Trong Lời kêu gọi toàn dân tập thể dụcđăng trên báo Cứu quốc ngày 27-3-1946, Bác Hồ đã nêu rõ: “Ngày ngày tậpluyện thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ để giữ gìn dân chủ, xây dựngn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA
NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU 1 HỌC KỲ HỌC TẬP
NĂM HỌC 2014 - 2015”
Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
VŨ QUANG VINH
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA
NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU 1 HỌC KỲ HỌC TẬP
NĂM HỌC 2014 - 2015”
Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
Người Hướng Dẫn Khoa Học: Sinh viên thực hiện:
Chuyên ngành: GDTC Lớp Điền kinh, Khoá: 34
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy – Cô Trường Đại học Thể Dục Thể Thao Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức chuyên môn và xã hội cho em trong suốt quá trình học tập tại trường.Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Anh Thuận - Thạc sĩ - Hướng dẫn đề tài - Giảng viên trường Đại học Thể Dục Thể Thao Thành phố Hồ Chí Minh
Xin cảm ơn thầy Nguyễn Văn Quận - Thạc sĩ - Trưởng bộ môn giáo dục thể chất trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện giúp em thu thập số liệu
Xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này
Sinh viên
Vũ Quang VinhLỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
Trang 4MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1 Những quan điểm của Đảng và nhà nước về giáo dục thể chất trong trường học 3
1.1.1 Giáo dục thể chất là một mặt của mục tiêu giáo dục toàn diện 3
1.1.2 Giáo dục con người toàn diện theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh 4
1.1.3 Quan điểm của Đảng và nhà nước về GDTC 5
1.1.4 Thực trạng nội dung chương trình, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực của Bộ môn giáo dục thể chất trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh 8
1.2 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi (18-20) 8
1.2.1 Đặc điểm tâm lý 8
1.2.2 Đặc điểm sinh lý 10
1.3 Một vài phương pháp và nguyên tắc dạy học 11
1.3.1 Các phương pháp dạy học TDTT 11
1.3.2 Các nguyên tắc dạy học TDTT 16
1.3.3 Mối quan hệ giữa các nguyên tắc 18
1.4 Mối quan hệ giữa các tố chất thể lực 19
1.4.1 Tố chất sức nhanh 19
1.4.2 Tố chất sức mạnh 20
1.4.3 Tố chất sức bền 21
1.4.4 Tố chất mềm dẻo 22
1.4.5 Tố chất khéo léo (năng lực phối hợp vận động) 22
1.4.6 Mối quan hệ giữa các tố chất thể lực: 24
CHƯƠNG II MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP - ĐỐI TƯỢNG VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 26
2.1 Mục đích nghiên cứu 26
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 26
Trang 52.2.1 Nhiệm vụ 1: 26
2.2.2 Nhiệm vụ 2: 26
2.3 Phương pháp nghiên cứu 26
2.3.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 26
2.3.2 Phương pháp kiểm tra sư phạm 26
2.3.3 Phương pháp toán thống kê 29
2.4 Đối tượng và tổ chức nghiên cứu 31
2.4.1 Đối tượng nghiên cứu 31
2.4.2 Tổ chức nghiên cứu 31
CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1 Đánh giá thực trạng thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành năm 2008 32
3.1.1 Đánh giá thực trạng thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM 32
3.1.2 So sánh thực trạng thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM với chỉ tiêu đánh giá của Bộ GD&ĐT 34
3.2 Đánh giá sự phát triển các chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập 37
3.2.1 Đánh giá sự phát triển các chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập 37
3.2.2 So sánh chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập với chỉ tiêu đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT 40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48
Kết luận: 48
Kiến nghị: 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 BGD&ĐT : Bộ giáo dục và đào tạo
Trang 7DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
1 3.1 Thực trạng thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM 31
2 3.2
So sánh thực trạng thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ban hành (lứa tuổi 19)
33
3 3.3
Tỷ lệ phần trăm mức phân loại chỉ tiêu thực trạng thể lực ban đầu của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ GD & ĐT ban hành
40
6 3.6
Tỷ lệ phần trăm mức phân loại chỉ tiêu thể lực sau 1 học
kỳ học tập của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ GD & ĐT ban hành ( lứa tuổi 19)
41
ontents
Bảng 3.1: Thực trạng thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM 8 Bảng 3.3: Tỷ lệ phần trăm mức phân loại chỉ tiêu thực trạng thể lực ban đầu của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ GD & ĐT ban hành 8 Bảng 3.5: So sánh các chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ban hành (lứa tuổi 19) 8
Trang 8DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
1 3.1 Tỷ lệ phần trăm mức phân loại chỉ tiêu thể lực ban đầu của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM. 35
2 3.2 Giá trị trung bình các chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM ban đầu và sau 1 học kỳ học
tập
39
3 3.3 Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Lực bóp tay thuận (kg) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập. 42
4 3.4 Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Nằm ngửa gập bụng (lần/30 s) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập. 42
5 3.5 Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Bật xa tại chỗ (cm) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập. 43
6 3.6 Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Chạy 30m XPC (s) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập. 43
7 3.7 Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Chạy con thoi 4 x 10m (s) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập. 44
8 3.8 Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Chạy tùy sức 5 phút (m) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập. 44
9 3.9
So sánh tỷ lệ phần trăm mức phân loại chỉ tiêu thể lực ban đầu và sau 1 học kỳ học tập của nữ sinh viên Trường
ĐH SPKT TP.HCM
46
Contents
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ phần trăm mức phân loại chỉ tiêu thể lực ban đầu của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM 8
Biểu đồ 3.2: Giá trị trung bình các chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM ban đầu và sau 1 học kỳ học tập 8
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập 8
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Bật xa tại chỗ (cm) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập 8
Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Chạy con thoi 4 x 10m (s) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập 8
Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Chạy tùy sức 5 phút (m) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập 8
Biểu đồ 3.9: So sánh tỷ lệ phần trăm mức phân loại chỉ tiêu thể lực ban đầu và sau 1 học kỳ học tập của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM 8
Trang 9ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời kỳ hội nhập và phát triển như hiện nay đòi hỏi đất nước phải cónguồn nhân lực chất lượng cao Do đó thực tiễn đã đặt ra cho nền giáo dục vàtoàn xã hội là phải đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức,trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ về nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội, bồi dưỡng nhân cách- phẩm chất- năng lực, đáp ứngyêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Thể dục thể thao là một bộ phận bộ phận của nền văn hoá của mỗi dân tộc,cũng như của nền văn minh nhân loại Trong Lời kêu gọi toàn dân tập thể dụcđăng trên báo Cứu quốc (ngày 27-3-1946), Bác Hồ đã nêu rõ: “Ngày ngày tậpluyện thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ để giữ gìn dân chủ, xây dựngnước nhà, gây đời sống mới ” Qua đó ta thấy vai trò của TDTT rất quan trọngđối với quốc gia, mà muốn phát triển phong tràoTDTT, thì cần chú trọng tớiphát triển bộ môn Giáo dục thể chất (GDTC), Giáo dục thể chất (GDTC) đượcthực hiện chủ yếu trong nhà trường, quá trình dạy và học các động tác, bài tậpthể dục thể thao
Trong các môn thể thao thì Điền kinh không chỉ là một môn thể thao phongphú, đa dạng, hấp dẫn phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, Điền kinh luôn đượccoi là phương tiện cơ bản, quan trọng trong giáo dục thể chất (GDTC) ở mọiquốc gia mà là môn học chủ yếu ở trong chương trình giảng dạy thể dục thể thao(TDTT) trong các trường trung học phổ thông, đại học,…
Điền kinh là một môn thể thao cơ bản chính vì vậy tập luyên môn Điềnkinh có khoa học, có hệ thống sẽ có tác dụng tăng cường sức khỏe và chữa đượcmột số bệnh như: Thần kinh cơ quan vận động, hệ tim mạch, hệ hô hấp, nộitạng, các bài tập đi bộ hoặc chạy thường xuyên tim co bóp khỏe hơn, thànhmạch máu co dãn tốt hơn, khả năng hô hấp tốt hơn Tập luyện Điền kinh khôngnhững tác dụng tốt cho sức khỏe con người mà còn là cơ sở phát triển thể lựccho các môn thể thao khác
Trang 10Vì vậy, nhiệm vụ cụ thể của các giờ GDTC ở các trường đại học là: giáodục cho sinh viên những hiểu biết và những kỹ năng cần thiết về TDTT, vềnhững môn thể thao quần chúng và trên cơ sở này bảo đảm phát triển thể lựctoàn diện, củng cố sức khỏe cho các em.
