1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn một THÀNH VIÊN XĂNG dầu KIM sơn tại cà MAU

37 578 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 302 KB

Nội dung

MỤC LỤC Chương 1 Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Phương pháp nghiên cứu 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 2 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 2 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 2 Chương 2 Cơ sở lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương 2.1 Tổng quan về các khoản phải trả cho người lao động (tiền lương) 3 2.1.1 Khái niệm về tiền lương 3 2.1.2 Phân loại lao động trong doanh nghiệp 3 2.1.3 Các hình thức trả lương cho người lao động 3 2.2 Các khoản trích theo lương 5 2.2.1 Kinh phí công đoàn (KPCĐ) 5 2.2.2 Bảo hiểm xã hội (BHXH) 6 2.2.3 Bảo hiểm y tế (BHYT) 6 2.2.4 Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)) 6 2.3 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 6 2.4 kế toán phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương 7 2.4.1 Kế toán phải trả cho người lao động (Tiền lương) 7 2.4.2 Các khoản trích theo lương 10 2.4.3 Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất 11 Chương 3 Thực hiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHHMTV xăng dầu kim Sơn 3.1 Khái quát về công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn 13 3.1.1 Khái quát về công ty và cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 13 3.1.2 Chế độ, hình thức và phương pháp kế toán 14 3.1.3 Tổ chức kế toán của Công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn 14 3.1.4 Hình thức sổ sách áp dung tại Công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn 15 3.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn 16 3.2.1 Phương pháp tính lương tại Công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn 16 3.2.2 Tổng quan về các khoản trả cho người lao động tại công ty xăng dầu Kim Sơn 17 3.3 Thực trạng về kế toán các khoản phải trả cho người lao động, các khoản trích theo lương và trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân viên trong Công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn 18 3.3.1 Kế toán các khoản phải trả cho người lao động 18 3.3.2 Các khoản trích theo lương 20 3.4 Ưu, nhược điểm và giải pháp khắc phục phương thức hạch toán tại công ty 20 3.4.1 Ưu và nhược điểm của phương thức hạch toán tại công ty 20 3.4.2 Giải pháp khắc phục 21 Chương 4 Kết luận

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THÙY DUNG MSSV: CM1420K014

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XĂNG DẦU KIM SƠN TẠI CÀ MAU

CHUYÊN ĐỀ Ngành kế toán

Mã ngành 52340301

Cà Mau, tháng 06/2015

Trang 3

MỤC LỤC

Chương 1 Giới thiệu

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Phương pháp nghiên cứu 2

1.4 Phạm vi nghiên cứu 2

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 2

1.4.2 Thời gian nghiên cứu 2

Chương 2 Cơ sở lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương 2.1 Tổng quan về các khoản phải trả cho người lao động (tiền lương) 3

2.1.1 Khái niệm về tiền lương 3

2.1.2 Phân loại lao động trong doanh nghiệp 3

2.1.3 Các hình thức trả lương cho người lao động 3

2.2 Các khoản trích theo lương 5

2.2.1 Kinh phí công đoàn (KPCĐ) 5

2.2.2 Bảo hiểm xã hội (BHXH) 6

2.2.3 Bảo hiểm y tế (BHYT) 6

2.2.4 Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)) 6

2.3 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 6

2.4 kế toán phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương 7

2.4.1 Kế toán phải trả cho người lao động (Tiền lương) 7

2.4.2 Các khoản trích theo lương 10

2.4.3 Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất 11

Chương 3 Thực hiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHHMTV xăng dầu kim Sơn 3.1 Khái quát về công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn 13

3.1.1 Khái quát về công ty và cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 13

3.1.2 Chế độ, hình thức và phương pháp kế toán 14

3.1.3 Tổ chức kế toán của Công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn 14

3.1.4 Hình thức sổ sách áp dung tại Công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn 15

Trang 4

3.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công tyTNHHMTV xăng dầu Kim Sơn 163.2.1 Phương pháp tính lương tại Công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn 163.2.2 Tổng quan về các khoản trả cho người lao động tại công ty xăng dầu

