Chỉ tiêu Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) có giá trị trung bình ban đầu

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU 1 HỌC KỲ HỌC TẬP NĂM HỌC 2014 - 2015 (Trang 47 - 50)

Trước và sau quá trình học tập có sự thay đổi với hệ số d = 0,55 và có nhịp tăng trưởng W% = 3,43%. Sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt toán học thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05 do có ttính= 2,451 > t0,05.

- Ở chỉ tiêu Bật xa tại chỗ (cm) có giá trị trung bình ban đầu = 163,88± 13,91; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 170,27 ± 15,60. Trước ± 13,91; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 170,27 ± 15,60. Trước và sau quá trình học tập có sự thay đổi với hệ số d = 6,39 và có nhịp tăng trưởng W% = 3,82%. Sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt toán học thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05 do có ttính= 12,491 > t0,05.

- Ở chỉ tiêu Chạy 30m XPC (s) có giá trị trung bình ban đầu 1= 6,77±0,51; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập 2= 6,60±0,56. Trước và sau quá trình học tập trung bình sau 1 học kỳ học tập 2= 6,60±0,56. Trước và sau quá trình học tập có sự thay đổi với hệ số d = -0,16 và có nhịp tăng trưởng W% = -2,43%. Sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt toán học thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05 do có ttính= 9,173 > t0,05.

- Ở chỉ tiêu Chạy con thoi 4 x 10m (s) có giá trị trung bình ban đầu = 13,21 ± 0,72; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 13,16 ± 0,79. Trước và ± 0,72; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 13,16 ± 0,79. Trước và sau quá trình học tập có sự thay đổi với hệ số d = -0,05 và có nhịp tăng trưởng W% = -0,34%. Sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt toán học thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05 do có ttinh= 2,118 > t0,05.

- Ở chỉ tiêu Chạy tùy sức 5 phút (m) có giá trị trung bình ban đầu = 855,12 ± 59,26; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 877,71 ± 69,98. Trước ± 59,26; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 877,71 ± 69,98. Trước và sau quá trình học tập có sự thay đổi với hệ số d = 22,59 và có nhịp tăng trưởng

W% = 2,61%. Sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt toán học thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05 do có ttính= 7,036 > t0,05.

Để có cái nhìn trực quan hơn về sự phát triển thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM, đề tài biểu thị giá trị trung bình trước và sau 1 học kỳ học tập qua biểu đồ 3.2:

Biểu đồ 3.2: Giá trị trung bình các chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM ban đầu và sau 1 học kỳ học tập.

3.2.2. So sánh chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập với chỉ tiêu đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT. học kỳ học tập với chỉ tiêu đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT.

Để đánh giá sự phát triển về thể lực của nữ sinh viên trường ĐH SPKT TP.HCM đề tài tiến hành so sánh thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập với các chỉ tiêu đánh giá của Bộ GD&ĐT và thu được kết quả như sau:

Bảng 3.5: So sánh các chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT

của Bộ GD&ĐT ban hành (lứa tuổi 19). TT Chỉ tiêu Bộ GD&ĐT Đánh giá Tốt Đạt 1 Lực bóp tay thuận (kg) 28,57 >31,6 >=26,7 Đạt 2 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) 16,40 >19 >=16 Đạt 3 Bật xa tại chỗ (cm) 170,27 >169 >=153 Tốt 4 Chạy 30m XPC (s) 6,60 <5,70 <=6,70 Đạt

5 Chạy con thoi 4 x 10m (s) 12,88 <12 <=13 Đạt 6 Chạy tùy sức 5 phút (m) 877,71 >940 >=870 Đạt

Qua bảng 3.5 có thể thấy:

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU 1 HỌC KỲ HỌC TẬP NĂM HỌC 2014 - 2015 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w