Trong số những bài tập nhằm phát triển thể lực toàn diện, các bài tập điềnkinh đóng vai trò chủ yếu Những hình thức tập luyện như chạy, nhảy, ném luônđược đưa vào nội dung trong từng giờ học GDTC Tập luyện các môn Điền kinhthường xuyên sẽ tạo điều kiện cho sinh viên phát triển các tố chất thể lực, qua đógiúp các em tự tin, hoạt bát, năng động hơn trong quá trình học những môn vănhóa khác
Học tập Điền kinh còn giúp cho sinh viên phát triển đều đặn những nhóm
cơ chủ yếu, tạo điều kiện hình thành tư thế đúng, điều chỉnh trọng lượng cơ thể,trong quá trình học tập môn điền kinh sẽ có tác dụng tăng độ dài xương, làmchiều cao của các em tăng lên Ngoài ra, việc tập luyện thường xuyên các mônđiền kinh còn góp phần rèn luyện ý chí, giáo dục ý thức, khắc phục khó khăncho sinh viên
Hiện nay, những bài tập điền kinh trở thành nội dung bắt buộc trongchương trình GDTC cho sinh viên các trường đại học để phát triển các tố chấtthể lực chung (nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo khéo léo) cho các em Chính vì thấyđược vai trò quan trọng của các tố chất thể lực chung nên Bộ Giáo Dục và ĐàoTạo ra quyết định( số 53/2008/QĐ-BGDĐT) ngày 18 tháng 9 năm 2008 để đánhgiá thể lực chung của học sinh và sinh viên Tuy nhiên thực tế cho thấy các tốchất thể lực chung của nữ sinh viên các trường đại học so với tiêu chuẩn của BộGiáo Dục và Đào Tạo còn nhiều em chưa đạt chuẩn
Vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Đánh giá sự phát triển thể lực của
nữ sinh viên trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM sau 1 học kỳ học tập năm học 2014-2015”
Trang 11CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những quan điểm của Đảng và nhà nước về giáo dục thể chất trong trường học.
1.1.1 Giáo dục thể chất là một mặt của mục tiêu giáo dục toàn diện.
Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục Xã Hội ChủNghĩa nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện,có tri thức, có đạo đức và hoànthiện thể chất Trong các trường Đại học – Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp,GDTC cho học sinh, sinh viên được coi là một mặt giáo dục, vừa là một nhiệm vụquan trọng, góp phần bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người phát triểntoàn diện, có sức khỏe dồi dào, có thể chất cường tráng, có dũng khí kiên cường để
kế tục sự nghiệp của Đảng và nhân dân một cách đắc lực Cùng với các mặt hoạtđộng khác, quá trình GDTC giúp cho học sinh – sinh viên hoàn thiện nhân cách vàcác phẩm chất khác, nhằm đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống và nghiệp vụ chuyênmôn
Tư tưởng về con người phải được phát triển hài hòa giữa thể chất và tinhthần đã xuất hiện trong kho tàng văn hóa chung của xã hội loài người từ nhiều thế
kỷ trước đây Từ nhà triết học cổ Hi Lạp A-ris-tốt, những nhà theo chủ nghĩa nhânđạo thời phục hưng như Mông-ten, những người theo Chủ Nghĩa Xã Hội khôngtưởng như Xanh-Xi-Mông, Ô-oen, đến những nhà bác học và giáo dục nổi tiếngcủa Nga như M.V.Lômôlôxốp, V.G.Bêlinski, N.G.Strecnưsepski và nhiều ngườikhác nữa, đã ra sức phát triển, bảo vệ tư tưởng của học thuyết về phát triển hài ḥagiữa năng lực phát triển thể chất và tinh thần của con người [12]
Các Mác và Ăng-Ghen đã chứng minh sự giáo dục phụ thuộc vào điều kiệnsống vật chất, khám phá ra bản chất xã hội, bản chất giai cấp, đồng thời còn chỉ rarằng trong Xã hội Chủ nghĩa Cộng Sản tương lai con người phát triển toàn diện làmột tất yếu khách quan, bởi vì đó là nhu cầu của xã hội Nhấn mạnh vấn đề nàyMác đã viết: “kết hợp với lao động sản xuất với trí dục và thể dục Đó không những
Trang 12là biện pháp để tăng thêm sức sản xuất của xã hội, mà còn là biện pháp duy nhất đểđào tạo con ngýời toàn diện” [1].
Lê-Nin tiếp tục đi sâu và phát triển sáng tạo học thuyết về giáo dục toàndiện Ngýời nhấn mạnh: “Thanh niên đặc biệt cần sự yêu đời và sảng khoái, cần cóthể thao lành mạnh, thể dục, bõi lội, tham quan, các bài tập thể lực, những hứng thúphong phú về tinh thần: học tập, phân tích, nghiên cứu và cố gắng phối hợp tất cảcác hoạt động ấy với nhau” [2]
1.1.2 Giáo dục con người toàn diện theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ chí Minh là một danh nhân văn hóa thế giới và được thế giớicông nhận danh hiệu Anh hùng giải phóng dân tộc Suốt đời Bác đã hy sinh vì độclập dân tộc, lãnh đạo tài tình cuộc Cách mạng giải phóng dân tộc qua hai cuộckháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thành công Bác là người trung thành với họcthuyết Mác-Lênin Trong chỉ đạo công tác Cách mạng và lãnh đạo sự nghiệp giảiphóng dân tộc Bác cũng rất quan tâm đến công tác TDTT, coi đó là mục tiêu quantrọng trong sự nghiệp giáo dục Cộng sản chủ nghĩa cho thanh niên
Tháng 3 năm 1941, trong chương trình cứu nước của mặt trận việt Minh,Bác Hồ đã nêu rõ: “khuyến khích và giúp đỡ nền TDTT quốc dân, làm cho nòigiống thêm khỏe mạnh”, và ngay sau khi giành chính quyền tháng 8 năm 1945,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến việc chăm lo sức khỏe của nhân dân Tronglời kêu gọi toàn dân tập thể dục tháng 3 năm 1946 Người khẳng định vị trí của sứckhỏe trong chế độ mới: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới,việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công Mỗi người dân yếu ớt, tức làm cho cảnước yếu ớt, mỗi người dân khỏe mạnh tức làm cả nước mạnh khỏe” Và vì thế
“luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước” [15]
Trong thư gửi Hội nghị Cán bộ thể dục thể thao toàn miền Bắc Bác đã dạy:
“muốn lao động sản xuất tốt, công tác và học tập tốt, thì cần có sức khỏe Muốn cósức khỏe thì nên thường xuyên luyện tập thể dục thể thao Vì vậy, chúng ta nênphát triển phong trào thể dục thể thao cho rộng khắp” Đồng thời Bác còn căn dặn:
“Cán bộ thể dục thể thao phải học tập chính trị, nghiên cứu nghiệp vụ và hăng hái
Trang 13công tác” nhằm phục vụ sức khỏe nhân dân Về vị trí của TDTT trong xã hội,Người khẳng định: “là một trong những công tác cách mạng khác”.
Tư tưởng bao trùm của Bác Hồ trong việc đặt nền tảng xây dựng nền TDTTmới của nước ta là: Sự khẳng định có tính chất cách mạng của công tác TDTT lànhu cầu khách quan của một xã hội phát triển, là nghĩa vụ của mỗi người dân yêunước Mục tiêu cao đẹp của TDTT là bảo vệ, tăng cường sức khỏe của nhân dân,góp phần cải tạo nòi giống, làm cho dân cường nước thịnh, Những ý tưởng đó đượcxuyên suốt trong các văn kiện, bài viết của Bác
1.1.3 Quan điểm của Đảng và nhà nước về GDTC.
Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cũng như trong sự nghiệpcông nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ta hiện nay, thực hiện tư tưởng chỉ đạo của
Hồ Chủ tịch, Đảng và nhà nước ta không ngừng tạo điều kiện để biến học thuyếtphát triển con người toàn diện thành hiện thực
Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/03/1994 của Ban bí thư Trung ương Đảng(khóaVII) giao trách nhiệm cho Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và Tổng cục TDTT thườngxuyên phối hợp chỉ đạo tổng kết công tác GDTC [5] Cải tiến chương trình giảngdạy, tiêu chuẩn RLTT, đào tạo giáo viên TDTT cho trường học các cấp, tạo điềukiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện chế độ GDTC bắt buộc ở tất cả cáctrường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hằng ngày của hầuhết học sinh – sinh viên, qua đó phát hiện và tuyển chọn được nhiều tài năng thểthao cho đất nước
Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Năm 1992 tại điều
41 quy định: “Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp phát triển TDTT, quy địnhchế độ GDTC bắt buộc trong trường học, khuyến khích và giúp đỡ phát triển cáchình thức tổ chức TDTT tự nguyện của nhân dân, tạo điều kiện cần thiết để khôngngừng mở rộng các hoạt động thể thao chuyên nghiệp, bồi dưỡng các tài năng thểthao” [14]
Luật Giáo dục được Quốc hội khoá IX, Nuớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 02/12/1998 và Pháp lệnh TDTT được Ủy ban thường vụ
Trang 14Quốc hội thông qua tháng 09/2000 quy định: “Nhà nước coi trọng TDTT trườnghọc, nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh thiếu niên và nhiđồng GDTC là nội dung giáo dục bắt buộc đối với học sinh, sinh viên được thựchiện theo hệ thống giáo dục quốc dân từ mần non đến đại học TDTT trường họcbao gồm việc tiến hành chương trình GDTC bắt buộc và tổ chức hoạt động TDTTngoại khoá cho người học Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho học sinh,sinh viên được tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểm lứa tuồi và điều kiện từngnơi GDTC là một bộ phận quan trọng để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện,góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứngyêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa ” [16].