Kim Sơn 173.3 Thực trạng về kế toán các khoản phải trả cho người lao động, các khoản tríchtheo lương và trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân viên trong Công tyTNHHMTV xăng dầu Kim Sơn 183.3.1 Kế toán các khoản phải trả cho người lao động 183.3.2 Các khoản trích theo lương 203.4 Ưu, nhược điểm và giải pháp khắc phục phương thức hạch toán tại công

ty 203.4.1 Ưu và nhược điểm của phương thức hạch toán tại công ty 203.4.2 Giải pháp khắc phục 21

Chương 4 Kết luận

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ chữ T về phương pháp hạch toán tài khoản 334 9

Hình 2.2 Sơ đồ chữ T về phương pháp hạch toán tài khoản 11

Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý 13

Hình 3.2 sơ đồ tổ chức kế toán 14

Hình 3.3 Sơ đồ nhật ký chung 15

Hình 3.4 Sơ đồ sử dụng tài khoản 334 19

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Trang 7

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Sự phát triển của đất nước không tách khỏi 3 yếu tố: vốn, khoa học kỹ thuật vàcon người (tiền lương) để tạo ra sản phẩm hàng hóa xã hội Ngày nay, tuy khoahọc kỹ thuật có thể được xem là yếu tố quyết định cho sự phát triển nhanh haychậm của đất nước, nhưng không vì thế mà yếu tố con người kém phần quantrọng

Đối với Việt Nam, nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập vào nền kinh tế ThếGiới, và khi đã bước vào thương trường quốc tế, thì phải chấp nhận sự cạnh tranhkhốc liệt về chất lượng, cũng như về số lượng, khoa học kỹ thuật của Việt Namcòn bị hạn chế thì con người trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định pháttriển nhanh hay chậm của nền kinh tế đất nước

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao độngtương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Gắn chặt với tiền lương làcác khoản trích theo lương bao gồm BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ Đây là cácquỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối với người lao động

Từ đó thấy được kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh

nghiệp cũng rất quan trọng Do vậy em chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các

khoản trích theo lương tại doanh nghiệp ” làm báo cáo chuyên đề thực tập của

mình

Trang 8

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghên cứu thực trạng hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương tại Công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn năm 2014 Từ đó, đề xuấtmột số giải pháp nhầm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương của Công ty trong thời gian tới

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theolương

Xác định được cách tính tiền lương

Phân tích thực trạng về kế toán tiền lương của Công ty TNHHMTV xăng dầuKim Sơn

Đưa ra những ý kiến, giải pháp nhằm khắc phục những khuyết điểm và nângcao những ưu điểm đã có sẵn của Công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài có sử dụng một số thông tin sơ cấp về thực hiện chế độ kế toán và tổchức công tác kế toán bằng phương pháp thu thập các số liệu, sổ sách kế toán, chứng

từ có liên quan đến công tác lương và các khoản trích theo lương Và vài số liệu thứcấp của đề tài bao gồm số liệu về lương và các khoản trích theo lương được thu thập

từ báo cáo năm 2014, 2015

1.4 Phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu tại Công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn về kế toán tiền lươngcác khoản trích theo lương: bảng chấm công, bảng lương, chứng từ,…

1.4.2 Thời gian nghiên cứu

Phạm vi không gian tại Công ty TNHHMTV xăng dầu Kim Sơn

Thời gian từ ngày 01/09/2014 đến 01/12/2014

Thời gian của số liệu về Lương và các khoản trích theo lương trong năm 2014

CHƯƠNG 2

Trang 9

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO

LƯƠNG

2.1 Tổng quan về các khoản phải trả cho người lao động (tiền lương)

2.1.1 Khái niệm về tiền lương

- Tiền lương, tiền công là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà tổ

chức sử dụng lao động phải trả cho người lao động, căn cứ vào thời gian, khối lượng

và chất lượng của người lao động Có thể nói tiền lương là thù lao, tiền công phải trảcho người lao động

- Để hiểu rõ hơn về phương thức trả lương cho người lao động ta cần tìm hiểuthêm về cách phân loại người lao động

2.1.2 Phân loại lao động trong doanh nghiệp

- Theo lao động trực tiếp hay gián tiếp ta có:

+ Lao động trực tiếp: Là lao động tham gia vào quá trình trực tiếp sản xuất sảnphẩm

+ Lao động gián tiếp: Là lao động phục vụ cho lao động trực tiếp sản xuất kinhdoanh

- Theo chức năng lao động ta có:

+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất

+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng

+ Lao động thực hiện chức năng quản lý

2.1.3 Các hình thức trả lương cho người lao động

2.1.3.1 Trả lương theo thời gian

- Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vàothời gian lao động thực tế

- Các loại tiền lương theo thời gian:

+ Tiền lương tháng: Được quy định sẵn đối với từng bật lương trong các thánglương

Trang 10

Lương = Mức lương x (Hệ số lương + Các khoản phụ cấp )

+ Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương tuần và

số ngày làm việc thực tế trong tuần

Lương = Lương tháng

Tuần Số tuần làm việc trong tháng (2.2)

+ Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và

số ngày làm việc thực tế trong tháng

+ Tiền lương giờ: Thường được áp dụng để trả lương cho người lao động trựctiếp trong thời gian làm việc không hưởng theo lương sản phẩm

Tiền lương = Mức lương ngày / Số giờ làm việc trong ngày theo

- Các hình thức trả tiền lương theo thời gian:

+ Tiền lương giản đơn: Căn cứ vào thời gian làm việc, mức lương cơ bản, cáckhoản phụ cấp để tính trả lương cho người lao động

+ Tiền lương có thưởng: Hình thức này nhầm kích thích người lao động tăngnăng suất, chất lượng sản phẩm và chú ý đến công việc được giao

+ Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Hình thức này được sử dụng để tính lươngphải trả cho công nhân phục vụ quá trình sản xuất như vận chuyển nguyên liệu,thành phẩm, bảo dưỡng máy móc Lao động của những người không trực tiếp sảnxuất ra sản phẩm nhưng có ảnh hưởng gián tiếp đến năng suất lao động của nhâncông trực tiếp sản xuất

Lương Lương tháng

ngày Số ngày làm việc trong tháng (2.3)

Trang 11

+ Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: Đây là hình thức trả lương theo sản phẩmkết hợp với hình thức tiền thưởng khi người lao động có số lượng sản phẩm trê mứcqui định.

+ Trả lương khi làm việc thêm giờ: Đây là hình thức trả lương mà người sử dụnglao động trả khi có yêu cầu làm thêm định mức giờ tiêu chuẩn Được tăng thêm:  50% nếu sản phẩm được làm thêm vào ngày thường

 100% nếu sản phẩm được làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần

 200% nếu sản phẩm được làm thêm vào ngày tết

+ Trả lương làm việc vào ban đêm: Áp dụng đối với người lao động được trảlương theo sản phẩm, lương khoán nếu làm việc vào ban đêm

- Việc trả lương theo sản phẩm có những ưu, khuyết điểm sau:

+ Ưu điểm: Hình thức trả lương này ít bị thay đổi, tạo cảm giác an toàn cho

người lao động khi làm việc hình thức này gắn được thu nhập cho người lao độngvới kết quả họ làm ra, chính vì vậy tạo điều kiện cho người lao động có hứng thú vàtham gia lao động một cách nhiệt tình và hăng say

+ Nhược điểm: Người công nhân ít quan tâm đến chất lượng sản phẩm, tinh

thần tập thể tương trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất kém , hay có tình trạng dấunghề, dấu kinh nghiệm… hiệu quả công việc không cao

2.1.3.3 Các hình thức trả lương khác

- Tiền thưởng: Doanh nghiệp sau khi hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế với nhà nướcthì trích một phần từ lợi nhuận còn lại để thưởng cho người lao động làm việc tạidoanh nghiệp từ 1 năm trở lên

- Phúc lợi: Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đối với người laođộng có tác dụng kích thích nhân viên gắn bó với doanh nghiệp

- Phụ cấp: Các khoản trợ cấp trong doanh nghiệp bao gồm: phụ cấp khu vực, tráchnhiệm, độc hại, thu hút, đắt đỏ, làm thêm, thêm giờ

2.2 Các khoản trích theo lương

2.2.1 Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Tài khoản 3382

- Là khoản tiền để duy trì hoạt động các tổ chức công đoàn đơn vị và công đoàncấp trên Các tổ chức hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi và nâng cao đời sống củangười lao động Theo chế độ hiện hành, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ 2%trên tổng tiền lương thực tế phải trả cho người lao động, kể cả hợp đồng theo thờigian

