 111: Tiền mặt

Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc c) Các khoản tiền tạm ứng, bồi thường được khấu trừ vào lương, sinh hoạt phíhọc bổng ghi:

Nợ TK 334: Phải trả viên chức

Có TK 312: Tạm ứng

Có TK 311: Các khoản phải thud) Khi có quyết định trích quỹ cơ quan để thưởng cho cán bộ công nhân viên ghi:

- Phản ánh số trích quỹ để thưởng ghi:

Nợ TK 431:Quỹ cơ quan

Có TK 334: Phải trả viên chức

- Khi chi thưởng cho công nhân viên chức ghi:

Trang 13

Nợ TK 332: Các khoản phải trả phải nộp theo lương

Có TK 334: Phải trả viên chức g) Đối với các đơn vị chi trả trợ cấp cho các đối tượng chính sách:

- Khi chi trả ghi:

Trang 14

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN PHẢI TRẢ VIÊN CHỨC

2.7.2 Phương pháp hạch toán các khoản nộp theo lương:

a) Hàng tháng trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính vào các khoản chi ghi:

Thanh toán tiền lương

Thanh toán tiền lương

Tiền lương phải trả

Tiền lương phải trả

TK 661

TK 662

Trang 15

c) Khi đơn vị chuyển nộp bảo hiểm xã hội hoặc mua thẻ bảo hiểm y tế ghi:

Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương

Có TK 111: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc Ghi chú: Trường hợp nộp thẳng khi rút hạn mức kinh phí thì ghi Có TK 008 -HMKP

d) Khi nhận dược số tiền cơ quan bảo hiêm xã hội cấp cho đơn vị để chi trả chocác đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội ghi:

Có TK 332: các khoản phải nộp theo lương

f) Bảo hiểm xã hội phải trả cho công chức viên chức theo chế độ quy định,ghi:

Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương

Có TK 111: Tiền mặt

Có TK 112: TGNH, kho bạc

Trang 16

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƯƠNG

Trang 17

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA THÀNH 3

3.1 Giới thiệu khái quát về trường tiểu học hòa thành 3

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Trường Tiểu Học Hòa Thành 3

Năm 1969 – 1970 Trường Tiểu Học Hòa Thành 3 được thành lập, với hệthống đào tạo từ lớp 1 đến lớp 5 Sự ra đời của trường Tiểu học Hòa Thành 3 đãtạo điều kiện thuận lợi cho con em ở Hòa Thành tiếp tục học lên cao, góp phầnthúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển, nhiều học sinh của trường sau khi tốtnghiệp đã tiếp tục theo học Trung Học Cơ Sở và Trung học Phổ Thông Đảng Bộ

và nhân dân xã Hòa Thành đã biết dựa vào truyền thống hiếu học, “tôn sư trọngđạo” của nhân dân, lấy sức dân là chính để đầu tư nâng cấp cho viện dạy và học.Trong khi ngân sách Nhà nước còn khó khăn chưa thể đầu tư thỏa đáng chongành giáo dục, các thầy, cô giáo đã cố gắng hết mình dể vượt qua nhiều khókhăn thách thức để đưa nguồn ánh sáng văn hóa đến cho thế hệ trẻ Phong tràothi đua “dạy tốt học tốt” được giáo viên và học sinh hưởng ứng rộng rãi có tácdụng nâng cao chất lượng giáo dục của trường học với phương châm “gắn họcvới hành” kết hợp giáo dục với lao động sản xuất

Bước sang thời kỳ đổi mới (1986 – 1990) cùng với sự phát triển kinh tếcác hoạt động văn hóa – giáo dục đã có những bước tiến đáng kể Bằng nguồnvốn của nhân dân đóng góp là chủ yếu cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước trườnghọc được xây dựng kiên cố và mở rộng thành 10 phòng học nhà cấp 4 bằngtường xây lợp ngói có văn phòng Cảnh quan trường học cũng có nhiều thay đổi.Trường học giai đoạn này vai trò lãnh đạo của ban giám hiệu và chi bộ đảng ởtrường học luôn được cũng cố và hoạt động có hiệu quả Hội phụ huynh có nhiềuđóng góp tích cực cùng với nhà trường thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục.Phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” được tiến hành ở các cấp Năm, học 1995 –

1996 số học sinh tăng 30% so với năm học 1991 – 1992, tỷ lệ học sinh đậu tốtnghiệp ở các cấp đều đạt 90%

Bước sang thê kỷ XXI là thế kỷ của hội nhập khu vực và toàn cầu, do vậyđảng ủy chính quyền địa phương cũng đã xác định và quan tâm nhiều đến lĩnhvực giáo dục vì thế chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao rõ rệt, hàngnăm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Tiểu Học đạt 90%, số học sinh giỏi năm 2000-