Văn kiện Đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Giáo dục - Đào tạo cùng với khoahọc công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu, chuẩn bị tốt hành trangcho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI ” Đồng thời khẳng định “ Sự cường tráng về thểchất là nhu cầu của bản thân con người, là vốn quý để tạo ra tài sản, trí tuệ và vậtchất cho xã hội, chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hộicủa các cấp, các ngành, các đoàn thể ” [11]
Văn kiện Đại hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêutổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ năm 2000 đến 2010 là: “ Đưađất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, vănhoá, tinh thần của nhân dân ”
Chỉ thị 17/CT-TW ngày 23/10/2002 của Ban bí thư Trung ương Đảng nêu rõ
“ Đẩy mạnh hoạt động TDTT ở trường học, đảm bảo mỗi trường học đều có giáoviên TDTT Tăng cường đầu tư của nhà nước trong lĩnh vực TDTT” [8]
Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sự nghiệp thể thao nước nhà, Thủtướng chính phủ đã ban hành chỉ thị 133/TTG về việc xây dựng quy hoạch ngànhTDTT, trong đó ghi rõ: “Ngành TDTT phải xây dựng định hướng có tính chấtchiến lược, trong đó quy định các môn thể thao và các hoạt động mang tính phổ cậpđối với mọi đối tượng, lứa tuổi, tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi của thể thaoquần chúng, khỏe để xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
Trang 15Bộ Giáo dục và đào tào đã kịp thời có những chỉ thị, quyết định chỉ đạo thựchiện công tác GDTC trong trường học, như việc ban hành Quy chế GDTC và Y tếtrường học trong nhà trường các cấp Theo quyết đinh số: 14/2001 ngày 03 tháng 5năm 2001, Bộ tiếp tục khẳng định vị trí vai trò GDTC là hoạt động giáo dục bắtbuộc nhằm giáo dục, bảo vệ và tăng cường sức khoẻ, phát triển thể chất, góp phầnhình thành và bồi dưỡng nhân cách đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho họcsinh, sinh viên [6].
Gần đây Bộ Giáo dục và đào tạo – Ủy ban Thể dục thể thao thống nhất banhành Thông tư liên tịch số 34/2005/TTLT-BGD& ĐT- UBTDTT ngày 29/12/2005,hướng dẫn phối hợp quản lý và chỉ đạo công tác Thể dục thể thao trường học giaiđoạn 2006-2010, xác định “Thể thao trường học là một bộ phận đặc biệt quan trọngtrong việc nâng cao sức khoẻ và thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáodục nhân cách cho học sinh, sinh viên góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước , phát triển TDTT trường học theo hướng đổi mới và nângcao chất lượng giờ học thể dục nội khoá, đa dạng hoá các hình thức hoạt độngngoại khoá, đồng thời tổ chức chặt chẽ việc kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thểđối với người học ”
Luật Thể dục, thể thao được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 mục 2 điều 20 quy định GDTC là mônhọc chính khoá thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vậnđộng cơ bản cho người học, thông qua các bài tập và trò chơi vận động, góp phầnthực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện [17]
Nghị quyết số 16/NQ-CP của Thủ tướng chính phủ ngày 14 tháng 01 năm
2013 ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục thể thao đến năm 2020, nhằmnâng cao chất lượng, hiệu quả GDTC và hoạt động thể thao trong trường học, gópphần đào tạo năng khiếu và tài năng thể thao cho nước nhà
Trang 1608-Tóm lại: Chăm lo con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội nóichung, của ngành TDTT nói riêng Đó cũng chính là phương hướng cơ bản, quantrọng nhất của nền giáo dục ở nước ta.
Để đảm bảo cho công tác TDTT phát triển đúng hướng, cần tạo sự quản lýthống nhất của Nhà nước, xúc tiến quá trình xã hội hoá TDTT trong các tổ chức và
cơ sở hoạt động, nhất là trong mạng lưới rộng lớn các trường học từ mẫu giáo đếnđại học, bởi vì thể thao học đường là cái nôi đào tạo tài năng thể thao cho đất nước
1.1.4 Thực trạng nội dung chương trình, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực của
+Sân cầu lông
+Nguyễn Văn Quận Trưởng bộ môn
+Kiểm tra giữa kỳ vào tuần 9.+Kiểm tra thể lực vào tuần
14 và 15
+ Nguyễn Hùng Anh Giảng viên+Nguyễn Thanh Bình Giảng viên+ Trần Văn Hải Giảng viên+ Phạm Đức Hậu Giảng viên+ Đỗ Hoàng Long Giảng viên+ Lưu Thanh Phương Giảng viên+ Trần Văn Tuyền Giảng viên+Trần Phong Vinh Giảng viên
1.2 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi (18-20).
1.2.1 Đặc điểm tâm lý
Từ 18- 20 tuổi là giai đoạn sau dậy thì, lứa tuổi đầu thanh niên, các em đã trởnên giống người lớn hơn về nhiều phương diện Các em đã có cách suy nghĩ, nhậnxét, cam kết, chín chắn của người lớn trong quan hệ với công việc, trong quan hệvới người khác Các em giống người lớn hơn trong nhận thức, tự đánh giá về bảnthân, trong nhìn nhận các giá trị đạo đức, đạo lý, về mục đích sống của bản thân và
Trang 17có tính thực tế hơn Các em được thừa nhận về mặt xã hội như người lớn Tuynhiên, các em vẫn cần một khoảng thời gian nữa để thực sự trưởng thành.
Thời kì này sự phát triển trí tuệ đợc đặc trưng bởi sự nâng cao năng lực trítuệ, biểu hiện rõ nhất trong việc tư duy sâu sắc và rộng, có năng lực giải quyếtnhững nhiệm vụ trí tuệ ngày một khó khăn, phức tạp hơn, có tiến bộ rõ rết trongcác lập luận logic, trong việc lĩnh hội tri thức ở lứa tuổi này trí tưởng tượng, sự chú
ý và ghi nhớ đã phát triển thành khả năng hình thành trý tưởng tượng trìu tượng,khả năng phán đoán, nhu cầu hiểu biết và học tập Một đặc trưng quan trọng trongphát triển trí tuệ của thời kỳ chuyển tiếp là "tính nhạy bén cao độ" Sinh viên có khảnăng giải thích và gán ý nghĩa cho những ấn tượng cảm tính nhờ vào những kinhnghiệm và tri thức đã có trước đây Chính sự phát triển nêu trên kết hợp với ócquan sát tích cực, nghiêm túc sẽ tạo cho sinh viên biết cách lĩnh hội một cách tối ưu
và đó chính là cơ sở của toàn bộ quá trình học tập ở đại học và cả sau khi tốtnghiệp Sự phát triển tình cảm của lứa tuổi sinh viên được đặc trưng bằng "thời kỳbão táp và căng thẳng" Đây là một thời kỳ đầy xúc cảm đối với mỗi cá nhân Cónhiều tình huống mới nảy sinh trong cuộc sống sinh viên, đòi hỏi họ phải phánđoán và quyết định trong khi họ còn thiếu kinh nghiệm và hiểu biết xã hội Vì vậy,
dễ nảy sinh những tình cảm không thích hợp khi phải ứng xử trước những tìnhhuống đó