2.2.2 Bảo hiểm xã hội (BHXH): Tài khỏan 3833

Trang 12

- Quỹ bảo hiểm xã hội được trích vào chi phí sản xuất kinh doanh nhằm trợ cấpcho trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như đau

ốm, thai sản, tai nạn lao động,…

- Theo chế độ hiện hành, BHXH được tính như sau: 26% trên tổng quỹ lương cấpbậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kì hạchtoán Trong đó, người sử dụng lao động phải nộp 18% và được tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh, còn lại là người lao động nộp 8% và trừ vào lương hàng tháng

2.2.3 Bảo hiểm y tế (BHYT): Tài khoản 3384

- Quỹ bảo hiểm y tế: Được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh,viện phí,…và chăm sóc sức khỏe cho người lao động trong thời gian đau ốm sinh

đẻ

- Theo chế độ hiện hành thì quỹ bảo hiểm y tế được tính 4,5% bắt buộc Trong đó,doanh nghiệp phải chịu 3% khoản này tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn lại1,5% do người lao động nộp, khoản này trừ vào tiền lương của họ

2.2.4 Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN ) : Tài khoản 3389

- Là khoản tiền mà người lao động được hưởng trong trường hợp bị mất việc làm,

chấp dứt hợp đồng lao động mà chưa có việc làm…Để được hưởng khoản trợ cấpnày thì người sử dụng lao động và người lao động phải đóng góp vào quỹ thấtnghiệp theo quy định của nhà nước Bảo hiểm này được hình thành bằng cách tríchtheo tỉ lệ 2% trên tổng số lương phải trả hàng tháng (1% tình vào chi phí sản xuấtkinh doanh, 1% còn lại do người lao động đóng)

2.3 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điều hành quản lý hoạt động củadoanh nghiệp, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương có những nhiệm vụsau:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kịp thời, đầy đủ tìnhhình hiện có và sự biến động về số lượng, chất lượng lao động, tình hình sử dụngthời gian lao động và kết quả lao động

- Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lương, tiềnthưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động Phản ánh kịp thời đầy đủ,chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho người lao động

- Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình chấphành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ Tìnhhình sử dụng quỹ tiền lươmg, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

- Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh – hướng dẫn kiểm tra

Trang 13

các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ, đúng đắn các chế độ ghi chép ban đầu vềlao động, tiền lương, BHXH, BHYT Mở sổ kế toán và hoạch toán lao động, tiềnlương, tiền thưởng, BHXH, BHYT, KPCĐ đúng chế độ, đúng phương pháp kế toán.

2.4 Kế toán phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương

2.4.1 Kế toán phải trả cho người lao động (Tiền lương)

2.4.1.1 Chứng từ và thủ tục liên quan

- Bảng chấm công

- Phiếu xác nhận sản phẩm

- Phiếu nghỉ hưởng BHXH

- Phiếu báo giờ làm thêm

- Bảng thanh toán tiền lương

2.4.1.2 Tính lương và các trợ cấp BHXH

- Việc tính lương, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả cho người lao động đượcthực hiện tại phòng kế toán Hàng tháng căn cứ vào tài liệu hạch toán về thời giankết quả lao động và chính sách xã hội về lao động, tiền lương, BHXH do nhà nướcban hành

- Tiền lương được tính riêng cho từng người và tổng hợp theo từng bộ phận laođộng, phản ánh vào “Bảng thanh toán tiền lương” lập cho bộ phận đó

- Căn cứ vào chứng từ “phiếu nghỉ hưởng BHXH” kế toán phải tính phụ cấpBHXH phải trả công nhân viên và phản ánh vào “Bảng thanh toán BHXH”

- Căn cứ vào “Bảng thanh toán tiền lương” của từng bộ phận để chi trả, thanh toántiền lương cho công nhân viên, đồng thời phải tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳtheo từng đối tượng sử dụng lao động, tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ

lệ quy định, kết quả tổng hợp, tính toán được phản ánh trong “Bảng phân bổ tiềnlương và BHXH”

2.4.1.3 Phương thức thanh toán lương

- Việc trả lương trong doanh nghiệp thường được tiến hành hai kỳ trong tháng:+ Kỳ 1: Tạm ứng lương công nhân viên đối với những người tham gia lao độngtrong tháng