Trang 18

của xã nhà cũng phát triển đáng kể, từ năm 2005 – 2010 đã có 25 tổ chức, dònghọ thành lập quỹ khuyến học và đã khuyến khích và hỗ trợ 2648 em có hoàncảnh khó khăn vươn lên học tốt với số tiền 50.614.000 đồng; công tác xã hội hóagiáo dục ngày càng được Đảng ủy chính quyền quan tâm và đã được những kếtquả đáng ghi nhận Đến nay (năm học 2014 – 2015) nhà trường lại tham mưu vớilãnh đạo xã xây thêm được 4 phòng Đội ngũ giáo viên bố trí đạt chuẩn theo quyđịnh của Bộ giáo dục và đào tạo, trường có tổng số 33 cán bộ giáo viên Quangcảnh trường lớp khang trang sạch đẹp, có cây xanh phủ kín sân trường, có khuônviên trường lớp ngăn nắp, sân chơi bãi tập đảm bảo diện tích, không gian cho cáchoạt động vui chơi giải trí, học tập của nhà trường thoáng rộng sạch đẹp.

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của nhà trường

Căn cứ hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 – 2015, TrườngTiểu Học Hòa Thành 3 là cơ quan chuyên môn, giúp Ủy ban Nhân Dân xã HòaThành thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương theo qui định củachính phủ Đồng thời trường Tiểu học Hòa Thành 3 chịu sự quản lý của phònggiáo dục và đào tạo thành phố Cà Mau về chuyên môn, nghiệp vụ theo qui địnhcủa Luật giáo dục và điều lệ trường học của phòng giáo dục và đào tạo

Nhiệm vụ của trường tiểu học Hòa Thành 3:

- Quản lý và chỉ đạo trực tiếp giáo viên và học sinh thuộc trường Tiểu họchòa Thành 3 theo điều lệ trường học, chỉ đạo công tác dạy và học, thực hiện cácquy định về mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, chỉ đạo công tác xâydựng đội ngũ, xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị trường học, sửdụng có hiệu quả sách giáo khoa và đồ dùng dạy học , hướng dẫn giáo viên sửdụng tài liệu, thực hiện quy chế thi cử theo thẩm quyền

- Trường tiểu học Hòa Thành 3 giúp địa phương xây dựng quy hoạch, kếhoạch phát triển sự nghiệp giáo dục trên địa bàn xã Hòa Thành bao gồm quy môtrường lớp, biên chế đội ngũ, ngân sách chi cho thường xuyên và ngân sách chicho mua sắm, sửa chữa, xây dựng Tham mưu với Ủy ban nhân dân, phònggiáo dục và đào tạo thành phố Cà Mau, phối hợp với các ban ngành đoàn thểtrong xã Hòa Thành để nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở

- Tổ chức và chỉ đạo việc bồi dưỡng đội ngũ Tổ chức triển khai và thựchiện các văn bản quy phạm về luật giáo dục

- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáodục của địa phương theo qui định của Nhà Nước

- Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, đúc rút sáng kiến kinh

Trang 19

khen thưởng cho tập thể và cá nhân có nhiều thành tích trong phong trào thi đua,

đề nghị xét tặng danh hiệu vinh dự cho những giáo viên có nhiều công lao đốivới sự nghiệp giáo dục của địa phương

- Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục, việc thực hiện các quyđịnh của ngành, việc thực hiện chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục,việc thực hiện quy chế chuyên môn đối với đội ngũ của trường

- Chỉ đạo xây dựng mối quan hệ giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xãhội Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội đểthực hiện mục tiêu nguyên lý giáo dục Thống nhất quan điểm, nội dung,phương pháp giáo dục giữa Nhà trường - Gia đình - Xã hội Huy động mọi lựclượng của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào họctập và môi trường giáo dục lành mạnh góp phần thực hiện công tác xã hội hoágiáo dục

3.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của nhà trường

Trường tiểu học Hòa Thành 3 có Ban giám hiệu, trong đó có một Hiệutrưởng và hai hiệu phó Hiệu trưởng phụ trách chung các hoạt động cùa nhàtrường và chịu trách nhiệm pháp lý nội dung quản lý, Hiệu phó được phân côngphụ trách công tác theo dõi việc giảng dạy và học tập

Ngoài ra nhà trường còn phân chia các giáo viên ra thành nhiều Tổ mỗi tổquản lý một lĩnh vực thuộc bộ môn (Tổ chuyên môn, tổ hành chính), một Tổ gồmnhiều giáo viên do một giáo viên có uy tín, năng lực làm Tổ trưởng và một số cán

bộ công nhân viên phụ trách công tác kế toán, thủ quỹ, văn thư

Ngày đăng: 20/06/2015, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w