Đặc điểm tâm lí quan trọng của thời kỳ chuyển tiếp ở lứa tuổi thanh niên sinhviên là sự phát triển tự ý thức Tự ý thức là một loại đặc biệt của ý thức trong đờisống cá nhân, có chức năng điều chỉnh nhận thức và thái độ đối với bản thân Tự ýthức là quá trình tự quan sát, tự phân tích, tự kiểm tra, tự đánh giá về hành động,kết quả của hành động của chính bản thân về mặt tư tưởng, tình cảm, phong cách,đạo đức, hứng thú Tự ý thức chính là điều kiện để phát triển và hoàn thiện nhâncách, hướng nhân cách theo yêu cầu của xã hội Tự ý thức của sinh viên được hìnhthành trong quá trình xã hội hoá và liên quan chặt chẽ với tính tích cực nhận thứccủa sinh viên [20]
Trang 18Nhân cách đang trong giai đoạn được định hình với nội dung phong phú và
có chiều sâu: sự phát triển trong đời sống nội tâm, ý thức rõ rệt hơn về cái tôinhững suy nghĩ về kế hoạch cuộc đời và định hướng nghề nghiệp, mối quan tâmđến tình cảm giữa nam và nữ, nhu cầu xác định thần tượng định hướng cho mẫungười mong muốn trở thành… [18]
1.2.2 Đặc điểm sinh lý
Về mặt sinh lí: Hình thể đã đạt được sự hoàn chỉnh về cấu trúc và sự phốihợp các chức năng Đầu thời kỳ này, con người đạt được 9/10 chiều cao và 2/3trọng lượng của cơ thể trưởng thành Riêng não bộ đã đạt trọng lượng tối đa (trungbình là 1400 gram) và số tế bào thần kinh đã phát triển đầy đủ tới trên một trăm tỷnơron Quan trọng hơn, chính ở lứa tuổi này, hoạt động thần kinh cao cấp đã đạtđến mức trưởng thành Khoa học đã chứng minh rằng: ở nơron của lứa tuổi sinhviên hoàn hảo hơn, cách ly tốt hơn, đốt nhánh nhiều; nhiều tế bào thần kinh não đếntuổi sinh viên có thể nhận tin từ 1200 nơron trước và gửi đi 1200 nơron sau Điềunày đảm bảo một sự liên lạc vô cùng rộng, chi tiết, tinh tế giữa vô số kênh vào và
vô số kênh ra, làm cho trí tuệ của sinh viên vượt xa trí tuệ của học sinh phổ thông.Đặc điểm quan trọng của thời kỳ này là các chức năng sinh sản bắt đầu quá trìnhphát triển đầy đủ Giới tính đã phân biệt rõ rệt và phát triển đầy đủ ở mỗi giới cả vềbiểu hiện bên ngoài lẫn biểu hiện nội tiết tố Hơn nữa, ở lứa tuổi thanh niên sinhviên còn có nhiều yếu tố bẩm sinh di truyền đã được biến đổi dưới ảnh hưởng củađiều kiện sống và giáo dục [20]
Hệ cơ phát triển mạnh, sự phát triển chiều cao của các em rất chậm, nhưng thay
vào đó cơ thể phát triển về bề dày của cơ thể
d Hệ thần kinh
Trang 19Kích thước não và hành tủy đạt đến mức của người trưởng thành, có khả năng
tư duy trừu tượng cao Hoạt động trí tuệ của các em có thể phát triển tới mức cao.Khả năng hưng phấn và ức chế ở vỏ não tăng lên rõ rệt có thể hình thành mối liên
hệ thần kinh tạm thời phức tạp hơn Tư duy ngôn ngữ và những phẩm chất ý chí cóđiều kiện phát triển mạnh Ở tuổi này, các em dễ bị kích thích và sự biểu hiện của
nó cũng giống như ở tuổi thiếu niên Tuy nhiên tính dễ bị kích thích này không phảichỉ do nguyên nhân sinh lý như ở tuổi thiếu niên mà nó còn do cách sống của cánhân (như hút thuốc lá, không giữ điều độ trong học tập, lao động, vui chơi…)
e Hệ tuần hoàn
- Nhịp tim: 70-80 lần/phút
- Thể tích phút của dòng máu tính trên 1 kg trọng lượng: khoảng 60 ml
- Thể tích phút tối đa: 24-28 lít/phút
- Huyết áp tối đa: từ 90 đến 139 mm Hg
- Huyết áp tối thiểu: bình thường từ 60 đến 89 mm Hg [4]
- Phương pháp chỉ đạo trong dạy học TDTT:
+ Phương pháp dùng ngôn ngữ: Đó là phương pháp dùng các loại hình ngônngữ để chỉ đạo học sinh trong quá trình dạy học TDTT nhằm đạt được các nhiệm
vụ, yêu cầu trong hoạt động này Phương pháp đó giúp học sinh nhận rõ nhiệm vụhọc tập; xác định thái độ học tập đúng; khêu gợi tư duy tích cực; hiểu và nắm vữngnhanh nội dung dạy học (kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật, thể lực); bồi dưỡng năng lực
tự phân tích và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp trực quan: Đó là một phương pháp dạy học rất phổ biến vàquan trọng trong dạy học TDTT; chủ yếu là tác động vào các cơ quan cảm giác củahọc sinh để tạo cho họ có tri giác tốt và hiểu, nắm được nhanh nội dung học tập
Trang 20Quá trình nhận thức sự vật của con người bao giờ cũng bắt đầu từ cảm giác Do đó
nó rất cần thiết để giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Trong dạy họcTDTT, các phương pháp trực quan thường là làm mẫu động tác, bài tập; giải thíchbằng giáo cụ và mô hình; kết hợp với phim ảnh, ti vi hoặc các phương tiện dẫn dắtrất đa dạng khác [21]
- Phương pháp hoàn chỉnh và phân giải:
+ Phương pháp dạy học hoàn chỉnh: Đó là phương pháp học ngay toàn bộ
động tác từ đầu đến cuối, không phân phần, đoạn Ưu điểm của nó là tiện cho họcsinh nắm được động tác hoàn chỉnh, không phá vỡ cấu trúc hoặc mối liên hệ nội tạigiữa các phần của động tác Tuy vậy, không thể học nhanh những động tác khó,phức tạp cho nên những phương pháp này chỉ dùng khi dạy học những động táctương đối đơn giản hoặc là tuy tương đối phức tạp nhưng nếu phân chia ra sẽ phá
vỡ cấu trúc động tác
+ Phương pháp dạy học phân giải: Đó là phương pháp đem chia hợp lý mộtđộng tác hoàn chỉnh thành mấy phần đoạn rồi lần lượt dạy học cho đến cuối cùnghọc sinh nắm được toàn bộ động tác Ưu điểm của phương pháp này ở chỗ đơn giảnhóa, giảm độ khó cần thiết cho quá trình dạy học, có lợi cho việc luyện tập củng cốtừng phần, giảm thời gian học tập, tăng cường tự tin cho học sinh Nhưng nếu vậndụng không thỏa đáng sẽ dễ phá vỡ cấu trúc của động tác, ảnh hưởng đến hình kỹthuật hoàn chỉnh [21]
- Phương pháp phòng sửa động tác sai:
Trong dạy học TDTT, mắc sai sót trong khi học động tác là hiện tượng bình
thường Giáo viên cần nhìn nhận đúng để phòng sửa cho tốt Trong dạy học TDTT,việc phòng sửa sai sót trong động tác không chỉ nhằm nắm được kiến thức, kỹ thuậtđộng tác mà còn tạo điều kiện rèn luyện thân thể tốt và phòng tránh chấn thương.Nếu để động tác sai hình thành định hình động lực rồi mới chữa thì còn mất nhiềuthời gian công sức hơn so với học động tác mới tương đương Do đó, phải kịp thờiphòng và sửa sai sót Muốn thế trước hết phải làm rõ nguyên nhân tạo nên sai sótrồi căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu mà chọn phương pháp phòng và sửa chữa
Trang 21thích hợp Làm việc này phải có lý lẽ, nhiệt tình và kiên tâm chỉ bảo, hướng dẫnhọc sinh [21].