+ Kỳ 2: Sau khi tính lương và các khoản phải trả cho công nhân viên, trongtháng thanh toán nốt số tiền còn lại được lãnh trong tháng đó cho người lao động saukhi trừ đi các khoản khấu trừ

- Việc chi lương do thủ quỹ thực hiện Thủ quỹ căn cứ vào “bảng thanh toánlương” Nếu trong tháng vì một lý do nào đó người lao động chưa nhận lương, thủquỹ phải lập danh sách ghi chuyển họ tên, số tiền của họ từ “Bảng thanh toán lương”sang “Bảng thanh toán với công nhân viên chưa nhận lương”

2.4.1.4 Tài khoản sử dụng hạch toán

Trang 14

- Tài khoản sử dụng 334 “Phải trả công nhân viên”.

- Các khoản đã trả, đã ứng cho nhân - Các khoản tiền lương, BHXHviên Phải hạch toán và chi phí

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương,

Số tiền lương còn phải trả trong

BHXH còn phải trả cuối kỳ

cuối kỳ

2.4.1.5 Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp hạch toán

- Số tiền lương, các khoản phụ cấp có tính chất lương theo quy định phải trả côngnhân viên (CNV)

Nợ TK 241,622, 623, 627, 641, 642

Có Tk 334 Phải trả công nhân viên

- Tiền thưởng phải trả CNV

Nợ TK 431 Quỹ khen thưởng phúc lợi

Trang 15

Nợ TK 334 Phải trả CNV

Có TK 512 Doanh thu nội bộ

- Chi phí tiền ăn ca

Các khoản thanh toán Tiền lương công nhân

cho CNV trực tiếp sản xuất

Hình 2.1 Sơ đồ chữ T về phương pháp hạch toán tài khoản 334

2.4.2 Kế toán các khoản trích theo lương

Trang 16

2.4.2.1 Chứng từ và thủ tục liên quan

- Các chứng từ được dùng làm căn cứ để tính các khoản trợ cấp BHXH trả thaylương theo chế độ quy định đối với trường hợp nghĩ việc do đau ốm, thai sản,… củangười lao động

- Các chứng từ, thủ tục sử dụng: Bảng chấm công, giấy chứng nhận nghĩ hưởngBHXH, bảng thanh toán BHXH,…

2.4.2.2 Tài khoản sử dụng hạch toán.

- Tài khoản sử dụng:

+ 338 “phải trả, phải nộp khác”

+ 3382 “Kinh phí công đoàn”

+ 3383 “Bảo hiểm xã hội”

2.4.2.3 Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp hạch toán

- Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được trích hàng tháng

Nợ TK 622, 623, 627,641,

Có TK 338 Phải trả, phải nộp khác

- Số tiền BHXH, BHYT trích hàng tháng trừ vào lương

Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên

Có TK 334 Phải trả công nhân viên

- Chi tiêu quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị

Nợ TK 338 Phải trả, phải nộp khác

Có TK 111,112

- BHXH, KPCĐ chi vượt dược cấp bù

Nợ TK 111, 112

Trang 17

Các khoản chi BHXH, Khấu trừ vào lương khoán

KPCĐ tại đơn vị BHXH, BHTN, BHYT

Hình 2.2 Sơ đồ chữ T về phương pháp hạch toán tài khoản

2.4.3 Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất.

2.4.3.2 Tài khoản sử dụng hạch toán.

- Tài khoản sử dụng 335 “Chi phí trả trước”

- Thực phải trả lương phép trong - Các khoản chi phí đã được

kỳ trích trước vào chi phí hoạt động sản

- Giảm cho phí cuối niên độ do xuất kinh doanh

Thực chi nhỏ hơn trích trước

Trang 18

Mức trích trước Quỹ tiền lương Tỷ lệ trích trước Tiền lương nghỉ = chính thực tế x tiền lương nghỉ

Quỹ tiền lương Số lượng công Số ngày phép Mức lương thời Phép kế hoạch = nhân thực x năm theo quy x gian bình quân Trong năm tế định ngày theo kế hoạch

(2.6)

Tỷ lệ trích trước Quỹ tiền lương phép kế hoạch trong năm

tiền lương = Quỹ tiền lương phép kế hoạch trong năm x 100

2.4.3.4 Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp hạch toán.

- Tính trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất trong kỳ

Ngày đăng: 20/06/2015, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w