- Phương pháp luyện tập trong dạy học TDTT:
+ Phương pháp luyện tập lặp lại: Đó tức là tập lặp lại động tác nhiều lần theonhiệm vụ dạy học TDTT đã đề ra và trong điều kiện tương đối cố định Điều kiệntương đối cố định là cấu trúc động tác, khối lượng vận động (các chỉ tiêu về sốlượng bên ngoài), sân bãi, trang thiết bị Ví dụ như chạy lặp lại theo cự ly, tốc độquy định; cử tạ cùng một trọng lượng bằng cùng một tư thế; nhiều lần nhảy qua xà
có độ cao và bằng tư thế cố định Đặc điểm của phương pháp này là tập lặp lạitrong điều kiện tương đối cố định nhưng thời gian các quãng nghỉ không có quyđịnh chặt chẽ Nó chủ yếu tiện cho giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh cải tiến,củng cố và nắm vững kỹ thuật, rèn luyện thể lực Phải tập luyện chặt chẽ trongđiều kiện cố định, đảm bảo số lần lặp lại quy định mới có thể đạt hiệu quả mongmuốn
+ Phương pháp luyện tập biến đổi: Đó là cách tiến hành tập luyện trong điềukiện thay đổi nhằm thực hiện nhiệm vụ GDTC nhất định Điều kiện thay đổi ở cấutrúc, hình thức động tác, các chỉ số bên ngoài của lượng vận động (khối lượng),môi trường, sân bãi, trang thiết bị Ví dụ chạy tại chỗ theo tần số gõ nhịp có biếnđổi của máy; tăng và giảm cự ly và tốc độ trong tập chạy Ở đây cũng chia thành
2 loại: biến đổi liên tục và biến đổi cách quãng Loại đầu là tập trong điều kiện biếnhóa liên tục (như chạy việt dã với tốc độ và địa hình luôn thay đổi; còn loại sau làphương pháp cứ sau mỗi lần cách quãng lại có thay đổi về các chỉ số bên ngoài củalượng vận động hoặc hình thức, tổ hợp động tác Sau mỗi lần nghỉ, có thể tăngcường độ hoặc khối lượng vận động (chạy nhanh hơn, cử tạ nặng hơn ) hoặc cólúc tăng, có lúc giảm Còn thay đổi cả về các tư thế chạy, nhảy, ném, bơi, đá bóng Trong các loại thể dục dụng cụ hoặc võ thuật biểu diễn thường có nhiều cải tiếntrong cách liên kết động tác
+ Phương pháp luyện tập tuần hoàn (còn gọi là phương pháp luyện tập theovòng tròn): Trong phương pháp này, cần căn cứ vào nhiệm vụ luyện tập, mà tìm
Trang 22chọn được một số phương tiện tập luyện phù hợp, tạo nên một số trạm tập luyệntương ứng để người tập căn cứ vào trình tự, đường hướng chuyển động và yêu cầuluyện tập cụ thể theo quy định mà tuần tự tập luyện quay vòng Phương thức tậpluyện tuần hoàn rất đa dạng Nhưng có 2 loại cơ bản nhất là kiểu "nước chảy” vàkiểu "bánh xe quay" Trong loại "nước chảy" lại có 2 loại nhỏ hơn (phân tổ vàkhông phân tổ) Trong đó, những người tập theo hàng dọc, tuần tự và tuần hoàn tậpluyện theo trình tự, đường hướng và yêu cầu xác định Còn trong tập luyện tuầnhoàn theo kiểu "bánh xe quay" các học sinh được phân đều thành một số nhóm, tổ
ở từng trạm rồi đồng thời bắt đầu luyện tập lần lượt chuyển đổi qua hết các trạm.Đây vừa là một phương pháp luyện tập vừa là một hình thức luyện tập Đặc điểmcủa nó là sử dụng nhiều phương tiện TDTT liên tục tuần hoàn có lượng vận độngtương đối lớn Thiết kế trình tự và yêu cầu của phương pháp này phải căn cứ vàonhiệm vụ luyện tập, đối tượng và điều kiện dạy học Tác dụng chính là rèn luyệnthân thể, phát triển thể lực tương đối toàn diện; có lợi cho củng cố kỹ thuật độngtác, nâng cao năng lực vận động, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí cùng pháthuy tính tích cực học tập, luyện tập của học sinh
+ Phương pháp tập luyện tổng hợp: Trong phương pháp này, người ta căn cứvào yêu cầu luyện tập, vận dụng tổng hợp một số bài tập có tính năng khác nhau.Phương pháp này không có hình thức cố định Đặc điểm chính là tập luyện trongđiều kiện liên tục hoặc biến đổi Nó có tác dụng nhiều mặt về củng cố kỹ thuậtđộng tác, năng lực vận động tổng hợp, kỹ, chiến thuật, phát triển các tố chất vàphẩm chất Như vậy, chúng có tính linh hoạt và thích ứng cao
+ Các phương pháp luyện tập bằng trò chơi và thi đấu: Trong phương phápluyện tập bằng trò chơi (gọi tắt là phương pháp trò chơi), học sinh tập luyện theophương thức trò chơi Nó có tình tiết và tính tư tưởng nhất định, lại có tính đuatranh và vui tươi nên dễ lôi cuốn, làm cho người tập tự giác, tích cực, chủ động tậpluyện; tăng cường sự thông cảm đoàn kết, hỗ trợ giữa những người cùng bên và sựđua tranh gay go, thậm chí căng thẳng, hấp dẫn giữa những người chơi Hoạt độngđua tranh đó thường mất tương đối nhiều sức lực (lượng vận động); phải theo
Trang 23những yêu cầu, luật chơi nhất định Trong phạm vi quy định đó, người chơi có thểphát huy tài trí, sức sáng tạo của mình Do đó, phương pháp này dễ phát huy đượctính tích cực của học sinh; phát triển cả về thể lực lẫn trí lực cùng năng lực vậndụng hiểu biết, kỹ năng (nhất là kỹ năng vận động cơ bản); bồi dưỡng tinh thần tậpthể, dũng cảm, quả đoán và ý chí phấn đấu Trong phương pháp thứ hai, học sinhđược tập luyện dưới hình thức thi đấu Nó có nhiều điểm tương đồng với phươngpháp trò chơi Trong tập luyện theo phương pháp trò chơi cũng có yếu tố đua tranhthi đấu Còn trong tập luyện thi đấu cũng thường có yếu tố trò chơi Do đó, chúnggắn bó và bổ sung cho nhau Nhưng vì tập luyện thi đấu thường đua tranh gay go,căng thẳng cao độ nên yêu cầu cao hơn về thể lực, trí lực, kỹ chiến thuật và phẩmchất đạo đức, ý chí [21]
- Các phương pháp rèn luyện về tâm lý là chính
+ Phương pháp luyện tập trung sức chú ý: Đó là cách luyện cho học sinh biếtđịnh hướng và tập trung sức chú ý của mình vào những nội dung, khâu, việc cần làmtrong quá trình học, luyện tập, mà không bị những yếu tố vô quan, không cần thiếtkhác làm phân tán và cản trở Có thể dùng các cách như biến hóa đội hình tương đốiphức tạp như báo số quay vòng trong đoạn số nào đó hoặc là chẳn lẻ hay bội số của 2chẳng hạn; ai gặp đúng số quy định phải đáp ứng lại bằng một động tác thể thao(ngồi xuống, nhảy lên hay đấm không khí); truyền thầm mật lệnh, khẩu ngữ từhàng đầu tới hàng cuối Luyện tập trung sức chú ý có nhiều cách Lấy những hìnhthức mới, hấp dẫn hoặc sử dụng các năng lực về trí tuệ, kỹ xảo trong luyện tập để thuhút sức chú ý của học sinh, nâng cao tính hưng phấn của hệ thống thần kinh trungương làm cho vỏ đại não, hệ thống thần kinh và các cơ quan vận động ở vào trạngthái phù hợp, tạo tâm thế tốt cho học và tập Làm được như thế sẽ tập trung sức chú ýcủa học sinh trong quá trình dạy học Ngoài việc có trạng thái hưng phấn tốt còn pháthuy được tính tích cực, năng lực tưởng tượng, tư duy, trí lực, sự nhạy bén; phòng trừcác suy nghĩ, tình cảm hỗn tạp ngay từ phần khởi động trở đi Đặc biệt với học sinhnhỏ, kỷ luật và tính tích cực học tập kém thì phương pháp này càng có ý nghĩa đặcbiệt
Trang 24+ Phương pháp luyện động niệm: Đó là cách luyện cho người tập tưởngtượng, tư duy có chủ định, hệ thống quá trình thực hiện một động tác nào đó Ví dụkhi tưởng về quá trình hoàn thành động tác nhảy xa thì phải đủ cả quá trình đó từ tưthế khởi đầu cho đến chạy đà, giậm nhảy, bay trên không, chạm đất và một số chitiết kỹ thuật khác
+ Phương pháp tập luyện thả lỏng: Trong dạy học TDTT, có loại tập thả lỏngbằng hoạt động cơ thể và tập thả lỏng tâm lý người tập bằng ngôn ngữ Thường làmsau khi buổi tập luyện kết thúc Sau một phần của buổi (giờ) tập mà thấy học sinhkhá mệt thì cũng có tập luyện thả lỏng [21]
1.3.2 Các nguyên tắc dạy học TDTT
- Nguyên tắc tự giác và tích cực:
Tính tích cực của người tập TDTT thường thể hiện qua hoạt động tự giác,gắng sức nhằm hoàn thành những nhiệm vụ học tập - rèn luyện.Nó bắt nguồn từmột thái độ học tập tốt, sự cố gắng nắm được những kỹ năng, kỹ xảo vận độngcùng hiểu biết có liên quan, phát triển các phẩm chất về thể lực và tinh thần nhấtđịnh cùng khắc phục những khó khăn trên con đường đó Tính tự lập là một trongnhững hình thức cao nhất của tính tích cực, biểu hiện qua hoạt động hăng hái để tựgiải quyết những nhiệm vụ do kích thích nội tâm của từng người tạo nên Rõ ràng,hiệu quả của quá trình sư phạm phần lớn phụ thuộc vào bản thân người được giáodục có thái độ tự giác và tích cực như thế nào đối với công việc của mình [21]
- Nguyên tắc trực quan
Từ lâu, khái niệm “trực quan” trong lý luận và thực tiễn sư phạm đã vượt rangoài ý nghĩa chân phương của từ này Tính trực quan trong dạy học và giáo dụcbiểu hiện ở việc sử dụng rộng rãi các cảm giác, các thụ cảm của nhiều giác quan,nhờ đó có thể tiếp xúc trực tiếp, nhiều mặt với hiện thực xung quanh.Trong GDTC,tính trực quan đóng một vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì hoạt động của người tập
về cơ bản là mang tính chất thực hành và có một trong những nhiệm vụ chuyênmôn của mình là phát triển toàn diện các cơ quan cảm giác Tính trực quan - mộttiền đề cần thiết để tiếp thu động tác
Trang 25Mọi người đều biết, nhận thức thực tế được bắt đầu từ các mức độ cảm giác
-"trực quan sinh động” Hình ảnh sinh động của các động tác cần học được hình thànhvới sự tham gia của các cơ quan cảm thụ bên ngoài cũng như bên trong, những cơquan tiếp nhận cảm giác của mắt, tai, cơ quan tiền đình, cơ quan cảm giác cơ [21]
- Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa
Nguyên tắc này yêu cầu tính đến đặc điểm của người tập và mức tác động củanhững nhiệm vụ học tập đề ra cho họ Về bản chất nó thể hiện yêu cầu phải tổ chứcviệc dạy học và giáo dục thích hợp với khả năng của người tập, đồng thời có tínhđến các đặc điểm lứa tuổi, giới tính, trình độ chuẩn bị sơ bộ và cả những khác biệt
cá nhân về năng lực thể chất và tinh thần
Nguyên tắc này đặc biệt quan trọng trong GDTC vì nó tác động rất mạnh mẽđến các chức năng quan trọng trong cơ thể sống Chỉ cần lượng vận động vượt quámức chịu đựng được của cơ thể nào là đã có thể nảy sinh nguy cơ đối với sức khỏengười tập, gây nên hậu quả ngược lại Do đó việc tuân thủ đúng mức nguyên tắcnày là một trong những bảo đảm hiệu quả của GDTC [21]
- Nguyên tắc hệ thống
Nguyên tắc này có liên quan đến tính thường xuyên tập luyện và hệ thống luânphiên lượng vận động với nghỉ ngơi, cũng như tính tuần tự trong tập luyện và mốiliên hệ lẫn nhau giữa các mặt khác nhau trong nội dung tập luyện Tính liên tục củaquá trình GDTC và luân phiên hợp lý lượng vận động và nghỉ ngơi Rõ ràng, tậpthường xuyên mang lại hiệu quả tất nhiên lớn hơn tập thất thường Ngoài ra, tính liêntục của quá trình GDTC còn có những đặc điểm cơ bản liên quan với sự luân phiênhợp lý giữa lượng vận động và nghỉ ngơi GDTC có thể hình dung chung như mộtquá trình liên tục bao gồm tất cả các thời kỳ cơ bản trong cuộc sống
G Lamac đã chỉ rõ ý nghĩa chung của hoạt động như một yếu tố không thểtách rời khỏi sự phát triển của cơ thể Trong khi định nghĩa "định luật thứ nhất" -
"định luật tập luyện" của mình, ông viết: "Sự sử dụng thường xuyên và không giảmnhẹ đối với một cơ quan nào đó thì ít ra cũng củng cố cơ quan đó, phát triển nó,truyền và làm tăng sức mạnh cho nó tương ứng với chính thời gian sử dụng nó
Trang 26Trong lúc đó, một cơ quan không được sử dụng thường xuyên sẽ bị yếu đi một cách
rõ nét, dẫn đến chỗ thoái hóa và tiếp theo là thu hẹp các khả năng của mình"
Tập luyện hợp lý gây nên những biến đổi dương tính về chức năng và cấutrúc Chỉ cần ngừng tập luyện trong một thời gian tương đối ngắn là những mối liên
hệ phản xạ có điều kiện vừa xuất hiện đã bắt đầu mờ tắt đi; mức độ phát triển cáckhả năng chức phận vừa đạt được và ngay cả một số chỉ số về thể hình cũng bắtđầu bị giảm (tỉ trọng của tổ chức cơ tích cực bị giảm, một số yếu tố hợp thành cấutrúc của tổ chức cơ cũng biến đổi theo hướng ngoài ý muốn ) Theo một số tàiliệu, một số biến đổi giảm sút đã có thể biểu hiện ngay vào ngày thứ 5, thứ 7 saukhi nghỉ tập Do đó, hoàn thiện thể chất chỉ có thể có trong quá trình GDTC liêntục Liên tục không có nghĩa là không nghỉ mà qua một hệ thống luân phiên giữalượng vận động và nghỉ ngơi [21]
- Nguyên tắc tăng dần yêu cầu
Nó thể hiện xu hướng chung về các yêu cầu đối với người tập trong quá trìnhGDTC qua cách đặt vấn đề và thực hiện các nhiệm vụ mới ngày càng khó, cao hơn
từ khối lượng cường độ vận động cho đến hiểu biết, kỹ thuật có liên quan
Cần thiết phải thường xuyên đổi mới nhiệm vụ theo xu thế chung là tănglượng vận động Cũng như bất kỳ một quá trình nào khác, GDTC đều không ngừngvận động, phát triển, đồng thời thay đổi từ buổi tập này sang buổi tập khác, từ giaiđoạn này sang giai đoạn khác [21]
1.3.3 Mối quan hệ giữa các nguyên tắc
Các nguyên tắc GDTC liên hệ chặt chẽ với nhau và có phần trùng nhau Đó là
vì tất cả các nguyên tắc đó phản ánh các mặt riêng lẻ và các quy luật của cùng mộtquá trình mà về bản chất là thống nhất Sự phân tích chỉ có tính chất quy ước
Nguyên tắc tự giác và tích cực là tiền đề chung để thực hiện tất cả các nguyêntắc khác của GDTC, bởi vì chỉ có thái độ tự giác và tích cực, con người mới tự tiếpthu tốt cho chính mình Mặt khác, hoạt động tích cực của người tập chỉ được coi là
tự giác thật sự và đạt được mục đích đã định khi nó kết hợp được với các nguyêntắc trực quan, thích hợp, cá hiệt hóa, hệ thống Hoặc là, nếu không căn cứ vào
Trang 27nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa thì không thể lựa chọn được trình tự hoặclượng vận động hợp lý Mặt khác, các giới hạn của tính thích hợp cũng sẽ dần mởrộng nếu thực hiện được các nguyên tắc hệ thống và tăng tiến Không một nguyêntắc nói trên nào có thể được thực hiện đầy đủ nếu loại trừ, đối lập với các nguyêntắc khác Chỉ quán triệt thống nhất các nguyên tắc trên mới mong đạt được hiệu quảlớn nhất trong thực tiễn GDTC [21].
1.4 Mối quan hệ giữa các tố chất thể lực.
1.4.1 Tố chất sức nhanh.
Sức nhanh là một tố chất quan trọng, là năng lực cơ thể vận động với tốc độnhanh, là khả năng thực hiện động tác trong một khoảng thời gian ngắn nhất Nó làmột tổ hợp thuộc tính chức năng của con người Nó qui định đặc tính tốc độ độngtác, tần số động tác cũng như thời gian phản ứng vận động
Các hình thức đơn giản của sức nhanh tương đối độc lập với nhau, đặc biệt làthời gian phản ứng vận động hầu như không tương quan với tốc độ động tác.Những hình thức trên là thể hiện các năng lực tốc độ khác nhau
Các hình thức phức tạp của sức nhanh là thời gian thực hiện các hoạt động thểthao phức tạp khác nhau, như chạy 100m, tốc độ đấm trong quyền anh, tốc độ dẫnbóng trong bóng đá Các hình thức sức nhanh đơn giản liên quan chặt chẽ với kếtquả sức nhanh phức tạp [25]
Sức nhanh là tố chất tổng họp của ba yếu tố cấu thành là: tốc độ phản ứng, tốc
độ động tác, tần số động tác Yếu tố quyết định tốc độ của tất cả các hình thức sứcnhanh là độ linh hoạt của quá trình thần kinh và tốc độ co cơ Độ linh hoạt của quátrình thần kinh thể hiện ở khả nãng biến ðổi nhanh chóng giữa hýng phấn và ức chếtrong các trung tâm thần kinh [19] Sự thay ðổi nhanh chóng giữa hưng phấn và ứcchế làm cho các nơron vận động có khả năng phát xung động với tần số cao làmcho đơn vị vận động thả lỏng nhanh, đó là các yếu tố tăng cường tốc độ và tần sốđộng tác Tốc độ co cơ trước tiên phụ thuộc vào tỷ lệ sợi cơ nhanh và sợi cơ chậmtrong bó cơ Các bó cơ có tỷ lệ sợi cơ nhanh, đặc biệt là sợi cơ nhóm II-A có khảnăng tốc độ cao Tốc độ co cơ còn chịu ảnh hưởng của hàm lượng ATP (Adenozin
Trang 28Tri Photphat) và CP (Creatin Photphat) Đây là nguồn năng lượng có sẵn trong cơgiúp cho quá trình co cơ được thực hiện nhanh Tố chất sức nhanh mang tính chất
di truyền, phụ thuộc vào các quá trình hóa học trong cơ, vào tần số động tác và quátrình tâm lý
Tố chất sức nhanh phát triển tương đối sớm từ 9 tuổi đến 13 tuổi, nếu khôngđược tập luyện đầy đủ thì đến giai đoạn từ 16 tuổi đến 18 tuổi sẽ khó phát triểnnâng cao Cho nên trong công tác huấn luyện, giảng dạy để phát triển sức nhanhphải hết sức chú ý đến đặc điểm của lứa tuổi, có như thế thì kết quả huấn luyện mớiđem lại như mong muốn [19]
1.4.2 Tố chất sức mạnh.
Sức mạnh là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài hoặc đề kháng lại
nó bằng sự nỗ lực của cơ bắp Trong bất kỳ một hoạt động nào của con người đều
có sự tham gia của hoạt động cơ bắp Cơ bắp có thể sinh ra lực trong các trườnghợp như: không thay đổi độ dài của cơ (chế độ tĩnh), giảm độ dài của cơ (chế độkhắc phục), tăng độ dài của cơ (chế độ nhượng bộ) Trong các chế độ hoạt độngnhư vậy của cơ bắp sản sinh ra các lực cơ học có trị số khác nhau, cho nên có thểcoi chế độ hoạt động của cơ là cơ sở để phân biệt các loại sức mạnh
Bằng thực nghiệm và phân tích khoa học người ta đã đi đến một số kết luận có
ý nghĩa trong việc phân loại sức mạnh Trị số lực sinh ra trong các động tác chậmhầu như không khác biệt với các trị số lực phát huy trong điều kiện đẳng trường.Trong chế độ nhượng bộ khả năng sinh lực của cơ là lớn nhất, đôi khi gấp hai lần lựcphát ra, trong điều kiện tĩnh Trong các động tác nhanh trị số lực giảm dần theo chiềutăng tốc độ Khả năng sinh lực trong các động nhanh tuyệt đối (tốc độ) và khả năngsinh lực trong các động tác tĩnh tối đa (sức mạnh tĩnh) không có tương quan nhau.Trên cơ sở đó, sức mạnh được phân chia thành sức mạnh đơn thuần (khả năngsinh lực trong các động tác chậm hoặc tĩnh), sức mạnh tốc độ (khả năng sinh lựctrong các động tác nhanh) Sức mạnh - tốc độ còn được chia nhỏ tùy theo chế độvận động thành sức mạnh động lực và sức mạnh hoãn xung
Trang 29Trong hoạt động nói chung và hoạt động thể dục thể thao nói riêng sức mạnhluôn có có quan hệ với các tố chất thể lực khác, nhất là sức nhanh và sức bền Do
đó sức mạnh được phân ra thành ba hình thức: năng lực sức mạnh tối đa, năng lựcsức mạnh nhanh (sức mạnh tốc độ), năng lực sức mạnh bền Sức mạnh cũng là điềukiện rất quan trọng để nâng cao thành tích thể thao, lứa tuổì sinh viên từ 18 đến 25
là tuổi rất thuận lợi cho cơ bắp phát triển sức mạnh [19] Vì vậy trong quá trình tậpluyện, rèn luyện tố chất sức mạnh cần được chú ý sao cho phù hợp nhất để pháttriển sức mạnh một cách tốt nhất
1.4.3 Tố chất sức bền.
Sức bền là khả năng khắc phục sự mệt mỏi nhằm hoạt động trong thời gian dàivới cường độ nhất định và có hiệu quả Sức bền đảm bảo cho người tập luyện đạtđược một cường độ tốt nhất (tốc độ, dùng lực, nhịp độ thi đấu ) trong thời gianvận động kéo dài Sức bền còn đảm chất lượng động tác cao và giải quyết hoàn hảocác động tác phức tạp và vượt qua khối lượng vận động lớn trong tập luyện
Trong sinh lý thể dục thể thao, sức bền thường đặc trưng cho khả năng thựchiện các hoạt động thể lực kéo dài từ hai ba phút trở lên Với sự tham gia của mộtkhối lượng cơ bắp lớn, nhờ sự hấp thụ oxy để cung cấp năng lượng cho cơ hoạtdộng bằng con đường ưa khí Sức bền được chia thành nhiều loại [24]
Sức bền chung: biểu thị khả năng con người trong các hoạt động kéo dài có thể
từ vài chục phút đến hàng giờ, với cường độ thấp, có sự tham gia phần lớn của hệ cơ.Sức bền chuyên môn: là năng lực duy trì khả năng vận động cao trong những loạihình bài tập nhất định Sức bền trong từng loại bài tập có tính chuyên biệt phụ thuộcvào các nhân tố khác nhau, đặc biệt là phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện kỹ thuật.Sức bền tốc độ: là khả năng duy trì nhịp vận động cao để chuyển động nhanhnhất trong một thời gian nhất định
Sức bền mạnh: là khả năng duy trì hoạt động với một trọng lượng mang vác lớntrong thời gian dài Nói chung sức bền là nhân tố tất yếu của thành phần thể lực nên
có mối quan hệ chặt chỗ với các tố chất thể lực khác như sức mạnh, sức nhanh Tuổisinh viên từ 18 đến 25 khi tập luyện sức bền đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn không những
Trang 30bằng cơ bắp mà còn bằng ý chí khắc phục khó khăn để vượt qua gian khổ Ở tuổi này
có thuận lợi trong nhận thức và ý thức tự giác tập luyện cao, hiểu rõ tác dụng, lợi íchcủa việc tập luyện thể dục thể thao Cho nên giáo viên cần lưu ý việc giáo dục nhậnthức cho sinh viên hiểu rõ được chức năng, tác dụng của mỗi bài tập khi tập luyện.Sức bền rất cần thiết cho con người trong cuộc sống lao động và học tập hàngngày
1.4.4 Tố chất mềm dẻo.
Mềm dẻo là năng thực hiện động tác với biên độ lớn Biên độ tối đa của độngtác là thước đo của năng lực mềm dẻo Thông thường, độ linh hoạt của các khớpcàng lớn thì khả năng mềm dẻo của cơ thể càng lớn [26]
Mềm dẻo là tiền đề quan trọng để đạt được yêu cầu về số lượng và chất lượngđộng tác Mềm dẻo được phát triển rất sớm ở lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng, dặc biệt
là lứa tuổi 11 đến 14, trước khi hệ vận động phát triển chưa hoàn chỉnh Có thể tậpmềm dẻo khi tập thể dục sáng, trong giờ khởi động Các động tác làm tăng độ linhhoạt của các khớp có tác dụng tích cực để chuẩn bị bước vào phần trọng động, đồngthời còn ngăn ngừa được chấn thương trong tập luyện Tuổi trường thành tập luyệnmềm dẻo rất khó khăn vì xương, cơ, khớp, dây chằng và hệ thần kinh đã phát triểnhoàn chỉnh Vì vậy, khi tiến hành giáo dục tố chất mềm dẻo cần chú ý đến biên độđộng tác, chú ý đến đặc điểm lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp để phòng ngừa chấnthương cho người tập Tuy nhiên nếu năng lực mềm dẻo không được phát triển đầy
đủ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển năng lực thể thao [22]
1.4.5 Tố chất khéo léo (năng lực phối hợp vận động).
Khéo léo là khả năng thực hiện những động tác phối hợp phức tạp và khảnăng hình thành những động tác mới phù hợp với yêu cầu vận động Về bản chất,khéo léo là khả năng hình thành những đường liên hệ tạm thời đảm bảo cho việcthực hiện những động tác vận động phức tạp, vì vậy, nó có liên quan với việc hìnhthành kỹ năng vận động
Năng lực phối hợp vận động là một phức hợp các tiền đề của vận động viên(cần thiết ít hoặc nhiều) để thực hiện thành công một hoạt động thể thao nhất định
Trang 31Năng lực này được xác định trước tiên là ở khả năng điều khiển động tác (xử lýthông tin) và được hình thành phát triển trong tập luyện Năng lực phối hợp vậnđộng có quan hệ chặt chẽ với các phẩm chất tâm lý và các năng lực khác như: sứcmạnh, sức nhanh và sức bền [19].
Năng lực phối hợp vận động còn thể hiện ở mức độ tiếp thu nhanh chóng cóchất lượng, cũng như việc hoàn thiện, củng cố và vận dụng các kỹ thuật thể thao.Tuy nhiên, giữa năng lực phối hợp vận động và kỹ xảo thể thao có điểm khác nhau
cơ bản Kỹ xảo thể thao chỉ nhằm giải quyết một nhiệm vụ cụ thể, còn năng lựcphối hợp vận động là tiền đề cho rất nhiều hoạt động vận động khác nhau
Khéo léo thường được coi là tố chất vận động loại hai, phụ thuộc vào mức độ pháttriển của các tố chất khác như: sức mạnh, sức nhanh, sức bền Mức độ phát triển khéoléo liên quan chặt chẽ với trạng thái chức năng của hệ thần kinh trung ương Tập luyệnphát triển sự khéo lép lâu dài làm tăng độ linh hoạt của các quá trình thần kinh, làm cho
cơ hưng phấn và thả lỏng nhanh hơn Tập luyện các bài tập chuyên môn có thể làm tăng
sự phối hợp hoạt động giữa các vùng não khác nhau, do đó hoàn thiện sự phối hợp vớicác nhóm cơ hưởng ứng cũng như cơ đối kháng [24]
Trình độ thể lực là một tổ hợp yếu tố nhiều thành phần, được đánh giá thôngqua sự biến đổi tương ứng về các mặt hình thái, chức năng cơ thể trong quá trìnhGDTC và huấn luyện thể thao Việc nghiên cứu, đánh giá trình độ thể lực cũng baogồm đầy đủ các yếu tố hình thái, chức năng tâm sinh lý, chức năng vận động củađối tượng nghiên cứu
Cùng với việc đo và đánh giá sự phát triển bên ngoài, để nhận định đúng trình
độ thể lực và khả năng hoạt động thể lực, cần kiểm tra chức năng các hệ cơ quantrong cơ thể Thông thường trạng thái, chức năng của các hệ cơ quan tương
ứng với hình thể bên ngoài của cơ thể Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp tầm vóc
có thể phát triển tốt nhưng tình trạng chức năng của hệ thần kinh trung ương, hệ hôhấp và hệ tuần hoàn phát triển không tốt
Để đánh giá tiêu chuẩn về phát triển thể chất toàn diện cần phải được cụ thểhóa- căn cứ vào đặc điểm cá nhân, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, môn thể thao…Nói cách khác, mức độ phát triển này phụ thuộc vào nhân tố di truyền, cá biệt và
Trang 32một phức hợp các điều kiện thay đổi trong đời sống và họat động, không nên hiểu
đó là sự phát triển dàn đều đồng loạt như nhau, theo một phương thức cứng nhắc.P.Letsgáp, nhà lý luận GDTC nổi tiếng người Nga đã từng nói: “Chỉ có phát triểncân đối tất cả các cơ quan, cơ thể con người mới thực sự hoàn thiện và hoàn thànhđược công việc lớn nhất với sự tiêu hao ít nhất về vật chất và sức lực Trên cơ sở đó,
có thể thấy rõ hơn điều này trong chuẩn bị thể lực cho VĐV các môn thể thao khácnhau, cho những người làm các nghề đặc biệt, ở đây cần có sự kết hợp giữa thể lựcchung và chuyên môn Nhưng cái gốc cơ bản, phổ thông ban đầu nhất đối với mọingười dân là tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Đó là qui định về yêu cầu phát triểntoàn diện đối với mọi người
Đối với sinh viên, một trong ba nhiệm vụ cơ bản quan trọng và bắt buộc củacông tác GDTC là đánh giá trình độ chuẩn bị thể lực hàng năm cho sinh viên theotiêu chuẩn qui định Dưới góc độ toàn cục, đánh giá trình độ thể lực cho sinh viênhằng năm có ý nghĩa thiết thực, góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc hoạchđịnh chiến lược phát triển sự nghiệp TDTT, chiến lược GDTC cho toàn dân
Trong phạm vi từng trường đại học, đánh giá trình độ thể lực tạo điều kiện đềđánh giá hiệu quả của công tác GDTC, làm cơ sở cho việc biên soạn chương trìnhgiảng dạy, lựa chọn phương tiện hay phương pháp GDTC cho sinh viên Vì vậy,việc đánh giá trình độ thể lực cho sinh viên có mối quan hệ hữu cơ không thể táchrời trong quá trình GDTC và huấn luyện thể thao học đường Xuất phát từ quanđiểm này, việc đánh giá trình độ thể lực thường được xem xét như một nhiệm vụtrong quá trình nghiên cứu ở các đề tài mang tính tổng hợp [22]
1.4.6 Mối quan hệ giữa các tố chất thể lực:
Các tố chất thể lực có mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với nhau và có sự bổtrợ qua lại lẫn nhau.Mỗi tố chất thể lực đều có vị trí rất quan trọng trong từng mônthể thao.Phát triển sức bền yếm khí là nền tảng phát triển tốc độ; Phát triển nănglực ưa khí là cơ sở năng cao năng lực yếm khí… Mối quan hệ này rất đa dạng nêntrong giản dạy và huấn luyện cần phải sử dụng các phương tiện và phương phápmột cách phù hợp và có khoa học Sau đây là sơ đồ biểu thị mối quan hệ mật thiếtgiữa các tố chất vận động:
Trang 33Sức nhanh Sức bền Tốc độ Khả năng phối hợp Mềm dẻo
Sức mạnh bền Sức bền
tốc độ Sức nhanh Khả năng di động
Sức mạnh tốc độ
Sức mạnh tối đaSức bền yếm khíSức bền
ưa khí Tốc độtối đa
Khă năng phối hợp tối đaBiên độ tối đa của động tác
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các tố chất vận động (Bompa, 1996)[3].
Trang 34- Tổng hợp các vấn đề có liên quan trên đủ điều kiện cho tôi nghiên cứu đề
tài “Đánh giá sự phát triển thể lực của nữ sinh viên trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM sau 1 học kỳ học tập năm học 2014-2015”
CHƯƠNG II MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP - ĐỐI TƯỢNG
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá sự phát triển thể lực của nữ sinh viên trường đại học Sư Phạm
Kỹ Thuật TP.HCM sau 1 học kỳ học tập năm học 2014-2015, nhằm kiểm tra chỉtiêu thể lực của nữ sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
2.3 Phương pháp nghiên cứu.
2.3.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu.
Tổng hợp và phân tích tài liệu liên quan đến đề tài nhằm làm cơ sở lý luận
và phân tích kết quả nghiên cứu
2.3.2 Phương pháp kiểm tra sư phạm.
Phương pháp này sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm mục đíchkiểm tra sự phát triển thể lực cho học sinh, sinh viên thông qua các test do BộGiáo Dục và Đào Tạo ra quyết định ( số 53/2008/QĐ-BGDĐT) ngày 18 tháng 9năm 2008
Trang 35Gồm có 6 bài test sau:
- Lực bóp tay thuận (kg):
+ Dụng cụ: lực kế
+ Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người được kiểm tra đứng hai chân rộngbằng vai, tay thuận cầm lực kế hướng vào lòng bàn tay Không được bóp giậtcục và có động tác trợ giúp khác Thực hiện hai lần, nghỉ 15 giây giữa hai lầnthực hiện
+ Cách tính thành tích: Lấy kết quả lần cao nhất, chính xác đến 0,1 kg
- Nằm ngửa gập bụng (số lần/30 giây):
+ Dụng cụ: Đệm cao su hoặc ghế băng, trên cỏ bằng phẳng, sạch sẽ
+ Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người được kiểm tra ngồi co chân 900 ở đầugối, hai bàn chân áp sát mặt sàn Một sinh viên khác hỗ trợ bằng cách hai tay giữphần dưới cẳng chân, nhằm không cho bàn chân người kiểm tra tách khỏi mặtsàn
+ Cách tính thành tích: mỗi lần ngả người co bụng được tính một lần Tính
số lần đạt được trong 30 giây
- Bật xa tại chỗ (cm):
+ Yêu cầu dụng cụ: Thảm cao su giảm chấn, kích thước 1 x 3m (nếu không
có thảm có thể thực hiện trên nền đất, cát mềm) Đạt một thước đo dái làm bằngthanh hợp kim hoặc bằng gỗ kích thước 3 x 0,3m trên mặt phẳng nằm ngang vàghim chặt xuống thảm (nền đất, cát mềm), tránh xê dịch trong quá tŕnh kiểm tra.+ Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người được kiểm tra đứng hai chân rộng tựnhiên, ngón chân đặt sát mép vạch giới hạn khi bật nhảy và khi tiếp đất bằng haichân cùng lúc Thực hiện hai lần nhảy Cách tính thành tích: kết quả được tínhbằng độ dài từ vạch xuất phát đến vết cuối cùng của gót bàn chân (vạch dấuchân trên thảm) Lấy kết quả lần cao nhất Đơn vị tính là cm
- Chạy 30m xuất phát cao (giây):
Trang 36+ Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đồng hồ bấm giây, đường chạy thẳng có chiều
rộng ít nhất 2m, kẻ vạch xuất phát và vạch đích, đặt cọc tiêu bằng nhau hoặcbằng cờ hiệu ở hai đầu đường chạy, sau đích có khoảng trống ít nhất 10m đểgiảm tốc độ sau khi về đích
+ Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người thực hiện kiểm tra thực hiện tư thếxuất phát cao Thực hiện một lần
+ Cách tính thành tích: Thành tích chạy được xác định là giây và số lẻ từng1/100 giây